Staying at Savatthi.
Then a brahman cosmologist 1 went to the Blessed One and, on arrival, exchanged courteous greetings with him.
After an exchange of friendly greetings & courtesies, he sat to one side. As he was sitting there, he said to the Blessed One,
-"Now, then, Master Gotama, does everything 2 exist?"
-"Everything exists' is the senior form of cosmology, brahman."
|
Trú ở Sàvatthi.
Rồi một Bà-la-môn thuộc phái Thuận Thế đi đến Thế Tôn. Sau khi đến nói lên những lời chào đón hỏi thăm Thế Tôn, rồi ngồi xuống một bên.
Ngồi xuống một bên, vị Bà-la-môn thuộc phái Thuận Thế bạch Thế Tôn:
-"Thưa Tôn giả Gotama, có phải tất cả đều có?"
-" Này Bà-la-môn, tất cả đều có, là chấp kiến thứ nhất của thế gian."
|
-"Then, Master Gotama, does everything not exist?"
-"'Everything does not exist' is the second form of cosmology, brahman."
-"Then is everything a Oneness?"
-"'Everything is a Oneness' is the third form of cosmology, brahman."
|
-"Thưa Tôn giả Gotama, có phải tất cả đều không có?"
-" Tất cả đều không có, này Bà-la-môn, là chấp kiến thứ hai của thế gian."
-"Thưa Tôn giả Gotama, có phải tất cả đều là một?"
-" Tất cả đều là một, này Bà-la-môn, là chấp kiến thứ ba của thế gian."
|
"Then is everything a Manyness?"
"'Everything is a Manyness' is the fourth form of cosmology, brahman.
Avoiding these two extremes, the Tathagata teaches the Dhamma via the middle:
From ignorance as a requisite condition come fabrications.
From fabrications as a requisite condition comes consciousness.
From consciousness as a requisite condition comes name-&-form.
From name-&-form as a requisite condition come the six sense media.
From the six sense media as a requisite condition comes contact.
From contact as a requisite condition comes feeling.
From feeling as a requisite condition comes craving.
From craving as a requisite condition comes clinging/sustenance.
From clinging/sustenance as a requisite condition comes becoming.
From becoming as a requisite condition comes birth.
From birth as a requisite condition, then aging & death, sorrow, lamentation, pain, distress, & despair come into play.
Such is the origination of this entire mass of stress & suffering.
|
-" Thưa Tôn giả Gotama, có phải tất cả đều là nhiều?"
- Tất cả đều là nhiều, này Bà-la-môn, là chấp kiến thứ tư của thế gian.
Này Bà-la-môn, từ bỏ hai cực đoan ấy, Như Lai thuyết pháp theo con đường trung đạo.
-Vô minh duyên hành,
-Hành duyên thức;
-Thức duyên danh sắc;
-Danh sắc duyên sáu xứ;
-Sáu xứ duyên xúc;
-Xúc duyên thọ;
-Thọ duyên ái;
-Ái duyên thủ;
-Thủ duyên hữu;
-Hữu duyên sanh;
-Sanh duyên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo được sanh khởi.
Như vậy là sự tập hợp của toàn bộ khổ uẩn này.
|
Now from the remainderless fading & cessation of that very ignorance comes the cessation of fabrications..
From the cessation of fabrications comes the cessation of consciousness.
From the cessation of consciousness comes the cessation of name-&-form.
From the cessation of name-&-form comes the cessation of the six sense media.
From the cessation of the six sense media comes the cessation of contact.
From the cessation of contact comes the cessation of feeling.
From the cessation of feeling comes the cessation of craving.
From the cessation of craving comes the cessation of clinging/sustenance.
From the cessation of clinging/sustenance comes the cessation of becoming.
From the cessation of becoming comes the cessation of birth.
From the cessation of birth, then aging & death, sorrow, lamentation, pain, distress, & despair all cease.
Such is the cessation of this entire mass of stress & suffering.
|
-Do sự ly tham, đoạn diệt vô minh một cách hoàn toàn nên hành diệt.
-Hành diệt nên thức diệt.
-Thức diệt nên danh sắc diệt.
-Danh sắc diệt nên sáu xứ diệt.
-Sáu xứ diệt nên xúc diệt.
-Xúc diệt nên thọ diệt.
-Thọ diệt nên ái diệt.
-Ái diệt nên thủ diệt.
-Thủ diệt nên hữu diệt.
-Hữu diệt nên sanh diệt.
-Sanh diệt nên già chết, sầu, bi, khổ, ưu, năo được diệt.
Như vậy là sự đoạn diệt của toàn bộ khổ uẩn này.
|
"Magnificent, Master Gotama! Magnificent! Just as if he were to place upright what was overturned, to reveal what was hidden, to show the way to one who was lost, or to carry a lamp into the dark so that those with eyes could see forms, in the same way has Master Gotama — through many lines of reasoning — made the Dhamma clear. I go to Master Gotama for refuge, to the Dhamma, and to the Sangha of monks. May Master Gotama remember me as a lay follower who has gone to him for refuge, from this day forward, for life."
|
Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những ǵ bị quăng ngă xuống, phơi bày ra những ǵ bị che kín, chỉ đường cho những người đi lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đă được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện tŕnh bày giải thích. Con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp và quy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Tôn giả Gotama nhận con làm cư sĩ, từ nay cho đến mạng chung, con trọn đời quy ngưỡng !
|
Notes
1. The cosmologist (lokayata) schools of thought reasoned from what they saw as the basic principles of the physical cosmos in formulating their teachings on how life should be lived. In modern times, they would correspond to those who base their philosophies on principles drawn from the physical sciences, such as evolutionary biology or quantum physics. Although the cosmologists of India in the Buddha's time differed on first principles, they tended to be more unanimous in using their first principles — whatever they were — to argue for hedonism as the best approach to life.
2. "Everything" may also be translated as "the All." Concerning this term, SN 35.23 says, "What is the All? Simply the eye & forms, ear & sounds, nose & aromas, tongue & flavors, body & tactile sensations, intellect & ideas. This is termed the All. Anyone who would say, 'Repudiating this All, I will describe another,' if questioned on what exactly might be the grounds for his assertion, would be unable to explain, and furthermore would be put to grief. Why is that? Because it lies beyond range." For more on this topic, see The Mind Like Fire Unbound, Chapter 1.
|
|
Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.
Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com |
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006
Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp |
Trang kế |
trở về đầu trang | Home page
|
|