[Matali:]

Could it be you're afraid, Sakka,
Or weak, that you forbear like this,
Though hearing such insulting words
From the mouth of Vepacitti?


[Sakka:]

I am neither afraid nor weak,
Yet I forbear Vepacitti.
How is it one who knows, like me,
Would get provoked by such a fool?

[Matali:]

More angry will a fool become
If no one puts a stop to him.
So let the wise restrain the fool
By the use of a mighty stick.

[Sakka:]

This is the only thing, I deem,
That will put a stop to the fool:
Knowing well the other's anger, 
One is mindful and remains calm.

[Matali:]

This very forbearance of yours,
Sakka, I see as a mistake.
For when a fool reckons like this:
"From fear of me he does forbear,"
The dolt will come on stronger still
— Like a bull the more that one flees.


[Sakka:]

Let him think whatever he likes:
"From fear of me he does forbear."
Among ideals and highest goods
None better than patience is found.



For surely he who, being strong,
Forbears the ones who are more weak
— Forever enduring the weak — 
That is called the highest patience.



For whom strength is the strength of fools,
It is said of the strong "He's weak!"
For the strong, guarding the dhamma,
Contentiousness is never found.

It is indeed a fault for one
Who returns anger for anger.
Not giving anger for anger,
One wins a double victory.

He behaves for the good of both:
Himself and the other person.
Knowing well the other's anger,
He is mindful and remains calm.

In this way he is healing both:
Himself and the other person.
The people who think "He's a fool,"
Just don't understand the dhamma.


[Matali:]

Này Thiên chủ Sakka, 
Có phải là Ông sợ,
Hay vì Ông yếu hèn, 
Nên mới phải kham nhẫn, 
Khi Ông nghe ác ngữ, 
Từ Vepacitti?

[Sakka:]

Không phải vì sợ hãi, 
Không phải vì yếu hèn, 
Mà ta phải kham nhẫn, 
Với Vepacitti. 
Sao kẻ trí như ta, 
Lại liên hệ người ngu? 

[Matali:]

Kẻ ngu càng nổi khùng, 
Nếu không người đối trị, 
Vậy với hình phạt nặng, 
Kẻ trí trị người ngu. 

[Sakka:]

 Như vậy theo ta nghĩ, 
Chỉ đối trị người ngu, 
Biết kẻ khác phẫn nộ, 
Giữ niệm tâm an tịnh. 

[Matali:]

Hỡi này Vàsana, 
Sự kham nhẫn như vậy, 
Ta thấy là lỗi lầm, 
Khi kẻ ngu nghĩ rằng: 
"Vì sợ ta, nó nhẫn" 
Kẻ ngu càng hăng tiết, 
Như bò thấy người chạy, 
Càng hung hăng đuổi dài. 

[Sakka:]

Hãy để nó suy nghĩ, 
Như ý nó mong muốn, 
Nghĩ rằng, ta kham nhẫn, 
Vì ta sợ hãi nó. 

Trong tư lợi tối thượng,
Không gì hơn kham nhẫn. 
Người đầy đủ sức mạnh, 
Chịu nhẫn người yếu kém, 
Nhẫn ấy gọi tối thượng, 
Thường nhẫn kẻ yếu hèn. 
Sức mạnh của kẻ ngu, 
Được xem là sức mạnh, 


Thời sức mạnh kẻ mạnh, 
Lại được gọi yếu hèn. 
Người mạnh hộ trì pháp, 
Không nói lời phản ứng,  

Bị mắng nhiếc, mắng lại, 
Ác hại nặng nề hơn. 
Bị mắng, không mắng lại, 
Được chiến thắng hai lần. 

Sống lợi ích cả hai, 
Lợi mình và lợi người,
Biết kẻ khác tức giận, 
Giữ niệm, tâm an tịnh, 

Là y sĩ cả hai,
Chữa mình và chữa người, 
Quần chúng nghĩ là ngu, 
Vì không giỏi Chánh pháp. 

 

Translator's Introduction

This noble teaching on how to respond when faced with anger is placed in a mythical setting. The story is told by the Buddha of a great war between devas (gods) and asuras (demons) that took place in ancient times. The devas are ultimately victorious (as they are in the Greek and Norse versions of the same myth) and capture Vepacitti, the ruler of the asuras. Bound in chains, he is brought to Tavatimsa and into the presence of Sakka, ruler of the gods.

Being the demon that he his, Vepacitti hurls a torrent of abuse at his captor, calling him all sorts of insulting names (the catalog of which in the commentary is most interesting). Sakka, however, is unmoved, inspiring Matali, his charioteer, to begin the following poetic exchange:

The poem is in the prevalent vatta meter, with eight syllables per line, and contains much subtle word-play. For example, the words bala (fool) and bala (strong) dance with one another throughout the piece (appearing fully 17 times), nowhere more intimately than in the frolicking alliteration of lines 31 and 32 (abalan-tam balam aahu yassa balaabalam balam). The linking of the word titikkhati (forbearance) with the similarly sounding tikicchati (healing) is also a poignant touch that is hardly accidental.

This exchange shows well how the Buddha adapted the heroic ideals of his warrior's heritage to the inner struggle for self-mastery. The strength of the victorious Sakka lies in his wisdom and forbearance. The weakness of the vanquished asura comes from his lack of understanding (hence the label 'fool'), which renders him helpless to resist the passions raging within.

Though these verses were penned 2,500 years ago, the truth behind them is timeless. It is the same that has helped many non-violent social and political reform movements achieve dramatic results in our own century. Conquest is only the apparent victory of the short-sighted, while transformation of oneself and others is the more lasting victory of the wise. Remaining unprovoked in the face of anger and hostility still offers the best hope for healing our troubled world.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |