"In the case of pleasant feelings, O monks, the underlying tendency1 to lust should be given up; in the case of painful feelings, the underlying tendency to resistance (aversion) should be given up; in the case of neither-painful-nor-pleasant feelings, the underlying tendency to ignorance should be given up.




Này các Tỷ-kheo, tham tùy miên đối với lạc thọ cần phải đoạn tận. Sân tùy miên đối với khổ thọ cần phải đoạn tận. Vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ cần phải đoạn tận.

 

"If a monk has given up the tendency to lust in regard to pleasant feeling, the tendency to resistance in regard to painful feelings, and the tendency to ignorance in regard to neither-painful-nor-pleasant feelings, then he is called one who is free of (unwholesome) tendencies, one who has the right outlook. He has cut off craving, severed the fetters (to future existence), and through the full penetration of conceit,2 he has made an end of suffering."



Này các Tỷ-kheo, khi nào Tỷ-kheo đoạn tận tham tùy miên đối với lạc thọ, đoạn tận sân tùy miên đối với khổ thọ, đoạn tận vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ; thời này các Tỷ-kheo, sự từ bỏ tham tùy miên của Tỷ-kheo được gọi là chánh kiến, ái được đoạn tận, kiết sử được hủy hoại. Với minh kiến chơn chánh đối với ngã mạn (sammà mànabhisamayà), vị ấy đoạn tận khổ đau.

 

If one feels joy,
but knows not feeling's nature,
    bent towards greed, 
he will not find deliverance.

If one feels pain, 
but knows not feeling's nature,
bent toward hate, 
he will not find deliverance.

And even neutral feeling which as peaceful
the Lord of Wisdom has proclaimed,
if, in attachment, he should cling to it,
he will not be free from the round of ill.

And having done so, 
     in this very life
will be free from cankers,
     free from taints.

Mature in knowledge, 
      firm in Dhamma's ways,
when once his life-span ends, his body breaks,
all measure and concept he has transcended.



1) Nếu cảm giác lạc thọ, 
Không tuệ tri cảm thọ, 
Đây gọi tham tùy miên, 
Không thấy rõ xuất ly. 

2) Nếu cảm giác khổ thọ, 
Không tuệ tri cảm thọ, 
Đây gọi sân tùy miên, 
Không thấy rõ xuất ly. 

3) Với bất khổ bất lạc, 
Bậc Đại trí thuyết giảng, 
Nếu hoan hỷ thọ ấy, 
Không thoát được khổ đau. 

4) Vị Tỷ-kheo nhiệt tình, 
Tỉnh giác, không cuồng trí, 
Đối với tất cả thọ, 
Bậc Hiền trí liễu tri. 
  
5) Vị ấy liễu tri thọ, 
Hiện tại không lậu hoặc, 
Thân hoại, bậc Pháp trú? 
Đại trí vượt ước lường.

 

Notes

1. Anusaya.

2. "Conceit" refers in particular to self-conceit (asmi-mano), i.e., personality belief, on both the intellectual and the emotional levels.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trang kế | trở về đầu trang | Home page |