Hân Hoan Đón Chào
Chư Tôn Đức, Quí Phật Tử
Cùng Toàn Thể Đọc Giả Bốn Phương
Câu Pháp Đàm Số 281, Ngày 15 Tháng 07 Năm 2004
Minh
Hạnh biên soạn & Cô Tu Nữ Diệu Tịnh hiệu
đính
Ngày 15 tháng 07 năm 2004
Thienduongtrangian:
Con xin hỏi tính tương quan giữa giáo ly' tánh không và
giáo ly' nhân quả?
TT
Thích Hoàng Pháp: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật,
câu hỏi của Thienduongtrangian là tính tương quan của
giáo ly' tánh không và giáo ly' nhân quả. Giáo ly' tánh không và giáo ly'
nhân quả, quả thật có tương quan, chẳng những
có tương quan mà lại bất khả phân, bởi vi`
trong ly' tánh không Sun~n~atà nghỉa là Không ở đây là không có tự ngă,
không có linh hồn v.v... , mà gọi là có vi` nó có sự hiện
hữu, chính cái hiện hữu đó gọi là có, nhưng
có này chỉ là do hiện tượng bởi nhiều duyên
hợp lại mà có, trong đó không có người, có ta ,
không có chúng sanh, tức là không có một thực thể, một
cá tánh nào.
Xin trả lời một câu ngắn gọn
cho Phật tử để hiểu ly' này, xem như là một
câu tinh hoa của ly' chân không là như hữu, có với không
trong đạo Phật, không phải mâu thuẫn
tương phản với nhau đâu. Nhưng gọi là
không với có là do duyên giả hợp nên gọi là có, mà có
là do duyên giả hợp nên gọi là không, xin quí Phật tử
nhớ câu này, đây là một câu đại y' cái ly’ như
diệu hữu chân không trong nhà Phật, nếu không hiểu
được cái ly' này thi` có thể tưởng như là
có những câu mâu thuẫn trong Phật Giáo.
Bởi vi` không tức là sun~n~a, rỗng
không là không có linh hồn tự ngă thường hằng bất
biến, do nhờ chủng duyên nhờ nhiều duyên họp
thành lại nên gọi là có. Nhưng
gọi là có này, tại sao mà có, do giả hợp nên gọi
là không. Thí dụ như cái nhà,
ta gọi cái nhà, thật ra trước đây là một khoảng
đất trống thi` không gọi là có nhưng bây giờ
dựng lên một ngôi chùa thi` bây giờ không thể gọi
là không. Bởi vi` sự hiện hữu của ngôi chùa, hiện hữu
là có cái nhà, nhưng cái gọi là cái chùa hay cái nhà này cũng
do giả lập chế định. Cũng vẫn cái nhà đó,
nhưng chương bảng lên là cái chùa, thi` người ta cứ
xem nó là cái chùa, nhưng nếu cũng ngôi nhà đó để
bảng lên thành nhà thờ thi` người ta gọi là nhà thờ,
hay đặt một tên gi` đó thi` người ta sẽ
gọi theo. Nhưng thật sự
bản chất của nó là kèo cột, nhiều vật liệu
ráp lại, chứ trong đó ti`m một cái nhà thật sự
thi` không có cái nhà này, gọi là hiệp thành chế định,
do nhiều món ráp lại mà có.
Điều này chúng ta co`n nhớ trong
kinh Mi Tiên vấn đáp, khi vua Milanda hỏi Ngài Na Tiên tên là
gi`, Ngài đáp tên của bần tăng là Mi Tiên. Ngài Na Tiên
trả lời như vậy,
Vua Milanda mới hỏi:
Bạch Đại Đức, tóc có phải
là Na Tiên, lông có phải là Na Tiên v.v... sắc có phải là Na
Tiên, thi` thưa không phải,
Vua Milanda mới nói:
Xin Chư Tăng và quân lính của trẫm
hay lưu chứng, khi năy Ngài Na Tiên trả lời Ngài là Na
Tiên, bây giờ trẫm hỏi Ngài trong thân Ngài từng món thi`
Ngài trả lời không phải. Bạch Đại Đức,
Ngài là một vị cao tăng trưởng lăo, Ngài sợ
ai mà Ngài phủ nhận những gi` Ngài đă nói.
Ngài Na Tiên hỏi lại vua Milanda:
Tâu đại vương, chắc từ
hoàng cung đến đây đại vương đi
đường mệt mỏi, chắc đại
vương đi bộ nên mệt mỏi lắm phải
không?
Vua Milanda trả lời:
Bạch đại đức trẫm
đi bằng xe.
Ngài Na Tiên lúc đó mới chỉ vào từng
món:
Thưa đại vương, sợi
giây cương có phải là xe không, con ngựa có phải là
xe không, cọng xe có phải là xe không, sườn xe có phải
là xe không v.v... từng món vật dụng,
Thi` vua trả lời là không.
Ngài Na Tiên mới nói rằng:
Xin Chư Tăng và quân lính làm chứng
cho bần tăng. Khi năy rơ ràng đức vua nói rằng
đi đến bằng xe, mà sao bây giờ bần tăng
hỏi từng món thi` đại vương đều phủ
nhận. Tâu đại
vương, đại vương là một vị quốc
vương anh minh, có binh hùng tướng mạnh, Ngài sợ
ai mà chối, khi năy thi` Ngài nói chiếc xe, bây giơ` thi` Ngài
lại trả lời là không phải chiếc xe.
Lúc bấy giờ vua Milanda mới trả
lời rằng:
Bạch Đại Đức, chính vi`
do nhiều thứ ráp lại mà trở thành chiếc xe chứ,
trẫm không sợ ai đâu
Tâu đại vương thi` vấn
đề này cũng vậy, do vi` cái gọi thân này, do v́ cha
mẹ tạo lên sắc thân này, tứ đại hợp
thành, do cha mẹ nuôi dưỡng nên có thân này, được
đặt tên này tên kia là như vậy. Bởi vi` trong cái gọi
là chúng sanh hữu ti`nh, dầu sắc uẩn, thọ uẩn,
tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn, nếu bỏ
ra tất cả 5 uẩn này thi` không có một linh hồn tự
ngă nào khác nằm ngoài 5 uẩn.
Nhưng trong 5 uẩn đó nó vẫn co`n tiếp tục
diễn tiến trong vo`ng sanh tử luân hồi, gọi là
tương tục sinh nối nhau mà sinh diệt, sự có mặt
của chúng sanh từ con kiến cho tới con người,
thật sự chỉ có 2 nguồn hiện tượng là
danh và sắc.
Danh và sắc đó chỉ là 2 nguồn
hiện tượng nối nhau sinh diệt mà thôi, thành ra
danh từ sun~n~a gọi là
không tức là không có thực thể một linh hồn tự
ngă thường hằng bất biến, nhưng nó vẫn
co`n tiến diễn nhân quả, do đó khi năy tôi có giải
thích về vấn đề duyên sinh duyên hệ để
phá đi hạng người chấp vào đoạn kiến
cho là chết là mất, không co`n sự tái sanh.
Nên Đức Phật Ngài chỉ rơ về
ly' thập nhị duyên khởi, vô minh duyên hành v.v... Co`n khi
chúng sanh cho rằng có một linh hồn tự ngă thường
hằng để có sự sinh tử luân hồi, thi` phải
có linh hồn, có cái ta, cái tôi.
Đức Phật Ngài nói duyên hệ như nhân duyên, cảnh
duyên, trưởng duyên v.v.... do từng yếu tố hợp
thành lại, chứ không phải là đơn thuần có một
tự ngă hay có linh hồn trong đó.
Thành ra ly' nhân quả là vi` nó co`n tiếp tục diễn
tiến ra nữa, có nhân, có quả, có trước, có sau, có
đời này đời sau, và giữa 2 đời, có sinh,
thi` có già, có đau, có chết, có ưu bi khổ năo v.v...
Nhưng trong đó thi` chỉ có sự tái sanh, chứ không
có người đi tái sanh, gọi
là sun~n~a hay không là như vậy.
Do đó ly' tánh không này là một trong những
nghĩa của các pháp là vô ngă, hiểu như vậy thi`
không có gi` là tương phản trong giáo ly' nhà Phật, nhất
là hiểu cái ly' diệu hữu chân không, nếu khi gọi
là có thi` cái gi` cũng có, mà nói không thi` cái gi` cũng không. Tại
sao?, bởi vi` nếu khi chúng ta nhi`n những hiện hữu
từ mây khói, hành tinh cho tới người thú v.v.... Thi` với
danh từ chế định là vật này, vật kia,
nhưng nó không ngoài lục đại duyên khởi, đất
nước gió lửa, hư không và thức. Ngoài ra lục
đại này thi` không có một linh hồn tự ngă gi` cả, kể 6 đại hay 5 uẩn, nó
chỉ là những duyên kết hợp, nó trong đó không có một
cái thực thể tự ngă linh hồn gọi là không.
Do đó nên trưởng lăo thường
giải thích cái ly' chân không diệu hữu này một cách
đại khái, hiểu để biết rơ rằng thi` nó
do duyên giả hợp, nên gọi là có, có do giả hợp
nên gọi là không. Dầu có hay không cũng không có gi` sai trái
nhau, đó là đại y' mà tôi xin trả lời câu hỏi
này như vậy. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh Biên Soạn