Contents [go up]


Mục Lục [go up]

Introduction [go up]

The four noble truths are the most basic expression of the Buddha's teaching. As Ven. Sariputta once said, they encompass the entire teaching, just as the footprint of an elephant can encompass the footprints of all other footed beings on earth.

Lời Giới Thiệu [go up]

Tứ Thánh Đế th́ diễn đạt cơ bản nhất của Phật Pháp. Như Ngài Sariputta một lần có nói rằng, Tứ Thánh Đế bao gồm chứa đựng toàn bộ Giáo Pháp, như là dấu chân của con voi có thể bao gồm chứa đựng những dấu chân của tất cả dấu chân của mọi loài hiện hữu trên trái đất.

These four truths are best understood, not as beliefs, but as categories of experience. They offer an alternative to the ordinary way we categorize what we can know and describe, in terms of me/not me, and being/not being. These ordinary categories create trouble, for the attempt to maintain full being for one's sense of "me" is a stressful effort doomed to failure, in that all of the components of that "me" are inconstant, stressful, and thus not worthy of identifying as "me" or "mine."

Những Thánh Đế này tốt nhất là hiểu biết, không phải để tin tưởng, nhưng như là phạm trù qua kinh nghiệm sống. Nhung điều này cho ta một lối thoát để thay thế lề lối thông thường mà chúng ta phân loại cái ǵ chúng ta có thể biết và diễn tả, trong đại danh từ tôi / không phải là tôi, và tôi sẽ là / tôi sẽ không là. Những phạm trù thông thường này tạo ra những phiền năo, vi` sự cố gắng duy tŕ trọn vẹn ư nghĩa của cái "Tôi" là một cố gắng đầy khó khăn và dễ bị thất bại, trong đó tất cả các phần tử hợp thành cái "Tôi" đều không bền vững, phiền năo và thật vậy nó không đáng để xác định cái "tôi" hay "của tôi".

To counter this problem, the four noble truths drop ideas of me/not me, and being/not being, and replace them with two sets of variables: cause and effect, skillful and unskillful. In other words, there is the truth of stress and suffering (unskillful effect), the truth of the origination of stress (unskillful cause), the truth of the cessation of stress (skillful effect), and the truth of the path to the cessation of stress (skillful cause). Each of these truths entails a duty: stress is to be comprehended, the origination of stress abandoned, the cessation of stress realized, and the path to the cessation of stress developed. When all of these duties have been fully performed, the mind gains total release.

Để thoát khỏi trở ngại này. Tứ Thánh Đế bác bỏ ư tưởng về Tôi / không phải Tôi, và hiện hữu / không hiện hữu và thay thế chúng với hai khuynh hướng thay đổi: nguyên nhân và hậu quả, thiện và bất thiện. Nói cách khác, đó là Thánh Đế của khổ và phiền năo (quả của bất thiện), Thánh Đế căn nguyên của khổ (nguyên nhân khổ), Thánh Đế của diệt khổ (quả của thiện) và con đường tu tập dẫn đến diệt khổ (căn nguyên thiện). Mỗi Thánh Đế đưa đến nhiệm vụ: Thánh đề về Khổ cần phải được liễu tri, Thánh Đế về Khổ Tập cần phải đoạn tận, Thánh Đế về Khổ Diệt cần phải chứng ngộ và Thánh Đế về Con Đường đưa đến Khổ Diệt cần phải tu tập. Khi tất cả những nhiệm vụ này được hoàn thành đầy đủ, tâm đạt tới hoàn toàn giải thoát.

Many people have charged Buddhism with being pessimistic because the four truths start out with stress and suffering, but this charge misses the fact that the first truth is part of a strategy of diagnosis and therapy focusing on the basic problem in life so as to offer a solution to it. Thus the Buddha was like a doctor, focusing on the disease he wanted to cure. Charging him with pessimism is like charging a doctor with pessimism when he asks, "Where does it hurt?" The total cure the Buddha promised as a result of his course of therapy shows that, in actuality, he was much less pessimistic than the vast majority of the world, for whom wisdom means accepting the bad things in life with the good, assuming that there is no chance in this life for unalloyed happiness. The Buddha was an extremely demanding person, unwilling to bend to this supposed wisdom or to rest with anything less than absolute happiness. His course of therapy points to the fact that such a happiness is possible, and can be attained through our own efforts.

Nhiều người kết luận đạo Phật là bi quan yếm thế bởi v́ Tứ Thánh Đề khởi đầu bằng sự phiền năo và đau khổ, nhưng sự kết luận này đă bỏ xót sự thật rằng Thánh Đế thứ nhất là một phần phương lược của sự chẩn bịnh và việc chữa bịnh tập trung nỗ lực vào vấn đề trở ngại căn bản trong đời sống đồng thời đề nghị cách giải quyết cho vấn đề. Thật vậy, tương tự như một y sĩ, Đức Phật tập trung nỗ lực vào căn bịnh mà Ngài muốn chữa trị. Kết luận Ngài là yếm thế cũng giống như kết luận một vị bác sĩ là bi quan khi vị bác sĩ hỏi bịnh nhân "đau ở đâu?" Sự chữa hoàn toàn lành bịnh mà Đức Phật hứa qua kết quả của tiến tŕnh chữa trị đó cho thấy rằng, thật ra Ngài ít bi quan hơn rất nhiều người trên thế giới, mà phần lớn người ta cho rằng phải khôn ngoan chấp nhận những bất hạnh trong đời sống một cách vui vẻ, cho rằng không có cơ hội nào trong đời sống này dành cho hạnh phúc thuần khiết. Đức Phật là một thánh nhân rất quyết tâm, không bao giờ chấp nhận khuất phục trước sự khôn khéo giả tưởng này hoặc chịu ngừng nghỉ chấp nhận bất cứ một điều gi` kém hơn hạnh phúc tuyệt đối. Lời giảng dạy của Ngài vạch rơ sự thật rằng niềm hạnh phúc đó có thể đạt được, và có thể đạt tới qua sự cố gắng của chính chúng ta.

Another charge often leveled at Buddhism is that its focus is narrow, aiming only at the issue of stress and pain, and ignoring the larger or more uplifting issues of spiritual life. This, again, misses the thrust of the Buddha's cure for the ills of the heart and mind. One of the most important insights leading up to the Buddha's Awakening was his realization that the act of comprehending pain lay at the essence of the spiritual quest. In trying to comprehend pain, one begins to delve into the non-verbal, subconscious levels of the mind, bringing to light many ill-formed and hidden processes of which one was previously unaware. In this sense, pain is like a watering hole where all the animals in the forest — all the mind's subconscious tendencies — will eventually come to drink. Just as a naturalist who wants to make a survey of the wildlife in a particular area can simply station himself near a watering hole, in the same way, a meditator who wants to understand the mind can simply keep watch right at pain in order to see what subconscious reactions will appear. Thus the act of trying to comprehend pain leads not only to an improved understanding of pain itself, but also to an increased awareness of the most basic processes at work in the mind. As one fully comprehends pain, one gains a full comprehension of other spiritual issues as well, realizing which questions were worth asking and which ones weren't, at the same time gaining answers to the first set of questions and learning how to put the second set aside.

Một kết luận khác thường được dùng để chỉ trích đạo Phật đó là tiêu điểm th́ hạn hẹp, chỉ tập trung vào các đề tài phiền năo và đau khổ, và bỏ quên các đề tài rộng lớn hơn hoặc các đề tài chứa đầy khích lệ của đời sống tâm linh. Một lần nữa chuyện này cũng đă bỏ xót trọng tâm của Đức Phật trong việc điều trị cho sự bịnh hoạn của tâm hồn và tinh thần. Một trong những sự hiểu biết quan trọng nhứt dẫn đến sự giác ngộ của Đức Phật là Ngài đă nhận thức rằng hành vi chấp nhận đau khổ nằm trong cảm giác về tinh thần. Trong sự cố gắng nhận thức sự đau khổ, một khi bắt đầu đào sâu vào không bằng văn bản, đào sâu vào tiềm thức của tâm, mang tới ánh sáng cho nhiều khuôn mẫu bịnh hoạn và t́m ẩn sự tiến triển của cái mà trước đó không hay biết. Trong trường hợp này, sự đau khổ giống như cái ṿi rỉ nước ở trong rừng sâu mà có tất cả mọi loài động vật - khuynh hướng đào sâu của tất cả tâm - cuối cùng sẽ tới để uống. Như người thiên nhiên học người làm cuộc nghiên cứu đời sống hoang dă trong môi trường đặc biệt có thể đặt ḿnh ở vị trí đơn giản ở gần ống nước, cũng giống như vậy, người tu thiền muốn hiểu được tâm có thể thường ǵn giữ nh́n ngắm ngay lúc đau khổ trong chiều hướng nh́n cái ǵ đào sâu sẽ xuất hiện. Thật vậy hành động của sự cố gắng nhận thức sự đau khổ dẫn đến không chỉ được cải tiến sự hiểu biết cái đau khổ tự ḿnh nó, nhưng cũng làm tăng trưởng sự nhận thức thấy của hầu hết tiến tŕnh căn bản tại sự làm việc trong tâm. Một khi ta lănh hội toàn vẹn sự đau khổ, ta cũng đạt được sự hiểu biết trọn vẹn về những đề tài khác trong lănh vực tinh thần, sự nhận thức rơ câu hỏi nào có giá trị để hỏi và câu nào không, cùng một thời gian nhận được câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất và t́m hiểu như thế nào để đặt câu hỏi thứ hai qua một bên.

Thus the study of the four noble truths is aimed first at understanding these four categories, and then at applying them to experience so that one may act properly toward each of the categories and thus attain the highest, most total happiness possible.

Như vậy sự tu tập của Tứ Thánh Đế là nhằm mục đích đầu tiên là hiểu biết bốn Thánh Đế đó, và sau đó áp dụng vào kinh nghiệm để người ta có thể hành động đúng đối với từng Thánh Đế và do đó đạt đến đỉnh cao nhất, có thể hạnh phúc nhất.

The material in this study guide starts with a basic exercise in categorizing one's actions in terms of the variables at the heart of the four noble truths: cause and effect, and skillful and unskillful. It then builds on this understanding by discussing the role of the four noble truths in the course of the practice, and then analyzing in detail each of the truths, together with the duty appropriate to each. Further related readings can be found in the book, The Wings to Awakening.

Các tài liệu trong bài nghiên cứu hướng dẫn này bắt đầu với một bài tập cơ bản trong phân loại các hành động của một người trong điều khoản của các biến ở trung tâm của Tứ Thánh Đế: nhân và quả, và thiện và bất thiện. Sau đó được xây dựng trên sự hiểu biết điều này bằng cách thảo luận về vai tṛ của Tứ Thánh Đế trong quá tŕnh thực hành, và sau đó phân tích cụ thể từng chân đế, cùng với nhiệm vụ phù hợp với từng chân đế. bài đọc thêm có liên quan có thể được t́m thấy trong cuốn sách

§ 1. The Buddha: "What do you think, Rahula: What is a mirror for?"

Rahula: "For reflection, sir."

§ 1. The Buddha: "Này Rahula, Ông nghĩ thế nào ? Mục đích của cái gương là ǵ ?"

Rahula: "– Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh."

The Buddha: "In the same way, Rahula, bodily acts, verbal acts, & mental acts are to be done with repeated reflection.



"Whenever you want to perform a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I want to perform — would it lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it would lead to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it would be an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then any bodily act of that sort is absolutely unfit for you to do. But if on reflection you know that it would not cause affliction... it would be a skillful bodily act with happy consequences, happy results, then any bodily act of that sort is fit for you to do.






(Similarly with verbal acts & mental acts.)

The Buddha: "Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành khẩu nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hăy hành ư nghiệp.

"Này Rahula, khi Ông muốn làm một thân nghiệp ǵ, hăy phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này, ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta có thể đưa đến tự hại, có thể đưa đến hại người, có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nhất định chớ có làm. Này Rahula, nếu sau khi phản tỉnh, ông biết: "Thân nghiệp này ta muốn làm. Thân nghiệp này của ta không có thể đưa đến tự hại, không có thể đưa đến hại người, không có thể đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông nên làm.






(Tương tự như vậy với khẩu nghiệp và ư nghiệp)

"While you are performing a bodily act, you should reflect on it: 'This bodily act I am doing — is it leading to self-affliction, to the affliction of others, or to both? Is it an unskillful bodily act, with painful consequences, painful results?' If, on reflection, you know that it is leading to self-affliction, to affliction of others, or both... you should give it up. But if on reflection you know that it is not... you may continue with it.

(Similarly with verbal acts & mental acts.)

"Này Rahula, khi Ông đang làm một thân nghiệp, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ; đem đến quả báo đau khổ. Này Rahula, nếu trong khi phản tỉnh, Ông biết: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Này Rahula, ông hăy từ bỏ một thân nghiệp như vậy. Nhưng nếu, này Rahula, trong khi phản tỉnh ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đang làm. Thân nghiệp này của ta không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải tiếp tục làm.

(Tương tự như vậy với khẩu nghiệp và ư nghiệp.

"Having performed a bodily act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful bodily act with painful consequences, painful results, then you should confess it, reveal it, lay it open to the Teacher or to a knowledgeable companion in the holy life. Having confessed it... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful bodily act with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed & joyful, training day & night in skillful mental qualities.






(Similarly with verbal acts & mental acts.)

"Sau khi Ông làm xong một thân nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh thân nghiệp ấy như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này của ta đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này là bất thiện đưa đến đau khổ, đem đến quả báo đau khổ". Một thân nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải thưa lên, cần phải tỏ lộ, cần phải tŕnh bày trước các vị Đạo sư, hay trước các vị đồng Phạm hạnh có trí. Sau khi đă thưa lên, tỏ lộ, tŕnh bày, cần phải pḥng hộ trong tương lai. Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula Ông biết như sau: "Thân nghiệp này ta đă làm. Thân nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai; thời thân nghiệp này thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

(Tương tự như vậy với khẩu nghiệp và ư nghiệp.)

"Having performed a mental act, you should reflect on it... If, on reflection, you know that it led to self-affliction, to the affliction of others, or to both; it was an unskillful mental act with painful consequences, painful results, then you should feel horrified, humiliated, & disgusted with it. Feeling horrified... you should exercise restraint in the future. But if on reflection you know that it did not lead to affliction... it was a skillful mental act with happy consequences, happy results, then you should stay mentally refreshed & joyful, training day & night in skillful mental qualities.

 

"Sau khi Ông làm xong một ư nghiệp, này Rahula, Ông cần phải phản tỉnh ư nghiệp ânhư sau:... Nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết như sau: "Ư nghiệp này ta đă làm. Ư nghiệp này đưa đến tự hại, đưa đến hại người, đưa đến hại cả hai; ư nghiệp này là bất thiện, đưa đến đau khổ, đưa đến quả báo đau khổ". Một ư nghiệp như vậy, này Rahula, Ông cần phải lo âu, cần phải tàm quư, cần phải nhàm chán. Sau khi lo âu, tàm quư, nhàm chán, cần phải pḥng hộ trong tương lai. C̣n nếu trong khi phản tỉnh, này Rahula, Ông biết: "Ư nghiệp này ta đă làm. Ư nghiệp này không đưa đến tự hại, không đưa đến hại người, không đưa đến hại cả hai, ư nghiệp này là thiện, đưa đến an lạc, đem đến quả báo an lạc". Do vậy, này Rahula, Ông phải an trú trong niềm hoan hỷ, tự ḿnh tiếp tục tu học ngày đêm trong các thiện pháp.

"Rahula, all the priests & contemplatives in the course of the past who purified their bodily acts, verbal acts, & mental acts, did it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, & mental acts in just this way.

"Này Rahula, trong thời quá khứ, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào đă tịnh hóa thân nghiệp, đă tịnh hóa khẩu nghiệp, đă tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần đă tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đă tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, đă tịnh hóa ư nghiệp.

"All the priests & contemplatives in the course of the future... All the priests & contemplatives at present who purify their bodily acts, verbal acts, & mental acts, do it through repeated reflection on their bodily acts, verbal acts, & mental acts in just this way.

Này Rahula, trong thời vị lai, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sẽ tịnh hóa ư nghiệp, tất cả những vị ấy; sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa thân nghiệp, sau khi phản tỉnh như vậy nhiều lần, sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, sẽ tịnh hóa ư nghiệp.

"And so, Rahula, you should train yourself: 'I will purify my bodily acts through repeated reflection. I will purify my verbal acts through repeated reflection. I will purify my mental acts through repeated reflection.' That's how you should train yourself."

That is what the Blessed One said. Gratified, Ven. Rahula delighted in the Blessed One's words.

MN 61

"Do vậy, này Rahula: "Sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa thân nghiệp; sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa khẩu nghiệp, sau khi phản tỉnh nhiều lần, tôi sẽ tịnh hóa ư nghiệp". Như vậy, này Rahula, Ông cần phải tu học."

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Tôn giả Rahula, hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn giảng.

MN 61

§ 2. Once the Blessed One was staying at Kosambi in the Simsapa tree grove. Then, picking up a few Simsapa leaves with his hand, he asked the monks, "What do you think, monks: Which are more numerous, the few Simsapa leaves in my hand or those overhead in the Simsapa grove?"

"The leaves in the hand of the Blessed One are few in number, lord. Those overhead in the grove are far more numerous."

§ 2. Một thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại rừng simsapà.Rồi Thế Tôn lấy tay nhặt lên một ít lá simsapà, rồi bảo các Tỷ-kheo : -" Các Ông nghĩ thế nào, này các Tỷ-kheo, cái ǵ là nhiều hơn, một số ít lá simsapà mà Ta nắm lấy trong tay, hay lá trong rừng simsapà ? "

"Thật là quá ít, bạch Thế Tôn, một ít lá simsapà mà Thế Tôn nắm lấy trong tay, và thật là quá nhiều lá trong rừng simsapà. ."

"In the same way, monks, those things that I have known with direct knowledge but have not taught are far more numerous than the things I have taught. And why haven't I taught them? Because they are not connected with the goal, do not relate to the rudiments of the holy life, and do not lead to disenchantment, to dispassion, to cessation, to calm, to direct knowledge, to self-awakening, to Unbinding. That is why I have not taught them.

Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, thật là quá nhiều, những ǵ Ta đă thắng tri mà không nói cho các Ông ! Thật là quá ít những ǵ mà Ta đă nói ra! Nhưng tại sao, này các Tỷ-kheo, Ta lại không nói ra những điều ấy ? V́ rằng, này các Tỷ-kheo, những điều ấy không liên hệ đến mục đích, không phải là căn bản cho Phạm hạnh, không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Do vậy, Ta không nói lên những điều ấy.

"And what have I taught? 'This is stress... This is the origination of stress... This is the cessation of stress... This is the path of practice leading to the cessation of stress.' This is what I have taught. And why have I taught these things? Because they are connected with the goal, relate to the rudiments of the holy life, and lead to disenchantment, to dispassion, to cessation, to calm, to direct knowledge, to self-awakening, to Unbinding. This is why I have taught them.

"Therefore your duty is the contemplation, 'This is stress... This is the origination of stress... This is the cessation of stress... This is the path of practice leading to the cessation of stress.'"

SN 56.31

" Và này các Tỷ-kheo, điều ǵ mà Ta nói ? "Đây là Khổ", này các Tỷ-kheo, là điều Ta nói. "Đây là Khổ tập", là điều Ta nói. "Đây là Khổ diệt", là điều Ta nói. "Đây là Con Đường đưa đến Khổ diệt", là điều Ta nói. Nhưng tại sao, này các Tỷ-kheo, Ta lại nói ra những điều ấy ? V́ rằng, này các Tỷ-kheo, những điều ấy liên hệ đến mục đích, là căn bản cho Phạm hạnh, đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn. Do vậy, Ta nói lên những điều ấy..

"Do vậy, này Tỷ-kheo, một cố gắng cần phải làm để rơ biết : "Đây là Khổ" ... "Đây là Khổ tập"..."Đây là Khổ diệt"... "Đây là Con Đường đưa đến Khổ diệt". "


SN 56.31

§ 3. "'Stress should be known. The cause by which stress comes into play should be known. The diversity in stress should be known. The result of stress should be known. The cessation of stress should be known. The path of practice for the cessation of stress should be known.' Thus it has been said. Why was it said?

§ 3. "'Này các Tỷ-kheo, cần phải biết khổ, cần phải biết khổ sanh khởi, cần phải biết khổ sai biệt, cần phải biết khổ dị thục, cần phải biết khổ đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến khổ đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên ǵ đă được nói như vậy ?

"Birth is stressful, aging is stressful, death is stressful; sorrow, lamentation, pain, distress, & despair are stressful; association with what is not loved is stressful, separation from what is loved is stressful, not getting what is wanted is stressful. In short, the five clinging-aggregates are stressful.

"Sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, sầu bi khổ khổ ưu năo là khổ, ghét phải gần là khổ, thương phải xa là khổ, cầu không được là khổ, tóm lại năm thủ uẩn là khổ.

"And what is the cause by which stress comes into play? Craving is the cause by which stress comes into play.

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ sanh khởi ? Ái, này các Tỷ-kheo, là khổ sanh khởi.

"And what is the diversity in stress? There is major stress & minor, slowly fading & quickly fading. This is called the diversity in stress.

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ sai biệt ? Này các Tỷ-kheo có khổ lớn, có khổ nhỏ, có khổ chậm biến, có khổ mau biến. Này các Tỷ-kheo, đây là khổ sai biệt.

"And what is the result of stress? There are some cases in which a person overcome with pain, his mind exhausted, grieves, mourns, laments, beats his breast, & becomes bewildered. Or one overcome with pain, his mind exhausted, comes to search outside, 'Who knows a way or two to stop this pain?' I tell you, monks, that stress results either in bewilderment or in search.

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ dị thục ? Này các Tỷ-kheo, ở đây có hạng người bị khổ chinh phục, tâm bị trói buộc, ưu sầu, bi thảm, than van, đập ngực, khóc lóc, đi đến bất tỉnh ; do bị khổ chinh phục, tâm bị trói buộc, nên đi t́m phía bên ngoài xem có ai biết được một câu, hai câu thần chú đề đoạn diệt khổ này. Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng khổ đem lại kết quả mê loạn, đem lại kết quả t́m kiếm. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là khổ dị thục.

"And what is the cessation of stress? The cessation of craving is the cessation of stress, and just this noble eightfold path is the path of practice leading to the cessation of stress: right view, right resolve, right speech, right action, right livelihood, right effort, right mindfulness, right concentration.

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là khổ đoạn diệt ? Ái đoạn diệt, này các Tỷ-kheo, là khổ đoạn diệt. Đây là Thánh đạo tám ngành đưa đến khổ đoạn diệt. Đó là chánh kiến,chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định.

"Now when a disciple of the noble ones discerns stress in this way, the cause by which stress comes into play in this way, the diversity of stress in this way, the result of stress in this way, the cessation of stress in this way, & the path of practice leading to the cessation of stress in this way, then he discerns this penetrative holy life as the cessation of stress.

"Này các Tỷ-kheo, khi nào Thánh đệ tử rơ biết khổ như vậy, rơ biết khổ sanh khởi như vậy, rơ biết khổ sai biệt như vậy, rơ biết khổ dị thục như vậy, rơ biết khổ đoạn diệt như vậy, rơ biết con đường đưa đến khổ đoạn diệt như vậy, khi ấy, vị ấy được rơ biết Phạm hạnh thể nhập này như là khổ đoạn diệt.

"'Stress should be experienced. The cause by which stress comes into play... The variations in stress... The result of stress... The cessation of stress... The path of practice for the cessation of stress should be experienced.' Thus it has been said, and this is why it was said."

AN 6.63

"'Này các Tỷ-kheo, cần phải biết khổ, cần phải biết khổ sanh khởi, cần phải biết khổ sai biệt, cần phải biết khổ dị thục, cần phải biết khổ đoạn diệt, cần phải biết con đường đưa đến khổ đoạn diệt, đă được nói như vậy. Chính do duyên này, đă được nói như vậy."

AN 6.63

§ 4. "Vision arose, clear knowing arose, discernment arose, knowledge arose, illumination arose within me with regard to things never heard before: 'This is the noble truth of stress... This noble truth of stress is to be comprehended... This noble truth of stress has been comprehended... This is the noble truth of the origination of stress... This noble truth of the origination of stress is to be abandoned... This noble truth of the origination of stress has been abandoned... This is the noble truth of the cessation of stress... This noble truth of the cessation of stress is to be realized... This noble truth of the cessation of stress has been realized... This is the noble truth of the path of practice leading to the cessation of stress... This noble truth of the path of practice leading to the cessation of stress is to be developed... This noble truth of the path of practice leading to the cessation of stress has been developed.'

§ 4. "Đây là Thánh đế về Khổ, này các Tỷ-kheo,... Đây là Thánh đế về Khổ cần phải liễu tri đối với các pháp từ trước Ta chưa từng được nghe, nhăn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh ... Đây là Thánh đế về Khổ đă được liễu tri...Đây là Thánh đế về Khổ tập, này các Tỷ-kheo,... Đây là Thánh đế về Khổ tập cần phải liễu tri,... Đây là Thánh đế về Khổ tập đă được liễu tri, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp từ trước Ta chưa từng được nghe, nhăn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh. Đây là Thánh đế về Khổ diệt,... Đây là Thánh đế về Khổ diệt cần phải liễu tri,... Đây là Thánh đế về Khổ diệt đă được liễu tri, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp từ trước Ta chưa từng được nghe, nhăn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh. Đây là Thánh đế về Con Đường đưa đến khổ diệt,... Đây là Thánh đế về Con Đường đưa đến khổ diệt cần phải liễu tri,... Đây là Thánh đế về Con Đường đưa đến khổ diệt đă được liễu tri, này các Tỷ-kheo, đối với các pháp từ trước Ta chưa từng được nghe, nhăn sanh, trí sanh, tuệ sanh, minh sanh, quang sanh.

"And, monks, as long as this knowledge & vision of mine — with its three rounds & twelve permutations concerning these four noble truths as they actually are — was not pure, I did not claim to have directly awakened to the unexcelled right self-awakening... But as soon as this knowledge & vision of mine — with its three rounds & twelve permutations concerning these four noble truths as they actually are — was truly pure, only then did I claim to have directly awakened to the unexcelled right self-awakening... The knowledge & vision arose in me: 'Unprovoked is my release. This is the last birth. There is now no further becoming.'"

SN 56.11

"Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, trong bốn Thánh đế này, với ba chuyển và mười hai hành tướng như vậy, tri kiến như thật không khéo thanh tịnh ở nơi Ta; thời này các Tỷ-kheo, cho đến khi ấy, Ta không chứng tri đă chánh giác vô thượng Chánh Đẳng Giác. Và cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, trong bốn Thánh đến này, với ba chuyển và mười hai hành tướng như vậy, tri kiến như thật đă được khéo thanh tịnh ở nơi Ta; cho đến khi ấy, này các Tỷ-kheo, trong thế giới này với Thiên giới, Ma giới, Phạm thiên giới, với quần chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, Ta mới chứng tri đă chánh giác vô thượng Chánh Đẳng Giác. Tri kiến khởi lên nơi Ta: 'Bất động là tâm giải thoát của Ta. Đây là đời sống cuối cùng, nay không c̣n tái sanh nữa.'"

SN 56.11

 

The First Noble Truth [go up]

§ 5. Sariputta: "There are these three forms of stressfulness, my friend: the stressfulness of pain, the stressfulness of fabrication, the stressfulness of change. These are the three forms of stressfulness."

SN 38.14

The First Noble Truth [go up]

§ 5. Sariputta: "Có ba khổ tánh này, này Hiền giả, khổ khổ tánh, hành khổ tánh, hoại khổ tánh. Này Hiền giả, đây là ba khổ tánh này."

SN 38.14

§ 6. Sariputta: "Now what, friends, is the noble truth of stress? Birth is stressful, aging is stressful, death is stressful; sorrow, lamentation, pain, distress, & despair are stressful; not getting what is wanted is stressful. In short, the five clinging-aggregates are stressful.

§ 6. Sariputta: "Và này chư Hiền, thế nào là Khổ Thánh đế? Sanh là khổ, già là khổ, (bệnh là khổ), chết là khổ, sầu, bi, khổ, ưu, năo là khổ; cầu không được là khổ. Tóm lại, năm thủ uẩn là khổ.

"Now what is birth? Whatever birth, taking birth, descent, coming-to-be, coming-forth, appearance of aggregates, & acquisition of sense media of the various beings in this or that group of beings, that is called birth.

"Này chư Hiền, thế nào là sanh? Mỗi mỗi hạng chúng sanh, trong từng giới loại, sự xuất sản, xuất sanh, xuất thành, tái sanh của chúng, sự xuất hiện các uẩn, sự hoạch đắc các căn. Này chư Hiền, như vậy gọi là sanh.

"And what is aging? Whatever aging, decrepitude, brokenness, graying, wrinkling, decline of life-force, weakening of the faculties of the various beings in this or that group of beings, that is called aging.

"Này chư Hiền, thế nào là già? Mỗi mỗi hạng chúng sanh, trong từng giới loại, sự niên lăo, sự hủ hoại, trạng thái rụng răng, trạng thái tóc bạc, da nhăn, tuổi thọ rút ngắn, các căn hủy hoại. Này chư Hiền, như vậy gọi là già.

"And what is death? Whatever deceasing, passing away, breaking up, disappearance, dying, death, completion of time, break up of the aggregates, casting off of the body, interruption in the life faculty of the various beings in this or that group of beings, that is called death.

"Này chư Hiền, thế nào là chết? Mỗi mỗi hạng chúng sanh trong từng giới loại, sự tạ thế, sự từ trần, thân hoại, sự diệt vong, sự chết, sự tử vong, thời đă đến, các uẩn đă tận diệt, sự vất bỏ tử thi. Này chư Hiền, như vậy gọi là chết.

"And what is sorrow? Whatever sorrow, sorrowing, sadness, inward sorrow, inward sadness of anyone suffering from misfortune, touched by a painful thing, that is called sorrow.

"Này chư Hiền, thế nào là sầu? Này chư Hiền, với những ai gặp phải tai nạn này hay tai nạn khác; với những ai cảm thọ sự đau khổ này hay sự đau khổ khác, sự sầu của người ấy. Này chư Hiền, như vậy gọi là sầu.

"And what is lamentation? Whatever crying, grieving, lamenting, weeping, wailing, lamentation of anyone suffering from misfortune, touched by a painful thing, that is called lamentation.

"Này chư Hiền, thế nào là bi? Này chư Hiền, với những ai gặp phải tai nạn này hay tai nạn khác; với những ai cảm thọ sự đau khổ này hay sự đau khổ khác, sự bi ai, sự bi thảm, sự than van, sự than khóc, sự bi thán, sự bi thống của người ấy. Này chư Hiền, như vậy gọi là bi.

"And what is pain? Whatever is experienced as bodily pain, bodily discomfort, pain or discomfort born of bodily contact, that is called pain.

"Này chư Hiền, thế nào là khổ? Này chư Hiền, sự đau khổ về thân, sự không sảng khoái về thân, sự đau khổ do thân cảm thọ, sự không sảng khoái do thân cảm thọ. Này chư Hiền, như vậy gọi là khổ.

"And what is distress? Whatever is experienced as mental pain, mental discomfort, pain or discomfort born of mental contact, that is called distress.

"Này chư Hiền, thế nào là ưu? Này chư Hiền, sự đau khổ về tâm, sự không sảng khoái về tâm, sự đau khổ do tâm cảm thọ, sự không sảng khoái do tâm cảm thọ. Này chư Hiền, như vậy gọi là ưu.

"And what is despair? Whatever despair, despondency, desperation of anyone suffering from misfortune, touched by a painful thing, that is called despair.

"Này chư Hiền, thế nào là năo? Này chư Hiền, với những ai gặp tai nạn này hay tai nạn khác; với những ai cảm thọ sự đau khổ này hay sự đau khổ khác, sự áo năo, sự bi năo, sự thật vọng, sự tuyệt vọng của người ấy. Này chư Hiền, như vậy gọi là năo.

"And what is the stress of not getting what one wants? In beings subject to birth, the wish arises, 'O, may we not be subject to birth, and may birth not come to us.' But this is not to be be achieved by wishing. This is the stress of not getting what one wants. In beings subject to aging... illness... death... sorrow, lamentation, pain, distress, & despair, the wish arises, 'O, may we not be subject to aging... illness... death... sorrow, lamentation, pain, distress, & despair, and may aging... illness... death... sorrow, lamentation, pain, distress, & despair not come to us.' But this is not to be be achieved by wishing. This is the stress of not getting what one wants.

"Này chư Hiền, thế nào là cầu bất đắc khổ? Này chư Hiền, chúng sanh bị sanh chi phối, khởi sự mong cầu: "Mong rằng ta khỏi bị sanh chi phối! Mong rằng ta khỏi phải đi thác sanh". Lời mong cầu ấy không được thành tựu. Như vậy gọi là cầu bất đắc khổ. Này chư Hiền, chúng sanh bị già chi phối... chúng sanh bị bệnh chi phối... chúng sanh bị chết chi phối... chúng sanh bị sầu, bi, khổ, ưu, năo chi phối, khởi sự mong cầu: "Mong rằng ta khỏi bị sầu, bi, khổ, ưu, năo chi phối!" Mong rằng ta khỏi đương chịu sầu, bi, khổ, ưu năo!" Lời mong cầu ấy không được thành tựu. Như vậy gọi là cầu bất đắc khổ.

"And what are the five clinging-aggregates that, in short, are stressful? Form as a clinging-aggregate, feeling as a clinging-aggregate, perception as a clinging-aggregate, fabrications as a clinging-aggregate, consciousness as a clinging-aggregate: These are called the five clinging-aggregates that, in short, are stressful.

"This is called the noble truth of stress."

MN 141

"Này chư Hiền, như thế nào là tóm lại, năm thủ uẩn là khổ? Như sắc thủ uẩn, thọ thủ uẩn, tưởng thủ uẩn, hành thủ uẩn, thức thủ uẩn. Này chư Hiền, như vậy gọi là tóm lại, năm thủ uẩn là khổ.

"Và này chư Hiền, như vậy gọi là là Khổ Thánh đế"

MN 141

§ 7. At Savatthi. There the Blessed One said, "Monks, I will teach you the five aggregates & the five clinging-aggregates. Listen & pay close attention. I will speak."

"As you say, lord," the monks responded.

§ 7. Nhân duyên ở Sàvatthi. Thế Tôn nói như sau: "Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng năm uẩn và năm thủ uẩn, hăy lắng nghe và suy nghiệm kỹ."

"Thưa vâng, bạch Thế Tôn". Các Tỷ kheo vâng đáp Thế Tôn.

The Blessed One said, "Now what, monks, are the five aggregates?

Thế Tôn nói như sau: "Này các Tỷ-kheo, thế nào là năm uẩn?

"Whatever form is past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near: that is called the form aggregate.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có sắc ǵ quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; đây gọi là sắc uẩn.

"Whatever feeling is past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near: that is called the feeling aggregate.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có thọ ǵ quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; đây gọi là thọ uẩn.

"Whatever perception is past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near: that is called the perception aggregate.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có tưởng ǵ quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; đây gọi là tưởng uẩn.

"Whatever (mental) fabrications are past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near: those are called the fabrication aggregate.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có hành ǵ quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; đây gọi là hành uẩn.

"Whatever consciousness is past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near: that is called the consciousness aggregate.

"These are called the five aggregates.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có thức ǵ quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần; đây gọi là thức uẩn.

"Những cái này, này các Tỷ-kheo, được gọi là năm uẩn.

"And what are the five clinging-aggregates?

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là năm thủ uẩn?

"Whatever form — past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near — is clingable, offers sustenance, and is accompanied with mental fermentation: that is called form as clinging-aggregate.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có sắc ǵ, quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, có lậu hoặc, được chấp thủ; đây gọi là sắc thủ uẩn.

"Whatever feeling — past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near — is clingable, offers sustenance, and is accompanied with mental fermentation: that is called feeling as a clinging-aggregate.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có thọ ǵ, quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, có lậu hoặc, được chấp thủ; đây gọi là thọ thủ uẩn.

"Whatever perception — past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near — is clingable, offers sustenance, and is accompanied with mental fermentation: that is called perception as a clinging-aggregate.

"Này các Tỷ-kheo, phàm có tưởng ǵ, quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, có lậu hoặc, được chấp thủ; đây gọi là tưởng thủ uẩn.

"Whatever (mental) fabrications — past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near — are clingable, offer sustenance, and are accompanied with mental fermentation: those are called fabrication as a clinging-aggregate.

Này các Tỷ-kheo, phàm có hành ǵ, quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, có lậu hoặc, được chấp thủ; đây gọi là hành thủ uẩn.

"Whatever consciousness — past, future, or present; internal or external; blatant or subtle; common or sublime; far or near — is clingable, offers sustenance, and is accompanied with mental fermentation: that is called consciousness as a clinging-aggregate.

"These are called the five clinging-aggregates."

SN 22.48

"Này các Tỷ-kheo, phàm có thức ǵ, quá khứ, vị lai, hiện tại, thuộc nội hay ngoại, thô hay tế, liệt hay thắng, xa hay gần, có lậu hoặc, được chấp thủ; đây gọi là thức thủ uẩn.

"Này các Tỷ-kheo, đây được gọi là năm thủ uẩn."

SN 22.48

§ 8. The Buddha: "These are the five clinging-aggregates: form as a clinging-aggregate, feeling as a clinging-aggregate, perception as a clinging-aggregate, fabrications as a clinging-aggregate, consciousness as a clinging-aggregate... These five clinging-aggregates are rooted in desire...."

A certain monk: "Is it the case that clinging and the five clinging-aggregates are the same thing, or are they separate?"

§ 8. The Buddha: "Này Tỷ-kheo, có năm thủ uẩn này, tức là: Sắc thủ uẩn, Thọ thủ uẩn, Tưởng thủ uẩn, Hành thủ uẩn, Thức thủ uẩn... Năm thủ uẩn này lấy dục làm căn bản..."

A certain monk: "Bạch Thế Tôn, có phải chính chấp thủ ấy là năm thủ uẩn, hay là ngoài năm thủ uẩn, có một chấp thủ (khác)?"

The Buddha: "Clinging is neither the same thing as the five clinging-aggregates, nor are they separate. Whatever desire & passion there is with regard to the five clinging-aggregates, that is the clinging there...."

The monk: "What is the cause, what is the condition, for the discernibility of the form aggregate... feeling aggregate... perception aggregate... fabrications aggregate... consciousness aggregate?"

The Buddha: "Này Tỷ-kheo, không phải chính chấp thủ ấy là năm thủ uẩn, cũng không phải ngoài năm thủ uẩn có sự chấp thủ. Này Tỷ-kheo, khi nào có ḷng dục, ḷng tham đối với năm thủ uẩn, ở đấy chính là chấp thủ..."

The monk: "Do nhân ǵ, bạch Thế Tôn, do duyên ǵ được chấp nhận gọi là sắc uẩn... gọi là thọ uẩn... gọi là tưởng uẩn... gọi là hành uẩn... gọi là thức uẩn?"

The Buddha: "The four great existents [the properties of earth, water, fire, & wind] are the cause & condition for the discernibility of the form aggregate. Contact is the cause & condition for the discernibility of the feeling... perception... fabrications aggregate. Name & form are the cause & condition for the discernibility of the consciousness aggregate."

MN 109

The Buddha: "Bốn đại là nhân, này Tỷ-kheo, bốn đại là duyên được chấp nhận gọi là sắc uẩn. Xúc là nhân, xúc là duyên được chấp nhận gọi là thọ uẩn. Xúc là nhân, xúc là duyên được chấp nhận gọi là tưởng uẩn. Xúc là nhân, xúc là duyên được chấp nhận gọi là hành uẩn. Danh sắc là nhân này Tỷ-kheo, danh sắc là duyên được chấp nhận gọi là thức uẩn."

MN 109

§ 9. "And why do you call it 'form' (rupa)? Because it is afflicted (ruppati), thus it is called 'form.' Afflicted with what? With cold & heat & hunger & thirst, with the touch of flies, mosquitoes, wind, sun, & reptiles. Because it is afflicted, it is called form.

§ 9. "Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là 'sắc'? Bị thay đổi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là 'sắc'. Bị thay đổi bởi cái ǵ? Bị thay đổi bởi lạnh, bị thay đổi bởi nóng, bị thay đổi bởi đói, bị thay đổi bởi khát, bị thay đổi bởi sự xúc chạm của ruồi, muỗi, gió, sức nóng và rắn. Bị thay đổi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là sắc.

"And why do you call it 'feeling'? Because it feels, thus it is called 'feeling.' What does it feel? It feels pleasure, it feels pain, it feels neither-pleasure-nor-pain. Because it feels, it is called feeling.

"Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là 'thọ'? Được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là 'thọ'. Cảm thọ ǵ? Cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ phi khổ phi lạc. Được cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thọ.

"And why do you call it 'perception'? Because it perceives, thus it is called 'perception.' What does it perceive? It perceives blue, it perceives yellow, it perceives red, it perceives white. Because it perceives, it is called perception.

"Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là 'tưởng'? Nhận rơ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là 'tưởng'. Nhận rơ ǵ? Nhận rơ màu xanh, nhận rơ màu vàng, nhận rơ màu đỏ, nhận rơ màu trắng. Nhận rơ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là tưởng.

"And why do you call them 'fabrications'? Because they fabricate fabricated things, thus they are called 'fabrications.' What do they fabricate as a fabricated thing? From form-ness, they fabricate form as a fabricated thing. From feeling-ness, they fabricate feeling as a fabricated thing. From perception-hood...From fabrication-hood...From consciousness-hood, they fabricate consciousness as a fabricated thing. Because they fabricate fabricated things, they are called fabrications.

"Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là 'hành'? Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi nên gọi là 'hành'. Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi ǵ? Làm cho hiện hành sắc với sắc tánh, làm cho hiện hành thọ với thọ tánh, làm cho hiện hành tưởng với tưởng tánh, làm cho hiện hành các hành với hành tánh, làm cho hiện hành thức với thức tánh. Làm cho hiện hành (pháp) hữu vi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là các hành.

"And why do you call it 'consciousness'? Because it cognizes, thus it is called consciousness. What does it cognize? It cognizes what is sour, bitter, pungent, sweet, alkaline, non-alkaline, salty, & unsalty. Because it cognizes, it is called consciousness."

SN 22.79

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là 'thức'? Rơ biết, này các Tỷ-kheo, nên gọi là 'thức'. Rơ biết ǵ? Rơ biết chua, rơ biết đắng, rơ biết cay, rơ biết ngọt, rơ biết chất kiềm... rơ biết không phải chất kiềm, rơ biết mặn, rơ biết không mặn. Rơ biết, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thức."

SN 22.79

§ 10. MahaKotthita: "Feeling, perception, & consciousness: are these qualities conjoined or disjoined? And is it possible, having divided them, to describe their separateness?"

§ 10. MahaKotthita: "Này Hiền giả, thọ như vậy, tưởng như vậy, thức như vậy, những pháp này được kết hợp hay không được kết hợp? Có thể chăng, nêu lên sự sai khác giữa những pháp này, sau khi phân tích chúng nhiều lần?"

Sariputta: "Feeling, perception, & consciousness are conjoined, not disjoined, and it is impossible, having divided them, to describe their separateness. For what one feels, that one perceives; and what one perceives, that one cognizes..."

MN 43

Sariputta: "Này Hiền giả, cảm thọ như vậy, tưởng như vậy, thức như vậy, những pháp này được kết hợp, không phải không được kết hợp. Không có thể nêu lên sự sai khác giữa những pháp này, sau khi phân tích chúng nhiều lần. Này Hiền giả, điều ǵ cảm thọ được là tưởng tri được, điều ǵ tưởng tri được là cảm thọ được..."

MN 43

§ 11. Form.

Sariputta: "And what, friends, is form as a clinging-aggregate? The four great existents and the form derived from them. And what are the four great existents? They are the earth-property, the water property, the fire property, & the wind property.

§ 11. Form.

Sariputta: "Chư Hiền, thế nào là sắc thủ uẩn? Bốn đại và sắc khởi lên từ bốn đại. Chư Hiền, thế nào là bốn đại? Chính là địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới.

"And what is the earth property? The earth property may be either internal or external. What is the internal earth property? Whatever internal, belonging to oneself, is solid, solidified, & sustained: head hairs, body hairs, nails, teeth, skin, flesh, tendons, bones, bone marrow, kidneys, heart, liver, pleura, spleen, lungs, large intestines, small intestines, contents of the stomach, feces, or whatever else internally, belonging to oneself, is solid, solidified, & sustained: This is called the internal earth property. Now both the internal earth property and the external earth property are simply earth property. And that should be seen as it actually is present with right discernment: 'This is not mine, this is not me, this is not my self.' When one sees it thus as it actually is present with right discernment, one becomes disenchanted with the earth property and makes the earth property fade from the mind...

"Thế nào là địa giới? Có nội địa giới, có ngoại địa giới. Chư Hiền, thế nào là nội địa giới? Cái ǵ thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thô phù, kiên cứng, bị chấp thủ, như tóc, lông, móng, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, hoành cách mô, lá lách, phổi, ruột, màng ruột, bao tử, phân, và bất cứ vật ǵ khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thô phù, kiên cứng, bị chấp thủ. Chư Hiền, như vậy gọi là nội địa giới. Những ǵ thuộc nội địa giới và những ǵ thuộc ngoại địa giới đều thuộc về địa giới. Cần phải như thật quán sát địa giới với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi". Sau khi như thật quán sát địa giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với địa giới, tâm từ bỏ địa giới.

"And what is the water property? The water property may be either internal or external. What is the internal water property? Whatever internal, belonging to oneself, is liquid, watery, & sustained: bile, phlegm, pus, blood, sweat, fat, tears, skin-oil, saliva, mucus, oil-of-the-joints, urine, or whatever else internally, belonging to oneself, is liquid, watery, & sustained: This is called the internal water property. Now both the internal water property and the external water property are simply water property. And that should be seen as it actually is present with right discernment: 'This is not mine, this is not me, this is not my self.' When one sees it thus as it actually is present with right discernment, one becomes disenchanted with the water property and makes the water property fade from the mind...

"Thế nào là thủy giới? Có nội thủy giới, có ngoại thủy giới. Chư Hiền thế nào là nội thủy giới? Cái ǵ thuộc về nội thân, thuộc cá nhân, thuộc nước, thuộc chất lỏng, bị chấp thủ, như mật, (viêm đàm dịch) mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, mỡ da, nước miếng, nước mủ, nước ở khớp xương, nước tiểu, và bất cứ vật ǵ khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc nước, thuộc chất lỏng, bị chấp thủ. Chư Hiền, như vậy gọi là nội thủy giới. Những ǵ thuộc nội thủy giới và những ǵ thuộc ngoại thủy giới, đều thuộc về thủy giới. Cần phải như thật quán sát thủy giới với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi". Sau khi như thật quán sát thủy giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với thủy giới, tâm từ bỏ thủy giới.

"And what is the fire property? The fire property may be either internal or external. What is the internal fire property? Whatever internal, belonging to oneself, is fire, fiery, & sustained: that by which one is warmed, ages, & wastes away; and that by which what is eaten, drunk, consumed, & tasted gets completely digested, or whatever else internally, belonging to oneself, is fire, fiery, & sustained: This is called the internal fire property. Now both the internal fire property and the external fire property are simply fire property. And that should be seen as it actually is present with right discernment: 'This is not mine, this is not me, this is not my self.' When one sees it thus as it actually is present with right discernment, one becomes disenchanted with the fire property and makes the fire property fade from the mind...

"Thế nào là hỏa giới? Có nội hỏa giới, có ngoại hỏa giới. Chư Hiền, thế nào là nội hỏa giới? Cái ǵ thuộc về nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ. Như cái ǵ khiến cho hâm nóng, khiến cho hủy hoại, khiến cho thiêu cháy; cái ǵ khiến cho những vật được ăn uống, nhai, nếm, có thể khéo tiêu hóa, hay tất cả những vật ǵ khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc lửa, thuộc chất nóng, bị chấp thủ. Chư Hiền, như vậy gọi là nội hỏa giới. Những ǵ thuộc nội hỏa giới và những ǵ thuộc ngoại hỏa giới, đều thuộc về hỏa giới. Cần phải như thật quán sát hỏa giới với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi". Sau khi như thật quán sát hỏa giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với hỏa giới, tâm từ bỏ hỏa giới.

"And what is the wind property? The wind property may be either internal or external. What is the internal wind property? Whatever internal, belonging to oneself, is wind, windy, & sustained: up-going winds, down-going winds, winds in the stomach, winds in the intestines, winds that course through the body, in-&-out breathing, or whatever else internally, belonging to oneself, is wind, windy, & sustained: This is called the internal wind property. Now both the internal wind property and the external wind property are simply wind property. And that should be seen as it actually is present with right discernment: 'This is not mine, this is not me, this is not my self.' When one sees it thus as it actually is present with right discernment, one becomes disenchanted with the wind property and makes the wind property fade from the mind..."

MN 28

"Và thế nào là phong giới? Có nội phong giới, có ngoại phong giới. Chư Hiền, thế nào là nội phong giới? Cái ǵ thuộc về nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc động tánh, bị chấp thủ, như gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong bụng dưới, gió thổi ngang các chi tiết (tay chân), hơi thở vô, hơi thở ra, và bất cứ vật ǵ khác thuộc nội thân, thuộc cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ. Chư Hiền, như vậy gọi là nội phong giới. Những ǵ thuộc nội phong giới và những ǵ thuộc ngoại phong giới đều thuộc về phong giới. Cần phải như thật quán sát phong giới với chánh trí tuệ như sau: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngă của tôi". Sau khi thấy như thật phong giới với chánh trí tuệ như vậy, vị ấy sanh yểm ly đối với phong giới, tâm từ bỏ phong giới..."

MN 28

§ 12. Feeling.

Sister Dhammadinna: "There are three kinds of feeling: pleasant feeling, painful feeling, & neither-pleasant-nor-painful feeling... Whatever is experienced physically or mentally as pleasant & gratifying is pleasant feeling. Whatever is experienced physically or mentally as painful & hurting is painful feeling. Whatever is experienced physically or mentally as neither gratifying nor hurting is neither-pleasant-nor-painful feeling... Pleasant feeling is pleasant in remaining and painful in changing. Painful feeling is painful in remaining and pleasant in changing. Neither-pleasant-nor-painful feeling is pleasant when conjoined with knowledge and painful when devoid of knowledge."

MN 44

§ 12. Feeling.

Sister Dhammadinna: "Có ba thọ này: lạc thọ, khổ thọ, bất khổ bất lạc thọ. Cái ǵ được cảm thọ bởi thân hay tâm, một cách khoái lạc, khoái cảm, như vậy là lạc thọ. Cái ǵ được cảm thọ bởi thân hay tâm, một cách đau khổ, không khoái cảm, như vậy là khổ thọ. Cái ǵ được cảm thọ bởi thân hay tâm không khoái cảm, không khoái cảm như vậy là bất khổ bất lạc thọ... Đối với lạc thọ, cái ǵ trú là lạc, cái ǵ biến hoại là khổ. Đối với khổ thọ, cái ǵ trú là khổ, cái ǵ biến hoại là lạc. Đối với bất khổ bất lạc thọ, có trí là lạc, vô trí là khổ."

MN 44

§ 13. Fabrications.

"And what are fabrications? There are these six classes of intention: intention aimed at sights, sounds, aromas, tastes, tactile sensations, & ideas. These are called fabrications."

SN 22.56

§ 13. Fabrications.

"Và này các Tỷ-kheo, thế nào là các hành? Này các Tỷ-kheo, có sáu tư thân: Sắc tư thân, Thanh tư thân, Hương tư thân,Vị tư thân, Xúc tư thân, Pháp tư thân. Này các Tỷ-kheo, đây được gọi là các hành."

SN 22.56

§ 14. "Three kinds of fabrications: meritorious fabrications (ripening in pleasure), demeritorious fabrications (ripening in pain), & imperturbable fabrications (the formless states of jhana)."

— DN 33

§ 14. "TBa sự bịa đặt: Sự bịa đặt đáng khen thưởng (làm hài ḷng), bịa đặt đáng trách (làm đau khổ), và bịa đặt không ảnh hưởng (vô tướng trong tầng thiền).)."

§ 15. Sister Dhammadinna: "In-&-out breathing is bodily, bound up with the body, therefore is it called a bodily fabrication. Having directed one's thought and evaluated [the matter], one breaks into speech. Therefore directed thought & evaluation are called verbal fabrications. Perception & feeling are mental, bound up with the mind. Therefore perception & feeling are called mental fabrications."

MN 44

§ 15. Sister Dhammadinna: "Thở vô, thở ra, thuộc về thân, những pháp này lệ thuộc với thân, nên thở vô thở ra thuộc về thân hành. Trước phải tầm và tứ rồi sau mới phát lời nói, nên tầm tứ thuộc về khẩu hành. Tưởng và thọ và tâm sở, các pháp này lệ thuộc với tâm, nên tưởng và thọ thuộc về tâm hành.

MN 44

§ 16. Consciousness.

"Consciousness is classified simply by the condition in dependence on which it arises.

§ 16. Duyên Sanh Thức

 Do duyên mà thức sanh, và thức ấy có tên tùy theo duyên ấy.

"When consciousness arises in dependence on eye & forms, it is classified simply as eye-consciousness.

"Do duyên mắt và các sắc, thức sanh, và thức ấy có tên là nhăn thức.

"When consciousness arises in dependence on ear & sounds, it is classified simply as ear-consciousness.

".Do duyên tai và các tiếng, thức sanh, và thức ấy có tên là nhĩ thức

"When consciousness arises in dependence on nose & smells, it is classified simply as nose-consciousness.

"Do duyên mũi và các hương, thức sanh, và thức ấy có tên là tỷ thức.

"When consciousness arises in dependence on tongue & tastes, it is classified simply as tongue-consciousness.

"Do duyên lưỡi và các vị, thức sanh, và thức ấy có tên là thiệt thức.

"When consciousness arises in dependence on body & tactile sensations, it is classified simply as body-consciousness.

"Do duyên thân và các xúc, thức sanh và thức ấy có tên là thân thức.

"When consciousness arises in dependence on intellect & ideas, it is classified simply as intellect-consciousness.

"Do duyên ư và các pháp, thức sanh, và thức ấy có tên là ư thức.

"Just as fire is classified simply by the condition in dependence on which it burns — a fire burning in dependence on logs is classified simply as a log fire... a fire burning in dependence on rubbish is classified simply as a rubbish fire; in the same way, consciousness is classified simply by the condition in dependence on which it arises."

— MN 38

"Này các Tỷ-kheo, do duyên nào lửa sanh và lửa ấy có tên tùy theo duyên ấy: duyên củi, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa củi. Duyên vỏ gỗ bào, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa vỏ bào. Duyên cỏ, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa cỏ. Duyên phân ḅ, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa phân ḅ. Duyên trấu, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa trấu. Duyên đống rác, lửa sanh, lửa ấy gọi là lửa đống rác. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, do duyên, thức sanh, và thức ấy có tên tùy theo duyên ấy. Do duyên mắt và các sắc, thức sanh, và thức ấy có tên là nhăn thức. Do duyên tai và các tiếng, thức sanh, và thức ấy có tên là nhĩ thức. Do duyên mũi và các hương, thức sanh, và thức ấy có tên và tỷ thức. Do duyên lưỡi và các vị, thức sanh, và thức ấy có tên là thiệt thức. Do duyên thân và các xúc, thức sanh, và thức ấy có tên là thân thức. Do duyên ư và các pháp, thức sanh, và thức ấy có tên là ư thức. "

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |