The inescapable law of kamma guarantees that each and every one of our actions — whether it be of body, speech, or mind — has consequences in line with the skillfulness or unskillfulness of that action. We can often witness this process first-hand in our own lives, even if the effects may not be immediately apparent. But the Buddha also taught that our actions have effects that extend far beyond our present life, determining the quality of rebirth we can expect after death: act in wholesome, skillful ways and you are destined for a favorable rebirth; act in unwholesome, unskillful ways and an unpleasant rebirth awaits. Thus we coast for aeons through samsara, propelled from one birth to the next by the quality of our choices and our actions.


Theo luật của nghiệp th́ mọi người đều phải chịu trách nhiệm cho mỗi hành động - của thân, khẩu và y' - nó là kết quả của các hành động thiện hoặc bất thiện - chúng ta có thể thường được chứng kiến sự việc này trong đời sống của chúng ta, mặc dù quả không trổ ngay lập tức. Nhưng Đức Phật cũng đă dạy rằng những hành động của chúng ta sẽ ảnh hưởng ở tầm mức xa hơn đời sống hiện tại này, nó quyết định đến việc tái sanh vào đời kế tiếp sau khi mạng chung: những hành động lành mạnh; những hành vi thiện sẽ quyết định số phận của chúng ta tái sanh vào cảnh giới an lành; hành động không lành mạnh, những hành vi bất thiện th́ cảnh giới khổ đau đang chờ chúng ta trong đời sống kế tiếp. Thật vậy chúng ta chịu trách nhiệm cho đời sống của chúng ta trong ṿng luân hồi từ đời sống này qua đời sống khác do sự chọn lựa và hành động của chúng ta.

The suttas describe thirty-one distinct "planes" or "realms" of existence into which beings can be reborn during this long wandering through samsara. These range from the extraordinarily dark, grim, and painful hell realms all the way up to the most sublime, refined, and exquisitely blissful heaven realms. Existence in every realm is impermanent; in Buddhist cosmology there is no eternal heaven or hell. Beings are born into a particular realm according to both their past kamma and their kamma at the moment of death. When the kammic force that propelled them to that realm is finally exhausted, they pass away, taking rebirth once again elsewhere according to their kamma. And so the wearisome cycle continues.

Kinh điển diễn tả rơ ràng về 31 thế giới hay cảnh giới của hữu t́nh mà trong đó chúng sanh có thể tái sanh qua chặng đường dài của ṿng luân hồi. Chặng đường dài này trải dài từ địa ngục cực kỳ đen tối, khổ đau cho tới thiên đàng toàn thiện, toàn mỹ, và hạnh phúc tốt đẹp nhất. Sự hiện hữu trong tất cả cảnh giới đó không trường tồn. Trong Vũ Trụ Học của Đạo Phật không có thiên đàng hay địa ngục vĩnh cửu. Chúng sanh được sinh ra trong cảnh giới đặc biệt dựa vào cả nghiệp trong quá khứ lẫn nghiệp trong lúc sắp chết (cận tử nghiệp). Cuối cùng khi nghiệp lực đẩy họ vào cảnh giới được tan biến đi, các chúng sanh này sẽ chết, rồi lại tái sanh nơi khác tùy theo nghiệp của chúng. Và cứ như vậy ṿng luân hồi tiếp tục xoay chuyển.

The realms of existence are customarily divided into three distinct "worlds" (loka), listed here in descending order of refinement:

Cảnh giới hữu t́nh thông thường được phân chia làm ba cảnh giới riêng biệt được liệt kê dưới đây theo thứ tự của sự phân loại

  • The Immaterial World (arupa-loka). Consists of four realms that are accessible to those who pass away while meditating in the formless jhanas.
  • The Fine-Material World (rupa-loka). Consists of sixteen realms whose inhabitants (the devas) experience extremely refined degrees of mental pleasure. These realms are accessible to those who have attained at least some level of jhana and who have thereby managed to (temporarily) suppress hatred and ill-will. They are said to possess extremely refined bodies of pure light. The highest of these realms, the Pure Abodes, are accessible only to those who have attained to "non-returning," the third stage of Awakening. The Fine-Material World and the Immaterial World together constitute the "heavens" (sagga).
  • The Sensuous World (kama-loka). Consists of eleven realms in which experience — both pleasurable and not — is dominated by the five senses. Seven of these realms are favorable destinations, and include our own human realm as well as several realms occupied by devas. The lowest realms are the four "bad" destinations, which include the animal and hell realms.

  • Cảnh giới vô sắc (arupa-loka). gồm có bốn cảnh giới mà có thể đạt được cho những ai viên tịch trong lúc nhập định trong Tầng Thiền Vô Sắc giới.
  • Cảnh giới sắc giới (rupa-loka). Gồm có 16 cảnh giới của Chư Thiên được sống trong tinh thần an lạc. Những cảnh giới đó đạt được cho những đạt được ít nhất vài tầng thiền cho nên những ai điều ḥa được nội tâm để lắng đọng ḷng căm hờn và các ác tánh. Những người này được coi là có tấm thân tỏa hào quang sáng ngời. Cảnh giới thanh tịnh là bậc cao nhất của cảnh giới này, chỉ có thể đạt tới đối với những ai chứng đắc được "không tái sinh" đó là bậc thứ ba của Giác Ngộ. Cảnh giới vô sắc và cảnh giới sắc giới đồng thời tạo thành "Thiên Đường" (sagga).
  • Cảnh Dục giới (kama-loka). Bao gồm 11 cảnh giới trong đó đời sống - thể hiện dễ chịu và phiền muộn – được kềm chế bởi năm giác quan. Trong số đó bảy cảnh giới đưa đến con đường an lac, bao gồm cảnh giới của loài người cũng như các cảnh giới của Chư Thiên. Cảnh giới thấp nhất th́ có bốn cảnh giới "xấu", bao gồm cảnh giới súc sanh và cảnh giới địa ngục. .

It is pointless to debate whether these realms are real or simply fanciful metaphors that describe the various mind-states we might experience in this lifetime. The real message of this cosmology is this: unless we take steps to break free of the iron grip of kamma, we are doomed to wander aimlessly from one state to another, with true peace and satisfaction forever out of reach. The Buddha's revolutionary discovery came in finding that there is a way to break free: the Noble Eightfold Path, which equips us with precisely the tools we need to escape from this wearisome wandering, once and for all, to a true and unshakeable freedom.

Thật làvô nghĩa để tranh luận những cảnh giới này có thật hay chỉ đơn giản là những ẩn dụ tưởng tượng huyền hoặc miêu tả những trạng thái khác nhau của tâm mà chúng ta có thể trải qua trong đời sống này. Bài học thật sự của vũ trụ quan này là: Trừ phi chúng ta đi từng bước một để thoát ra khỏi sự giam hăm của nghiệp chướng, chúng ta phải chấp nhận số phận phiêu lưu mơ hồ tiến từ trạng thái này sang trạng thái khác, không bao giờ t́m được sự an lạc và hài ḷng. Sự khám phá vĩ đại của Đức Phật đă chỉ cho chúng ta thấy một con đường giải thoái: Bát Chánh Đạo, con đường này trang bị cho chúng ta với những dụng cụ chính xác mà chúng ta cần có để thoát ra khỏi sự phiêu lưu nhọc nhằn, chỉ một lần thôi, sẽ đạt tới sự giải thoát chân chính và vĩnh cửu.

The information on this page was assembled from a variety of sources. In the interests of economizing space I have not attributed each fact to its respective source.

^^^^^


I. The Immaterial World (arupa-loka) - Vô Sắc Giới

Realm - Lănh vực Comments - Chú Giải Cause of rebirth here - Nguyên do tái sanh
(31)Neither-perception-nor-non-perception (nevasaññanasaññayatanupaga deva) The inhabitants of these realms are possessed entirely of mind. Having no physical body, they are unable to hear Dhamma teachings. - Những chúng sanh sống ở những lănh vực này th́ có tâm thức. Không có thân thể, họ không thể nghe giáo pháp. Fourth formless jhana - Tầng thiền thứ tư h́nh thức không rơ
(30)Nothingness (akiñcaññayatanupaga deva) - Hư vô Third formless jhana - Tầng thiền thứ ba h́nh thức không rơ
(29)Infinite Consciousness (viññanañcayatanupaga deva)- Sự hiểu biết vô hạn Second formless jhana - Tầng thiền thứ hai h́nh thức không rơ
(28)Infinite Space (akasanañcayatanupaga deva)- Không gian vô bờ First formless jhana - Tầng thiền thứ nhất h́nh thức không rơ

II. The Fine-Material World (rupa-loka) - Sắc Giới

Realm - Lănh vực Comments - Chú Giải Cause of rebirth here - Nguyên do tái sanh
(27)Peerless devas (akanittha deva) - Sắc cứu cánh thiên These are the five Pure Abodes (suddhavasa), which are accessible only to non-returners (anagami) and arahants. Beings who become non-returners in other planes are reborn here, where they attain arahantship.

Among its inhabitants is Brahma Sahampati, who begs the Buddha to teach Dhamma to the world (SN 6.1).

Fourth jhana. See, for example, AN 4.123.

(26)Clear-sighted devas (sudassi deva)
(25)Beautiful devas (sudassa deva)
(24)Untroubled devas (atappa deva)
(23)Devas not Falling Away (aviha deva)
(22)Unconscious beings (asaññasatta) Only body is present; no mind.
(21)Very Fruitful devas (vehapphala deva) Beings in these planes enjoy varying degrees of jhanic bliss.
(20)Devas of Refulgent Glory (subhakinna deva)

Third jhana (highest degree). See, for example, AN 4.123.

(19)Devas of Unbounded Glory (appamanasubha deva) Third jhana (medium degree)
(18)Devas of Limited Glory (parittasubha deva) Third jhana (minor degree)
(17)Devas of Streaming Radiance (abhassara deva)

Second jhana (highest degree). See, for example, AN 4.123.

(16)Devas of Unbounded Radiance (appamanabha deva) Second jhana (medium degree)
(15)Devas of Limited Radiance (parittabha deva) Second jhana (minor degree)
(14)Great Brahmas (Maha brahma) One of this realm's most famous inhabitants is the Great Brahma, a deity whose delusion leads him to regard himself as the all-powerful, all-seeing creator of the universe (DN 11). First jhana (highest degree)
(13)Ministers of Brahma (brahma-purohita deva) Beings in these planes enjoy varying degrees of jhanic bliss. First jhana (medium degree)
(12)Retinue of Brahma (brahma-parisajja deva)

First jhana (minor degree). See, for example, AN 4.123.


III. The Sensuous World (kama-loka)- Nghiệp giới

Realm - Lănh Vực Comments - Chú Giải Cause of rebirth here - Nguyên do tái sanh
Happy Destinations (sugati)
(11)Devas Wielding Power over the Creation of Others (paranimmita-vasavatti deva) These devas enjoy sense pleasures created by others for them. Mara, the personification of delusion and desire, lives here. ° Ten wholesome actions (MN 41)

° Generosity

° The development of virtue and wisdom (AN 10.177)

(10)Devas Delighting in Creation (nimmanarati deva) These devas delight in the sense objects of their own creation.
(9)Contented devas (tusita deva) A realm of pure delight and gaiety. Bodhisattas abide here prior to their final human birth. This is where the bodhisatta Maitreya (Metteya), the next Buddha, is said to dwell.
(8)Yama devas (yama deva) These devas live in the air, free of all difficulties.
(7)The Thirty-three Gods (tavatimsa deva) Sakka, a devotee of the Buddha, presides over this realm. Many devas dwelling here live in mansions in the air.
(6)Devas of the Four Great Kings (catumaharajika deva) Home of the gandhabbas, the celestial musicians, and the yakkhas, tree spirits of varying degrees of ethical purity. The latter are analogous to the goblins, trolls, and fairies of Western fairy tales.
(5)Human beings (manussa loka)

You are here (for now).

Rebirth as a human being is extraordinarily rare (SN 56.48). It is also extraordinarily precious, as its unique balance of pleasure and pain (SN 35.135) facilitates the development of virtue and wisdom to the degree necessary to set one free from the entire cycle of rebirths.

° The development of virtue and wisdom (AN 10.177)

° The attainment of stream-entry (sotapatti) guarantees that all future rebirths will be in the human or higher realms.

States of Deprivation (apaya)
(4)Asuras (asura) The demons — "titans" — that dwell here are engaged in relentless conflict with each other. ° Ten unwholesome actions (MN 10)
(3) Hungry Shades/Ghosts (peta loka) Ghosts and unhappy spirits wander hopelessly about this realm, searching in vain for sensual fulfillment.

Read Ajaan Lee's colorful description of this realm.

° Ten unwholesome actions (MN 10)

° Lack of virtue, holding to wrong views (AN 10.177)

(2) Animals (tiracchana yoni) This realm includes all the non-human forms of life that are visible to us under ordinary circumstances: animals, insects, fish, birds, worms, etc. ° Ten unwholesome actions (MN 10)

° Lack of virtue, holding to wrong views. If one is generous to monks and nuns, however, one may be reborn as an "ornamented" animal (i.e., a bird with bright plumage; a horse with attractive markings, etc.; AN 10.177).

° Behaving like an animal (MN 57)

(1) Hell (niraya) These are realms of unimaginable suffering and anguish (described in graphic detail in MN 129 and 130). Should not be confused with the eternal hell proposed by other religions, since one's time here is — as it is in every realm — temporary. ° Ten unwholesome actions (MN 10)

° Lack of virtue, holding to wrong views (AN 10.177)

° Murdering your parents, murdering an arahant, injuring the Buddha, or creating a schism in the Sangha (AN 5.129)

° Being quarrelsome and annoying to others (Snp II.6)


Sources:

  • Buddhist Dictionary, by Nyanatiloka Mahathera (Kandy: Buddhist Publication Society, 1980).
  • The Buddhist Religion: A Historical Introduction (fourth edition), by R.H. Robinson & W.L. Johnson (Belmont, California: Wadsworth, 1997).
  • The Long Discourses of the Buddha (Introduction), translated by Maurice Walshe (Boston: Wisdom Publications, 1987).
  • A Manual of Abhidhamma, by Ven. Narada Thera (Kuala Lumpur: Buddhist Missionary Society, 1979).
  • The Middle Length Discourses of the Buddha (Introduction), translated by Bhikkhu Ñanamoli and Bhikkhu Bodhi (Boston: Wisdom Publications, 1995).
  • Teacher of the Devas (Wheel Publication 414/416), by Susan Elbaum Jootla (Kandy: Buddhist Publication Society, 1997).
  • The Three Worlds (wall chart), compiled by Ven. Acaro Suvanno (printed for free distribution by devotees and Mr & Mrs Lim Say Hoe and family).

See also: