[The Buddha:] "So this is what you think of me: 'The Blessed One, sympathetic, seeking our well-being, teaches the Dhamma out of sympathy.' Then you should train yourselves — harmoniously, cordially, and without dispute — in the qualities I have pointed out, having known them directly: the four frames of reference, the four right exertions, the four bases of power, the five faculties, the five strengths, the seven factors for Awakening, the noble eightfold path." — M.103 |
[The Buddha:] — M.103 |
||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Contents
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
AcknowledgmentsThis book has been several years in the making. In the course of assembling it, I have used some of the material it contains to lead study courses at the Barre Center of Buddhist Studies, Barre, Massachusetts; at Awareness Grove, Laguna Beach, California; with the Insight Meditation Society of Orange County; with the San Diego Vipassana Community; and with the Open Door Sangha of Santa Barbara. The feedback coming from the participants in these courses has been very helpful in forcing me to clarify the presentation and to make explicit the connections between the words and their application in practice. It has been encouraging to see that people in America — contrary to their reputation in other parts of the world — are interested in learning authentic Buddhist teachings and integrating them into their lives. This encouragement is what has given me the impetus to turn this material into a book. |
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In addition to the participants at the above courses, Dorothea Bowen, John Bullitt, Jim Colfax, Charles Hallisey, Karen King, Mu Soeng, Andrew Olendzki, Gregory M. Smith, and Jane Yudelman have read and offered valuable comments on earlier incarnations of the manuscript. John Bullitt also helped with the Index. The finished book owes a great deal to all of these people. Any mistakes that remain, of course, are my own responsibility. |
Thêm vào là những người tham dự tại các lớp trên, có Dorothea Bowen, John Bullitt, Jim Colfax, Charles Hallisey, Karen King, Mu Soeng, Andrew Olendzki, Gregory M. Smith, and Jane Yudelman đă đọc và cho lời b́nh luận có giá trị trên bản thảo trước. John Bullitt cũng đă giúp phần mục lục. Để kết thúc quyển sách là sự hàm ơn sâu xa đến tất cả các bạn. Những lỗi lầm nếu có, th́ đó là phần trách nhiệm của chính chúng tôi. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I dedicate this book to all of my teachers, and in particular to Phra Ajaan Lee Dhammadharo, the teacher of my primary teacher, Phra Ajaan Fuang Jotiko. The example of Ajaan Lee's life has had a large influence on my own, in more ways than I can ever really repay. His teaching of the Buddhist path as a skill — as expressed in the Wings to Awakening and embodied in the practice of breath meditation — provided the original and on-going inspiration for writing this book. I offer it to his memory with the highest respect.
— Thanissaro Bhikkhu
Metta Forest Monastery P. O. Box 1409 Valley Center, CA 92082 |
Tôi xin dâng hiến quyển sách này đến tất cả các vị Thầy của tôi, và đặc biệt đến Ngài Phra Ajaan Lee Dhammadharo, người Thầy của Thầy bổn sư của tôi, Phra Ajaan Fuang Jotiko. Đời sống mẫu mực của Ngài Ajaan Lee đă ảnh hưởng lớn đến cuộc đời tôi, mà bằng mọi cách tôi cũng không đền đáp lại được. Đường lối giảng dậy Phật pháp của Ngài như là một kỷ năng - như nói rơ trong Những yếu tố cần thiết để đạt tới Giác Ngộ (Wings to Awakening) và sự tiến bộ trong việc thực hành thiền hơi thở -- đă cung cấp độc đáo và là nguồn cảm hứng để viết quyển sách này. Tôi xin dâng hiến tới sự tưởng nhớ Ngài với sự tôn kính cao cả.
— Thanissaro Bhikkhu | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
AbbreviationsPali Buddhist Texts
References to D, Iti, and M are to discourse (sutta). References to Dhp are to verse. The reference to Mv is to chapter, section, and sub-section. References to other texts are to section (samyutta, nipata, or vagga) and discourse. All translations are the author's own, and are based on the Royal Thai Edition of the Pali Canon (Bangkok: Mahamakut Rajavidyalaya, 1982). |
Những chữ tắt bằng D, Iti, và M là của những bài kinh. Chữ Dhp là bài thơ. Chữ Mv là sách, tiết đoạn, và tiểu tiết đoạn. Liên quan đến những đề mục khác tới các tiết mục (samyutta, nipata, hay vagga) và bài thuyết pháp. Tất cả những bản dịch là của chính tác giả, và dựa trên bản in của Royal Thai Edition của kinh điển Pali (Bangkok: Mahamakut Rajavidyalaya, 1982). | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Other Abbreviations
In the translated passages, parentheses ( ) enclose alternative renderings and material summarized from longer passages in the text. Square brackets [ ] enclose explanatory information, cross-references, and other material not found in the original text. Braces { } enclose material interpolated from other passages in the Canon; the source of this material is indicated in braces as part of the citation at the end of the passage. Because Pali has many ways of expressing the word "and," I have — to avoid monotony — used the ampersand (&) to join lists of words and short phrases, and the word "and" to long phrases and clauses. In passages where no speaker is identified, the words are the Buddha's. |
^^^^^^ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Preface: How to Read This BookMany anthologies of the Buddha's teachings have appeared in English, but this is the first to be organized around the set of teachings that the Buddha himself said formed the heart of his message: the Wings to Awakening (bodhi-pakkhiya-dhamma). The material is arranged in three parts, preceded by a long Introduction. The Introduction tries to define the concept of Awakening so as to give a clear sense of where the Wings to Awakening are headed. It does this by discussing the Buddha's accounts of his own Awakening, with special focus on the way in which the principle of skillful kamma (in Sanskrit, karma) formed both the "how" and the "what" of that Awakening: The Buddha was able to reach Awakening only by developing skillful kamma — this is the "how"; his understanding of the process of developing skillful kamma is what sparked the insights that constituted Awakening — this is the "what." |
Nhiều sưu tập về giáo pháp của Đức Phật đă xuất hiện bằng tiếng Anh, nhưng đây là quyển sách đầu tiên được biên sọan xoay quanh bộ giáo pháp mà chính Đức Phật đă thuyết h́nh thành cốt lơi của thông điệp của ngài: Yếu Tố Cần Thiết Để Giác Ngộ (bodhi-pakkhiya-dhamma). Nội dung tư liệu được sắp xếp thành ba phần, mở đâu là phần Dẫn nhập dài cố gắng định nghĩa khái niệm Giác ngộ nhằm làm sáng tỏ mục đích của Yếu Tố Giác Ngô. Việc định nghĩa này được thực hiện qua việc bàn về những bài thuyết pháp của Đức Phật về chính sự Giác ngộ của ngài, với sự nhấn mạnh vào cách mà nguyên lư nghiệp thiện xảo (kamma – karma) tạo nên cái “làm sao” và “ cái ǵ” của sự Giác ngộ đó: Đức Phật có thể đạt đến Giác ngộ bằng cách phát triển nghiệp thiện xảo – đây là cái “làm sao”; sự hiểu biết của ngài về quá tŕnh phát triển những nghiệp thiện xảo (thiện nghiệp) là cái làm lóe lên minh kiến làm nên Giác ngộ - đây là “Cái ǵ”. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
With this background established, the remainder of the book focuses in detail on the Wings to Awakening as a detailed analysis of the "how." Part I focuses on aspects of the principle of skillful kamma that shaped the way the Wings to Awakening are formulated. Part II goes through the seven sets that make up the Wings to Awakening themselves: the four foundations of mindfulness (here called the four frames of reference), the four right exertions, the four bases for power, the five faculties, the five strengths, the seven factors for Awakening, and the noble eightfold path. Part III reduces all the terms in the seven sets to the five faculties, and then deals with those faculties in detail. With the fifth and final faculty, discernment, the book concludes by returning to the "what" of Awakening, showing how discernment focuses on the Wings themselves as topics to be observed in such a way that they will spark the insights leading to total release. |
Sau khi nêu lên bối cảnh, phần c̣n lại của quyển sách tập trung vào chi tiết về những yếu tố cần thiết để Giác Ngộ là sự phân tích chi tiết của cái “như thế nào.” Phần I xóay vào những mặt của nguyên lư thiện nghiệp khuôn đúc nên Những yếu tố cần thiết để Giác Ngộ được tŕnh bày dưới dạng công thức (công thức hóa).. Phần II – xuyên suốt bảy nhóm (Bảy Bồ Đề Phần) làm nên chính Những yếu tố cần thiết để Giác Ngộ: Tứ Niệm Xứ - (ở đây được gọi là bốn khung tham chiếu), Tứ Chánh Cần, Tứ Như ư Túc, Pháp Ngũ Căn, Pháp Ngũ Lực, Thất Giác Chi và Bát Chánh Đạo. Phần III gom tóm tất cả Bẩy phẩm trợ đạo vào ngũ căn và bàn đến chi tiết của từng căn. Với căn thứ năm cũng là căn cuối cùng, tuệ căn, quyển sách kết luận bằng cách trở lại với “cái ǵ” của Giác ngộ, cho thấy cách mà tuệ tập trung trên chính là yếu tố như những chủ đề phải được quan sát (đề mục) theo cách mà chúng sẽ làm bật sáng những minh kiến dẫn đến giải thóat. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thus the organization of the book is somewhat circular. As with any circle, there are several points where the book can be entered. I would recommend two to begin with. The first is to read straight through the book from beginning to end, gaining a systematic framework for the material from Parts I and II, which explain why the seven sets are organized as they are, and then focusing more on individual elements in the sets in Part III. This way of approaching the material has the advantage of giving an overall perspective on the topic before going into the details, making the role and meaning of the details clear from the start. However, this approach is the reverse of what actually happens in the practice. A practicing meditator must learn first to focus on individual phenomena in and of themselves, and then, through observation and experimentation, to discover their inter-relationships. For this reason, some readers — especially those who find the discussion of causal relationships in Parts I and II too abstract to be helpful — may prefer to skip from the Introduction straight to sections A through E of Part III, to familiarize themselves with teachings that may connect more directly with their own experience. They may then return later to Parts I and II to gain a more overall perspective on how the practice is meant to deal with those experiences. |
Do đó bố cục của quyển sách phần nào có tính thong tri. Với bất cứ sự thông tin nào, có mấy điểm mà quyển sách có thể để được đọc. Tôi đề xuất hai điểm để bắt đầu. Thứ nhất là đọc thẳng vào quyển sách từ đầu đến cuối, nắm lấy bộ khung hệ thống tư liệu từ các Phần I và II, giải thích v́ sao bẩy phẩm trợ đạo được bố trí như vậy, và tập trung nhiều hơn cho những chi tiết trong Phần III. Phương pháp tiếp cận tư liệu này có thuận lợi là cho một cái nh́n bao quát chủ đề trước khi đi vào chi tiết, làm cho vai tṛ và ư nghĩa của những chi tiết rơ ra từ lúc khởi đầu. Tuy nhiên phương pháp này đảo ngược những ǵ xảy ra trong tu tập. Một hành giả tu thiền phải học cách trước hết chú tâm vào những hiện tượng riêng lẻ trong và của chính chúng, và rồi, thông qua quan sát và thực nghiệm, khám phá mối quan hệ hỗ tương của chúng. V́ lư do này, một số đọc giả - đặc biệt là những ai thấy rằng việc bàn luận về các quan hệ nhân quả trong Phần I và II II quá trừu tượng nên không hữu dụng có thể nhảy từ phần dẫn nhập đi thẳng vào những tiểu đoạn A xuyên qua E của Phần III, để làm quen với giáo pháp có thể liên quan trực tiếp với kinh nghiệm của riêng họ. Họ có thể trở lại I và II sau này để có cái nh́n bao quát hơn về việc tu tập có ư nghĩa thế nào để ứng xử với những kinh nghiệm đó.. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Regardless of which approach you take to the material, you should discover fairly quickly that the relationships among the overall patterns and individual elements in the Wings are very complex. This complexity reflects the non-linear nature of the Buddha's teachings on causal relationships, and is reflected in the many cross-references among the various parts of the book. In this way, the structure of this book, instead of being a simple circle, is actually a pattern of many loops within loops. Thus a third way to read it — for those familiar enough with the material to want to explore unexpected connections — would be to follow the cross-references to see where they lead. |
Bất kể bạn theo cách tiếp cận nào đối với tư liệu, bạn nên phát hiện tương đối nhanh rằng những mối quan hệ giữa những các khung tổng quát và những chi tiết cụ thể trong Những Yếu Tố Cần Thiết là rất phức tạp. Sự phức tạp này phản ảnh tính chất phi tuyến tính trong bản chất của giáo pháp của Đức Phật về các quan hệ nhân quả và nó được phản ảnh trong nhiều tham khảo chéo giữa những phần khác nhau của quyển sách. Theo cách này cấu trúc của quyển sách này, thay v́ là một thông tri đơn giản, lại thực ra là một mô thức của nhiều thông tri bên trong những thông tri. Do đó cách thứ ba để đọc nó – cho những ai đủ quen vói tư liệu muốn khám phá những mối quan hệ bất ngờ - sẽ là theo những tham khảo chéo để coi nó đưa đến đâu. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Parts I-III of the book are each divided into sections consisting of passages translated from discourses in the Pali canon, which is apparently the earliest extant record of the Buddha's teachings. Each section is introduced, where necessary, with an essay. These essays are printed in sans serif type to distinguish them clearly from the translated passages. They are attempts to provide context — and thus meaning — for the passages, to show how they relate to one another, to specific issues in the practice, and to the path of practice as a whole. They are not meant to anticipate or answer every possible question raised by the passages. Instead, they are aimed at giving an idea of the kinds of questions that can be most fruitfully brought to the passages, so that the lessons contained in the passages can properly be applied to the practice. As the Buddha has pointed out, the attitude of "appropriate attention" (yoniso manasikara), the ability to focus on the right questions, is one of the most important skills to develop in the course of the practice. This skill is much more fruitful than an attitude that tries to come to the practice armed with all the right answers in advance. |
Phần I và III của quyển sách, mỗi phần lại được chia ra những tiểu phần gồm những đọan được dịch ra từ những bài giảng trong Kho Tàng Kinh Điển Pali, mà rơ ràng là những ghi chép xuất hiện xưa nhất của giáo pháp của Đức Phật. Mỗi tiểu phần được giới thiệu, khi cần thiết, với một bài nhận định. Những bài nhận định này được in bằng chữ gothic để phân biệt rạch ṛi với những đọan dịch.Chúng nhằm cung cấp bối cảnh – và do đó ư nghĩa – cho những đọan trích, cho thấy chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào, với những vấn đề cụ thể trong sự tu tập, và với con đường tu tập nói chung. Chúng không nhằm dự kiến hay trả lời mọi câu hỏi có thể do đọan trích nêu lên. Thay vào đó chúng nhằm đưa ư kiến về những lọai câu hỏi có thể được mang lại một cách hiệu quả nhất cho những đọan trích, do đó những bài học có trong những đọan trích có thể được áp dụng đúng đắn trong sự tu tập. Như Đức Phật đă chỉ ra, thái độ “chú ư thích hợp” (yoniso manasikara), khả năng chú tâm vào vấn đề đúng, là một trong những kỹ năng quan trọng nhất cần phát triển trên đường tu tập. Kỹ năng này có hiệu quả hơn nhiều so với thái độ cố gắng đến với tu tập được trang bị với tất cả những câu trả lời đúng trứơc. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The context provided by the essays is threefold: doctrinal, i.e., placing the passages within the structure of the Buddha's teachings taken as a whole; historical, i.e., relating them to what is known of the intellectual and social history of the Buddha's time; and practical, i.e., applying them to the actual practice of the Buddhist path in the present. |
Bối cảnh mà các bài nhận định cung cấp có ba lớp: về học thuật, tức là, đặt các đọan trích trong cấu trúc của ṭan bộ giáo pháp của Đức Phật; về lịch sử, tức là, liên hệ chúng với những ǵ được biết trong lịch sử xă hôi và tri thức của thời Đức Phật; và về thực hành; tức là áp dụng chúng vào việc tu tập cụ thể con đường đạo Phật trong hiện tại. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The first and foremost sources for the doctrinal context are the discourses in the Canon itself. The Buddha and his noble disciples are by far the most reliable guides to the meaning of their own words. Often a teaching that seems vague or confusing when encountered on its own in a single discourse becomes clearer when viewed in the context of several discourses that treat it from a variety of angles, just as it is easier to get a sense of a building from a series of pictures taken from different perspectives than from a single snapshot. This approach to understanding the discourses is instructive not only when discourse x explicitly defines a term mentioned in discourse y, but also when patterns of imagery and terminology permeate many passages. Two cases in point: In separate contexts, the discourses compare suffering to fire, and the practice of training the mind in meditation to the art of tuning and playing a musical instrument. In each case, technical terms — from physics in the first instance, from music theory in the second — are applied to the mind in a large number of contexts. Thus it is helpful to understand where the terms are coming from in order to grasp their connotations and to gain an intuitive sense — based on our own familiarity with fire and music — of what they mean. |
Những nguồn của bối cảnh học thuật trước và trên hết là những bài giảng chính trong Kho tàng Kinh điển. Đức Phật và những thánh đệ tử của ngài cho đến nay vẫn là những chỉ dẫn đáng tin cậy đối với ư nghĩa của những lời nói của họ. Thường một giáo pháp có vẻ mơ hồ hay khó hiểu khi gặp chúng trong một bài giảng biệt lập lại trở nên rơ ràng hơn khi xem xét trong bối cảnh của một số bài giảng đề cập đến nó ở những góc nh́n khác nhau, giống như ta có thể dễ dàng cảm nhận đươc một ṭa nhà từ hàng lọat những bức ảnh từ những góc nh́n khác nhau hơn là từ một bức ảnh duy nhất. Phương pháp này để hiểu những bài giảng được hướng dẫn dùng không chỉ khi bài giảng X định nghĩa minh bạch một thuật ngữ được đề cập trong bài giảng Y, mà c̣n trong trường hợp h́nh ảnh tư duy và thuật ngữ thâm nhập nhiều đọan. Hai trường hợp đáng lưu tâm: Trong những văn cảnh riêng lẻ, những bài giảng so sánh khổ với lửa, và việc luyện tâm trong thiền định là nghệ thuật ḥa âm và chơi môt nhạc cụ. Trong mỗi trường hợp, những thuật ngữ - từ vật lư trong trường hợp thứ nhất, từ lư thuyết nhạc trong trường hợp thứ hai – được áp dụng với tâm trong số lớn các văn cảnh. Do đó là hiểu được những thuật ngữ xuất phát từ đâu giúp ta hiểu được những nội hàm của chúng và để có sự lănh hội theo trực giác – căn cứ vào sự quen thuộc của chúng ta đối với lửa và nước – điều chúng muốn nói. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In a few instances, I have cited alternative versions of the discourses — such as those contained in the Sarvastivadin Canon preserved in Chinese translation — to throw light on passages in the Pali. Although the Sarvastivadin Canon as a whole seems to be later than the Pali, there is no way of knowing whether particular Sarvastivadin discourses are earlier or later than their Pali counterparts, so the comparisons drawn between the two are intended simply as food for thought. |
Trong một vài trường hợp, tôi đă đọc những bản tùy chọn của những bài giảng – như là những bài trong Kinh Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ (Sarvastivadin) theo tổng thể có vẻ như muộn hơn bộ Pali, không có cách nào để biết liệu là những bài giảng trong Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ cụ thể nào là sớm hơn hay muộn hơn những bài Pali tương ứng, do đó mà những so sánh rút ra giữa hai bộ được coi chỉ là những điều để suy nghĩ. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I have also drawn occasionally on the Pali Abhidhamma and commentaries, which postdate the discourses by several centuries. Here, however, I have had to be selective. These texts employ a systematic approach to interpreting the discourses that fits some teachings better than others. There are instances where a particular teaching has one meaning in terms of this system, and another when viewed in the context of the discourses themselves. Thus I have taken specific insights from these texts where they seem genuinely to illumine the meaning of the discourses, but without adopting the overall structure that they impose on the teachings. |
Thỉnh thỏang tôi có sử dụng tiếng Pali trongVi Diệu Pháp và những bài chú giải, có thời điểm sau những bài giảng khỏang mấy thế kỷ. Tuy nhiên ở đây, tôi đă phải chọn lọc. Những tác phẩm này dùng phương pháp hệ thống để hiểu những bài giảng phù hợp với những giáo pháp tốt hơn những những bài khác. Có những trường hợp mà một giáo pháp cụ thể có một nghĩa theo một hệ thống này, và có một nghĩa khác khi được xem xét trong bối cảnh của chính những bài giảng đó. Do đó tôi đă phải xem xét tường tận cụ thể từ những tác phẩm này nơi mà chúng có vẻ thật sự làm sáng lên ư nghĩa những bài giảng, nhưng không chấp nhận cấu trúc tổng thể mà chúng áp đặt vào giáo pháp.. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
To provide historical context, I have drawn on a variety of sources. Again, the foremost source here is the Pali canon itself, both in what it has to say explicitly about the social and intellectual milieu of the Buddha's time, and in what it says implicitly about the way the intellectual disciplines of the Buddha's time — such as science, mathematics, and music theory — helped to shape the way the Buddha expressed his thought. I have also drawn on secondary sources where these do a useful job of fleshing out themes present in the Pali canon. These secondary sources are cited in the Bibliography. |
Để có bối cảnh lịch sử, tôi đă sử dụng đa dạng những ngưồn khác nhau. Một lần nữa, nguồn trước tiên ở đây là Kho Tàng Kinh Điển Pali, cả trong những ǵ mà kinh điển nói rơ về ḥan cảnh tri thức của thời Đức Phật – như là khoa học, tóan học và lư thuyết âm nhạc – giúp h́nh dung cách mà Đức Phật diễn đạt tư tưởng của ḿnh. Tôi cũng đă sử dụng nguồn thứ hai nơi mà những nguồn này thực hiện một việc hữu ích là làm tṛn đầy những chủ đề tŕnh bày trong Kho Tàng Kinh Điển Pali. Những nguồn thứ hai này được trích trong những tác phẩm về những chủ đề hay những tác giả cụ thể. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Because the Pali tradition is still a living one, the doctrinal and historical contexts do not account for the full range of meanings that practicing Buddhists continue to find in the texts. To provide this living dimension, I have drawn on the teachings of modern practice traditions where these seem to harmonize with the message of the Canon and add an illuminating perspective. Most of these teachings are drawn from the Thai Forest Tradition, but I have also drawn on other traditions as well. I have followed a traditional Buddhist practice in not identifying the sources for these teachings, and for two reasons: first, in many ways I owe every insight offered in this book to the training I have received from my teachers in the Forest Tradition, and it seems artificial to credit them for some points and not for others; second, there is the possibility that I have misunderstood some of their teachings or taken them out of context, so I don't want to risk crediting my misunderstandings to them. |
Bởi v́ truyền thống Pali vẫn đang tiếp diễn, những ḥan cảnh lịch sử và học thuật không ghi lại hết tầm mức những ư nghĩa mà những Phật tử đang tu học tiếp tục t́m thấy trong các kinh điển. Để có được chiều kích sinh động, tôi đă sử dụng giáo pháp của những truyền thống tu học hiện đại khi mà những giáo pháp này có vẻ hài ḥa với thông điệp của Kinh điển và có thêm được tầm nh́n sáng hơn. Hầu hết những giáo pháp này được rút ra từ Truyền Thống Lâm Tăng của Thái lan, nhưng tôi cũng trích từ truyền thống khác nữa. Tôi đă theo một tập quán Phật giáo truyền thống là không tiết lộ nguồn của những giáo pháp này, và v́ hai lư do: trước hết, v́ nhiều lẽ mỗi minh kiến có được trong sách này tôi chịu ơn sự dạy đạo mà tôi nhận được từ những vị thầy của tôi thuộc Truyền thống Lâm Tăng, và có vẻ như không thỏai mái khi đặt ḷng tin vào họ ở một số điểm và không ở những điểm khác; thứ hai có khả năng là tôi không hiểu đúng những giáo pháp của họ và tách chúng ra khỏi bối cảnh, do đó tôi không muốn liều lĩnh đem sự hiểu sai của ḿnh gán cho họ. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In providing a more modern context for the passages presented in this book, however, I have not tried to interpret the teachings in terms of modern psychology or sociology. The Buddha's message is timeless and direct. It does not need to be translated into the passing fashions of disciplines that are in many ways more removed than it is from the realities of direct experience, and more likely to grow out of date. However, there are two modern disciplines that I have drawn on to help explain some of the more formal aspects of the Buddha's mode of speech and his analysis of causal principles. |
Tuy nhiên, để có được một bối cảnh hiện đại cho những đọan trích tŕnh bày trong sách này, tôi không cố hiểu những giáo pháp theo những thuật ngữ của tâm lư học và xă hột học hiện đại. Thông điệp của Đức Phật là phi thời gian và trực tiếp. Nó không cần được chuyển sang những dạng thời thượng chóng tàn của những khoa học mà trong nhiều cách bị cách ly hơn là nó bị cách ly khỏi những hiện thực của kinh nghiệm trực tiếp, và có nhiều khả năng trở nên lỗi thời. Tuy nhiên có hai ngành khoa học hiện đại mà tôi sử dụng để giải thích một vài phương diện trang trọng hơn của cách nói của Đức Phật và sự phân tích của ngài về các nguyên lư nhân quả. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
The first discipline is phenomenology, the branch of philosophy that deals with phenomena as they are directly experienced, in and of themselves. There are many schools of modern phenomenology, and it is not my purpose to try to equate the Buddha's teachings with any one of them. However, the Buddha does recommend a mode of perception that he calls "entry into emptiness (suññata)" [see. MN 121], in which one simply notes the presence or absence of phenomena, without making any further assumptions about them. This approach resembles what in modern philosophy could be called "radical phenomenology," a mode of perception that looks at experiences and processes simply as events, with no reference to the question of whether there are any "things" lying behind those events, or of whether the events can be said really to exist [see passages §230 and §186]. Because of this resemblance, the word "phenomenology" is useful in helping to explain the source of the Buddha's descriptions of the workings of kamma and the process of dependent co-arising in particular. Once we know where he is coming from, it is easier to make sense of his statements and to use them in their proper context. |
Khoa học thứ nhất là hiện tượng học ngành Triết Học, học nghiên cứu những hiện tượng như là chúng được trải nghiệm trực tiếp, trong và của chính chúng. Có nhiều trường phái của hiện tượng học hiện đại, và tôi không có mục đích gắn cho giáo pháp của Đức Phật một nhăn nào trong số chúng. Tuy nhiên, Đức Phật thật sự đề xuất một phương thức nhận thức mà ngài gọi là “nhập vào cái không (suññata)" [see. MN 121], ], trong đó người ta chỉ ghi nhận sự hiện diên hay biến mất của những hiện tượng, mà không thực hiện bất cứ giả định ǵ thêm về chúng. Phương pháp này này giống như cái mà triết học hiện đại có thể gọi là “hiện tượng học triệt để,” một phương thức nhận thức nh́n những kinh nghiệm và các quá tŕnh chỉ là những sự kiện, mà không đề cập đến vấn đề liệu có bất cứ “những vật” ǵ đàng sau những sự kiện đó, hoặc liệu là những sự kiện đó có thể nói là thật sự tồn tại [xem các đoạn §230 và §186]. Bởi v́ sự tương tự này, từ “hiện tượng học” là có ích trong việc giúp giải thích nguồn của những miêu tả của Đức Phật về cách thức họat động của nghiệp và đặc biệt là quá tŕnh. Một khi chúng ta biết ngài xuất phát từ đâu, chúng ta dễ hiểu những lời của ngài và dùng chúng trong văn cảnh thích hợp.. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I have made similar use of modern science — chaos theory in particular. There are many parallels between Buddhist theories of causation and modern deterministic chaos theory. Examples and terminology drawn from the latter — such as feedback, scale invariance, and fluid turbulence — are very useful in explaining the former. Again, in using these parallels I am not trying to equate Buddhist teachings with chaos theory or to engage in pseudo-science. Fashions in science change so rapidly that we do the Buddha's teachings no favor in trying to "prove" them in light of current scientific paradigms. Here I am simply pointing out similarities as a way of helping to make those teachings intelligible in modern terms. Deterministic chaos theory is the only modern body of knowledge that has worked out a vocabulary for the patterns of behavior described in Buddhist explanations of causality, and so it seems a natural source to draw on, both to describe those patterns and to point out some of their less obvious implications. |
Tôi đă sử dụng môt cách tương tự khoa học hiện đại – đặc biệt là lư thuyết hỗn hợp. Có nhiều song hành giữa thuyết nhân quả của Đức Phật và thuyết xáo trộn tiền định hiện đại. Những ví dụ và những thật ngữ rút ra từ thuyết sau – như là thông tin phản hồi, sự bất biến theo bậc, và sự xáo trộn linh họat – rất có ích trong việc giải thích thuyết trước. Ti đ sử dụng mt cch tương tự khoa học hiện đại đặc biệt l l thuyết xo trộn. C nhiều song hnh giữa thuyết nhn quả của Đức Phật v thuyết xo trộn tiền định hiện đại. Những v dụ v những thật ngữ rt ra từ thuyết sau như l thng tin phản hồi, sự bất biến theo bậc, v sự xo trộn linh họat rất c ch trong việc giải thch thuyết trước. Ti đ sử dụng một cch tương tự khoa học hiện đại - đặc biệt l l thuyết xo trộn | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In doing so, I realize that I run the risk of alienating non-scientists who feel intimidated by scientific terminology, as well as scientists who resent the application of terminology from their disciplines to "non-scientific" fields. To both groups I can say only that the terms in and of themselves are not "scientific." Much of our current everyday terminology for explaining causal relations is derived from the science of the eighteenth century; I expect that it will only be a matter of time before the terminology of more recent science will percolate into everyday language. For the purpose of this book, it is important to point out that when the Buddha talked about causality, his notion of causal relations did not correspond to our ordinary, linear, picture of causal chains. If this point is not grasped, the common tendency is to judge the Buddha's descriptions of causality against our own and to find them either confusing or confused. Viewing them in the light of deterministic chaos theory, however, helps us to see that they are both coherent and of practical use. |
Trong khi làm như vậy, tôi nhận thấy rằng, tôi thực hiện việc mạo hiểm gây hấn với những nhà “không-là-khoa-học” cảm thấy ngại ngùng với những thuật ngữ khoa học, cũng như những nhà khoa học rất ghét việc áp dụng những thuật ngữ thuộc những khoa học của họ vào những lĩnh vực không phải “khoa học.” Đối với cả hai nhóm tôi có thể nói rằng những thuật ngữ trong và của chính chúng là không “khoa học”. Hầu hết những thuật ngữ hằng ngày của chúng ta hiện nay dùng giải thích những quan hệ nhân quả bắt nguồn từ khoa học của thế kỷ 18; tôi mong rằng nó sẽ chỉ là vấn đề thời gian trước khi thuật ngữ của khoa học gần đây hơn sẽ thâm nhập vào ngôn ngữ hằng ngày. Trong sách này, điều quan trọng cần chỉ ra rằng khi Đức Phật nói về nhân quả, khái niệm về những quan hệ nhân quả không liên quan đến chuỗi nhân quả có tính chất trực quan, tuyến tính và thông thường của chúng ta. Nếu không nắm được điểm này, th́ khuynh hướng chung là phán đóan những tŕnh bày của Phật về nhân quả là trái với những tŕnh bày về nhân quả của chúng ta và cho là chúng hoặc gây nhầm lẫn hoặc là bị nhầm lẫn. Tuy nhiên, xét chúng dưới ánh sáng của thuyết xáo trộn tiền định giúp chúng ta thấy rằng chúng có công dụng vừa hợp lư, vừa thực tiễn. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Another example of an analogy drawn from modern science is the term "holographic," which I have used to describe some formulations of the Buddhist path. When a hologram is made of an object, an image of the entire object — albeit fairly fuzzy — can be made from even small fragments of the hologram. In the same way, some formulations of the path contain a rough version of the entire path complete in each individual step. In my search for an adjective to describe such formulations, "holographic" seemed the best choice. |
Một ví dụ khác Một ví dụ khác về sự tương đồng rút ra từ khoa học hiện đại là từ “holographic – tính chất ảnh không gian ba chiều,” mà tôi đă dùng để miêu tả một số diễn đạt dưới dạng công thức con đường của Phật. Khi ảnh không gian ba chiều của một vật được tạo ra, một ảnh của vật ṭan thể - dù khá mờ - có thể được tạo ra từ những phần dù nhỏ của ảnh không gian ba chiều đó. Cũng giống như vậy, một số diễn đạt dưới dạng công thức của Phật đạo chứa đựng một phiên bản thô của ṭan bộ con đường trong mỗi bước riêng lẻ. Trong khi t́m kiếm một h́nh dung từ để mô tả những diễn đạt dưới dạng công thức như vậy, “tính chất ảnh không gian ba chiều” có vẻ như lựa chọn tốt nhất.. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
If you are unfamiliar with the terminology of phenomenology, chaos theory, and holograms, read section I/A, on skillfulness, to find the doctrinal context in which these terms can be related to an immediate experience: the process of developing a skill. The approach of phenomenology relates to the fact that, on the night of his Awakening, the Buddha focused his attention directly on the mental process of developing skillful states in the mind, without referring to who or what was developing the skill, or to whether there was a substratum of some sort underlying the process. Chaos theory relates to the patterns of causality that the Buddha discerned while observing this process, whereby the effects of action can in turn become causal factors influencing new action. Holography relates to his discovery that skillfulness is developed by taking clusters of good qualities already present in the mind and using them to strengthen one another each step along the way. Once these familiar reference points are understood, the abstract terms describing them should become less foreign and more helpful. |
Nếu bạn không quen với những thuật ngữ của hiện tượng học, lư thuyết xáo trộn, và ảnh không gian ba chiều, hăy đọc tiểu phần I/A, về thiện pháp, để t́m bối cảnh học thuyết trong đó các từ này có thể được liên hệ với một kinh nghiệm tức th́: quá tŕnh phát triển một kỹ năng thiện xảo. Phương pháp của hiện tượng học liên quan đến sự kiện là vào đêm Giác Ngộ của ngài, Đức Phật chú tâm thẳng vào qúa tŕnh tâm của sự phát triển các trạng thái thiện pháp trong tâm, mà không quan tâm đến ai hoặc là cái ǵ đang phát triển thiện pháp đó, hoặc đến việc liệu có một lọai tầng dưới nào làm nền cho quá tŕnh đó. Thuyết Xáo trộn có mối quan hệ với những mô thức nhân quả mà Đức Phật phát hiện trong khi quan sát quá tŕnh này, theo đó quả của nghiệp đến lượt nó có thể trở thành những yếu tố nhân ảnh hưởng đến nghiệp mới. Tính chất ảnh không gian ba chiều có mối quan hệ với sự phát hiện của ngài rằng thiện pháp được phát triển bằng cách sử dụng những phẩm chất thiện đă có sẵn trong tâm và dùng chúng tăng cường lẫn nhau trong mỗi bứớc trên đường đạo. Một khi những điểm tham chiếu quen thuộc này được hiểu, những từ trừu tượng miêu tả chúng sẽ trở nên ít xa lạ và có ích hơn.. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
In providing doctrinal, historical, and practical context based on all the above-mentioned sources, the essays are meant to give an entry into the mental horizons and landscape of the texts they introduce. They are also meant to suggest how the texts may be used for their intended purpose: to help eliminate obstacles to the release of the mind. Although some of the essays address controversial questions, the textual passages are not meant to prove the points made in the essays. In assembling this anthology, I first gathered and translated the passages from the Canon, and then provided the essays after contemplating what I had gathered. For this reason, any reader who disagrees with the positions presented in the essays should still find the translations useful for his/her own purposes. I am painfully aware that some of the essays, especially those in Part I, tend to overpower the material they are designed to introduce, but this is because the themes in Part I play a pervasive role in the Buddha's teachings as a whole. Thus I had to deal with them in considerable detail to point out how they relate not only to the passages in Part I, but also to themes raised in the rest of the book. |
Trong việc cung cấp bối cảnh thực tiễn, lịch sử, học thuật trên căn cứ vào những nguồn trên, những bài nhận định muốn đưa ra hướng dẫn vào những chân trời và những cảnh sắc tinh thần (tâm) mà các đọan kinh giới thiệu. Chúng cũng nhằm đề xuất cách mà các đọan kinh được sử dụng nhằm mục đích đă định hướng cho chúng: giúp lọai trừ những chướng ngại đối với việc giải phóng tâm. Dù một số bài nhận định tŕnh bày những vấn đề gây tranh căi, những đọan kinh trích dẫn không nhằm minh chứng cho những điểm đề cập trong những bài đó. Trong khi thực hiện phần sưu tập này, tôi trước hết thu thập và dịch những đọan trích từ Kinh điển, và rồi viết những bài nhận định sau khi xem xét những ǵ mà tôi đă thu thập được. V́ lư do này, những đọc giả nào không đồng ư với những quan điểm được tŕnh bày trong những bài nhận định sẽ vẫn t́m thấy những bản dịch hữu ích cho mục đích của họ. Tôi cũng thấy khó xử là có những bài nhận định nào đó, đặc biệt là những bài trong Phần I, có xu hướng cho những tư liệu mà nó giới thiệu một sức mạnh vượt trôi, nhưng điều này là do những chủ đề trong Phần I đóng vai tṛ bao trùm trong trong giáo lư của Đức Phật xét về mặt tổng thể. Do đó tôi phải xem xét chúng cặn kẽ thận trọng để chỉ ra cách mà chúng không chỉ có mối quan hệ với những đọan kinh trích trong Phần I, mà c̣n với những chủ đề được nêu lên trong cả phần c̣n lại của quyển sách. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Although the essays should go far toward familiarizing the reader with the conceptual world and relevance of the textual passages, there are other aspects of the passages that might prove daunting to the uninitiated, and so I would like to deal with them here. |
^^^^^ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
To begin with, the teachings on the Wings to Awakening are interrelated in very complex ways. Because books must be arranged in linear sequence, taking one thing at a time in a row, this means that no book can do justice to all the side avenues and underground passageways that connect elements in one set of teachings to those in another. For this reason, I have organized the material in line with the order of the sets as given in the Canon, but — as mentioned above — have extensively cross-referenced it for the sake of readers who want to explore connections that fall outside the linear pattern. Cross-references are given in brackets [ ], and take three forms. An example that looks like this — [§123] — is a reference to a passage from the Pali canon translated in this book. One that looks like this — [III/E] — is a reference to an essay introducing a section, in this case Section E in Part III. One that looks like this — [MN 107] — is a reference to a passage from the Pali canon not translated here. The abbreviations used in these last references are explained on the Abbreviations page. Many passages falling in this last category are translated in my book, The Mind Like Fire Unbound, in which case the reference will include the abbreviation MFU followed by the number of the page on which the passage is located in that book. My hope is that these cross-references will open up useful lines of thought to whoever takes the time to explore them. |
Để bắt đầu, những gio php trong Yếu tố cần thiết dẫn đến gic ngộ quan hệ hỗ tương trong nhiều cch rất phức tạp. Bởi v những quyển sch phải được bố cục theo chuỗi tuyến tnh, ni về một điều vo một lc theo thứ tự trước sau, điều ny c nghĩa l khng c quyển sch no thực hiện cng bằng cho tất cả những lề đại lộ v những lối đi ngầm nối cc yếu tố trong một nhm gio php với những yếu tố trong nhm khc. V l do đ, ti đ sắp xếp tư liệu tun theo trật tự của những nhm gio php như trong Kinh điển, nhưng như đ đề cập ở trn đ bổ sung su rộng tư liệu cho những độc giả muốn khm ph những mối quan hệ khng nằm trong m thức tuyến tnh. Những lời chỉ dẫn tham khảo được để trong ngoặc [ ] v c ba hnh thức. Một v dụ một tham khảo giống như thấy ny [§123] — l tham khảo đến một đọan kinh từ Kho Tng Kinh Điển Pali được dịch trong sch ny. Một tham khảo giống như thế ny l — [III/E] — Section E in Part III. l tham khảo đến một bi nhận định giới thiệu một tiểu phần. Trong trường hợp ny l tiểu phần E của Phần III. Một tham khảo giống như thế ny — [MN 107] — l tham khảo đến một đọan kinh trong Kho Tng Kinh Điển Pali khng dịch trong schny. Những chữ ci viết tắt trong những tham khảo vừa nu được giải thch ở trang Những từ viết tắt. Nhiều đọan rơi vo lọai sau cng được dịch trong sch của ti The Mind Like Fire Unbound,(Tm Như Ngọn lửa khng bị rng buộc), trong đ khung của tham khảo sẽ gồm chữ tắt MFU theo sau l số của trang m trn đ c đọan kinh trong sch đ. Ti hy vọng rằng những chỉ dẫm tham khảo ny sẽ mở ra những dng tư tưởng hữu ch đối với bất cứ ai c thời gian khm ph chng.. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Another potential difficulty for the uninitiated reader lies in the style of the passages. The Pali canon was, for 500 years, an entirely oral tradition. As a result, it tends to be terse in some areas and repetitive in others. I've made an effort to cut out as many of the repetitions as possible, but I'll have to ask your patience for those that remain. Think of them as the refrains in a piece of music. Also, when the Buddha is referring to monks doing this and that, keep in mind that his audience was frequently composed entirely of monks. The commentaries state that the word "monk" includes anyone — male or female, lay or ordained — who is serious about the practice, and this meaning should always be kept in mind. I apologize for the gender bias in the translations. Although I have tried to figure out ways to minimize it, I find myself stymied because it is so thoroughly embedded in a literature originally addressed to monks. |
Một kh khăn tiềm tng khc cho những độc giả cn thiếu kinh nghiệm nằm trong văn phong của những đọan kinh trch dẫn. Kho Tng Kinh Điển Pali, trong 500 năm l một truyền thống han tan truyền miệng. Kết quả l, n c xu hướng khng liền mạch ở những chỗ ny v trng lắp ở những chỗ khc. Ti đ cố gắng hết sức cắt bỏ những chỗ trng lắp, nhưng ti mong bạn kin nhẫn với những chỗ trng lắp cn lại. Hy nghĩ chng như l những điệp khc trong một bản nhạc. Cũng vậy khi Đức Phật đề cập đến cc vị tỳ kheo lm điều ny, điều nọ, hy nhớ rằng thnh giả của ngi l tan bộ cc tỳ kheo. Những ch giải ni rằng cụm từ tỳ kheo bao gồm bất cứ ai nam, nữ, cư sĩ hay xuất gia những người nghim tc tu tập, v nghĩa ny phải lun được ghi nhớ. Ti co lỗi v sự thin lệch giới tnh trong cc bản dịch. D ti đ cố gắng nghĩ cch tối thiểu ha n. Ti thấy mnh bất lực v n han tan thấm ẩn trong chữ nghĩa từ lc đầu giảng cho cc tỳ kheo. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I trust, however, that none of these difficulties will prove insurmountable, and that you will find, as I have, that the teachings of the Pali canon more than reward the effort put into exploring them. The reality of the Wings to Awakening lies in the qualities of the mind. The words with which they are expressed in the Pali canon are simply pointers. These pointers have to be tested in the light of serious practice, but my conviction is that, of all the meditation teachers the human race has ever seen, the Buddha is still the best. His words should be read repeatedly, reflectively, and put to test in the practice. My hope in gathering his teachings in this way is that they will give you useful insights for training the mind so that someday you won't have to read about Awakening, but will be able to know it for yourself. |
Tuy nhin ti tin rằng khng ci no trong những kh khăn ny l khng thể vượt qua, v rằng bạn sẽ nhận thấy, cũng như ti đ nhận thấy, rằng cc gio php trong Kho Tng Kinh Điển Pali xứng đng nhiều hơn những nỗ lực khm ph chng. Hiện thực của ếu Tố Cần Thiết dDẫn Đến Gic Ngộ nằm trong cc phẩm chất của tm. Những văn tự dng để biểu lộ chng trong Kho tng Kinh Điển Pali chỉ l những ngn tay chỉ đường (những con trỏ). Những con trỏ ny phải được thử nghiệm dưới nh sng của sự tu tập nghim tc. Hy vọng của ti trong việc thu thập những gio php của ngi theo hướng ny l chng sẽ đem lại cho qu vị những minh kiến cần thiết để luyện tm (tu tm) để một ngy no đ qu vị sẽ khng phải đọc về Gic ngộ, m c thể tự chứng nghiệm n. | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
A Table of the Wings to AwakeningI. The Seven Sets
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
^^^^^ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
^^^^^ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
^^^^^ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
^^^^^ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
^^^^^ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng. Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com |
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006 Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||