|
Siêu Lư Học
Tỳ kheo Giác
Chánh |
Lưu ư:
Đọc với phông chữ VU Times
(Viet-Pali Unicode) |
[04]
80- SẮC PHÁP (RŪPA)
I. Định nghĩa: Sắc pháp là thể chất vô
tri giác, có tánh chất Biến Hoại và Biến Ngại ( Cũng gọi là Vô Nhân Pháp,
Hữu Duyên Pháp, Hữu Lậu Pháp, Hữu Vi Pháp, Hiệp Thế Pháp, Dục Giới Pháp,
Vô Tri Cảnh Pháp, Phi Trừ Pháp.)
Thí dụ như: - Bọt nước (Biến Hoại), - Tấm vách tường chắn lối đi (Biến
Ngại)
II. Phân tích chi pháp: Sắc Pháp có 2 phần:
1. Sắc Tứ Đại.
2. Sắc Y Đại Sinh.
a-Sắc Tứ Đại có 4 thứ:
1. Địa Đại
2. Thủy Đại
3. Hỏa Đại 4. Phong Đại
b-Sắc Y Đại Sinh có 24 thứ:
1. Sắc Thần Kinh
Nhăn |
2. Sắc Thần Kinh
Nhĩ |
3. Sắc Thần Kinh
Tỷ |
4. Sắc Thần Kinh
Thiệt |
5. Sắc Thần kinh
Thân |
6. Sắc Cảnh Sắc |
7. Sắc Cảnh Thinh
|
8. Sắc Cảnh Khí |
9. Sắc Cảnh Vị
|
10. Sắc Nam Tính |
11. Sắc Nữ Tính
|
12. Sắc Ư Vật |
13. Sắc Mạng
Quyền |
14. Sắc Vật Thực |
15. Sắc Giao Giới
(Hư Không) |
16. Thân Biểu Tri
|
17. Khẩu Biểu Tri
|
18. Sắc Khinh
|
19. Sắc Nhu
|
20. Sắc Thích
Nghiệp |
21. Sắc Sinh
|
22. Sắc Tiến
|
23. Sắc Dị
|
24. Sắc Diệt (Vô
Thường) |
81- ĐỊA ĐẠI (PATHAVĪ)
I. Định Nghĩa: Địa Đại là thể vật chất
đông đặc, có phận sự nâng đỡ các sắc khác, có trạng thái cứng và mềm.
Bốn ư nghĩa của Địa Đại:
1. Là trạng thái cứng hoặc mềm.
2. Là phận sự duy tŕ, chính nguyên tố Đất phận sự thành chỗ hay vị trí
duy tŕ cho các sắc đồng sanh
3. Là sự thành tựu hứng chịu.
4. Nhân cần thiết có Tam Đại ngoài ra.
Thí dụ như: Mặt Đất nâng đỡ vạn vật v.v...
II. Phân tích chi pháp: Theo bản thể Pháp chỉ có một nhưng phân
theo tục đế như Kinh Tạng th́ có 20 thứ như Tóc, Lông, Móng, Răng, Da
v.v... .
III. Đối chiếu: Địa Đại đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: 4 Nhân đều tạo được.
82- THỦY ĐẠI (Āpo)
I. Định Nghĩa: Thủy Đại là chất lỏng
có trạng thái chảy ra và quến tụ lại có phân sự làm cho các sắc kia được
tươi nhuận.
Bốn ư nghĩa của Thủy Đại:
1. Trạng thái của Nước: chảy ra hay kết hợp lại. Khi có một vật chất
có thể đặt mà biến thể lỏngnhư một kim loại th́ chất nước trở nên trội
hơn 3 chất kia.
2. Phận Sự: Có cách tiến hóa nhờ sự chảy ra và quến lại nên nước làm cho
các sắc đồng sanh đượm nhuần tươi tốt.
3. Sự Thành Tựu: Siết chặt lại, kết hợp lại.
4. Nhân cần thiết: 3 sắc c̣n lại là Đất, Lửa Gió.
Thí dụ như: Nước đổ vào bột, nếu nước nhiều th́ trạng thái chảy ra được
hiện bày , trái lại nước ít th́ trạng thái quến lại .
II. Phân tích chi pháp: Thủy Đại kể theo bản thể Pháp chỉ có một
nhưng tính theo Tục Đế như trong Kinh Tạng th́ Thủy Đại có 12 là Mật, Đàm,
Mũ, máu v.v...
III. Đối chiếu: Thủy Đại đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: 4 Nhân đều tạo được.
83- HỎA ĐẠI (TEJO)
I. Định Nghĩa: Hỏa Đại là chất âm
dương có trạng thái nóng và lạnh, có phận sự làm cho các sắc khác không bị
hư hoại.
Bốn ư nghĩa của Lửa:
1. Là trạng thái cách nóng.
2. Là phận sự làm cho chín.
3. Là sự thành tựu làm cho ấm áp.
4. Nhân cần thiết có Tam Đại ngoài ra.
Thí dụ như: Lửa kho cá, nước đá ướp thịt.
II. Phân tích chi pháp: Hỏa Đại kể theo bản thể Pháp chỉ có một
nhưng kể theo Tục Đế trong Kinh Tạng th́ có bốn như Lửa làm cho ấm thân
v.v...
III. Đối chiếu: Hỏa Đại đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: 4 Nhân đều tạo được.
84- PHONG ĐẠI (VĀYO)
I. Định Nghĩa: Phong Đại là chất di
động có trạng thái di chuyển căng phồng ra có phận sự làm cho các Sắc căng
giảm lớn mạnh.
Bốn ư nghĩa của Gió:
1. Trạng thái: Lay động hay căng ra, mọi rung động hay mọi áp lực của
Sắc Pháp đều có nguyên tố gió.
2. Phận sự làm cho lay động Gió làm cho các Sắc đồng sanh lay động và
đổi chỗ và cũng làm cho các Sắc đồng sanh cứng vững không lay động như
người ta bơm hơi vào bánh xe.
3. Sự thành tựu: Là kéo đi, tức là vật dời chỗ được nhờ có gió.
4. Nhân cần thiết: 3 chất Đại ngoài ra.
Thí dụ như: Gió lay chuyển cành cây v.v...
II. Phân tích chi pháp: Phong Đại kể theo bản thể Pháp chỉ có một
nhưng kể theo Tục Đế trong Kinh Tạng th́ có 6 là Gió quật lên, gió quật
xuống v.v...
III. Đối chiếu: Phong Đại đối với
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: 4 Nhân đều tạo được.
85- SẮC THẦN KINH NHĂN (Cakkhuviññāṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Thần Kinh Nhăn là
tính chất của Tứ Đại có khả năng lănh nạp cảnh Sắc (Thần Kinh Nhăn có
tướng trạng như đầu con chí đực nằm trong lớp vỏng mạc).
Bốn ư nghĩa của Sắc Thần Kinh Nhăn.
1. Trạng thái: Sự trong ngần hay sự nhạy của mắt để biết cảnh sắc.
2. Phận sự: T́m kiếm cảnh sắc.
3. Sự thành tựu: Chỗ nương của Nhăn thức.
4. Nhân cần thiết: Có sắc Tứ Đại sanh từ tham ái chấp trước.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Thần Kinh Nhăn theo bản thể pháp chỉ có
một.
III. Đối chiếu: Sắc Thần Kinh Nhăn đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Nội Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Thuộc do nghiệp tạo.
86- SẮC THẦN KINH NHĨ (Sotaviññāṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Thần Kinh Nhăn là
tinh chất của Tứ Đại có khả năng thu nhận cảnh Thinh (Có tướng trạng như
lông con chí đực nằm khoanh trong lỗ tai).
Bốn ư nghĩa của Sắc Thần Kinh Nhĩ
1. Trạng thái: Sự trong ngần của Sắc Tứ Đại mà thâu đặng cảnh thinh.
2. Phận sự: T́m kiếm cảnh thinh.
3. Sự thành tựu: Chỗ nương của Nhĩ thức.
4. Nhân cần thiết: Có sắc Tứ Đại sanh từ tham ái chấp trước.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Thần Kinh Nhĩ theo bản thể pháp chỉ có
một.
III. Đối chiếu: Sắc Thần Kinh Nhĩ đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Nội Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Thuộc do nghiệp tạo.
87- SẮC THẦN KINH TỶ (Ghānaviññāṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Thần Kinh Tỷ là
tinh chất của Tứ Đại có khả năng thu nhận cảnh Khí (Có tướng trạng như
móng chân con dê nằm trong lỗ mũi).
Bốn ư nghĩa của Sắc Thần Kinh Tỷ
1. Trạng thái: Sự trong ngần của Sắc Tứ Đại mà thâu đặng cảnh Khí.
2. Phận sự: T́m kiếm cảnh Khí.
3. Sự thành tựu: Chỗ nương của Tỷ thức.
4. Nhân cần thiết: Có sắc Tứ Đại sanh từ tham ái chấp trước.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Thần Kinh Tỷ theo bản thể pháp chỉ có
một.
III. Đối chiếu: Sắc Thần Kinh Tỷ đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Nội Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Thuộc do nghiệp tạo.
88- SẮC THẦN KINH THIỆT (Jivhāviññāṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Thần Kinh Thiệt, là
tinh chất của Tứ Đại có khả năng thu nhận cảnh Vị (Có tướng trạng như lông
con nhím nằm trên lưỡi).
Bốn ư nghĩa của Sắc Thần Kinh Thiệt
1. Trạng thái: Sự trong ngần của Sắc Tứ Đại mà thâu đặng cảnh Vị.
2. Phận sự: T́m kiếm cảnh Vị.
3. Sự thành tựu: Chỗ nương của Thiệt thức
4. Nhân cần thiết: Có sắc Tứ Đại sanh từ tham ái chấp trước.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Thần Kinh Thiệt theo bản thể pháp chỉ
có một.
III. Đối chiếu: Sắc Thần Kinh Thiệt đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Nội Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Thuộc do nghiệp tạo.
89- SẮC THẦN KINH THÂN (Kāyaviññāṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Thần Kinh Thân là
tinh chất của Tứ Đại, có khả năng thu nhận cảnh Xúc (Sắc Thần Kinh Thân có
tướng trạng riêng biệt và Thần Kinh Thân ở khắp cả châu thân Móng và Tóc).
Bốn ư nghĩa của Sắc Thần Kinh Thân
1. Trạng thái: Sự trong ngần của Sắc Tứ Đại mà thâu đặng cảnh Xúc.
2. Phận sự: Soi theo chiều đến cảnh Xúc.
3. Sự thành tựu: Làm chỗ nương cho Thân thức.
4. Nhân cần thiết: Có cảnh Xúc.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Thần Kinh Thân theo bản thể pháp chỉ có
một.
III. Đối chiếu: Sắc Thần Kinh Thân đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Nội Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Thuộc do nghiệp tạo.
90- SẮC CẢNH SẮC (Rūpārammaṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Cảnh Sắc là h́nh
chất của Sắc Pháp là đối tượng độc nhất của Thần Kinh Nhăn. Những ǵ mắt
thấy được gọi là Cảnh Sắc, những sự được phân biệt như Đỏ, Vàng, Xanh.
Trắng v.v... Thuộc về Cảnh Pháp.
Bốn ư nghĩa của Sắc Cảnh Sắc:
1. Trạng thái: Đối chiếu với Thần Kinh Nhăn là hiện tượng để các vật
có h́nh thức tức là Sắc bị thấy.
2. Phận sự: Làm cảnh cho Nhăn Thức: Chỉ có Nhăn thức mới biết Cảnh Sắc.
3. Sự thành tựu: Làm Vật Thực cho Nhăn thức.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Tứ Đại.
Thí dụ: Trông thấy tấm bảng đen là Cảnh Sắc, trạng thái đen là Cảnh
Pháp.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Cảnh Sắc theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Cảnh Sắc đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Sắc Ngoại.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Hữu Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Tứ nhân đều sanh được.
91- SẮC CẢNH THINH (Saddārammaṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Cảnh Thinh là đối
tượng của Thần Kinh Nhĩ, là sở tri của Tâm Nhĩ Thức, những ǵ tai nghe
được đều là Cảnh Thinh, những sự phân biệt như, tiếng người hay thú, tiếng
kèn, đờn v.v... Thuộc về Cảnh Pháp.
Bốn ư nghĩa của Sắc Cảnh Thinh:
1. Trạng thái: Đối chiếu với Thần Kinh Nhĩ tức là Sắc bị nghe.
2. Phận sự: Làm cảnh cho Nhĩ Thức.
3. Sự thành tựu: Làm Vật Thực cho Nhĩ thức.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Tứ Đại.
Thí dụ: Nghe tiếng hát của người Đàn Ông. Tiếng là Cảnh thinh, trạng
thái của người Đàn Ông là Cảnh Pháp.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Cảnh Thinh theo bản thể pháp chỉ có
một.
III. Đối chiếu: Sắc Cảnh Thinh đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Sắc Ngoại.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Do ba nhân sanh (trừ nghiệp).
92- SẮC CẢNH KHÍ (Gandhārammaṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Cảnh Khí là đối
tượng độc nhất của Thần Kinh Tỷ, là sở tri của Tâm Tỷ Thức, những ǵ Mũi
ngửi đều được gọi là Cảnh Khí. Như sự thơm, thúi, tanh, hôi, v.v... thuộc
Cảnh Pháp.
Bốn ư nghĩa của Sắc Cảnh khí:
1. Trạng thái: Đối chiếu với Thần Kinh Tỷ tức là Sắc bị Tỷ Thức biết.
2. Phận sự: Làm cảnh cho Tỷ Thức.
3. Sự thành tựu: Làm Vật Thực cho Nhăn thức.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Tứ Đại.
Thí dụ: Mũi ngửi mùi nước Hoa thơm. Mùi là Cảnh Khí, trạng thái nước
Hoa thơm là Cảnh Pháp.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Cảnh Khí theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Cảnh Khí đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Tứ nhân đều sanh được.
93- SẮC CẢNH VỊ (Rasārammaṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Cảnh Vị là đối
tượng của Thần Kinh Thiệt, là sở tri của Tâm Thiệt Thức, những ǵ lưỡi đă
phân biệt được đều gọi là Cảnh Vị. Những trạng thái ngọt, đắng, mặn, nồng
v.v... thuộc Cảnh Pháp.
Bốn ư nghĩa của Sắc Cảnh Vị:
1. Trạng thái: Đối chiếu với Thần Kinh Thiệt hay là Sắc bị nếm.
2. Phận sự: Làm cảnh cho Thiệt Thức.
3. Sự thành tựu: Làm Vật Thực cho Thiệt thức.
4. Nhân cần thiết: Đó Sắc Tứ Đại.
Thí dụ: Nếm đường có vị ngọt. Đường (Vật bị nếm) là Cảnh Vị, trạng thái
ngọt là Cảnh Pháp.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Cảnh Vị theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Cảnh Vị đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Thô Cận Hữu Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Tứ nhân đều sanh được.
94- SẮC NAM TÍNH (Pumabhāvarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Nam Tính là Sắc
hiện bày tư cách của Nam nhân, (giống đực) có trạng thái như hùng dũng,
cứng cỏi, thô kệt, v.v... nhứt là Nam căn.
Bốn ư nghĩa của Sắc Nam Tính:
1. Trạng thái: Theo khuôn khổ người Nam.
2. Phận sự: Tŕnh bày ra cách người Nam.
3. Sự thành tựu: Có Nam căn.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Tứ Đại.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Nam Tính theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Nam Tính đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Chỉ do nghiệp tạo.
95- SẮC NỮ TÍNH (Itthibhāvarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Nữ Tính là Sắc hiện
bày tư cách của Nữ nhân, như trạng thái mềm dịu, yếu đối, mănh mai.v.v...
nhứt là Nữ căn.
Bốn ư nghĩa của Sắc Nữ Tính:
1. Trạng thái: Theo khuôn khổ người Nữ.
2. Phận sự: Tŕnh bày ra cách người Nữ.
3. Sự thành tựu: Có Nữ căn.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Tứ Đại.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Nữ Tính theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Nữ Tính đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Chỉ do nghiệp tạo.
97- SẮC Ư VẬT (Vatthuhadayarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Ư Vật là Sắc nương
nhờ của Tâm Thức, theo truyền thuyết từ xưa của người Đông phương th́ Trái
Tim là Sắc Ư Vật .
Theo chú giải của các Luận Sư như Đại Đức Buddhaghosa th́ một số máu
vừa ḷng bàn tay, nằm bên trong trái Tim là Sắc Sở y của Tâm Thức Theo
Khoa Học hiện tại là bộ óc.
Bốn ư nghĩa của Sắc Ư Vật:
1. Trạng thái: Chỗ nương của Ư Giới và ư thức giới.
2. Phận sự: Hứng chịu những giới.
3. Sự thành tựu: Bảo vệ những giới.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Tứ Đại.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Ư Vật theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Ư Vật đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Chỉ do nghiệp tạo.
98- SẮC MẠNG QUYỀN (Jīvitarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Mạng Quyền là Sắc
ǵn giữ sự sống c̣n cho các Sắc Pháp đồng sanh.
Bốn ư nghĩa của Sắc Mạng Quyền:
1. Trạng thái: Bảo vệ Sắc đồng sanh.
2. Phận sự: Làm cho các Sắc nghiệp đặng c̣n.
3. Sự thành tựu: Cách hiệp lại cho c̣n vửng
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Tứ Đại điều ḥa.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Mạng Quyền theo bản thể pháp chỉ có
một.
III. Đối chiếu: Sắc Mạng Quyền đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Chỉ do nghiệp tạo.
99- SẮC VẬT THỰC (Ārāhārarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Vật Thực là chất
dinh dưỡng cho thể xác hay Sắc Pháp nói chung.
Bốn ư nghĩa của Sắc Vật Thực:
1. Trạng thái: Giúp cho Thân thêm tiến hóa.
2. Phận sự: Làm cho Sắc c̣n tồn tại.
3. Sự thành tựu: Trợ giúp cho Thân Thể.
4. Nhân cần thiết: Đồ thích hợp nên dùng.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Vật Thực có 2 thứ như sau:
1- Vật Thực nội là chất dinh dưỡng bên trong như Máu, Tế bào v.v...
2- Vật Thực ngoại là Cơm, bánh, trái.v.v... Tức là món ăn, uống từ bên
ngoài để nuôi thân xác.
III. Đối chiếu: Sắc Vật Thực đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Hữu Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc cả hai.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Hữu Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Bất Ly Cảnh Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: 4 nhân đều tạo được tạo.
100- SẮC GIAO GIỚI (Hư Không - Ākāsarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Giao Giới là khoảng
trống hay kẻ giữa các Bọn Sắc. Sắc Giao Giới ở đây chẳng phải là khoảng
trống giữa hư không, mà là ranh giới giữa các Bọn Sắc.
Bốn ư nghĩa của Sắc Giao Giới:
1. Trạng thái: Chặn giữa của Bọn Sắc với Bọn Sắc.
2. Phận sự: Tŕnh bày riêng từ phần của Bọn Sắc.
3. Sự thành tựu: Chia phân sắc.
4. Nhân cần thiết: Có ranh của Bọn Sắc.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Giao Giới theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Giao Giới đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Vô Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc cả hai.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: 4 nhân đều tạo được.
101- THÂN BIỂU TRI (Kāyaviññatti)
I. Định Nghĩa: Thân Biểu Tri là Sắc
hiện bày những tư cách bằng thân cho người khác biết, như gật đầu, lắc
đầu, khoát tay v.v...
Bốn ư nghĩa của Sắc Thân Biểu Tri:
1. Trạng thái: Làm cho người khác hiểu biết ư bằng cách Thân hành
động.
2. Phận sự: Nêu bày ư nghĩa.
3. Sự thành tựu: Cách thân lay động.
4. Nhân cần thiết: Có gió do Sắc Tâm tạo (Gió làm cho di chuyển dễ
dàng).
II. Phân tích chi pháp: Thân Biểu Tri theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Thân Biểu Tri đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Vô Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Phi Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Chỉ do Tâm tạo.
102- KHẨU BIỂU TRI (Vacīviññatti)
I. Định Nghĩa: Khẩu Biểu Tri là Sắc
hiện bày những tư cách bằng miệng cho người khác biết, như lời nói,ca hát
v.v...
Bốn ư nghĩa của Sắc Khẩu Biểu Tri:
1. Trạng thái: Làm cho người khác hiểu biết ư bằng cách Khẩu hành
động.
2. Phận sự: Nêu bày ư nghĩa.
3. Sự thành tựu: Miệng nói năng.
4. Nhân cần thiết: Có đất do Sắc Tâm tạo.
II. Phân tích chi pháp: Khẩu Biểu Tri theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Khẩu Biểu Tri đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Vô Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Căn Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Phi Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Chỉ do Tâm tạo.
103- SẮC KHINH (Rūpalahutā)
I. Định Nghĩa: Sắc Khinh là Sắc nhẹ
nhàng như thân thể người sống nhẹ nhàng hơn Tử thi.
Bốn ư nghĩa của Sắc Khinh:
1. Trạng thái: Nhẹ nhàng.
2. Phận sự: Trừ cách nặng nề của Sắc.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc nhẹ.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Khinh theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Khinh đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Vô Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Phi Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Hữu Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Do ba nhân sinh (Trừ nghiệp).
104- SẮC NHU (Rūpamudutā)
I. Định Nghĩa: Sắc Nhu là Sắc mềm mại
như thân xác con người khỏe mạnh th́ mềm mại, trái lại như người đau bán
thân bất toại hay tử thi th́ thân xác cứng đờ .
Bốn ư nghĩa của Sắc Nhu:
1. Trạng thái: Cách mềm.
2. Phận sự: Bày trừ sự cứng sựng của Sắc.
3. Sự Thành Tựu: Không trở ngại công việc làm
4. Nhân cần thiết: Có Sắc mềm.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Nhu theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Nhu đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Vô Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Phi Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Do ba nhân sinh (Trừ nghiệp).
105- SẮC THÍCH NGHIỆP (Rūpakammaññatā)
I. Định Nghĩa: Sắc Thích Nghiệp là Sắc
vừa với việc làm, như bàn tay của người không đau bịnh, co vào duổi ra
theo như ư muốn.
Bốn ư nghĩa của Sắc Thích Nghiệp:
1. Trạng thái: Cách Vừa .
2. Phận sự: Trừ cách không vừa.
3. Sự Thành Tựu: Cách lưu tồn lực lượng.
4. Nhân cần thiết: Có Sắc Thích Nghiệp.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Nhu theo bản thể pháp chỉ có một.
III. Đối chiếu: Sắc Thích Nghiệp đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Vô Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc Phi Thủ Sắc.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: Do ba nhân sinh (Trừ nghiệp).
106- SẮC TỨ TƯỚNG (Lakkhaṇarūpa)
I. Định Nghĩa: Sắc Tứ Tướng có trạng
thái, Sanh, Trụ, Diệt của Sắc pháp.
II. Phân tích chi pháp: Sắc Tứ Tướng có 4 loại như sau:
1- Sắc Sanh
2- Sắc Tiến
3- Sắc Dị (Lăo, Già)
4- Sắc Diệt (Vô thường)
III. Đối chiếu: Sắc Tứ Tướng đối với:
1. Hữu Quán Sắc và Vô Quán Sắc: Thuộc Vô Quán Sắc.
2. Nội Sắc và Ngoại Sắc: Thuộc Ngoại Sắc.
3. Vật Sắc và Phi Vật Sắc: Thuộc Phi Vật Sắc.
4. Môn Sắc và Phi Môn Sắc: Thuộc Phi Môn Sắc.
5. Căn Quyền Sắc và Phi Quyền Sắc: Thuộc Phi Quyền Sắc.
6. Thô Cận Hữu Đối Sắc và Tế Viển Vô Đối Sắc: Thuộc Tế Viển Vô Đối Sắc.
7. Thủ Sắc và phi Thủ Sắc: Thuộc cả hai.
8. Hữu Kiến Sắc và Vô Kiến Sắc: Thuộc Vô Kiến Sắc.
9. Thu Cảnh và Bất Thu Cảnh Sắc: Thuộc Bất Thu Cảnh Sắc.
10. Bất Ly Sắc và Hữu Ly Sắc: Thuộc Hữu Ly Sắc.
11. Tứ Nhân sanh Sắc Pháp: 4 nhân đều tạo được.
Chú Thích:
1- Hữu Quán Sắc: Là Sắc Tứ Đại, 5 Sắc Thần Kinh, 4 Sắc Cảnh Giới, 2 Sắc
Tính, 1 Sắc ư Vật, 1 Sắc mạng Quyền và 1 Sắc Vật Thực. V́ 18 Sắc này có
tướng trạng rơ rệt nên được người hành Tứ Niệm Xứ dùng làm cảnh để Quán,
18 sắc nầy cũng gọi là Sắc Thực Tính, Sắc Thật Tướng. 10 Sắc c̣n lại là
Sắc Vô Quán, Phi Thực tánh, Vô trạng thái.
2- Nội Sắc: Là 5 Sắc Thần kinh. V́ xúc đối với 5 trần cảnh bên ngoài
nên được gọi là Nội Sắc. 23 Sắc c̣n lại là Ngoại Sắc.
3- Vật Sắc: Là 5 Sắc Thần kinh, và Sắc Ư Vật, v́ có một vật chất hiện
bày cụ thể. 23 Sắc c̣n lại là Phi Vật Sắc.
4- Môn Sắc: Là 5 Sắc Thần kinh và 2 Sắc Biểu Tri, v́ 7 Sắc này, như
cửa, cho Tâm tiếp xúc ngoại cảnh ... 21 Sắc c̣n lại là Phi Môn Sắc.
5- Căn Quyền Sắc: Là 5 Sắc Thần kinh, 2 Sắc Tính, và Sắc Mạng Quyền, v́
8 Sắc nầy có hiệu năng hạn chế Tâm thức, tánh hạnh và Sắc đồng sinh. 20
Sắc c̣n lại là Phi Quyền Sắc ...
6- Thô Cận Hữu Đối Sắc: Là 5 Sắc Thần kinh và 7 Sắc Cảnh, v́ 12 Sắc này
có tướng trạng rơ rệt, là Sắc thân cận của người Tu Thiền Quán, là Sắc
Căn, Cảnh, Xúc đối với nhau, 16 Sắc c̣n lại là Tế Viển Vô Đối Sắc.
7- Thủ Sắc: Là 18 Sắc Nghiệp và các Sắc do Tham ái, Tà kiến chấp làm
cảnh. Những Sắc c̣n lại và không làm Cảnh của Tham ái: Tà kiến chấp thủ là
Phi Thủ Sắc.
8- Hữu Kiến Sắc: Là Cảnh Sắc, v́ bị mắt thấy, 27 Sắc lại là Vô Kiến
Sắc.
9- Thu Cảnh Sắc: Là 5 Sắc Thần kinh, v́ tiếp thâu ngoại cảnh. 23 Sắc
c̣n lại là Sắc Bất Thu Cảnh.
10- Sắc Bất Ly: Là Tứ Đại, Cảnh Sắc, Cảnh Khí, Cảnh Vị và Vật Thực, v́
8 Sắc nầy luôn luôn có mặt trong các Sắc 20 Sắc c̣n lại là Hữu Ly Sắc.
11- Tứ nhân sinh Sắc Pháp: Là Nghiệp, Tâm, Âm Dương (thời tiết), và Vật
Thực.
a) Nghiệp tạo được 18 Sắc: 8 Sắc Bất ly, 5 Sắc Thần kinh, 1 Sắc Giao
Giới, 1 Sắc Mạng Quyền, 2 Sắc tính và 1 Sắc ư Vật.
b) Tâm tạo được 15 Sắc: 8 Sắc Bất ly, 1 Sắc Cảnh Thinh, 1 Sắc Giao
Giới, 3 Sắc đặc biệt và 2 Sắc Biểu Tri (Ngũ Song thức và 4 Tâm Quả Vô
Sắc không tạo Sắc được).
c) Âm dương tạo được 18 Sắc: 8 Sắc Bất ly, Sắc Cảnh Thinh, 1 Sắc Giao
Giới và 3 Sắc Đặc Biệt.
d) Vật thực tạo được 12 Sắc: 8 Sắc Bất ly, là Sắc Giao Giới, 3 Sắc
Đặc Biệt (Vật Thực Nội không thể tạo Sắc nếu không có Vật Thực ngoại).
-ooOoo-
Đầu
trang | 00 | 01 |
02 |
03 | 04 |
05 |
06 |
07 |
08 |
09
|