The definition

"And this, monks is the noble truth of the origination of dukkha: the craving that makes for further becoming — accompanied by passion & delight, relishing now here & now there — i.e., craving for sensual pleasure, craving for becoming, craving for non-becoming."

SN 56.11


Định nghĩa

"Đây là Thánh đế về Khổ tập, này các Tỷ-kheo, chính là này đưa đến tái sanh, câu hữu với hỷ và tham, t́m cầu hỷ lạc chỗ này chỗ kia. Tức là dục ái, hữu ái, phi hữu ái."

SN 56.11

Craving inevitably leads to more dukkha


If this sticky, uncouth craving
overcomes you in the world,
your sorrows grow like wild grass
	after rain.

If, in the world, you overcome
this uncouth craving, hard to escape,
sorrows roll off you,
	like water beads off
	a lotus.

Dhp 335-336


If its root remains
undamaged & strong,
a tree, even if cut,
will grow back.
So too if latent craving
is not rooted out,
this suffering returns
	again
	&
	again.

Dhp 338

Ái chắc hẳn dẫn đến khổ


Ai sống trong thế gian
Bị khát ái buộc ràng
Như cỏ Bi gặp mưa 
Sầu khổ sẽ gia tăng

Ai sống giữa thế gian
Chế phục được ái luyến
Như nước trên lá sen
Sầu không vương người ấy

Dhp 335-336



Như cây dù bị đốn
Nhưng gốc rễ vẫn c̣n
Ái tuỳ miên chưa đoạn
Khổ nầy vẫn măi sanh

Dhp 338

Abandoning craving opens up the possibility of Awakening

"Monks, any desire & passion with regard to craving for forms is a defilement of the mind. Any desire & passion with regard to craving for sounds... craving for aromas... craving for flavors... craving for tactile sensations... craving for ideas is a defilement of the mind. When, with regard to these six bases, the defilements of awareness are abandoned, then the mind is inclined to renunciation. The mind fostered by renunciation feels malleable for the direct knowing of those qualities worth realizing."

SN 27.8

Đoạn trừ ái hướng đến giác ngộ

"Này các Tỷ-kheo, dục tham đối với sắc ái là tùy phiền năo của tâm. Dục tham đối với thanh ái là tùy phiền năo của tâm. Dục tham đối với hương ái là tùy phiền năo của tâm. Dục tham đối với vị ái là tùy phiền năo của tâm. Dục tham đối với xúc ái là tùy phiền năo của tâm. Dục tham đối với pháp ái là tùy phiền năo của tâm. Này các Tỷ-kheo, khi nào vị Tỷ-kheo đối với sáu xứ này, đoạn tận được tùy phiền năo, thời tâm vị ấy hướng về ly dục. Do biến măn với ly dục, tâm vị ấy được xem là kham nhẫn, chứng tri đối với các pháp cần phải giác ngộ."

SN 27.8

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |