ĐỀ ÁN TRONG THÁNG 10-2009
"ĐẠO - CON ĐƯỜNG
DIỆT KHỔ"
Khóa
Tu Học Mùa Đông với chương
tŕnh hành hương Ấn Độ do
Đại Lăo Hoà Thượng Thích Hộ
Giác chứng minh và TT Giác Đẳng
hướng dẫn sẽ chiêm bái 13
thánh tích liên quan đến Đức Phật
là Lâm Tỳ Ni, Bồ Đề Đạo
Tràng, Vườn Lộc Giả, Câu Thi
Na, Ba La Nại, Khổ Hạnh Lâm, Vương
Xá, Linh Thứu Sơn, Na Lan Đà, Hoa Thị
Thành, Tỳ Xá Ly, Xá Vệ và Ca Tỳ La
Vệ. Phái đoàn rời Hoa Kỳ ngày
3-11-2009 và trở về ngày 19-11-2009.
Ngoài chương tŕnh chiêm bái c̣n có phần
giảng về Cuộc Đời Của
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni trên xe
buưt trong suốt hành tŕnh. Trong phái đoàn
có 11 vị Tăng Ni..
Mọi chi tiết xin liên lạc email
phapluan@yahoo.com hoặc
điện thoại
TT Giác Đẳng
tại 281- 216-3588
|
Ư
Nghĩa Tu Bát Quan Trai Giới - HT Hộ Giác
Bát
Quan Trai giới là một phương
pháp tu hành tích cực và thù
thắng của người tại
gia cư sĩ. Đời sống
tại gia rất bận rộn
phiền phức nhiêu khê do đó
ít có th́ giờ để tiến
tu đạo hạnh một cách tích
cực hầu tạo điều
kiện giải thoát giác ngộ cho
bản thân. Do vậy v́ ḷng đại
từ đại bi Đức
Bổn Sư Từ Phụ có cho phép
người tại gia cư sĩ
ở trong sáu ngày người ta
biết tới đó là danh từ
ở trong kinh tạng dùng ư nói: ngày
mùng 8, 14,15, ngày 23, 29, 30, gọi là
sáu ngày người ta biết
tới theo phong tục cổ
truyền Ấn Độ và các tôn
giáo cũng như những người
không có tín ngưỡng cũng nh́n
nhận sáu ngày này là sáu ngày
rất quan trọng và liên hệ
đến đời sống
của con người, và nhất là
tất cả những ước
vọng hoài bảo mà người
nào muốn thành tựu những hoài
bảo ước vọng đó th́
họ đến cây cao bóng mát chùa
hương ngũ sập hoặc
giả là những nơi linh thiêng
ở trong những ngày này: mùng 8,
14, 15, 23, 29, 30, để cầu tài,
cầu lộc, cầu lợi,
cầu tự, cầu danh, bất
cứ cầu phước, cầu ǵ
th́ cũng chọn một trong sáu
ngày này cho nên trong kinh gọi sáu ngày
này là ngày người ta biết
tới.
Xem
Tiếp
|
|
Chúng
ta ứng dụng được ǵ
về Bát Chánh Đạo trong đời
sống hàng ngày? TT Giác Đẳng giảng
Nên
hiểu rằng con người
của chúng ta thường sống
cực đoan, bởi v́ sống
cực đoan do vậy thường
hay mất quân b́nh, và Đức
Phật Ngài giới thiệu pháp Bát
Chánh Đạo như một con
đường trung đạo. Con
đường trung đạo có
nghĩa là một phương pháp
thực hành có phương pháp và
không nghiên về một thứ nào
quá đáng để làm hỏng
những thứ khác. Nói tóm lại
ở đây Đức Phật
rất chú trọng đến phương
pháp, và tu tập theo phương pháp
này chúng ta có được
một sự thành tụ nhất
định.....
Xem
Tiếp
|
|
Tu
Tập Tuệ Uẩn - TT Chánh Minh giảng
Trong
thời giảng pháp hôm nay chúng tôi
xin giảng đề tài "Tu
tập tuệ uẩn". Như hàng
Phật tử chúng ta được
biết rằng thời giảng pháp
đầu tiên của Đức
Thế Tôn đă làm rung chuyển
quả địa cầu này
với bài kinh "Chuyển Pháp Luân"
và "Xoay Bánh Xe Pháp". Trong bài
kinh này, nội dung Đức
Thế Tôn Ngài dạy chúng sanh tránh
xa hai cực đoan: cực đoan
thứ nhất là lợi dưỡng,
cực đoan thứ hai là khổ
hạnh. Cũng trong bài kinh này
Đức Phật Ngài nêu lên
bốn sự thật mà không
một samôn hay Bà La Môn nào có
thể chỉ trích hay có thể
phản đối hay có thể
bắt bẻ được,
tức là sự khổ, nguyên nhân
sinh ra sự khổ và sự
diệt khổ và con đường
đưa tới sự diệt
khổ...
Xem
Tiếp
|
|
Nghiệp
Thanh Tịnh Chứng Đạo -
Kinh Pháp Cú - TT Giác Đẳng giảng
Con
người hay chúng sanh sống trên
đời này được
hiểu trong chỗ thấp hèn và
cao quư mà chúng ta thường nói và
chúng ta nh́n vào cái phẩm vị, dù
đó là do phần ở trong đạo
hay ở ngoài đời, cho dù
đó chúng ta có thể nói rằng
từ phương diện về văn
hoá cho đến đạo giáo
rồi đến xă hội ở bên
ngoài, chúng ta có nhiều cách để
đo đạc con người,
đo đạt chúng sanh ở trong
đời này thế nào là cao
thế nào là thấp.
Thật
ra người Phật tử cũng
hay quen có cái nh́n như vậy, ví
dụ như chúng ta nói rằng
Đạo Phật nói đến nhân
thừa, thiên thừa, thinh văn
thừa, bồ tát, duyên giác v.v...Đó
cũng là một cách nh́n của chúng
ta, nhưng nếu chúng ta đọc
kinh điển th́ chúng ta cũng
phải nhận ra một điều
rằng Đức Phật có
một cách nh́n về chúng sanh
ở trong đời hết sức
đặc biệt, đó là nh́n vào
sở hành, sở hành tức là hành
hoạt, là thể hiện của
ba nghiệp thân, khẩu và ư.
Xem
Tiếp
|
|
Tât
Cả Pháp Hữụ Vi Là Vô Thường
- Kinh Pháp Cú - TT Giác Đẳng giảng
sáng
hôm nay tại thành phố Toronto,
trời bây giờ đă sang thu, mùa
thu ở Canada rất đẹp
với lá vàng và đỏ, đó
đây vẫn c̣n vài cây thông
vẫn c̣n mang màu xanh, trời mùa
thu ở đây rất hữu t́nh,
và có thể nói rằng trên
cuộc hành tŕnh đi qua ngang
nhiều thành phố, và thỉnh
thoảng cũng bắt gặp
nhiều h́nh ảnh hết sức
tươi đẹp, đó có
thể là một phần quà
của cuộc sống này, nhưng
đồng thời cũng có
thể là những ǵ làm tâm tư
dính mắc với trần gian
nhiều thay đổi này.
Tâm
tư của chúng ta mỗi khi
tiếp xúc, với đẹp
của sắc, với tiếng hay
của thinh, rồi với sự
khả ái, khả hỷ, khả
lạc của thí, vị, xúc, pháp
v.v... Chúng ta luôn luôn mong mỏi kéo
dài những ǵ nghĩ rằng
vừa ḷng đẹp ư, và nếu
thật sự chúng ta không thể kéo
dài được, th́ tự trong tâm
tư của ḿnh, ḿnh vẫn mơ
về một phương trời
miên viễn.
Xem
Tiếp
|
|
Giảng
Kinh
Girimanada - TT Giác Đẳng giảng
Thưa
qúi vị một nhà thơ có nói
"Kinh sách đốt không t́m ra xá
lợi.". Nhưng nếu từ
một bài kinh được ghi
trong quyển kinh này tạo ra
một nội dung quan trọng cho
cuộc sống th́ chúng ta rất
cần trân qúi quyển kinh này.
Tối hôm nay trọn cả chương
tŕnh tu tập sẽ xoay chung quanh
một đề tài mà có lẽ qúi
vị nghe hơi lạ. Có một vài
Phật tử hỏi chúng tôi
rằng tại sao gọi là "sống
với dĩ văng." Thưa qúi
vị, con người của chúng
ta ai cũng có quá khứ, và chúng
ta thường nghĩ rằng ḿnh
sống với hy vọng với
sự trù liệu cho tương lai
nhiều. Nhưng thật ra Đức
Phật cho biết, chúng ta sống
rất nhiều với dĩ văng. Qúy
Phật tử đừng ngạc
nhiên khi chính bản thân của
Đức Phật, một lần
Ngài ngồi dưới cội
bồ đề, Ngài cũng đă
sống với quá khứ suốt
nguyên một canh như vậy trong
lúc Ngài chứng đắc Túc
Mạng Minh tức là nhớ
lại những kiếp tiền thân
của Ngài. Quá khứ hiện
về trong tâm tư của Ngài như
một bức tranh sống động
và từ bức tranh này Ngài
học được những
điều hết sức quan
trọng về nhân quả, về
liên hệ sinh tử và v́ vậy
Ngài chứng đắc Thiên Nhăn
Minh tức là Ngài biết được
đâu là nhân đâu là quả khi
Ngài nh́n về quá khứ....
Xem
Tiếp
|
|
Phục
Vụ Tha Nhân - TT Giác Đẳng giảng
Đối
với chuyện đọc Phật
ngôn chúng ta nên ghi nhớ, nhiều
khi người ta trích một đoạn
hoặc một câu để
giảng giải, chúng ta sẽ không
thấy rơ được tôn ư
của Đức Phật. Điều
này cũng dễ hiểu giống
như hằng ngày chúng ta trích
dẫn lại lời của người
khác. Người ta nói trong một
bối cảnh và với một cách
nói đặc biệt nào đó .
Nhưng khi chúng ta trích lại
chỉ trích một phần, dường
như hơi khó hiểu hoặc
giả có thể hiểu sai lạc
đi. Trường hợp ba câu
Phật ngôn chúng ta có tại đây.
Thưa quư vị nếu chúng tôi
nhớ không lầm, đây là
một cố gắng của Ngài
Dhammananda Trong sự cố gắng
đó Ngài đă đề ra tinh
thần phục vụ tha nhân đúng
theo nghĩa những ǵ Đức
Phật dạy trong kinh điển....
Xem
Tiếp
|
|
Diệt
Trừ Thân Kiến - TT Pháp Chất
Giảng trong khoá tu thiền tại
Nguyên Thủy Tự
Thời
pháp hôm nay chúng tôi thuyết giảng
về cách đoạn trừ thân
kiến, là một đề tài
chính và một phiền năo chính mà
chúng ta muốn thành thánh th́ phải
biết để đoạn trừ,
cái khó nhất ở trên con
đường tu tập từ phàm
tới thánh, cái ải đầu
tiên là ải khó nhất, là v́
ḿnh đă diệt trừ được
thân kiến rồi th́ qúi vị chứng
đắc Tu Đà Hườn từ
đó về sau tu rất dễ, bởi
con đường tiến nhất
định là qúi vị sẽ tiến
đến được. Nhưng
giai đoạn đầu tiên để
diệt trừ thân kiến rất
khó, từ phàm đến thánh,
ải đó là ải đầu tiên
rất là khó khăn, một khi
đă chiến thắng nó rồi
th́ trước sau ǵ những phiền
năo kia cuối cùng cũng bị tận
diệt, bởi đầu năo của
tất cả các bất thiện
pháp nằm ở nơi thân kiến....
Xem
Tiếp
|
|
Cận Y
- TT Chánh Minh giảng
Một
vấn đề mà chúng ta thường
ưu tư là v́ sao mà trong cuộc hành
đạo của chúng ta dù có
những hành giả rất là
nhiệt t́nh tinh tấn mà không thành
tựu được như ư.
Vấn đề này thật ra th́
Đức Phật Ngài cũng đă
dạy cho chúng ta nhưng chúng ta không
có lưu ư. Ngài dạy một cách tóm
tắt, khi Ngài dạy về
bộ Duyên Hệ tức là bộ
PATTHĀNA th́ Ngài đưa ra
tất cả là 24 duyên chánh, trong 24
duyên chánh đó có một duyên
gọi là "Cận y duyên"
"upanissayapaccaya" Duyên này
gọi là cận y upanissaya là nương
nhờ chúng ta dịch là y, upa là
ở gần. Nhờ duyên này mà
những vị hiền Thánh ở cơi
xưa hành đạo rất nhanh chóng
và đắc được đạo
quả rất mau chóng, c̣n chúng ta th́
thiếu duyên này. Một khi người
nào thiếu duyên này th́ cuộc hành
đạo trở nên chậm
chạp và tŕ trệ.
Xem Tiếp
|
|
Tu
Tập Tâm Từ - TT Giác Đẳng giảng
Giảng trong khóa tu học tại Thụy
Sĩ
Tất
cả những vui buồn thương
ghét hỉ nộ ái ố, những
cảm giác trong ḷng của chúng ta có
thể được phân làm hai
loại, một loại gọi là
hữu hạn, và một loại
gọi là vô hạn hay nói theo
Phật học gọi là vô lượng.
Thí dụ như bây giờ qúi
vị có tâm sân. Tâm sân nghĩa là
ǵ?
Tâm sân nghĩa là bực bội khó
chịu, th́ tâm sân đó là tâm
hữu hạn. Tại v́ sao vậy?
Đối tượng của tâm sân
là đối tượng nào đó
như ghét ai đó hay không thích
vật ǵ th́ gọi là hữu
hạn. Nếu tâm của chúng ta nghĩ
đến đối tượng nào
mà đối tượng đó
hữu hạn, có giới hạn
nhỏ th́ tâm của chúng ta gọi
là tâm hẹp. Và tâm của chúng ta
nghĩ rộng th́ gọi là tâm
quảng đại. Đối tượng
rất là quan trọng..
Xem
Tiếp
|
|
Tu
Tập Tâm Từ ( Phạm Trú) - TT Giác Đẳng giảng
Giảng trong khóa tu học tại Thụy
Sĩ
Người
ta bỏ ra 50,000 Dollars để nghiên
cứu mùi vị xe mới, thường
thường có một số người
đến mua xe ở chổ bán xe,
khi họ mở chiếc xe ra th́ mùi
của nệm chiếc xe mới có
một sự quyến rủ đặc
biệt khiến người ta
muốn mua hay không muốn mua
chiếc xe đó, và điều
đó đi vào trong tiềm thức
mà chúng ta ít để ư, do đó
họ bỏ 50,000 Dollars để
nghiên cứu xem có mùi ǵ đặc
biệt để khi người ta
mở chiếc xe ra và thích mua
chiếc xe đó. Nhưng thật
sự về lâu th́ chúng ta không nghĩ
đến mùi, tuy nhiên đôi lúc có
những chuyện ảnh hưởng
rất tế nhị đến đời
sống của chúng ta....
Xem
Tiếp
|
|
Tu
Tập Tâm Từ ( 6 Hạng người) - TT Giác Đẳng giảng
Giảng trong khóa tu học tại Thụy
Sĩ
Trong
giai đoạn sơ cơ mới tu
tập sáu hạng người không
nên nghĩ đến.
1/ Hạng người chúng ta
phật ḷng.2/Hạng người chúng
ta yêu mến 3/Hạng người chúng
ta dửng dưng
4/Hạng người là kẻ thù 5/
Người khác phái 6/ Một người
đă chết.
Tại sao đối với một
người đă chết, chúng ta không
thể tu tập tâm từ trong giai
đoạn này. Tại v́ giữa người
chết với chúng ta có một
khoảng cách quá lớn. Tục
ngữ có câu “ Bà con xa không
bằng láng giềng gần” “ Xa
mặt cách ḷng”. Ví dụ người
bạn gần nhà ḿnh cần ǵ , chúng
ta có thể đến giúp năm ngày
bảy ngày. Nhưng thân nhân ở
Việt Nam có khi cả tháng, gửi
một món quà đi cũng không có
th́ giờ. Tại sao vậy? Người
ở gần làm cho chúng ta có tâm
gắn bó hơn người ở xa,
do vậy xa mặt cách ḷng, huống
chi là thế giới này với
thế giới khác. Do vậy nghĩ
đến người đă
chết khôngcó lợi trong giai đoạn
sơ cơ để tu tập....
Xem
Tiếp
|
|
Thập
Thiện, Thập Ác - TT Trí Siêu
Điều
thiện là chúng ta không sát sanh, không
trộm cắp, không tà dâm, khẩu
không nói dối, không nói lời
đâm thọc, không nói nhảm nhí,
không nói lời chia rẽ, ư không
tham ái, không sân ác, không tà kiến
ác v.v.. Cái không như vậy, không làm
điều này, không làm điều
khác, thường thường
được hiểu nghĩa tiêu
cực, nhưng khi chúng ta nói đến
10 điều thiện, th́ chúng ta
lại nói đến 10 điều này.
Thưa TT Trí Siêu nếu con người
có thể giữ được 10
điều đó, th́ có thể
gọi là cuộc sống tích
cực hay không. Tại sao khi chúng ta
nói đến 10 điều thiện
th́ chúng ta chỉ nói đến cái
sự đối lập lại
với 10 điều bất thiện
mà chúng ta không có một cái chính xác
hơn. Không biết cái ư nghĩ
của TT Trí Siêu như thế nào
về điểm này.
...
Xem
Tiếp
|
|
Trái
Tim và Trí Tuệ Ḥa Hợp - Thanissaro
Bhikkhu/Access to Insight
Nguyễn
Văn Hoà Việt dịch/Ch́a Khóa Học Phật
Phạm
Trú (brahma-viharas-Nơi thường trú
tối thượng của từ,
bi, hỷ, xả,) hay "pháp thượng
nhân " là căn bản của
Phật Pháp -- những giáo pháp liên
hệ trực tiếp tới sự
mong muốn về hạnh phúc
thật sự của chúng ta. Cụm
từ phạm trú theo nghĩa
đúng là "nơi cư trú
của Phạm Thiên." Phạm Thiên
là những vị trời sống
ở các tầng thiên giới cao, cư
trú trong trạng thái của tâm
từ vô lượng, tâm bi vô lượng,
tâm hỉ vô lượng và tâm
xả vô lượng. Những
trạng thái vô lượng này có
thể phát triển từ nhiều cách
diễn tả về những mối
xúc cảm hạn chế hơn mà chúng
ta cảm nhận trong trái tim của
loài người....
Xem
Tiếp
|
|
Sự
Cao Siêu Của Các Chân Đế - Bhikkhu
Bodhi/Access to Insight
Minh Hạnh và Nguyễn Văn Hoà Việt
dịch/Ch́a Khóa Học Phật
Phương
thức giảng dạy của
Đức Phật được
mọi người biết đến
qua bài Pháp đầu tiên mà Đức
Phật đă thuyết giảng
trong bài giảng tại vườn
Lộc Uyển, Benares, đó là phương
thức của bốn pháp Thánh
Đế (Four Noble Truths). Đức
Phật đă tuyên bố rằng
những chân đế này tóm
tắt tất cả thực
chất kiến thức mà chúng ta
cần lănh hội trong cuộc hành
tŕnh dẫn tới giác ngộ.
Đức Phật Ngài dậy
rằng dấu chân voi, vi` lẽ
rất to lớn, nên chứa đựng
được dấu chân của
tất cả các loài thú khác, tương
tự như vậy bốn pháp Thánh
Đế, v́ lẽ rất toàn
diện, nên trong đó được
chứa đựng tất cả
những lời giảng trọn
vẹn và lợi lạc. Tuy nhiên,
trong khi rất nhiều người
giảng dậy Phật Pháp dành
hết sự chú tâm tới
việc giải thích nội dung xác
thực của bốn điều
chân đế (four truths), mà ít có
ai cân nhắc đưa ra ly' do
tại sao những điều này
được xưng tụng là Thánh
Đế (noble truths). Chỉ
với sự giải thích của
chữ "Thánh" (noble) cũng
đủ cho chúng ta h́nh dung
được tại sao Đức
Phật chọn lựa phương
thức đặc sắc này để
giảng dạy, và cũng chính danh
từ này đă cho chúng ta lănh
hội ngay được hương
vị đặc thù tỏa ra
từ giáo pháp và từ con
đường hành đạo
của Ngài.....
Xem
Tiếp
|
|
Con
Đường Diệt Khổ - Bhikkhu
Bodhi/Access to Insight
Minh Hạnh và Nguyễn Văn Hoà Việt
dịch/Ch́a Khóa Học Phật
Việc
t́m kiếm hướng đi tinh
thần được khởi
nguồn từ nổi khổ đau.
Việc t́m kiếm này không bắt
đầu với hào quang và
huyền thoại, nhưng với
những chịu đựng đau
đớn, thất vọng, và
hỗn loạn thật khó khăn.
Tuy nhiên, v́ đau khổ đă sinh
ra việc t́m kiếm một hướng
đi tinh thần cao thượng, nên
thành quả tạo ra phải hơn
hẳn những ǵ bổng dưng
nhận được mà không
bỏ công gắng sức. Phải
có một điều ǵ thúc đẩy
nhận thức nội tại,
phải có một thức tỉnh
xuyên thấu qua tính dễ hài ḷng
vốn có sẳn trong cuộc
sống chúng ta khi phải đối
diện với những điều
bất an xảy đến. Khi ánh
sáng tinh thần này bắt dầu
tỏa chiếu, dù chỉ trong
một thóang, nhưng cũng đủ
để cơn khủng hoảng sâu
xa được lắng ch́m. Ánh sáng
này làm đảo lộn tất
cả mục tiêu và giá trị quen
thuộc, đả kích thành
kiến thông thường của chúng
ta, để lại cho chúng ta
nổi bất măn khó chịu
với những niềm vui trước
kia....
Xem
Tiếp
|
|
Chánh
Kiến - Bhikkhu Bodhi/Access to Insight
Minh
Hạnh và Nguyễn Văn Hoà Việt dịch/Ch́a
Khóa Học Phật
Tám
yếu tố của Bát Chánh Đạo
th́ không phải là những yếu
tố được sắp
xếp theo thứ tự nhất
định, yếu tố này theo
sau yếu tố kia. Những
yếu tố này có thể
được diễn tả thích
hợp hơn đó là những
yếu tố chớ không phải là
những tiến tŕnh, cũng
giống sợi giây cáp được
quấn bằng nhiều sợi dây
sắt nhỏ, cần phải có
sự góp sức của mọi
sợi dây sắt nhỏ th́
sợi dây cáp mới đạt
được độ bền
cực điểm. Qua một
mức độ tiến triển
tất cả tám yếu tố có
thể biểu thị cùng một lúc,
yếu tố này hổ trợ cho
yếu tố kia. Tuy nhiên, cho đến
khi mà điểm đó đạt
được, cũng có những
lúc có những điều trắc
trở trên con đường tu
tập mà không thể tránh
được. Trên quan điểm
của việc rèn luyện
thiết thực, tám yếu tố
chia làm ba nhóm:...
Xem
Tiếp |
|
Chánh Tư Duy - Bhikkhu Bodhi/Access to
Insight
Minh
Hạnh và Nguyễn Văn Hoà, Việt dịch/Ch́a
Khóa Học Phật
Yếu
tố thứ hai của Bát Chánh
Đạo được gọi
trong ngôn ngữ Pali là samma sankappa,
được dịch là "Chánh
tư duy." Thuật ngữ này
đôi khi phiên dịch là "tư
tưởng đúng," sự phiên
dịch đó có thể chấp
nhận nếu chúng ta nói thêm
rằng trong mạch văn hiện
nay danh từ "tư tưởng"
đặc biệt ám chỉ
trạng thái hoạt động
tinh thần có mục tiêu và có
nhận thức, trạng thái
nhận thức hiện được
bao gồm trong yếu tố thứ
nhất, là chánh kiến. Tuy nhiên,
thật là gượng gạo
nếu cứ khăng khăng đ̣i
hỏi phải có sự phân chia
giữa hai chức năng này.
Từ quan điểm Phật Giáo,
những khía cạnh về nhận
thức và chủ ư của tâm không
cô lập trong những khung pḥng riêng
rẽ nhưng dung ḥa và phối
hợp nhau trong mối tương
quan gần gủi. Sở thích cá nhân
gây ảnh hưởng tới quan
niệm, và quan niệm lại xác
định sở thích cá nhân. Như
vậy quan niệm chính chắn
về bản chất của sự
hiện hữu, đạt
được nhờ suy nghiệm
thâm sâu, có hiệu lực nhờ
nghiên cứu tường tận,
quan niệm này tạo lại
những giá trị để tâm hướng
về mục tiêu xứng với cái
nh́n mới. Sự áp dụng
của tâm cần có để
đạt được những
mục tiêu đó là ư nghĩa
của chánh tư duy.
...
Xem Tiếp |
|
Hành
thiền là nh́n thẳng vào tâm ḿnh
Vấn đạo với
Ajahn Chah - Tỳ kheo Khánh Hỷ
soạn dịch
Điều
quan trọng trong lúc hành thiền là
đừng mong muốn đạt
được cái ǵ. Ḷng mong
mỏi giải thoát hay giác ngộ là
một chướng ngại cho
sự giải thoát. Dù bạn có
nỗ lực hành thiền đến
mức độ nào đi nữa,
hoặc hành thiền suốt ngày
đêm mà vẫn c̣n ôm ấp tư
tưởng là sẽ đạt
được cái ǵ đó, tâm
bạn sẽ không bao giờ b́nh an,
tĩnh lặng. Nỗ lực hành
thiền với ước muốn
đạt đươc cái ǵ là
nguyên nhân tạo ra sự hoài nghi và
bất an. Người hành thiền
với ước muốn đạt
được cái ǵ sẽ không bao
giờ tiến bộ bởi v́ trí
tuệ không thể khởi sinh
từ ḷng ham muốn. Vậy th́
cứ thản nhiên thực tập,
chú tâm theo dơi thân tâm, và đừng
mong ước đạt thành ǵ
cả. Đừng dính mắc vào
sự giải thoát, giác ngộ.
Xem Tiếp |
|
Chẳng
Có Ai Cả - Ajahn Chah - TK Khánh Hỷ chuyển
dịch
Sinh và Tử
1. Thực hành tốt
đẹp là tự hỏi ḿnh:
"Tại sao ta sinh ra?" Sáng, trưa,
chiều, tối... mỗi ngày hăy
tự hỏi ḿnh câu hỏi đó.
2. Sinh và tử của
ta chỉ là một. Bạn không
thể có cái này mà chẳng có cái
kia. Người ta buồn rầu than
khóc khi có ai chết, và vui cười
hớn hở khi thấy một đứa
trẻ sinh ra đời. Thật si mê
và khôi hài làm sao! Nếu muốn khóc,
hăy khóc lúc có ai sinh ra. Hăy khóc cái
nguyên nhân, khóc cái gốc, v́ không
sinh ra th́ sẽ không chết.
Xem Tiếp |
|