"From where have there arisen
quarrels, disputes,
lamentation, sorrows, along with selfishness,
conceit & pride, along with divisiveness?
From where have they arisen?
	Please tell me."
"From what is dear
there have arisen
quarrels, disputes,
lamentation, sorrows, along with selfishness,
conceit & pride, along with divisiveness.
Tied up with selfishness
are quarrels & disputes.
In the arising of disputes
is divisiveness."

"Where is the cause
of things dear in the world,
along with the greeds that go about in the world?
And where is the cause
of the hopes & fulfillments
for the sake of a person's next life?"

"Desires are the cause
of things dear in the world,
along with the greeds that go about in the world.
And it too is the cause
of the hopes & fulfillments
for the sake of a person's next life."

"Now where is the cause
of desire in the world?
And from where have there arisen
decisions, anger, lies, & perplexity,
and all the qualities
described by the Contemplative?"

"What they call
'appealing' &
'unappealing'
in the world:
in dependence on that
	desire arises.
Having seen becoming & not-
with regard to forms,
a person gives rise to decisions in the world;
anger, lies, & perplexity:
these qualities, too, when that pair exists.
A person perplexed
should train for the path of knowledge,
for it's in having known
that the Contemplative has spoken
	of qualities/dhammas."1

"Where is the cause
of appealing & un-?
When what isn't
do they not exist?
And whatever is meant
by becoming & not- :
	tell me,
	Where is its cause?"

"Contact is the cause
of appealing & un-.
When contact isn't
they do not exist.
And whatever is meant
by becoming & not- :
	this too is its cause."

"Now where is the cause
of contact in the world,
and from where have graspings,
			possessions, arisen?
When what isn't
does mine-ness not exist.
When what has disappeared
do contacts not touch?"

"Conditioned by name & form
		is contact.
In longing do graspings,
		possessions have their cause.
When longing isn't
mine-ness does not exist.
When forms have disappeared
contacts don't touch."

"For one arriving at what
does form disappear?
How do pleasure & pain disappear?
	Tell me this.
		My heart is set
		on knowing how
		they disappear."

"One not percipient of perceptions
not percipient of aberrant perceptions,
not unpercipient,
nor percipient of what's disappeared:2
	for one arriving at this,
		form disappears — 
	for complication-classifications3
	have their cause in perception."

"What we have asked, you have told us.
We ask one more thing.
Please tell it.
Do some of the wise
say that just this much is the utmost,
the purity of the spirit4 is here?
Or do they say
that it's other than this?"

"Some of the wise
say that just this much is the utmost,
the purity of the spirit is here.
But some of them,
who say they are skilled,
say it's the moment
with no clinging remaining.

	Knowing,
'Having known, they still are dependent,'5
the sage, ponders dependencies.
On knowing them, released,
he doesn't get into disputes,
doesn't meet with becoming & not-
		: he's enlightened."

Người hỏi:

Từ đâu được khởi lên,
Các tranh luận, đấu tranh,
Than van và sầu muộn,
Cùng với tánh xan tham,
Mạn và tăng thượng mạn,
Kể cả với hai lưỡi,
Từ đâu chúng sanh nhiều,
Mong Ngài hăy nói lên.

Thế Tôn:

Từ ái sanh khởi nhiều,
Các tranh luận, đấu tranh
Than van và sầu muộn,
Cùng với tánh xan tham,
Mạn và tăng thượng mạn,
Kể cả với hai lưỡi,
Các tranh luận, đấu tranh, 
Đều liên hệ xan tham,
Những lời nói hai lưỡi,
Khởi lên từ tranh luận.

Người hỏi:

Do những nhân duyên nào,
Khả ái sanh ở đời?
Hay những tham lam nào,
Được lưu hành ở đời?
Ước vọng và thành đạt,
Là do nhơn duyên nào?
Khiến loài Người được sanh,
Trong thời gian tương lai?

Thế Tôn:

Do ước muốn là nhân,
Khả ái sanh ở đời,
Hay với những tham lam,
Được lưu hành ở đời,
Ước vọng và thành đạt,
Do ước muốn làm nhân,
Khiến loài Người được sanh,
Trong thời gian tương lai.

Người hỏi:

Ước muốn sanh ở đời
Là do nhân duyên nào?
Hay cả những quyết định,
Do nhân nào được sanh?
Phẫn nộ và vọng ngữ,
Cùng với cả nghi hoặc,
Hoặc là những pháp nào,
Được Sa-môn nói đến?

Thế Tôn:

Khả ư, bất khả ư,
Được gọi vậy ở đời,
Do y chỉ nơi chúng,
Ước muốn được sanh khởi.
Sau khi thấy trong sắc,
Cả hữu và phi hữu,
Chúng sanh mới làm được,
Những quyết định ở đời.

Phẫn nộ và vọng ngữ,
Cùng với cả nghi hoặc,
Những pháp này lưu hành,
Khi pháp đôi có mặt,
Kẻ nghi hăy học tập,
Trên con đường chánh trí,
Sau khi biết các pháp,
Do Sa-môn thuyết giảng.

Người hỏi:

Khả ư, bất khả ư,
Là do nhân duyên nào,
Do cái ǵ không có,
Họ không có hiện hữu.
C̣n về ư nghĩa này,
Về phi hữu và hữu,
Hăy nói cho chúng con,
Nguyên nhân ǵ chúng sanh?

Thế Tôn:

Do nhân duyên cảm xúc,
Khả ư, bất khả ư,
Nếu không có cảm xúc,
Họ cũng không hiện hữu,
C̣n về ư nghĩa này,
Về phi hữu và hữu,
Ta nói cho Ông rơ,
Nguyên nhân này, chúng sanh.

Người hỏi:

C̣n cảm xúc ở đời,
Do nhân ǵ sanh khởi,
Hay các loại chấp thủ,
Do từ đâu sanh nhiều,
Do cái ǵ không có,
Ngă sở hữu không có,
Cái ǵ không hiện hữu,
Khiến không có cảm xúc?

Thế Tôn:

Do duyên danh và sắc,
Nên có các cảm xúc,
Do nhân các ước muốn,
Nên có những chấp thủ,
Nếu ước muốn không có,
Ngă sở hữu cũng không,
Do sắc không hiện hữu,
Khiến không có cảm xúc.

Người hỏi:

Sở hành như thế nào,
Sắc pháp không hiện hữu,
An lạc và khổ đau,
Thế nào không có mặt,
Hăy nói lên cho con,
Không có như thế nào,
Chúng con muốn được biết,
Tâm ư con nói vậy.

Thế Tôn:

Không có tưởng các tưởng,
Không có tưởng vô tưởng,
Phi tưởng cũng không có,
Vô hữu tưởng cũng không.
Do sở hành như vậy,
Sắc pháp không hiện hữu,
Do nhân duyên các tưởng,
Hư luận được h́nh thành.

Người hỏi:

Ngài đă nói chúng con,
Những điều chúng con hỏi,
Có điều nữa hỏi Ngài,
Mong Ngài trả lời cho,
Bậc Hiền trí nói rằng,
Như thế này tối thượng,
Nghĩa là ở đời này,
Sự thanh tịnh Dạ-xoa
Hay là chúng muốn nói,
Có điều ǵ khác nữa?

Thế Tôn:

Bậc Hiền trí nói rằng,
Như thế là tối thượng,
Nghĩa là ở đời này,
Sự thanh tịnh Dạ-xoa,
Như có người nói rằng,
Chính là sự hoại diệt,
Lại một số thiện nhân,
Nói rằng: "Không dư y".

Biết được những pháp ấy,
Đều nương tựa y chỉ,
Biết vậy bậc ẩn sĩ,
Suy tư trên y chỉ,
Biết được, nên giải thoát,
Không đi đến tranh luận,
Bậc Hiền không t́m đến,
Cả hữu và phi hữu.

 

Notes

1. As other passages in this poem indicate (see note 5, below), the goal is not measured in terms of knowledge, but as this passage points out, knowledge is a necessary part of the path to the goal.

2. According to Nd.I, this passage is describing the four formless jhanas, but as the first three of the formless jhanas involve perception (of infinite space, infinite consciousness, and nothingness), only the fourth of the formless jhanas — the dimension of neither perception nor non-perception — would fit this description. On this point, see AN 10.29.

3. Complication-classifications (papañca-sankha): The mind's tendency to read distinctions and differentiations even into the simplest experience of the present, thus giving rise to views that can issue in conflict. As Sn 4.14 points out, the root of these classifications is the perception, "I am the thinker." For further discussion of this point, see note 1 to that discourse and the introduction to MN 18.

4. "Spirit" is the usual rendering of the Pali word, yakkha. According to Nd.I, however, in this context the word yakkha means person, individual, human being, or living being.

5. In other words, the sage knows that both groups in the previous stanza fall back on their knowledge as a measure of the goal, without comprehending the dependency still latent in their knowledge. The sages in the first group are mistaking the experience of neither perception nor non-perception as the goal, and so they are still dependent on that state of concentration. The sages in the second group, by the fact that they claim to be skilled, show that there is still a latent conceit in their awakening-like experience, and thus it is not totally independent of clinging. (For more on this point, see MN 102, quoted in The Mind Like Fire Unbound, pp. 81-82.) Both groups still maintain the concept of a "spirit" that is purified in the realization of purity. Once these dependencies are comprehended, one gains release from disputes and from states of becoming and not-becoming. It is in this way that knowledge is a means to the goal, but the goal itself is not measured or defined in terms of knowledge.

See also: DN 21; MN 18; Sn 5.14.

^^^^^^

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |