[06] 131- NHỊ ĐỀ KINH (SUTTANTAMATIKA) Nhị Đề Kinh là pháp mẫu đề được trích từ Tạng Kinh chứ không phải của Tạng Abhidhamma, tuy nhiên Pháp trong những bài nầy có thể chỉ Pháp Bản thể Thật tướng (Sabhāvadhammā) được nên sắp theo Abhidhamma. Nhị Đề Kinh, mỗi đề tài (bài) có 2 câu. Cũng có bài hàm tận, có bài chiết bán, có bài Vô dư và cũng có bài Hữu dư. 132 - NHỊ ĐỀ PHẦN MINH (Chiết, Hữu dư) - - Vô Minh Phần Nhứt Thiết Pháp (Avijjābhāgino dhammā) GIẢNG GIẢI I. Vijjābhāgino dhammā hay Minh Phần Nhứt Thiết Pháp là tất cả pháp thuộc về phần sáng suốt, gồm có: a) Tâm: 4 thiện Dục giới hiệp trí, 4 Duy Tác dục giới hiệp trí, 2 Diệu trí và 1 hoặc 5 Tâm Tứ đạo. b) Sở hữu tâm: 13 Tợ tha và 24 Tịnh hảo, trừ Trí tuệ (v́ Trí tuệ chính là Minh). Minh phần Nhất Thiết đối với: - 5 Uẩn: Có 4 Danh uẩn. II. Avijjhabhāgino dhammā hay Vô Minh Phần Nhứt Thiết pháp là tất cả pháp thuộc về tối tăm. Gồm có: a) Tâm: 12 Bất thiện. b) Sở Hữu Tâm: 13 Tợ tha và 13 Bất thiện, trừ Si (v́ chính là Vô minh). Vô Minh Phần Nhứt Thiết pháp đối với: - 5 Uẩn: Có 4 Danh uẩn. 133 - NHỊ ĐỀ TỢ ĐIỂN (Chiết, Hữu dư) - Như Điển Nhứt Thiết pháp (Vijjūpamā dhammā).- Như Lôi Nhứt Thiết pháp (Vajirūpamā dhammā). GIẢNG GIẢI I. Vijjūpamā hay Như Điển Nhứt Thiết Pháp là tất cả pháp như tia điện chớp, gồm có: trí tuệ hiệp trong 3 hoặc 15 Tâm Đạo thấp (tức Đương tri Vị tri quyền và Dĩ tri quyền). Thuộc về phần sáng suốt, gồm có: Như Điển Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Vajirūpamā dhammā hay Như Lôi Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp như Lôi sấm, gồm có Trí tuệ hiệp trong 1 hoặc 5 Tâm A-La-Hán đạo (tức là Cụ Tri quyền). Như Lôi Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 134 - NHỊ ĐỀ NGU NHƠN (Chiết, Hữu dư) - Ngu Nhơn Nhứt Thiết pháp (Bālā dhammā). GIẢNG GIẢI I. Bālā dhammā hay Ngu Nhơn Nhứt Thiết pháp là tất cả Pháp làm thành người ngu, gồm có: a) Tâm: 12 Bất Thiện. Ngu Nhơn Nhứt Thiết pháp đối với: - 5 Uẩn: Có 4 Danh uẩn. II. Paṇditā dhammā hay Trí Nhơn Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp làm thành người Trí, gồm có: a) Tâm: 8 Thiện Dục giới, 5 Thiện Sắc giới, 4 Thiện vô sắc giới và 4
hoặc 20 Thiện Siêu thế (Tâm Đạo). Trí Nhơn Nhứt Thiết pháp đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 135 - NHỊ ĐỀ HẮC PHÁP (Chiết, Hữu dư) - Nhứt Thiết Hắc Pháp (Kaṇhā dhammā) GIẢNG GIẢI I. Kaṇhā dhammā hay Nhứt Thiết Hắc Pháp là tất cả Pháp làm đen, gồm có: a) Tâm: 8 Tâm tham, 2 Sân và 2 Si. Nhứt Thiết Hắc pháp đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Sukhā dhammā hay Nhứt Thiết Bạch Pháp là tất cả Pháp trắng, gồm có: a) Tâm: 17 Thiện Hiệp thế và 4 hoặc 20 Thiện Siêu thế (Tâm Đạo). Nhứt Thiết Bạch Pháp đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 136 - NHỊ ĐỀ VIÊM (Chiết, Hữu dư) - - Phi Viêm Nhứt Thiết Pháp (Atapaniyā dhammā) GIẢNG GIẢI I. Tapaniyā dhammā hay Phần thiêu Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp có tánh cách thiêu đốt cháy nóng, gồm có: a) Tâm: 12 Bất Thiện. b) Sở hữu tâm: 13 Tợ tha và 14 Bất thiện. Phần thiêu Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Atapaniyā dhammā hay Phi Viêm Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp chẳng có tư cách thiêu đốt cháy nóng, gồm có: a) Tâm: 21 hoặc 37 Tâm thiện. Phi Viêm Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 137 - NHỊ ĐỀ ƯỚC ĐỊNH (Chiết, vô dư)- Ước Định Thành Danh Nhứt Thiết Pháp (Adhivacanā dhammā). GIẢNG GIẢI I. Adhivacanā dhammā hay Ước Định Thành Danh Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp làm ra tên, gồm có: Sắc khẩu biểu tri là Pháp bản thể của Danh chế Định (Nāma-paññatti). Ước Định Thành Danh Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Sắc uẩn. II. Adhivacanapathā dhammā hay Nguyên nhân Ước Định Thành Danh Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp bản thể của Nghĩa Chế Định, gồm có: a) Tâm: 121 thứ 4 pháp nầy là Pháp bản thể của Nghĩa Chế Định (Atthapaññatti). Nguyên Nhân Ước Định Thành Danh Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Có đủ. 138- NHỊ ĐỀ NGÔN NGỮ (Chiết, vô dư)- Lập Ngôn Nhứt Thiết Pháp (Nirutti dhammā). GIẢNG GIẢI I. Nirutti dhammā hay Lập Ngôn Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp tạo ra Ngôn Ngữ, gồm có: Khẩu Biểu Tri là Pháp bản thể của Danh chế Định (Nāmapaññatti). Lập Ngôn Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Sắc uẩn. II. Niruttipathā dhammā hay Ngũ Nguyên Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp bản thể của Tứ Nghĩa Chế Định tạo lập ngôn ngữ, gồm có: a) Tâm: Tất cả Tâm. Cả 4 pháp Chơn đế là Pháp bản thể của Nghĩa Chế Định (Atthapaññatti). Ngữ Nguyên Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Có đủ. 139- NHỊ ĐỀ CHẾ ĐỊNH (Chiết, vô dư) - Lập Thành Chế Định Nhứt Thiết Pháp (Paññattipathā dhammā). GIẢNG GIẢI I. Paññatti dhammā hay Lập Thành Chế Định Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp tái tạo ra chế định, gồm có: Sắc Khẩu Biểu Tri. Lập Thành Chế Định Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Sắc uẩn. II. Paññattipatha dhammā hay Bản Nguyên Chế Định Nhứt Thiết Pháp là tất cả Pháp bản thể của Nghĩa Chế Định, gồm có: a) Tâm: Tất cả Tâm Bản Nguyên Chế Định Nhứt Thiết Pháp đối với: - 5 Uẩn: Có đủ. 140- NHỊ ĐỀ DANH SẮC (Hàm, vô dư) - Thị Viết Danh (Nāmañca). GIẢNG GIẢI: I. Nāmañca hay Thị Viết Danh là cũng gọi rằng Danh, gồm có: a) Tâm: 121. Thị Viết Danh đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Rūpañca hay Thị Viết Sắc là cũng gọi rằng sắc gồm có: 28 Sắc pháp. Thị Viết Sắc đối với: - 5 Uẩn: Có Sắc uẩn. 141 - NHỊ ĐỀ VÔ MINH (Chiết, Hữu dư) - Thị Viết Vô Minh (Avijjāca). GIẢNG GIẢI I. Avijjāca hay Thị Viết Vô Minh là Pháp được gọi rằng "Vô Minh", chính sở hữu si. Vô minh đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Bhavataṇhāca Thị Viết Hữu ái là Pháp được gọi rằng "Hữu ái", chính sở hữu Tham. - 5 Uẩn: Hành uẩn. 142 - NHỊ ĐỀ HỮU KIẾN (Chiết, Hữu dư) - Diệt Viết Hữu Kiến (Bhavadiṭṭhica). GIẢNG GIẢI I. Bhavadiṭṭhica hay Diệt Viết Hữu kiến là có một Pháp cũng gọi rằng thấy có bản thể Pháp là sở hữu Tà kiến. Hữu kiến đối với - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Vibhavadiṭṭhica hay Diệc Viết Vô Hữu Kiến là có một Pháp cũng gọi rằng Thấy không có, bản thể Pháp là sở hữu Tà kiến. (Chi pháp như câu I) 143 - NHỊ ĐỀ THƯỜNG KIẾN (Chiết, Hữu dư) - Diệc Viết Thường Kiến (Sassatadiṭṭhica). GIẢNG GIẢI I. Sassatadiṭṭhica hay Diệc Viết Thường Kiến là có một Pháp cũng gọi rằng Thường Kiến, bản thể pháp là sở hữu Tà Kiến. Thường kiến đối với - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Ucchedadiṭṭhica hay Diệc Viết Đoạn Kiến là có một Pháp cũng gọi rằng Đoạn Kiến bản thể cũng là sở hữu Tà kiến. (Chi Pháp đối chiếu như câu I) 144 - NHỊ ĐỀ HỮU TẬN KIẾN (Chiết, Hữu dư) - Diệc Viết Hữu Tận Kiến (Antavādiṭṭhica). GIẢNG GIẢI I. Antavādiṭṭhica hay Diệc Viết Hữu Tận Kiến là có một Pháp cũng gọi rằng chỗ thấy có cùng tận, bản thể pháp là sở hữu Tà Kiến. Hữu Tận kiến đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Anantavādiṭṭhica hay Diệc Viết Vô Tận Kiến là có một Pháp cũng gọi rằng chỗ thấy có cùng tận. bản thể cũng là sở hữu Tà kiến. (Chi Pháp đối chiếu như câu I) 145 - NHỊ ĐỀ HỮU TIỀN KIẾN (Chiết, Hữu dư) - Diệc Viết Hữu Tiền Kiến (Pubbantānudiṭṭhica). GIẢNG GIẢI I. Pubbantānudiṭṭhica hay Diệc Hữu Tiền Kiến là có một Pháp gọi rằng chỗ thấy có đời trước, bản thể pháp là sở hữu Tà Kiến. Viết Hữu Tiền kiến Đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Apanrantānudiṭṭhica hay Diệc Viết Hữu Hậu Kiến là có một Pháp cũng gọi rằng sở kiến có đời sau, bản thể Pháp vẫn sở hữu Tà kiến. (Chi Pháp đối chiếu như câu I) 146 - NHỊ ĐỀ VÔ TÀM (Chiết, Hữu dư) - Thị Viết Vô Tàm (Ahirikañca). GIẢNG GIẢI I. Ahirikañca hay Thị Viết Vô Tàm là có một Pháp được gọi rằng không hổ thẹn với sự tội lỗi ác xấu, bản thể pháp là sở hữu Vô Tàm. Vô Tàm đối với - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Anottappañca hay Thị Viết Vô Úy là có một Pháp gọi rằng không ghê sợ đối với việc tội lỗi ác quấy, bản thể Pháp là sở hữu Vô Úy. Vô Úy đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 147 - NHỊ ĐỀ TÀM (Chiết, Hữu dư) - Nhứt Pháp Viết Tàm (hirica). GIẢNG GIẢI I. Hirica hay Nhứt Pháp Viết Tàm là có một Pháp gọi hổ thẹn với sự tội lỗi, bản thể pháp là sở hữu Tàm. Tàm đối với - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Ottappañca hay Thị Viết Úy là có một Pháp gọi rằng sự ghê sợ tội lỗi, bản thể Pháp là sở hữu Úy. Úy đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 148 - NHỊ ĐỀ NAN GIÁO (Chiết, Hữu dư) - Nan Giáo chi Pháp (Dovacassatāca). - Ác hữu chi pháp (Pāpamittāca). GIẢNG GIẢI I. Dovacassatāca hay Nan Giáo Chi Pháp là những Pháp làm thành người khó dạy, bản thể pháp: a) Tâm 2 Tâm sân Pháp Thành nan Giáo đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Pāpamittāca hay Ác hữu Chi Pháp là những Pháp làm cho thành người có bạn xấu xa tội lỗi, bản thể Pháp là: a) Tâm: 8 Tâm Tham và 2 Tâm Si. Pháp thành Người có ác hữu đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 149 - NHỊ ĐỀ DỊ GIÁO (Chiết, Hữu dư) - Dị Giáo Chi Pháp (Sovacassatāca) GIẢNG GIẢI I. Sovacassatāca hay Dị Giáo Chi Pháp là những Pháp làm thành người dễ dạy, bản thể pháp: a) Tâm: 8 Thiện và 8 Duy tác dục giới. Pháp Thành Người Dễ Dạy đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Kalyānamittatāca hay Thiện Hữu Chi Pháp là những Pháp làm cho có bạn lành và thành người bạn lành, bản thể Pháp là: a) Tâm: 8 Duy Tác dục giới hữu nhân và 8 Thiện Dục giới. Pháp thành bạn tốt đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 150 - NHỊ ĐỀ TRI QUÁ (Chiết, Hữu dư) - Tri Quá (Āpattikusalātāca) GIẢNG GIẢI I. Āpattikusalātāca hay Tri quá là Pháp biết rơ tội lỗi là tội lỗi. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. Pháp Thành Người biết rơ tội lỗi đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Āpattivuttānakusalātāca hay Tri Ly Quá là Pháp biết rơ Sự xa ĺa tội lỗi. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. (Chi pháp đối chiếu như câu 1) 151 - NHỊ ĐỀ NHẬP THIỀN (Chiết, Hữu dư) - Nhập Thiền Thiện xảo (Samapattikusalatāca). GIẢNG GIẢI I. Samapattikusalatāca hay Nhập Thiền Thiện xảo là Pháp khéo biết rơ cách nhập thiền. Pháp bản thể cũng sở hữu Trí tuệ. II. Samapattivutthānakusalatāca hay xuất Thiền Thiện xảo là Pháp khéo biết rơ cách xuất Thiền. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. (Chi pháp đối chiếu như đề Tri Quá) 152 - NHỊ ĐỀ TRI GIỚI (Chiết, Hữu dư) - Tri Giới Thiện xảo (Dhātukusalatāca) GIẢNG GIẢI I. Dhātukusalatāca hay Giới Thiện xảo là Pháp khéo biết rơ về 18 Giới. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. II. Manasikārakusalatāca hay Tác ư Thiện xảo là Pháp biết cách khéo làm thành cảnh cho Tâm. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. (Chi pháp đối chiếu như đề Tri Quá ...) 153 - NHỊ ĐỀ TRI XỨ (Chiết, Hữu dư) - Tri Xứ Thiện xảo (Āyatanakusalatāca). - Duyên Sinh Thiện Xảo (Pa iccasamuppādakusalatāca). GIẢNG GIẢI I. Āyatanakusalatāca hay Tri Xứ Thiện xảo là Pháp biết rành về 12 Xứ. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. II. Paticcasamuppādakusalatāca hay Duyên Sinh Thiện xảo là Pháp biết rành về Thập Nhị Nhân Duyên. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. (Chi pháp đối chiếu như đề Tri Quá ...) 154 - NHỊ ĐỀ SỞ SINH (Chiết, Hữu dư) - Sở Sinh Trí Thiện Xảo (Thānakusalatāca). GIẢNG GIẢI I. Thānakusalatāca hay Sở Sinh Trí Thiện xảo là Trí tuệ hiệp trong các tâm Thiện dục giới, Duy Tác dục giới và các Tâm Thông biết tất cả nhân sinh ra quả. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. II. Atthānakusalatāca hay Phi Sở Sinh Trí Thiện xảo là Trí Tuệ hiệp trong các Tâm Thông, 4 Duy tác và 4 Thiện Dục giới tương ưng, biết rơ các Pháp không phải là nhân sinh ra quả. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. (Chi pháp đối chiếu như đề Tri Quá ...) 155 - NHỊ ĐỀ CHÁNH TRỰC (Chiết, Hữu dư) - - Nhu Nhuyến Chi Pháp (Maddavoca). GIẢNG GIẢI I. Ajjavoca hay Chánh Trực Chi Pháp là những Pháp làm cho Tâm Tánh ngay thẳng, không tà vạy. Pháp bản thể là sở hữu Chánh Thân, Chánh Tâm. Pháp làm cho Nhu Nhuyến đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Maddavoca hay Nhu Nhuyến Chi Pháp là những pháp làm cho Tâm Tánh mềm dịu, không thô cứng. Pháp bản thể là sở hữu Nhu Thân, Nhu Tâm. Pháp làm cho Nhu Nhuyến đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 156 - NHỊ ĐỀ KHAM NHẪN (Chiết, Hữu dư) - Kham Nhẫn (Khantica). GIẢNG GIẢI I. Khantica hay Kham Nhẫn là Pháp làm cho thành người kiên nhẫn, chịu đựng được trước bao nghịch cảnh. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Thiện dục giới và 8 Duy tác dục giới. Pháp làm thành người kham nhẫn đối với - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Soraccañca hay Nghiêm Tịnh là Pháp làm cho vắng lặng phiền năo bằng cách ngăn hoặc sát. Pháp bản thể là sở hữu Nhu Thân, Nhu Tâm. a) Tâm: 8 Thiện dục giới, 8 Duy tác dục giới và 8 hoặc 4o Tâm Siêu
Thế. Pháp làm cho Nghiêm Tịnh đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 156 - NHỊ ĐỀ CAM NGÔN (Chiết, Hữu dư) - Cam Ngôn Chi Pháp (Sākhalyañca). GIẢNG GIẢI I. Sākhalyañca hay Cam Ngôn Chi pháp là những Pháp sai khiến việc nói năng từ tốn, lễ độ, hiền ḥa, nói lời thông cảmđến tâm, lời nói đưa thẳng vào Tâm ... Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Thiện dục giới và 8 Duy tác dục giới hữu nhân. Pháp sai khiến việc nói lời cam ngôn mỹ từ đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Patisanthāroca hay Khả Kính Chi Pháp là những Pháp làm cho thành người đáng tôn trọng, đáng tiếp đăi ... Pháp bản thể. a) Tâm: 8 Thiện dục giới, 8 Duy tác dục giới. (Chi Pháp đối chiếu như câu I) 158 - NHỊ ĐỀ BẤT THU THÚC MÔN QUYỀN (Chiết, Hữu dư) - Môn Quyền Bất Thu Thúc (Indriyesu anguttadvāratāca). GIẢNG GIẢI I. Indriyesu anguttadvāratāca hay Môn Quyền Bất Thu Thúc Kham Nhẫn là những Pháp làm cho người không ǵn giữ được sáu căn thanh tịnh. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Tâm Tham và 2 Sân. Pháp làm thành người không thu thúc lục căn đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Bhojañca mattaññutāca hay Ẩm Thực Bất Tiết Độ là những Pháp làm cho thành người tham lam ăn uống. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Tham và 2 Si . Pháp làm cho thành người ăn uống thiếu tiết độ đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 159 - NHỊ ĐỀ THU THÚC MÔN QUYỀN (Chiết, Hữu dư) - Thu thúc Môn Quyền (Indriyesuguttadvāratāca). GIẢNG GIẢI I. Indriyesuguttadvāratāca hay Thu thúc Môn Quyền là những Pháp làm cho người Thu Thúc lục căn. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Thiện Dục giới, 8 Duy tác dục giới hữu nhân và 8 hoặc 40
Tâm Siêu thế. Pháp pḥng hộ sáu căn trong sạch đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Bhojanemattaññutāca hay Ẩm Thực có Tiết Độ là những Pháp làm cho thành người có sự tri túc, thiểu dục, biết tiết chế việc ăn uống. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Thiện và 8 Duy tác dục giới . Pháp làm cho thành người ăn uống có tiết độ đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 160 - NHỊ ĐỀ THẤT NIỆM (Chiết, Hữu dư) - Vô Chánh Niệm (Muthasaccañca) GIẢNG GIẢI I. Muthasaccañca hay Vô Chánh Niệm là những Pháp làm cho lẫn lộn, quên ḿnh tức là Pháp bất thiện đối lập với Chánh Niệm. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Tâm Tham , 2 Sân và 2 si. Pháp làm thành người thất niệm đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Asampajañnañca hay Bất Tĩnh Giác là những Pháp làm cho thiếu sự giác hiểu, thiếu sự biết ḿnh tức Pháp Bất thiện khi đối lập với Trí Tuệ. Pháp bản thể: cũng là tất cả Pháp Bất thiện và chi pháp đối chiếu cũng như câu I. 161 - NHỊ ĐỀ CHÁNH NIỆM (Chiết, Hữu dư) - Chánh Niệm (sati) GIẢNG GIẢI I. Satica hay Chánh Niệm là Pháp làm cho thành người có sự ghi nhớ ức niệm sống trong hiện tại, thắp sáng hiện hữu ... Pháp bản thể là sở hữu Niệm. Pháp Chánh Niệm đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Sampajañnañca hay Tĩnh Giác là Pháp làm cho thành người có sự biết ḿnh tỉnh táo, có sự giác hiểu, giác sát... Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. - 5 Uẩn: Hành uẩn. 162 - NHỊ ĐỀ GIẢN TRẠCH (Chiết, Hữu dư) - Giản Trạch Lực (Patisankhānabalañca) GIẢNG GIẢI I. Patisankhānabalañca hay Giản Trạch Lực là Pháp có mănh lực Trí tuệ phân tích sự vật van hữu để thấy rơ sự thật mà được giải thoát. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. Giản Trạch Lực đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Bhāvanābalañca hay Tu Tiến lực là Pháp có mănh lực tinh tấn tu hành cho được giác ngộ Pháp bản thể. a) Tâm: 8 Thiện Dục giới, 5 Thiện Sắc giới, 4 Thiện Vô sắc giới và 4
hoặc 20 Tâm đạo. Tu Tiến Lực đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. 163 - NHỊ ĐỀ TỊNH CHỈ (Chiết, Hữu dư) - Tịnh Chỉ (Samathoca) GIẢNG GIẢI I. Samathoca hay Tịnh chỉ là Pháp có khả năng tập trung tư tưởng vào một Đề mục, vừa đối trị triền cái vừa làm an tịnh cho Tâm. Pháp bản thể là sở hữu Nhứt Hành (Ekaggatà). Pháp Tịnh Chỉ đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Vipassanāca hay Tuệ quán là Pháp có khả năng quán chiếu thấy rơ lư vô thường, khổ năo và vô ngă của các Pháp hữu vi. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. Pháp Tuệ Quán đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 164 - NHỊ ĐỀ ẤN CHỨNG (Hàm, Hữu dư) - Tịnh Tiền Tướng (Samathānimittañca). GIẢNG GIẢI I. Samathānimittañca hay Tịnh Tiền Tướng là Pháp tịnh phát sanh trước làm Nhân, làm duyên cho chánh định sẽ sanh, cũng gọi là Chỉ Tịnh ấn chứng. Pháp bản thể là sở hữu định. Pháp Tịnh Tiền Tướng đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Paggāhanimittañca hay Cần Tiền Tướng là Pháp tinh tấn sinh trước làm Nhân, làm Duyên cho chánh tinh tấn sẽ sinh, cũng gọi Tinh Cần ấn chứng. Pháp bản thể là sở hữu cần. Pháp Cần Tiền Tướng đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 165 - NHỊ ĐỀ TINH TẤN (Chiết, Hữu dư) - - Bất Phóng Dật (Avikkhepoca) GIẢNG GIẢI I. Paggāhoca hay Tinh Cần là Pháp có là Pháp có sức mạnh của Tinh Tấn để điều hành các pháp tương ưng. Pháp bản thể là sở Cần trở thành Chánh Tinh Tấn. (Chi Pháp giống như câu II đề ấn chứng) II. Avikkhepoca hay hay Bất Phóng Dật là Pháp có mănh lực qui tụ các Pháp tương ưng trên một đối tượng không bị loạn động. Pháp bản thể là sở hữu Nhất hành trở thành Chánh Định. (Chi pháp giống câu I đề ấn chứng). 166 - NHỊ ĐỀ SUY VONG (Chiết, Hữu dư) - Giới Suy Vong (Sīlavipattica) GIẢNG GIẢI I. Sīlavipattica hay Giới Suy Vong là những Pháp làm cho hư hỏng Giới Hạnh. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Tham, 2 Sân và 2 Si. Pháp Giới Suy Vong đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Diṭṭhivipattica hay Kiến Suy Vong là Pháp làm cho hư hỏng Chánh kiến, Pháp bản thể là sở hữu Tà kiến . Pháp Kiến Suy Vong đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 167 - NHỊ ĐỀ TĂNG THƯỢNG (Chiết, Hữu dư) - Giới Tăng Thượng (Sīlasampadāca) GIẢNG GIẢI I. Sīlasampadāca hay Giới Tăng Thượng là những Pháp làm cho Giới Hạnh thành tựu viên măn. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 thiện và 8 Duy tác dục giới. Pháp Giới Tăng Thượng đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Diṭṭhisampadāca hay Kiến Tăng Thượng là Pháp làm cho thành tựu Chánh kiến, Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ. Pháp Kiến Tăng Thượng đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 168 - NHỊ ĐỀ THANH TỊNH (Hàm, Hữu dư) - Giới Tịnh (Sīlavisuddhica) GIẢNG GIẢI I. Sīlavisuddhica hay Giới Tịnh là những Pháp làm cho Tứ Thanh Tịnh Giới được tṛn đủ không bị khuyết phạm. Pháp bản thể: a) Tâm: 8 thiện hoặc8 Duy tác dục giới. Pháp Giới Tịnh đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Diṭṭhivisuddhica hay Kiến Tịnh là Pháp làm cho tuệ quán thanh tịnh được sinh khởi chiếu phá mọi kiến trược, kiến chấp. Pháp bản thể là sở hữu Trí trong khi Tu Quán . Pháp Kiến Tịnh đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. 169- NHỊ ĐỀ KIẾN TỊNH (Chiết, Hữu dư) - Kiến Tịnh Kiên Cố (Diṭṭhivisuddhi kho pana) . GIẢNG GIẢI I. Diṭṭhivisuddhi kho pana hay Kiến Tịnh Kiên Cố là Pháp làm cho Tuệ Quán vững chắc. Pháp bản thể là sở hữu Trí (Chi pháp giống như câu II đề Thanh Tịnh) II. Yathādiṭṭhissa kho pana hay Tinh Tấn của Thanh Tịnh là Pháp làm cho cố gắng thêm lên do mănh lực của Trí tuệ trong sạch. Pháp bản thể là sở hữu Cần. (Chi Pháp giống như câu II đề ấn chứng) 170- NHỊ ĐỀ KHỔ QUÁN (Chiết, Hữu dư) - Tứ Khổ Năng Duyên Khổ Quán (Saṃvegoca Saṃveja-niyesu thānesu) GIẢNG GIẢI I. Saṃvegoca Saṃvejaniyesu thānesu hay Tứ Khổ Năng Duyên Khổ Quán là Pháp làm cho phát sinh Trí Tuệ chán nản Ngũ uẩn khi quán sát về sự sanh, già, đau, chết. Pháp bản thể là sở hữu Trí Tuệ hiệp trong Tâm Thiện Dục giới lúc Tu (Chi pháp giống như câu II đề Thanh Tịnh) II. Saṃviggassaca yoniso padhānaṃ hay Tinh Tấn Thiện Xảo Năng Quán là Pháp khéo chuyên cần quán sự khổ cho phát sanh Trí Tuệ nhàm chán các Pháp hữu vi. Pháp bản thể là sở hữu Cần hiệp với Tâm Thiện Dục giới trong lúc quán Tứ Khổ và trở thành Chánh Tinh Tấn trong Tâm Siêu Thế. (Chi Pháp giống như câu II đề ấn chứng) 171- NHỊ ĐỀ VÔ BẢO THIỆN (Chiết, Hữu dư) - Bất Tri Túc Thiện (Asantu hatāca kusalesu dhammesu) GIẢNG GIẢI I. Asantu hatāca kusalesu dhammesu hay Bất Tri Túc Thiện là những Pháp làm cho thành người tri túc với bốn món vật dụng nhưng không tri túc trong Pháp Thiện (Như Ngài Sàriputta là vị Tướng quân chánh Pháp, thông hiểu giáo pháp, thế mà có những vị Sư trẻ tuổi thuyết Pháp. Ngài vẫn đến ngồi nghe!). Pháp bản thể: a) Tâm: 8 Thiện Dục giới, 5 Thiện Sắc giới, 4 Thiện Vô sắc giới và 4
hoặc 20 Thiện Siêu Thế. Pháp Bất Tri Túc Thiện đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn. II. Appativānitāca padhāna smim hay Bất Thối Tinh Tấn là Pháp không lui sụt trong việc Tu hành. Pháp bản thể là sở hữu Cần hiệp trong các Tâm Thiện và trở thành Chánh Tinh Tấn. (Chi Pháp giống như câu II đề ấn chứng) 172 - NHỊ ĐỀ THÔNG MINH (Chiết, Hữu dư) - Thông minh (Vijjāca) GIẢNG GIẢI I. Vijjāca hay Thông Minh là Pháp làm tỏ ngộ Chơn lư, Quán triệt Vạn Pháp, dứt tuyệt Vô Minh. Pháp bản thể là sở hữu Trí trong các Tâm Diệu trí (Abhiññā) như Túc Mạng Thông, Tứ Đạt Thông và lậu Tận Thông (Chi pháp giống như câu II đề Thanh Tịnh). II. Vimuttica hay Giải Thoát là Pháp làm cho thoát ly Triền cái (Nīvarana) Pháp bản thể: a) Tâm: 5 Thiện Sắc giới, 5 Duy tác Sắc giới, 4 Thiện và 4 Duy tác Vô
sắc giới. Pháp Giải Thoát đối với: - 5 Uẩn: 4 Danh uẩn và Ngoại uẩn 173 - NHỊ ĐỀ DIỆT TRÍ (Chiết, Hữu dư) - Diệt Trí (Khayeñāṇaṃ) GIẢNG GIẢI I. Khayeñāṇaṃ hay Diệt Trí là Pháp đang dứt trừ phiền năo nhứt là Vô Minh. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ hiệp trong 4 hoặc 20 Tâm đạo. Diệt Trí đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. II. Anuppādeñāṇaṃ hay Tùng Sinh Trí là Pháp làm sáng suốt đă sát trừ xong Phiền năo. Pháp bản thể là sở hữu Trí tuệ hiệp trong 4 hoặc 20 Tâm Quả Siêu Thế. Tùng Sinh Trí đối với: - 5 Uẩn: Hành uẩn. -ooOoo- |
Chân thành cám ơn anh Lê Trung Thành đă gửi tặng bản vi tính (B́nh Anson, 02-2003)
[Trở về
trang Thư Mục]
last updated: 01-02-2004