One of the first stumbling blocks that Westerners often encounter when they learn about Buddhism is the teaching on anatta, often translated as no-self. This teaching is a stumbling block for two reasons. First, the idea of there being no self doesn't fit well with other Buddhist teachings, such as the doctrine of kamma and rebirth: If there's no self, what experiences the results of kamma and takes rebirth? Second, it doesn't fit well with our own Judeo-Christian background, which assumes the existence of an eternal soul or self as a basic presupposition: If there's no self, what's the purpose of a spiritual life? Many books try to answer these questions, but if you look at the Pali canon — the earliest extant record of the Buddha's teachings — you won't find them addressed at all. In fact, the one place where the Buddha was asked point-blank whether or not there was a self, he refused to answer. When later asked why, he said that to hold either that there is a self or that there is no self is to fall into extreme forms of wrong view that make the path of Buddhist practice impossible. Thus the question should be put aside. To understand what his silence on this question says about the meaning of anatta, we first have to look at his teachings on how questions should be asked and answered, and how to interpret his answers. |
Một trong những chướng ngại đầu tiên mà người Tây Phương thường gặp khi họ t́m hiểu về Phật giáo đó là sự giảng dạy về anatta, thông thường được dịch là vô ngă. Sự giảng dạy này là một chướng ngại do hai lư do: Thứ nhất, cái y' tưởng của vô ngă th́ không phù hợp với những bài giảng khác của Đức Phật, chẳng hạn học thuyết của nghiệp và sự tái sanh, nếu không có ngă, th́ ai là người chịu nghiệp quả và làm sao để tái sanh? Thứ hai, nó không thể nào phù hợp với nền tảng của người Thiên chúa giáo mà chủ thuyết đó cho là sự hiện hữu một linh hồn bất diệt hay bản ngă là căn bản phải có. Nếu không có tự ngă, cái ǵ là mục đích của đời sống tâm linh? Rất nhiều sách vở cố gắng trả lời câu hỏi này, nhưng nếu bạn đọc trong kinh điển Pali - lời giảng dạy - trong bản ghi chép lời giảng của Đức Phật khởi thủy c̣n tồn tại lại - bạn sẽ không t́m thấy nó ở đâu cả. Thật vậy, có một lần, Đức Phật được yêu cầu vạch rơ là có hay không có tự ngă, và Ngài đă từ chối trả lời. Sau đó có người hỏi tại sao Ngài lại từ chối không trả lời, th́ Đức Phật giải thích rằng sự quyết đoán có tự ngă hay không có tự ngă sẽ làm ngựi ta rơi vào t́nh trạng cực đoan của tà kiến, điều đó làm cho con đường tu tập Đạo Phật bị cản trở. Bởi vậy, câu hỏi đó nên đặt qua một bên. Để hiểu sự lặng thinh của Ngài trong câu hỏi về ư nghĩa của vô ngă (anatta), trước hết chúng ta hăy nh́n vào sự giảng dạy của Ngài nên đặt câu hỏi như thế nào và nên trả lời như thế nào, và làm sao để diễn đạt câu trả lời của Ngài |
The Buddha divided all questions into four classes: those that deserve a categorical (straight yes or no) answer; those that deserve an analytical answer, defining and qualifying the terms of the question; those that deserve a counter-question, putting the ball back in the questioner's court; and those that deserve to be put aside. The last class of question consists of those that don't lead to the end of suffering and stress. The first duty of a teacher, when asked a question, is to figure out which class the question belongs to, and then to respond in the appropriate way. You don't, for example, say yes or no to a question that should be put aside. If you are the person asking the question and you get an answer, you should then determine how far the answer should be interpreted. The Buddha said that there are two types of people who misrepresent him: those who draw inferences from statements that shouldn't have inferences drawn from them, and those who don't draw inferences from those that should. |
Đức Phật Ngài phân chia tất cả những câu hỏi vào bốn thể loại: những câu hỏi mà xứng đáng để trả lời rơ ràng minh bạch (trả lời là có hoặc không); những câu hỏi xứng đáng để dùng phép phân tích giảng giải, v́ hạn chế nội dung của từ vựng và phẩm chất những ngôn ngữ của câu hỏi; những câu hỏi mà xứng đáng là câu hỏi đối lập, loại đặt câu hỏi ngược lại; và những câu hỏi để qua một bên không trả lời. Loại câu hỏi sau cùng gồm có những điều không dẫn đến sự giải thoát khỏi sự đau khổ và phiền năo. Bổn phận đầu tiên của Giảng Sư là khi được hỏi một câu hỏi th́ phải biết câu hỏi đó thuộc loại nào, và hành xử trong đường lối thích hợp. Bạn không cần phải trả lời có hay không cho một câu hỏi thuộc loại cần để qua một bên. Nếu bạn là người đặt câu hỏi và bạn nhận được câu trả lời, bạn phải nhận định rằng câu trả lời đó rơ ràng như thế nào. Đức Phật nói rằng có hai loại người tŕnh bày sự việc một cách sai lac: những người nêu lên suy luận từ những lời nói không chứa đựng những suy luận như họ nghĩ, và những người không suy ra luận lư từ những lời nói hàm chứa ư nghĩa cần được suy luận. |
These are the basic ground rules for interpreting the Buddha's teachings, but if we look at the way most writers treat the anatta doctrine, we find these ground rules ignored. Some writers try to qualify the no-self interpretation by saying that the Buddha denied the existence of an eternal self or a separate self, but this is to give an analytical answer to a question that the Buddha showed should be put aside. Others try to draw inferences from the few statements in the discourse that seem to imply that there is no self, but it seems safe to assume that if one forces those statements to give an answer to a question that should be put aside, one is drawing inferences where they shouldn't be drawn. |
Có những nguyên lư cơ bản cho việc diễn đạt lời giảng dạy của Đức Phật, nhưng nếu chúng ta lưu ư đến đường lối mà hầu hết các tác giả luận giải học thuyết vô ngă, chúng ta sẽ thấy những nguyên lư cơ bản này bị quên lăng. Một vài tác giả cố gắng định phẩm chất diễn đạt vô ngă bằng cách nói rằng Đức Phật phủ nhận sự hiện hữu của một cái ngă thường hằng hay tách rời tự ngă, nhưng đây là câu trả lời chi tiết cho câu mà Đức Phật dạy rằng phải để qua một bên. Một số tác gỉa khác cố gắng nêu lên luận cứ’ từ một ít lời trong các bài thuyết giảng dường như ám chỉ rằng không có tự ngă, nhưng có lẻ nên cho rằng nếu người nào đó cố rút ra từ những lời giảng này một câu trả lời cho câu hỏi đáng lẽ phải được để qua một bên th́ người đó đă đưa ra lập luận không đáng phải đưa ra. |
So, instead of answering "no" to the question of whether or not there is a self — interconnected or separate, eternal or not — the Buddha felt that the question was misguided to begin with. Why? No matter how you define the line between "self" and "other," the notion of self involves an element of self-identification and clinging, and thus suffering and stress. This holds as much for an interconnected self, which recognizes no "other," as it does for a separate self. If one identifies with all of nature, one is pained by every felled tree. It also holds for an entirely "other" universe, in which the sense of alienation and futility would become so debilitating as to make the quest for happiness — one's own or that of others — impossible. For these reasons, the Buddha advised paying no attention to such questions as "Do I exist?" or "Don't I exist?" for however you answer them, they lead to suffering and stress. |
Cũng vậy, thay vi trả lời "không" cho câu hỏi có hay không có tự ngă -- liên kết hay tách rời, vĩnh hằng hay không -- Đức Phật đă cảm thấy rằng câu hỏi đă sai lầm từ lúc bắt đầu. Tại sao? Cho dù bạn vạch rơ ranh giới giữa "tự ngă" và "cái khác" như thế nào, khái niệm của tự ngă th́ đ̣i hỏi yếu tố của bản ngă đồng nhất và sự dính mắc, và v́ vậy mà có đau khổ và phiền năo. Giá trị này như là liên kết với tự ngă, cái mà chấp nhận không "cái khác" như là nó tách rời khỏi tự ngă. Nếu người ta xác định được tất cả thiên nhiên, th́ người ta biết được sự đau đớn của cây cối cũng có cảm giác. Việc này trở thành một vũ trũ hoàn toàn "khác biệt", trong đó ư nghĩa của ngoại vật và tăng trưởng trở nên mơ hồ làm cho việc t́m tới hạnh phúc --- của ta hay của người khác— là việc không tưởng. Với lư do này, Đức Phật cho lời khuyên rằng không để ư đến những câu hỏi như vậy “cái tôi có tồn tại” hoặc “cái tôi không tồn tại”, dù cách nào th́ câu trả lời cuả bạn cũng sẽ dẫn đến đau khổ và phiền năo |
To avoid the suffering implicit in questions of "self" and "other," he offered an alternative way of dividing up experience: the four Noble Truths of stress, its cause, its cessation, and the path to its cessation. Rather than viewing these truths as pertaining to self or other, he said, one should recognize them simply for what they are, in and of themselves, as they are directly experienced, and then perform the duty appropriate to each. Stress should be comprehended, its cause abandoned, its cessation realized, and the path to its cessation developed. These duties form the context in which the anatta doctrine is best understood. If you develop the path of virtue, concentration, and discernment to a state of calm well-being and use that calm state to look at experience in terms of the Noble Truths, the questions that occur to the mind are not "Is there a self? What is my self?" but rather "Am I suffering stress because I'm holding onto this particular phenomenon? Is it really me, myself, or mine? If it's stressful but not really me or mine, why hold on?" These last questions merit straightforward answers, as they then help you to comprehend stress and to chip away at the attachment and clinging — the residual sense of self-identification — that cause it, until ultimately all traces of self-identification are gone and all that's left is limitless freedom. |
Để tránh sự phiền năo tiềm ẩn trong câu hỏi của "tự ngă" hay của "người khác", Đức Phật đưa ra đường lối của sự phân chia có thể chọn lựa được qua kinh nghiệm sống: bốn chân đế la` sự khổ, nguyên nhân gây ra khổ, diệt khổ và con đường tu tập để diệt khổ. Thay v́ nhận thức những chân đế này qua h́nh ảnh của tự ngă hay người khác, Ngài nói loài người phải chấp nhận đơn giản nó là gi`, bên trong và thuộc về bản chất tự chính họ và rồi hoàn thành nhiệm vụ thích đáng của mỗi người. Sự phiền năo phải được nhận thức thấu đáo, nó phải được loại bỏ, nó phải nhận thức được sự diệt khổ, và con đường tu tập diệt khổ phải được khai triển. Bổn phận của chúng tạo thành phạm vi trong cái mà lư thuyết vô ngă là sự được hiểu rơ nhất. Nếu bạn khai triển con đường giới, định và nhận thức rơ t́nh trạng của niềm hạnh phúc của sự tĩnh lặng và dùng t́nh trạng tĩnh lặng đó để nh́n vào các kinh nghiệm trong ngôn từ của các chân đế, những câu hỏi khởi lên trong tâm là không "có tự ngă? cái ǵ là tôi?" nhưng đúng hơn là "tôi đau khổ bởi v́ tôi nắm giữ vào trong hiện tượng phi thường đặc thù này? nó có thật sự là tôi, chính tôi hay của tôi? Nếu nó gây ra phiền năo nhưng không thật sự là tôi hay của tôi. Tại sao lại nắm giữ nó?" Những câu hỏi sau này th́ đáng thẳng thắn trả lời, chúng nó giúp bạn nhận thức thấu đáo sự phiền năo và đập bỏ sự nắm bắt và dính mắc - ư thức c̣n lại của bản ngă đồng nhất - đó là nguồn gốc, cho đến sau cùng tất cả những sợi dây trói buột của bản thể đồng nhất biến mất và c̣n lại chỉ là sự giải thoát hoàn toàn. |
In this sense, the anatta teaching is not a doctrine of no-self, but a not-self strategy for shedding suffering by letting go of its cause, leading to the highest, undying happiness. At that point, questions of self, no-self, and not-self fall aside. Once there's the experience of such total freedom, where would there be any concern about what's experiencing it, or whether or not it's a self? |
Trong chiều hướng này, giáo lư anatta không phải là học thuyết của vô ngă, nhưng phương lược không có ngă để lột bỏ phiền năo bằng cách bỏ mặc nguyên do sẽ dẫn đến niềm hạnh phúc bất diệt tột cùng. Đến điểm này, những câu hỏi về ngă, vô ngă hay không có tự ngă bị bỏ qua một bên. Một khi được giải thoát hoàn toàn, th́ chúng ta đâu cần thắc mắc đến sự giải thoát đó h́nh dung thế nào, hoặc là có hay không có ta? |
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng. Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com |
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006 Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp |
|