Hân Hoan Đón Chào
Chư Tôn Đức, Quí Phật Tử
Cùng Toàn Thể Đọc Giả Bốn Phương
Câu Pháp Đàm Số 285, Ngày 30 Tháng 07 Năm 2004
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính
Câu hỏi trong lớp A Ty` Đàm, nhân trong bài giảng
về những thuộc tánh tợ tha - những thuộc tánh biến hành - Phần thứ 5 Nhất Hành (Ekaggatà)
Kevinnguyen19792003
hỏi: Xin
cho con hỏi " Khi nhập
thiền thi` thân không biết,
vậy tâm có biết không?
nếu tâm biết thi` tại sao lại nằm
trong Hữu Phần?
TT
Thích Hoàng Pháp giảng: Câu hỏi
là khi nhập
thiền thi` thân không biết,
vậy tâm có biết không?, nếu tâm
biết thi`tại sao lại nằm
trong Hữu Phần, xin qúi vị hoan
hỷ nhớ lại câu này.
Khi tâm hữu
phần một là khi ngủ
mê không có chiêm bao
thi` nó mới
rơi vào trạng thái bhavanga, dịch là hữu phần,
hay là tâm hộ kiếp, tức là nó
xen kẽ giữa những người lộ tri`nh tâm này
và lộ tri`nh tâm khác.
Tâm hữu phần thi` nó chỉ một
cảnh lúc tái sanh, một
cảnh muột luợt như vậy, nên không được rơ, nên không
có khởi lên lộ tri`nh tâm rơ,
chúng ta ngủ mê là
không có sự biết, nhưng nói vẫn có cảnh
riêng của nó, đó là
một vấn đề khác.
Co`n trường hợp nhập thiền, như có những
vị nhập thiền, có những người họ dùng cây
kim hay một
thứ gi` đó châm thử
vào đầu ngón tay, đầu
ngón chân thử xem coi
người đó có bị chi phối hay không. Với một trạng thái thiền mạnh, thi` sẽ an trú vào một đề
mục nào thi` với cái tâm vẫn
biết vào một đề mục đó thôi, với ngoại cảnh dầu đó là cảnh sắc,
cảnh thinh, cảnh hương, cảnh vị, cảnh xúc, và cảnh pháp
cũng không chi phối được cái tâm đương
trụ vào một đối tượng đó.
Thi` điều này chúng ta có
thể thấy qua những thí dụ không hẳn là bực
thiền, với người dù không có tu,
nhưng với bẩm sinh mạnh mẽ và cái giác
quan của người ấy mạnh, khi suy tư vào
một vấn đề nào mạnh thi` có thể những
cảnh vật chung quanh không
có chi phối được.
Như chúng ta biết
về lịch sử Việt Nam, ông Phạm Ngũ Lăo, ông
suy nghĩ về việc chống lại với giặc Tàu, khi quân
sĩ của ông Trần Hưng Đạo đi đến ông cũng không
hay biết, cho đến khi người ta dùng tới gươm giáo đâm vào chân
của ông, thi` đây là
vi` tâm của ông trú vào
một vấn đề suy nghĩ rồi, nên ngoại cảnh không có chi phối được, dầu tiếng la hét của quân sĩ.
Đây là chưa nhập
được đại
định hay thiền
định gi` cả, nhưng tâm chăm chú
vào một đối tượng nào, người ấy không phải ngủ vẫn có tỉnh
giác rơ ràng,
nhưng tỉnh giác trong đối
tượng mà đương sự đang nghĩ đến. Đối với vấn đề thiền cũng như vậy, một trạng thái tâm chuyên nhiếp
vào một đối tượng, thi` một cách thường thường tâm dục giới của chúng ta vi` nó
yếu, định yếu, nên nó làm cảnh
nào mạnh nó chi phối giác quan nào
đó, tức là nó bị
thay đổi.
Co`n nếu như tu tập về
tâm sở Nhất Hành (Ekaggatà) có thể
chuyên nhất vào đối tượng, nếu không muốn thay đổi đối tượng thi` vẫn trú vào đề
mục cảnh đó, và khi
nó trú vào
cảnh đó thi` cảnh khác không chi phối được nó. Đó là vấn đề
nhập định.
Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Minh Hạnh Biên Soạn