"Those who, dwelling on views,
dispute, saying, 'Only this is true':
	do they all incur blame,
	or also earn praise there?"

	"[The praise:] It's such a little thing,
	not at all appeasing.1
	I speak of two fruits of dispute;
	and seeing this, you shouldn't dispute — 
		seeing the state
		where there's no dispute
		as secure.
	One who knows
	doesn't get involved
	in whatever are
		commonplace
		conventional
	views.
	One who is uninvolved:
	when he's forming no preference
	for what's seen, for what's heard,
	why would he get
	involved?
	
	Those for whom precepts
	are ultimate
	say that purity's
	a matter of self-restraint.
	Undertaking a practice,
	they devote themselves to it:
	'Let's train just in this,
	and then there would be purity.'
	Those who say they are skilled
	are [thus] led on to becoming.
	But if one of them falls
	from his precepts or practice,
		he trembles,
	having failed in his actions.
	He hopes for, longs for, purity,
	like a lost caravan leader
		far from home.
	
	But one who's abandoned
		precepts & practices2
			— all — 
	things that are blamable, blameless,3
	not hoping for 'pure or impure,'4
	would live in compassion & peace,
			without taking up peace,5
	detached.
	
	Dependent
	on taboos, austerities,
	or what's seen, heard, or sensed,
	they speak of purity
	through wandering further on
	through becoming & not-,
	their craving not gone
	for becoming & not-.6
	For one who aspires has longings
	& trembling with regard to preconceptions.
	But one who here
	has no passing away & arising:
	Why would he tremble?
	For what would he long?"

"The teaching some say is 'supreme,'
is the very one others call 'lowly.'
Which statement is true
when all of these claim to be skilled?"

	"They say their own teaching is perfect
	while the doctrine of others is lowly.
	Thus quarreling, they dispute,
	each saying his agreed-on opinion
			is true.
	If something, because of an opponent's say-so,
		were lowly,
	then none among teachings would be
		superlative,
	for many say
	that another's teaching's inferior
	when firmly asserting their own.
	If their worship of their teaching were true,
	in line with the way they praise their own path,
		then all doctrines
		would be true — 
	for purity's theirs, according to each.
	
	The brahman has nothing
	led by another,
	when considering what's grasped
	among doctrines.
	Thus he has gone
	beyond disputes,
	for he doesn't regard as best
		the knowledge of a teaching,
		any other mental state.7
	
	'I know. I see. That's just how it is!' — 
	Some believe purity's in terms of view.
		But even if a person has seen,
		what good does it do him?
	Having slipped past,
	they speak of purity
	in connection with something
			or somebody 	else.
	A person, in seeing,
	sees name & form.
	Having seen, he'll know
	only these things.
	No matter if he's seen little, a lot,
	the skilled don't say purity's
	in connection with that.
	
	A person entrenched in his teachings,
	honoring a preconceived view,
	isn't easy to discipline.
	Whatever he depends on
	he describes it as lovely,
	says 	that it's purity,
		that there he saw truth.
	
	The brahman, evaluating,
	isn't involved with conjurings,
	doesn't follow views,
	isn't tied even to knowledge.8
	And on knowing
	whatever's conventional, commonplace,
	he remains equanimous:
		'That's what others hold onto.'
	
	Having released the knots
	that tie him down,
	the sage here in the world
	doesn't follow a faction
	when disputes have arisen.
	At peace among those not at peace,
	he's equanimous, doesn't hold on:
		'That's what others hold onto.'
	
	Giving up old fermentations,
	not forming new,
	neither pursuing desire,
	nor entrenched in his teachings,
	he's totally released
	from viewpoints,
		enlightened.
	
	He doesn't adhere to the world,
	is without self-rebuke;
	is enemy-free9
	with regard to all things
	seen, heard, or sensed.			
	
	His burden laid down,
	the sage totally released
	
		is improper / is free from conjuring
		hasn't stopped / isn't impassioned
	isn't worth wanting / doesn't
						desire,"10
	
				the Blessed One said.

Người hỏi:

Với những ai thiên vị,
Đối với những tri kiến này,
Chỉ đây là sự thật,
Họ căi cọ tranh luận,
Tất cả những người ấy,
Đem lại sự chỉ trích,
Hay chính tại ở đây,
Họ được lời tán thán?

Thế Tôn:

Đây chỉ là nhỏ bé,
Không đủ đem an tịnh,
Ta nói về hai quả
Của các loại đấu tranh.
Sau khi thấy như vậy,
Chớ có nên tranh luận,
Nên thấy rằng an ổn,
Không phải đất tranh luận.

Phàm những thế tục này,
Được sanh giữa phàm phu,
Bậc trí không dựa vào,
Tất cả thế tục này,
Đă không có quan tâm,
Sao nay t́m quan tâm,
Sao có thể kham nhẫn,
Với vật được thấy nghe.

Bậc xem giới tối thượng,
Nói tịnh nhờ chế ngự,
Chấp thủ giới cấm xong,
Họ an trú như vậy.
Ở đây họ tu tập,
Do đây được thanh tịnh,
Họ chỉ khéo nói năng,
Họ bị hữu dắt dẫn.

Nếu có ai vi phạm,
Giới hạnh và giới cấm,
Người ấy sẽ run sợ,
V́ sở hành khiếm khuyết.
Ở đây người ấy than,
Cố gắng được thanh tịnh,
Như lữ hành lạc đoàn,
Như kẻ bỏ gia đ́nh.

Đối với giới cấm thủ,
Sau khi đoạn tất cả,
Cùng với các sở hành,
Có tội,không có tội,
Không c̣n có cố gắng,
Thanh tịnh, không thanh tịnh,
Hăy sống hạnh viễn ly,
Không chấp thủ an tịnh.

Người y chỉ khổ hạnh,
Người y chỉ nhàm chán,
Kẻ dựa vào nghe thấy,
Hay dựa vào thọ tưởng,
Họ là hạng nói lớn,
Tán thán sự thanh tịnh,
Chưa đoạn được tham ái,
Đối với hữu, phi hữu.

Với ai có nỗ lực,
Cầu mong và ham muốn,
Họ mới phải run sợ,
Với những kiến của ḿnh,
Với những ai ở đời,
Không có sanh và chết,
Do ǵ, khiến họ sợ,
Họ tham vọng cái ǵ?

Người hỏi:

Có những người tuyên bố,
Pháp này là tối thượng,
Nhưng người khác lại nói,
Pháp ấy là hạ liệt.
Ai nói lời chân thật,
Giữa hai hạng người này,
Hay tất cả hạng này,
Đều là hạng khéo nói?

Với pháp tự của ḿnh,
Nói pháp này viên măn
Chỉ trích pháp người khác,
Là thấp kém hạ liệt,
Do chấp thủ như vậy,
Họ luận tranh đấu tranh,
Mọi thế tục tự ḿnh,
Họ nói là chân thật.

Thế Tôn:

Nếu có bị người khác,
Khinh rẻ là hạ liệt,
Như vậy giữa các pháp,
Không ǵ thù thắng sao?
Kẻ phàm phu nói rằng
Pháp người khác hạ liệt,
Cương quyết tự đề cao,
Pháp ḿnh không hạ liệt.

Như mọi người tôn thờ,
Chánh pháp của tự ḿnh,
Giống như họ tán thán,
Mọi sở hành bản thân,
Tất cả những lời nói
Trở thành lời chân thật,
Sự thanh tịnh đối họ,
Tự mỗi người tác thành.

Với người Bà-la-môn,
Không người khác lănh đạo,
Sau khi đă nghiên cứu,
Chấp thủ trong các pháp,
Do vậy nên vị ấy
Vượt khỏi các tranh luận,
Không thấy pháp người khác,
Có thể thù thắng hơn.

Họ nói: "Tôi thấy, biết,
Cái này là như vậy".
Họ đi đến quan điểm,
Thanh tịnh nhờ tri kiến,
Vị ấy đă thấy vậy,
Cần ǵ kiến người khác,
Vượt qua được quan điểm,
Thanh tịnh nhờ pháp khác.

Người có mắt thấy được,
Cả danh và cả sắc,
Sau khi thấy được họ,
Sẽ biết họ là vậy,
Hăy để họ được thấy,
Các dục nhiều hay ít,
Bậc thiện xảo không nói,
Thanh tịnh là nhờ dục.

Người đă gọi cuồng tín,
Không đưa đến thanh tịnh,
V́ đă có thiên vị,
Với tri kiến tác thành,
Y chỉ nơi cái ǵ,
Nơi đấy là tinh sạch,
Người tuyên bố thanh tịnh,
Thấy ở đấy như vậy.

Phạm chí không rơi vào,
Thời gian và ước lượng,
Không theo các tri kiến,
Không bà con với trí,
Biết được các thế tục,
Do phàm phu chấp thủ,
Các người khác học hỏi,
Vị ấy sống hỷ xả.

Không chấp thủ triền phược,
Ẩn sĩ sống ở đời,
Giữa tranh luận khởi lên,
Không theo phe phái nào,
Sống an tịnh, hỷ xả,
Giữa những người không tịnh,
Các người khác học hỏi,
Vị ấy sống không học.

Từ bỏ lậu hoặc cũ,
Không tạo lậu hoặc mới,
Không đi đến ước muốn,
Không cuồng tín chấp thủ,
Vị Hiền trí như vậy,
Thoát khỏi các tà kiến,
Không tham dính ở đời,
Không bị ngă chỉ trích.

Không có sự thù hằn
Đối với tất cả pháp,
Phàm có thấy nghe ǵ,
Cùng với tưởng và thọ,
Ẩn sĩ không hệ lụy,
Đă đặt gánh nặng xuống
Không liên hệ thời gian,
Không chấm dứt, không cầu,
Thế Tôn nói như vậy.

 

Notes

1. Or: Not enough to appease (the defilements, says Nd.I).

2. Nd.I: Abandoning precepts & practices in the sense of no longer believing that purity is measured in terms of them, the view discussed in the preceding verse.

3. Nd.I: "Blamable, blameless" = black and white kamma (see AN 4.232, 234, 237-238, quoted in The Wings to Awakening, section I/B).

4. Nd.I: Having abandoned impure mental qualities, and having fully attained the goal, the arahant has no need to hope for anything at all.

5. "In compassion & peace, without taking up peace" — a pun on the word, santimanuggahaya.

6. The word bhavabhavesu — through/for becoming & not- becoming — here is a lamp, i.e., a single word functioning in two phrases.

7. "The knowledge of a teaching, any other mental state" — a pun on the word, dhammamaññam.

8. According to Nd.I, this compound — ñana-bandhu — should be translated as "tied by means of knowledge," in that the arahant doesn't use the knowledge that comes with the mastery of concentration, the five mundane forms of psychic power (abhiñña), or any wrong knowledge to create the bonds of craving or views. However, the compound may also refer to the fact that the arahant isn't tied even to the knowledge that forms part of the path to arahantship (see MN 117).

9. See note 7 under Sn 4.4.

10. "Is improper / is free from conjuring, hasn't stopped / isn't impassioned, isn't worth wanting / doesn't desire" — a series of puns — na kappiyo, nuparato, na patthiyo — each with a strongly positive and a strongly negative meaning, probably meant for their shock value. For a similar set of puns, see Dhp 97.

^^^^^^

 

See also: AN 10.93; AN 10.96.

^^^^^^

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |