I have heard that on one occasion the Blessed One was staying near Savatthi in the Eastern Monastery, the palace of Migara's mother. Now on that occasion — the Uposatha day of the fifteenth, the full-moon night — the Blessed One was sitting in the open air surrounded by the community of monks. Surveying the silent community of monks, he addressed them: "Monks, if there are any who ask, 'Your listening to teachings that are skillful, noble, leading onward, going to self-awakening is a prerequisite for what?' they should be told, 'For the sake of knowing qualities of dualities as they actually are.' 'What duality are you speaking about?' 'This is stress. This is the origination of stress': this is one contemplation. 'This is the cessation of stress. This is the path of practice leading to the cessation of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."


Như vầy tôi nghe: Một thời Thế Tôn trú tại Sàvatthi, ở Đông Viên, tại lâu đài mẹ của Migàra. Lúc bấy giờ, trong ngày trai giới Uposatha, vào ngày rằm, trăng tṛn, trong đêm rằm, Thế Tôn ngồi giữa trời với chúng Tỷ-kheo chung quanh. Rồi Thế Tôn nh́n xung quanh chúng Tỷ-kheo đang yên lặng, nói với các Tỷ-kheo: - Này các Tỷ-kheo, phàm có những thiện pháp nào thuộc bậc Thánh có khả năng hướng thượng, đưa đến giác ngộ; này các Tỷ-kheo, đối với các thiện pháp thuộc bậc Thánh có khả năng hướng thượng đưa đến giác ngộ ấy do lư do ǵ các Thầy nghe những pháp ấy? Này các Tỷ-kheo, các Thầy có thể được hỏi như vậy, các Thầy có thể trả lời cho những người câu hỏi ấy như sau: "V́ muốn có như thật trí đối với hai pháp". Và nếu các Thầy nói: "Thế nào là hai?". - "Đây là khổ, đây là khổ tập", đây là tuỳ quán thứ nhất. "Đây là khổ diệt, đây là con đường đưa đến khổ diệt", đây là tùy quán thứ hai. Này các Tỷ-kheo, như vậy do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp, không có phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, được chờ đợi là một trong hai quả sau đây: Được chánh trí ngay trong hiện tại, và nếu có dư y, chứng quả Bất hoàn.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

Those who don't discern stress,
what brings stress into play,
& where it totally stops,
	without trace;
who don't know the path,
the way to the stilling of stress:
	lowly
in their awareness-release
& discernment-release,
	incapable
of making an end,
	they're headed
	to birth & aging.

But those who discern stress,
what brings stress into play,
& where it totally stops,
	without trace;
who discern the path,
the way to the stilling of stress:
	consummate
in their awareness-release
& discernment-release,
	capable
of making an end,
	they aren't headed
	   to birth & aging.


Ai không tuệ tri khổ,
Và hiện hữu của khổ,
Và chỗ khổ hoàn toàn
Được đoạn tận không dư,
Vị ấy không biết đường,
Đưa đến khổ an tịnh.

Không có tâm giải thoát,
Không có tuệ giải thoát,
Vị ấy không có thể
Đoạn tận sanh và già.

Những ai tuệ tri khổ
Và hiện hữu của khổ
Và chỗ khổ hoàn toàn
Được đoạn tận không dư,
Vị ấy biết con đường,
Đưa đến khổ an tịnh.

Đầy đủ tâm giải thoát,
Với trí tuệ giải thoát,
Những vị ấy có thể
Với trí tuệ giải thoát,
Đoạn tận sanh và già.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from acquisition as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very acquisition, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau: "Có thể có chân chánh tuỳ quán hai pháp, theo một pháp môn khác không?" Các Thầy cần phải trả lời: "Có thể có". Có thể có như thế nào? "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên sanh y", đây là tuỳ quán pháp thứ nhất. "Do sự đoạn diệt, ly tham, các sanh y không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán thứ hai. - Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tuỳ quán hai pháp, không có phóng dật, nhiệt tâm tinh cần, được chờ đợi là một trong hai quả sau đây: Được chánh trí ngay trong hiện tại, và nếu có dư y, chứng quả Bất hoàn.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

The manifold stresses
that come into play in the world,
come from acquisition as their cause.
Anyone not knowing [this]
creates acquisition.
The fool, he comes to stress
	again & again.
Therefore, discerning [this],
you shouldn't create acquisition
as you contemplate birth
as what brings stress
	into play.

Chính do duyên sanh y,
Các khổ được sanh khởi,
Tất cả các khổ đau,
Sai biệt ở trên đời,
Ai chính do vô minh
Tạo lên sự sanh y,
Kẻ ngu ấy gặp khổ
Nối tiếp nhau sanh trưởng,
Do vậy vị hiểu biết,
Không tạo lên sanh y,
Tuỳ quán được hiện hữu
Của sanh và của khổ.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from ignorance as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very ignorance, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau: "Có thể có chân chánh tùy quán hai pháp theo một pháp môn khác không?" Các Thầy cần phải trả lời: "Có thể có". Có thể có như thế nào? "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên vô minh", đây là tùy quán thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham, vô minh không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp, không có phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, được chờ đợi là một trong hai quả sau đây: Được chánh trí ngay trong hiện tại, và nếu có dư y, chứng quả Bất hoàn.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Đạo sư lại nói thêm:

 

Those who journey the wandering-on
through birth & death, again & again,
	in this state here
	or anywhere else,
that destination is simply through ignorance.
This ignorance is a great delusion
whereby they have wandered-on
a long, long time.
While beings immersed in clear knowing
don't go to further becoming.

Những ai tiếp tục rơi,
Ḍng luân chuyển sanh tử,
Đến hữu này hữu khác,
Sanh thú do vô minh.

Vô minh này, đại si,
Đưa đến luân chuyển dài,
Chúng sanh, minh đạt được,
Không c̣n phải tái sanh.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from fabrication as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very fabrication, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên các hành", đây là tuỳ quán pháp thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham, các hành không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo sư lại nói thêm:

 

Any stress that comes into play
is all from fabrication
	as a requisite
	condition.
With the cessation of fabrication,
	there is no stress
	coming into play.
Knowing this drawback — 
that stress comes from fabrication
	as a requisite
	condition — 
with the tranquilizing of all fabrication,
with the stopping of perception:
	that's how there is
	the ending of stress.
Knowing this as it actually is,
an attainer-of-wisdom
	sees rightly.
	Seeing rightly,
	the wise — 
overcoming the fetter of Mara — 
	go to no further becoming.

Phàm khổ ǵ hiện hữu,
Tất cả duyên các hành,
Do đoạn diệt các hành,
Khổ không có hiện hữu.

Do biết nguy hiểm này,
Khổ do duyên các hành,
Tịnh chỉ tất cả hành,
Do phá hoại các tưởng,
Như vậy, khổ được diệt,
Biết như thực là vậy.

Bậc Hiền trí chánh kiến,
Hiểu biết, với chánh trí,
Nhiếp phục Ma kiết sử,
Không đi đến tái sanh.

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from consciousness as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very consciousness, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên thức", đây là tùy quán pháp thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham thức không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp, bậc Đạo sư lại nói thêm:

 

 
Any stress that comes into play
is all from consciousness
	as a requisite
	condition.
With the cessation of consciousness,
	there is no stress
	coming into play.
Knowing this drawback — 
that stress comes from fabrication
	as a requisite
	condition — 
with the stilling of consciousness, the monk
	free from hunger
	is totally unbound.

Phàm khổ ǵ hiện hữu,
Tất cả do duyên thức,
Với thức được đoạn diệt,
Khổ không có hiện hữu.

Do biết nguy hiểm hày,
Khổ do duyên các thức,
Tỷ-kheo tịnh chỉ thức,
Không dục ái, tịch tịnh.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from contact as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very contact, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:.... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên xúc", đây là pháp tùy quán thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham xúc không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp. Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

For those overcome by contact,
flowing along in the stream of becoming,
following a miserable path,
	the ending of fetters
	is far away.
While those who comprehend contact,
delighting in stilling through discernment,
	they, by breaking through contact,
	free from hunger,
	are totally unbound.

Những ai, xúc chi phối,
Chạy theo ḍng sanh hữu,
Những người hành tà đạo,
Xa vời diệt kiết sử.

Những ai liễu tri xúc,
Nhờ trí, thích an tịnh,
Do họ thắng tri xúc,
Không dục ái, tịch tịnh.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from feeling as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very feeling, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên thọ", đây là pháp tùy quán thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham thọ không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

Knowing that
whatever is felt — 
pleasure, pain,
neither pleasure nor pain,
within or without — 
is stressful,
deceptive,
dissolving,
seeing its passing away
at each contact,
	       each
	       contact,
he knows it right there:
	with just the ending of feeling,
	there is no stress
	coming into play.

Với lạc thọ, khổ thọ,
Hay bất khổ, bất lạc;
Nội thọ và ngoại thọ,
Phàm có cảm thọ ǵ.

Biết được đây là khổ,
Giả dối bị hủy hoại.
Thấy các xúc hoại diệt,
Như vậy, đây ly tham,
Tỷ-kheo diệt các thọ,
Không dục ái, tịch tịnh.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from craving as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very craving, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên ái", đây là pháp tùy quán thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham ái, không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chán tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

With craving his companion, a man
wanders on a long, long time.
Neither in this state here
nor anywhere else
does he go beyond
	the wandering- on.
Knowing this drawback — 
that craving brings stress into play — 
free from craving,
devoid of clinging,
mindful, the monk
lives the wandering life.

Người có ái bạn đường,
Bị luân chuyển dài dài,
Đến hữu này, hữu khác,
Luân chuyển không dừng nghỉ.

Do biết nguy hiểm nầy,
Chính ái tác thành khổ,
Ly ái, không chấp thủ,
Chánh niệm, Tỷ-kheo hành.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from clinging as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very clinging, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:.... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên thủ", đây là pháp tùy quán thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham thủ không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

From clinging as a requisite condition
	comes becoming.
One who has come into being
	goes
	to stress.
	There is death
for one who is born.
This is the coming into play
	of stress.
Thus, with the ending of clinging, the wise
	seeing rightly,
	directly knowing
	the ending of birth,
go to no further becoming.

Do duyên thủ, có hữu,
Do hữu, đi đến khổ,
Từ sanh nên có chết,
Đây hiện hữu của khổ.

Do vậy, bậc Hiền trí,
Diệt thủ, nhờ chánh trí,
Nhờ thắng trí sanh diệt,
Không đi đến tái sanh.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from disturbance as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very disturbance, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên khởi xướng", đây là pháp tùy quán thứ nhất. "Do đoạn diệt ly tham khởi xướng không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

Any stress that comes into play
is all from disturbance
	as a requisite
	condition.
With the cessation of disturbance,
	there is no stress
	coming into play.
Knowing this drawback — 
that stress comes from disturbance
	as a requisite
	condition — 
with the relinquishing
of all disturbance,
a monk released in non-disturbance,
his craving for becoming    crushed,
his mind at peace,
his wandering-on in birth totally ended:
	he has no further becoming.

Phàm khổ ǵ hiện hữu,
Tất cả duyên khởi xướng,
Do đoạn diệt khởi xướng,
Khổ không có hiện hữu.

Do biết nguy hiểm này,
Khổ do duyên khởi xướng,
Từ bỏ mọi khởi xướng,
Không khởi xướng, giải thoát.

Do đoạn tận hữu ái,
Tâm Tỷ-kheo tịch tịnh,
Vượt khỏi sanh luân chuyển
Vị ấy không tái sanh.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from nutriment as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of that very nutriment, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên thức ăn", đây là pháp tùy quán quán thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham thức ăn không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

Any stress that comes into play
is all from nutriment
	as a requisite
	condition.
With the cessation of nutriment,
	there is no stress
	coming into play.
Knowing this drawback — 
that stress comes from nutriment
	as a requisite
	condition — 
comprehending all nutriment,
independent     of all nutriment,
rightly seeing
freedom from disease
through the total ending
of fermentations,
	judiciously associating,
	a judge,
he, an attainer-of-wisdom,
goes beyond judgment,
	beyond classification.

Phàm khổ ǵ hiện hữu,
Tất cả duyên thức ăn,
Do đoạn diệt thức ăn,
Khổ không có hiện hữu.

Do biết nguy hiểm này,
Khổ do duyên thức ăn,
Liễu tri mọi thức ăn,
Không y mọi thức ăn.

Nhờ chánh trí không bệnh,
Đoạn diệt các lậu hoặc,
Thọ dụng các thức ăn,
Giác sát, trú Chánh pháp,
Vị đạt được trí tuệ,
Không rơi vào ước lượng.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever stress comes into play is all from what is perturbed as a requisite condition': this is one contemplation. 'From the remainderless fading & cessation of what is perturbed, there is no coming into play of stress': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Phàm có khổ ǵ hiện hữu, tất cả đều do duyên dao động", đây là pháp tùy quán quán thứ nhất. "Do đoạn diệt, ly tham dao động không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

Any stress that comes into play
is all from what is perturbed
	as a requisite
	condition.
With the cessation of what is perturbed,
	there is no stress
	coming into play.
Knowing this drawback — 
that stress comes from what is perturbed
	as a requisite
	condition — 
the monk thus renouncing perturbance,
putting a stop to fabrications,
free from perturbance, free
	from clinging,
mindful he lives
the wandering life.

Phàm khổ ǵ hiện hữu,
Tất cả duyên dao động,
Do đoạn diệt dao động,
Khổ không có hiện hữu.

Do biết nguy hiểm này,
Khổ do duyên dao động,
Do vậy, bỏ dao động,
Chận dừng lại các hành,
Không có ǵ chướng ngại
Không chấp thủ, chánh niệm,
Vị Tỷ-kheo bộ hành,
Khắp tất cả chân trời.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'For one who is dependent, there is wavering': this is one contemplation. 'One who is independent doesn't waver': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau:... "Ai có nương tựa, th́ bị dao động", đây là pháp tùy quán quán thứ nhất. "Ai không có nương tựa, không bị dao động", đây là pháp tùy quán thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

One who's independent
doesn't
	waver.
One who's dependent,
clinging
	to this state here
	or anywhere else,
doesn't go beyond
	the wandering-on.
Knowing this drawback — 
	the great danger in
	dependencies — 
in-
dependent,
free from clinging,
	mindful the monk
	lives the wandering life.

Không nương tựa, không động,
Nương tựa có chấp thủ,
Chấp hữu này, hữu khác,
Không chinh phục luân chuyển.

Sau khi rơ biết được,
Nguy hiểm tai hại nầy,
Trong các sự nương tựa,
Có sợ hăi lớn lao,
Không nương tựa y chỉ,
Không chấp thủ, chánh niệm,
Vị Tỷ-kheo bộ hành,
Khắp tất cả chân trời.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Formless phenomena are more peaceful than forms': this is one contemplation. 'Cessation is more peaceful than formless phenomena': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau: "Có thể có như thế nào?" Này các Tỷ-kheo "Các pháp vô sắc an tịnh hơn các sắc pháp", đây là pháp tùy quán thứ nhất. "Sự đoạn diệt an tinh hơn các pháp vô sắc", đây là pháp tùy quán thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

Those beings headed to forms,
and those standing in the formless,
with no knowledge of cessation,
return to further becoming.

But, comprehending form,
not taking a stance in formless things,
those released in cessation
are people who've left death        behind.

Chúng sanh thuộc sắc giới,
Chúng sanh trú vô sắc,
Không tuệ tri đoạn diệt,
Chúng đi đến tái sanh.

Những ai liễu tri sắc,
Khéo an trú vô sắc,
Giải thoát trong đoạn diệt,
Họ từ bỏ sự chết.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever is considered as "This is true" by the world with its devas, Maras, & Brahmas, with its contemplatives & priests, its royalty & commonfolk, is rightly seen as it actually is with right discernment by the noble ones as "This is false"': this is one contemplation. 'Whatever is considered as "This is false" by the world with its devas, Maras, & Brahmas, with its contemplatives & priests, its royalty & commonfolk, is rightly seen as it actually is with right discernment by the noble ones as "This is true"': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau: "Có thể có như thế nào?" Này các Tỷ-kheo, "Cái ǵ được thế giới với chư Thiên, các Ma, các Phạm thiên, được thế giới này với quần chúng Sa-môn và Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người suy tưởng: "Đây là sự thật", cái ấy được các vị Thánh khéo thấy như thật với chánh trí tuệ là: "Cái này là hư vọng", đây là pháp tùy quán thứ nhất. Này các Tỷ-kheo, "Cái ǵ được thế giới với chư Thiên, các Ma, các Phạm thiên, được thế giới này với quần chúng Sa-môn và Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người suy tưởng: "Đây là hư vọng", cái ấy được các vị Thánh khéo thấy như thật với chánh trí tuệ là: "Cái này là chân thật", đây là pháp tùy quán thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

See the world, together with its devas,
conceiving not-self to be self.
Entrenched in name & form,
they conceive that 'This is true.'
In whatever terms they conceive it
it turns into something other than that,
	and that's what's false about it:
	changing,
it's deceptive by nature.
Undeceptive by nature
is Unbinding:
that the noble ones know
	       as true.
They, through breaking through
	       to the truth,
free from hunger,
are totally unbound.

Hăy xem thế giới nầy,
Với thế giới chư Thiên,
Hoan hỷ với phi ngă,
An trú trên danh sắc,
Nghĩ rằng danh sắc này
Là chân thật không ngụy.

Dầu họ nghĩ thế nào,
Khi danh sắc đổi khác,
Danh sắc là hư vọng,
Giả dối sống tạm bợ,

Niết-bàn không hư ngụy,
Bậc Thánh chân thật biết,
Họ thắng tri chân thật,
Không ái dục, tịch tịnh.

 

"Now, if there are any who ask, 'Would there be the right contemplation of dualities in yet another way?' they should be told, 'There would.' 'How would that be?' 'Whatever is considered as "This is bliss" by the world with its devas, Maras, & Brahmas, with its contemplatives & priests, its royalty & commonfolk, is rightly seen as it actually is with right discernment by the noble ones as "This is stressful"': this is one contemplation. 'Whatever is considered as "This is stressful" by the world with its devas, Maras, & Brahmas, with its contemplatives & priests, its royalty & commonfolk, is rightly seen as it actually is with right discernment by the noble ones as "This is bliss"': this is a second contemplation. For a monk rightly contemplating this duality in this way — heedful, ardent, & resolute — one of two fruits can be expected: either gnosis right here & now, or — if there be any remnant of clinging-sustenance — non-return."

Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau: "Có thể có như thế nào?" Này các Tỷ-kheo, "Cái ǵ được thế giới với chư Thiên, các Ma, các Phạm thiên, được thế giới này với quần chúng Sa-môn và Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người suy tưởng: "Đây là an lạc", cái ấy được các vị Thánh khéo thấy như thật với chánh trí tuệ là: "Cái này là khổ", đây là pháp tùy quán thứ nhất. Này các Tỷ-kheo, "Cái ǵ được thế giới với chư Thiên, các Ma, các Phạm thiên, được thế giới này với quần chúng Sa-môn và Bà-la-môn, với chư Thiên và loài Người suy tưởng: "Đây là khổ", cái ấy được các vị Thánh khéo thấy như thật với chánh trí tuệ là: "Cái này là lạc", đây là pháp tùy quán thứ hai. Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp.

 

That is what the Blessed One said. Having said that, the One Well-gone, the Teacher, said further:

Bậc Đạo Sư lại nói thêm:

 

All sights, sounds, smells, tastes,
tactile sensations, & ideas
that are    welcome,
	       appealing,
	       agreeable — 
as long as they're said
	to exist,
are supposed by the world
together with its devas
	       to be bliss.
	   But when they cease,
	   they're supposed by them
	       to be stress.
The stopping of self-identity
is viewed by the noble ones
	   as bliss.
This is contrary
to what's seen
by the world as a whole.

What others say is blissful,
the noble ones say is stress.
What others say is stressful,
the noble know as bliss.
See the Dhamma, hard to understand!
	Here those who don't know
	are confused.
For those who are veiled,
	it's   darkness,
	           blindness
	for those who don't see.
But for the good it is blatant,
like light
for those who see.
Though in their very presence,
they don't understand it — 
dumb animals, unadept in the Dhamma.
It's not easy
for those overcome
	by passion for becoming,
flowing along
	in the stream of becoming,
falling under Mara's sway,
	to wake up
	to this Dhamma.

Who, apart from the noble,
is worthy to wake up
to this state? — 
	the state that,
	through rightly knowing it,
	they're free from fermentation,
	       totally
	               unbound.

Sắc, tiếng, hương, vị, xúc,
Tất cả những pháp này,
Khả lạc, hỷ, khả ư,
Khi nào chúng hiện hữu.

Thế giới với chư Thiên
Xem chúng là khả lạc,
Khi chúng bị hoại diệt,
Mới thấy chúng là khổ.

Bậc Thánh thấy là lạc,
Khi có thân đoạn diệt,
Đây hoàn toàn trái ngược,
Điều mọi giới được thấy.

Điều người khác gọi lạc,
Bậc Thánh gọi là khổ,
Điều người khác gọi khổ,
Bậc Thánh biết là lạc,
Hăy xem pháp khó biết,
Kẻ không thấy mê mờ.

Kẻ bị che, tối tăm,
Kẻ không thấy, tối mù,
Bậc thiện, được rộng mở,
Bậc thấy, được ánh sáng,
Kẻ ngu dầu có gần,
Cũng không biết con đường,
Cũng không có thiện xảo,
Đối Chánh pháp Phật dạy.

Bị hữu tham chiến bại,
Bị trôi theo ḍng hữu,
Rơi vào Ma chi phối,
Pháp này khó chánh giác.

Ai ngoài các bậc Thánh,
Xứng đáng đạo chánh giác.
Do chánh trí đạo ấy
Chứng vô lậu Niết-bàn.

 

That is what the Blessed One said. Gratified, the monks delighted in the Blessed One's words. And while this explanation was being given, the minds of 60 monks, through lack of clinging, were fully released from fermentation.

Thế Tôn thuyết như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỉ tín thọ lời Thế Tôn dạy. Trong khi pháp này được giảng, tâm của hơn sáu mươi Tỷ-kheo giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ.

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

 Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại giacdang@phapluan.com
Cập nhập ngày: Thứ Sáu 08-11-2006

Kỹ thuật tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | trở về đầu trang | Home page |