dieuphap.com Trang Chính


Pháp Thoại

TT. Thích Giác Nhiên

Phật lịch 2544, Tl 2000


Hiện tượng tái sinh
ĐĐ Pháp Nhiên giảng tại chùa Trúc Lâm ng� y 28-3-PL 2547 (2004)Chánh Hạnh chuyển biên

Kính thưa quý vị Phật tử to� n bộ đời sống của mình đều nằm trong vòng sanh tử luân hồi. Quả thật trong nhiều vấn đề mình không biết có một vấn đề quan trọng l� mình không thật sự biết về con người của mình. Bởi vậy trên thế giới có nhiều giải thích về con người v� đời sống chung quanh mình. Do vì trong những cách giải thích đó có những người giác ngộ, trong đó có những kẻ ph� m phu. Cho đến ng� y hôm nay vấn đề sanh tử luân hồi l� một vần đề lớn trong tư tưởng của nhân loại . Ở đây chúng ta tìm hiểu vấn đề tái sinh theo quan điểm của Phật giáo. Một lần có vị thanh niên tên l� Vesa hỏi đức Phật “Bạch Đức thế Tôn tại sao cũng đều l� con người sanh ra đời nhưng có người đẹp người xấu, người gi� u người nghèo, người khoẻ mạnh người yếuv.v.. Đức Phật nói rằng tất cả đều phân định bởi nghiệp hay nói cách khác l� do những h� nh vi, những suy nghĩ của chúng sanh m� có sự phân chia khác nhau như vậy. Đức phật nói về nghiệp Ng� i nói trong tất cả suy nghĩ của mình thì chủ tâm được gọi l� nghiệp. Câu Phật ngôn nói l� :” N� y các tỷ kheo ta nói nghiệp tức l� sự chủ tâm”. Cái hình thức không quan trọng nhưng chủ ý của mình l� yếu tố quyết định cái thiện v� cái ác. Nếu chúng ta chỉ bỏ ra một đồng thôi nhưng với một thiện ý thì đó gọi l� thiện nghiệp, Nếu chúng ta bỏ ra 1000 cây v� ng với chủ tâm xấu thì đó l� ác nghiệp. Chứ không phải bỏ ra số tiền lớn được gọi l� thiện. Chỉ kể l� t� i sản ít nhiều theo cái nhìn của mình thôi , theo quan điểm của Phật giáo nhất l� vấn đề nghiệp báo thì phải kể l� sự chủ tâm..

Quý vị Phật tử đôi khi có hỏi rằng l� m việc n� y , việc kia có mang tội hay không mang tội. Thật sự quý Sư không thể trả lời vấn đề đó m� do chính quý vị trả lời lấy. Lúc mình l� m việc đó có ác ý hay không? Mình chửi người ta có mang tội hay không ? Không ai trả lời cho mình được hết. Mình chửi người ta bằng tâm gì? Phần lớn ít khi n� o mình chửi người bằng tâm thiện, mình khen người ta có thể mình khen không thật lòng, nhưng mình chửi người ta thường thường l� thiệt tình. Nên chi hỏi việc n� y việc kia có mang tội hay không l� do chính mình trả lời l� chính xác nhất. Đức Phật nói chính sự chủ tâm phân định cái thiện v� cái ác, v� mỗi cái thiện v� ác đều để lại ảnh hưởng gọi l� quả của nó. Chính cái quả đó quy định cho đời sống của mỗi chúng sinh có gi� u có nghèo, có cao có thấp, có trời có người, có thú có địa ngụcv.v… Trong Vi diệu tạng có đề cập đến 19 thức tái sanh, trong đó có thức tái sanh cho quả bất thiện , có thức tái sanh cho quả thiện v� trong quả thiện có những thức tái sanh cho chúng sanh có kết quả l� m người, l� m chư Thiên cõi trời dục giới . Có những thức tái sanh cho chúng sinh quả báu sanh về các tầng thiền sắc. Có những thức tái sanh cho chúng sinh về cõi trời vô sắc. Do vậy trong giáo lý nghiệp báo việc chúng sinh sinh ra đời không có vị Thượng Đế n� o ban phước hay giáng tội. Chính Đức Phật nói rằng Ng� i không phải l� đấng to� n năng có thẩm quyền đó v� không ai có thẩm quyền đó. Chúng ta có được mất hay không l� do chính việc l� m của mình. .

Như vậy chúng ta phải hiểu rằng chúng ta tái sanh bằng 9 loại tâm quả. Trong đó có những tâm quả gọi l� vô nhân , có những tâm quả thuộc về nhị nhân v� có những tâm quả thuộc về tam nhân. Trong tâm của chúng ta có 6 loại nhân : nhân tham, nhân sân, nhân si, vô tham, vô sân, v� vô si. Khi kể rộng ra th� nh 9 vì nhân vô tham vô sân vô si có đôi khi l� thiện, có đôi khi l� vô ký thuộc về thiện thuộc về ác. Thiện nghiệp hay ác nghiệp chúng ta l� m có những loại tâm quả đó. Khi tâm quả đó dẫn đến đời sống khác có người l� người lạc vô nhân, sinh ra bằng tâm không có ba yếu tố vô tham, vô sân, vô si. Chúng sinh thứ hai sinh ra bằng tâm quả có 2 yếu tố l� vô tham v� vô sân l� người nhị nhân ( tức l� có hai nhân). Chúng sanh thứ ba sinh ra bằng tâm quả có ba nhân l� vô tham vô sân v� vô si. Vô si ở đây đồng nghĩa với trí tuệ. Do vậy cùng l� một chúng sinh với nhau có người có trí, có kẻ ngu đần. Trong hạng chúng sanh có trí chỉ có hạng người sinh ra với tam quả đủ 3 yếu tố vô tham, vô sân, v� vô si, những người n� y mới có đủ khả năng để giác ngộ, chứng đắc các loại thiền định v� đạo quả . Còn người nhị nhân chỉ tu l� l� m thêm các thiện sự v� nếu nói về tiêu chuẩn đạo quả những chúng sinh đó chỉ gieo duyên trong đời sống vị lai, chứ đời sống hiện tại ho� n to� n không có khả năng đó. .

Trong tâm hồn chúng sinh vấn đề thiện v� ác đã l� một vấn đề khó nói. Mình nhìn một người không biết được tâm hồn họ có được thiện tâm như thế n� o, một người đẹp đẽ nhưng có dã tâm như thế n� o. Chỉ có Đức Phật mới biết được, huống nữa l� nói người n� y thông minh người kia kém trí. Có người học giỏi môn toán nhưng kém về môn văn. Có người giỏi văn lại kém toán . Có nhiều khía cạnh khác nhau đôi khi mình chỉ nhìn bề ngo� i không thể nắm được. Chúng ta còn nhớ câu chuyện của Ng� i Chula Patika , Ng� i học câu kệ ngôn 4 tháng trời không thuộc. Nhưng khi Ng� i đã thuộc rồi. Ng� i đã giác ngộ rồi thì giai đoạn sau đó mình 10 kiếp cũng không bằng Ng� i. Chúng ta chỉ nhìn bề ngo� i thôi rất khó nói nhất l� vấn đề tâm hồn tinh tế. Có người với trí tuệ bình thường nhưng việc đó họ l� m một cách dễ d� ng . Cho nên trong một cơ tánh vô cùng phức tạp của chúng sinh việc nói rằng người n� o tái sinh bằng tâm nhị nhân, tam nhân không phân biệt được. Chỉ khi n� o chúng ta h� nh ho� i không đắc. Một chúng ta l� người tam nhân m� h� nh trật, hai l� chúng ta người nhị nhân cho dù l� h� nh đúng. Nghiệp thức trong đời sống chúng sanh quy định các loại đó. .

Điều n� y nếu ở trong lớp Vi diệu pháp chúng ta có thể đi sâu v� o chi tiết . Ở trong cõi n� o có các chúng sanh trong cõi đó. Như cõi trời sắc giới chỉ có chúng sanh hạng tam nhân không có hạng nhị nhân. V� tất cả đều đụơc tái sanh bởi tâm quả sắc giới. Đối với cõi nhân loại có đủ ba hạng hạng vô nhân hạng nhị nhân v� hạng tam nhân. Các cảnh giới thấp hơn giống như l� chúng sinh ở địa ngục b� ng sanh, A-tu-la, ngạ-quỷ v.v.. ho� n to� n l� những chúng sinh vô nhân. Ngay cả những vị Bồ-tát sanh v� o những loại cầm thú ngay cả những đời sống đó với những phước báu đã từng tu tập từ trước v� ngay trong đời hiện tại đôi khi những vị Thánh hay các vị Phật Độc Giácv.v.. Trong những sanh hữu đó, kiếp sống đó Bồ tát cũng không thể n� o đắc đạo quả được hết. Bởi vì khi đã sanh v� o trong chủng lo� i đó rồi thì nó có một số quan năng hạn chế không phát huy được. Đứng về mặt sinh học m� nói thì với cấu tạo bộ não của lo� i cầm thú không thể n� o mang một tâm hồn con người được. Trí khôn con người được cấu tạo ở bộ não v� ở trong điều kiện n� o đó. Chúng ta tạm hiểu như thế n� y, dầu cho một đứa trẻ có thông minh lanh lợi như thế n� o đi nữa nhưng nếu sanh v� o môi trường không được giáo dục, không có học vấn thì đôi khi nó lớn lên cũng không phát huy được. Cũng vậy trong mọi đời sống của mình khi mình mang bất cứ thân tái sanh n� o trong đó cho mình một số điều kiện m� chỉ có thân nhân loại v� Chư Thiên mới có đủ điều kiện cho một trí tuệ sáng suốt. Ngay cả chúng ta l� m thân nhân loại như thế n� y nhằm v� o những lúc cơ thể chúng ta bệnh hoạn yếu đuối thì trí tuệ, sự minh mẫn của ta cũng không phát huy được hết trong một cơ thể bạc nhược còn nói chi khi cơ thể chúng ta trong lo� i cầm thú..

Ng� i Kasapa trong một lần khi xả thiền, bất chợt thấy bên c� nh cây có một con chim. Ng� i dùng thần thông quán sát về đời trước của nó. Ng� i quán cho đến 500 kiếp như vậy đời n� o nó cũng vẫn l� chim. Lúc đó Đức Phật nói rằng nếu Ngươi quán nữa cũng l� vô ích thôi vì đời sống của chúng sinh cầm thú kéo d� i vô cùng . Khuynh hướng chung của chúng sinh l� m ác dễ hơn l� m thiện. Không phải việc thiện khó l� m nhưng do vì mình ít l� m nên mình không quen. Chứ thật sự cái thiện v� ác nói về phương diện khó dễ thìi nó giống nhau. Đối với Đức Phật v� các Vị Thánh khi các Ng� i còn l� bồ-tát việc thiện của các Ng� i dễ l� m bởi vì các Ng� i l� m thường. Còn mình cái tham cái sân cái si dễ l� m vì mình đã l� m vô lượng kiếp th� nh ra trong đời sống n� y mình điêu luyện vô cùng. Cái gì mình thích lập tức mình tham, cái gì bất mãn lập tức mình sân. Nhưng khi đứng trước Đức Phật chưa hẳn lúc n� o mình cũng phát khởi lòng tin. Lòng tin Đức phật mình chỉ mới tập v� i ba năm nay thôi chưa hết kiếp mình nữa. Còn trong đời khác chắc có lẽ có lem nhem thôi chứ không liên tục. Nên thời gian tu của mình quá ngắn ngũi so với ác nghiệp. Nên chi mình đừng thắc mắc sao vị n� y đã xuất gia tu đã lâu rồi m� vẫn còn tham còn sân còn si. Đó l� mình nói trong đời hiện tại , một vị tu từ mười mấy tuổi đến bảy, tám chục tuổi, thời gian tu lâu hơn quãng đời tại gia. Nhưng tính về dòng luân hồi của vị n� y l� vô lượng kiếp tức l� luân hồi của chúng ta với Đức Phật không biết ai hơn ai. Cho đến bây giờ mình còn lăn trôi l� mình biết mình oán giận như thế n� o rồi. Với thời gian như vậy thì mấy chục kiếp ăn thua gì nhất l� đâu phải ở chùa l� gột sạch phiền não. Chuyện một vị Ho� thượng còn tham sân si l� chuyện bình thường không phải ng� y nay m� còn trong thời Đức Phật nữa chỉ trừ khi đó l� vị Thánh. Từ nghiệp thức của chúng sinh trong đời sống n� y để lại ảnh hưởng m� Đức phật nói rằng có thể ảnh hưởng đó d� i ngắn tuỳ theo năng lực của nghiệp v� ảnh hưpởng đó với tríu tệ của Đức Phật mới biết được chứ chúng ta ho� n t� on không biết được. Trong thế giới của Bậc Thánh thiện nhỏ Ng� i không xem l� nhỏ v� ác nhỏ Ng� i không xem l� nhỏ vì Ng� i Biết được ảnh hưởng của nó. Khi đọc kinh sách chúng ta thấy rằng, người l� m việc nhỏ nhưng công đức lớn hoặc l� l� m việc ác nhỏ nhưng bị quả báo lớn. Đôi khi kinh sách nói như vậy có vẻ cường điêụ theo tôn giáo nhưng nếu chúng ta hệ thống ảnh hưởng của nhân quả trước mắt chúng ta có thể đo lường được thì chúng ta thấy vấn đề đó lớn rộng như thế n� o rồi..

Đôi khi có những liên hệ nhưng nếu không ai giải thích chúng ta không thế n� o nhận ra được. Chẳng hạn hôm nay ai đó nói rằng quyển luật Đ� -La-Ni của Bắc Tông có ảnh hưởng đến kiến trúc chùa Siêu Lý n� y. Khi nghe nói vậy người ta không hiểu tại sao quuyển luật như vậy lại có ảnh hưởng đến chùa Siêu Lý . Thực tế l� như vậy. Từ cuốn luật đó Ng� i Tịnh Sự lúc đó còn l� một vị Thầy Bắc Tông sau khi đọc bị chấn động. Ng� i quyết định du học tại Cao Miên v� Thái Lan. Sau khi du học về Ng� i có suy nghĩ theo một truyền thống khác. Ng� i dạy đệ tử theo truyền thống đó v� tạo ra chùa n� y l� chùa Nam Tông v� xây dựng chùa theo kiến trúc Phật giáo nguyên thuỷ. Như vậy ta thấy từ một quyển luật thay đổi sinh hoạt một ngôi chùa, luật nhân quả trùng trùng như vậy. Nói về vấn đề thiện v� ác còn có ảnh hưởng lớn lao. To� n bộ hệ thống giáo lý Phật giáo chúng ta có ng� y hôm nay chỉ từ ảnh hưởng suy nghĩ của một ch� ng thanh niên rất bình thường tên l� Cakala. V� o một lần ch� ng thanh niên n� y lúc bị t� u đắm nhân một chuyến vượt biển, hai mẹ con chơ vơ trên một tấm ván. Vị n� y nhìn biển cả mênh mông v� liên tưởng đến dòng sinh tử lớn lao, tấm ván vị n� y nương gá tạm bợ giống như tấm thân ngũ uẩn. Vị n� y phát khởi một đại nguyện trở th� nh một vị Phật, đó l� Phật Thích Ca. Chỉ một suy nghĩ vị đó nổ lực v� cho đến ng� y hôm nay tất cả các ngôi chùa Phật giáo trên thế giới có mặt v� có mặt chúng ta ng� y hôm nay trong lớp học n� y..

Chúng ta thấy thiện sự không phải chấn động ở Ng� i. Từ có Đức Phật nên có Ng� i Xá-Lợi-Phất, Ng� i Nan-Đa, Ng� i Mục-Kiền-Liên , rồi các đệ tử để chúng ta hôm nay bíêt về Tứ diệu đế, Bát chánh đạo . Nói đến vấn đề ác cũng vậy, chỉ cần cha mẹ l� m ác con cái cũng l� m ác. Một người l� m ác tạo oan trái cho nhiều chúng sinh khác. Nhiều chúng sinh khác khi oan trái với mình họ tiếp tục l� m ác.Từ một người l� m ác tạo vô số người l� m ác khác, một việc nhỏ như vậy vừa ảnh hưởng đến bản thân mình vừa ảnh hưởng đến những người chung quanh. Đức Phật dạy rằng chỉ cần một vị Tỷ kheo trong rừng tu thiền định, vị đó đã sống cho mình v� cho người. .

Đối với vấn đề tái sinh cũng như vấn đề nhân quả chúng ta có thể khái quát tất cả mọi thứ đều có nhân của nó chứ không phải tự nhiên m� nó có ngay cả những vật vô tri giác như cái b� n cái ghế không phải do ngẫu nhiên m� có, nó cũng từ nhân duyên từ nh� sản xuất, vật liệu, thiết kế, b� n tay người thợ, bằng những người mua bán, nó mới có mặt ở đây. Như vậy đối với con người phức tạp chúng ta không lan man những vấn đề nhỏ nhặt m� nắm một cách tổng quát l� mọi sự đầu có nhân v� quả của nó, chứ không thể tự nhiên m� có. Đó l� quan điểm về nhân quả trong vấn đề tái sinh. Mọi kiếp sống đi qua như vậy đều do một mầm mống tái sinh trong đời quá khứ v� vấn đề tu tập l� l� m sao ta đoạn tận được mầm mống đó..

Phần thứ hai chúng ta đề cập đến sự liên hệ giữa các kiếp sống. Trước hết khi nói về luật nhân quả, ảnh hưởng của những h� nh động của mình thiện hoặc ác hay sự liên hệ giữa đời sống trước v� đời sống hiện tại cũng như sự liên hệ giữa đời sống hiện tại v� đời sống vị lai. Trước hết chúng ta phải lập lại một lần nữa quy luật nhân quả. Trong quy luật nhân quả n� y Đức Phật nói luôn luôn vô thường, không có gì trường tồn vĩnh cửu. Chính vì vậy mỗi việc thiện hay ác không phải lúc n� o cũng ngủ ngầm trong một chúng sinh đi từ kiếp sống n� y đến kiếp sống khác. Mỗi cái thiện v� ác chúng ta tạo điều kiện cho nó, nó sẽ có quả khi n� o điều kiện đó chín mùi. Không phải quả đó ngủ ngầm cho đến khi chín mùi. Chẳng hạn cây xo� i sẽ cho trái xo� i. Tuy nhiên chúng ta bổ cây xo� i ra chúng ta không thấy quả xo� i ở trong đó. Trái xo� i chỉ mọc ở ngo� i c� nh với điều kiện của nó l� ở đó chứ không phải ở trong cây xo� i. Cũng giống như cái hộp quẹt tạo ra lửa nhưng nó chỉ l� điều kiện tạo ra lửa chứ không phải lửa có sẵn trong hộp quẹt. Vấn đề nghiệp báo cũng phải được hiểu như vậy chứ không phải l� khi chúng ta l� m một việc n� o đó thì quả của nó ngấm ngầm trong đó. Mình hiểu như vậy lập tức trở th� nh một loại t� kiến l� thường kiến. Tức l� có chấp một cái gì đó thuộc về bản ngã của mình ngấm ngầm ở trong đó.Đức Phật dạy rằng mọi thứ l� vô thường, cái thiện cái ác, bản thân mình cái gì cũng vô thường, v� phải nhớ rằng luật nhân quả không phải ngấm ngầm ở trong đó. .

Chẳng hạn nói về một người tánh nóng nãy. Người dễ nóng nảy l� sao, l� điều kiện l� m cho người đó sân có nhiều thứ chứ không phải lòng sân của họ luôn ở trong đầu trong tim của người đó. Cũng giống như ta nói vật n� y dễ cháy tức l� điều kiện cháy của nó nhạy bén chứ không phải lửa lúc n� o cũng có nhiều trong vật đó hơn vật khác m� có nghĩa l� vật khác khi ta muốn đốt nó thì phải có thời gian l� 30 giây 1 phútv.v… thì mới cháy. Nhưng đối với xăng dầu chất dễ cháy thì lửa mới quét ngang l� lập tức nó cháy. Như vậy dễ cháy l� đều kiện cháy dễ tiếp nhận, Cũng vậy người tánh nói rằng dễ tham dễ sân cũng nói theo ý nghĩa tâm hồn đó dễ tìm điều kiện. Như một người học giỏi ở đâu họ học cũng được, ở trường, ở nh� thậm chí trong công viên họ cũng vẫn học được. Đối với người học không được cho dù đứng trước bảng đen trước thầy cũng không học được. Đó l� khả năng tiếp nhận của họ kém. Ở đây luật nhân quả, sự liện hệ giữa đời sống quá khứ v� đời sống hiện tại hoặc đời sống hiện tại v� vị lai phải được hiểu trên tinh thần nhân quả như vậy. Nhân quả ở đây l� khi cơ duyên, khi điều kiện chín mùi thì lập tức nó sẽ có. Như ngôi chùa n� y sẽ sửa lại nhưng hình dáng chùa tương lai không phải ngấm ngầm trong lòng đất chùa m� do những điều kiện v� khi những điều kiện đó có sẽ có ngôi chùa tương lai. Luật nhân quả thiện ác chúng ta trong đời sau cũng vậy không hề có sự ngấm ngầm bởi vì vấn đề đó quan trọng chúng ta vốn có thói quen chấp bản ngã chính vì vậy trong mọi thứ mình nghĩ l� của mình, thật sự không có . Mặc dầu mình không biết nó của mình với điều kiện gì, mình ho� n to� n không biết. Dù l� đôi khi chúng ta không có chủ quyền của nó. Chúng ta vẫn manh nha ý tưởng sự trường tồn sự an lạc v� bản ngã. Do đó nó chi phối chúng ta trong vấn đề ta hiểu mọi thứ, v� nếu một người l� m thiện sự nhưng sau đó thiện sự đó l� điều kiện cho những loại t� kiến thì lập tức nó sẽ có ảnh hưởng không tốt cho mình. Chính vì vậy với nguời chánh kiến bố thí có quả khác với người t� kiến bố thí . Một người chánh kiến gĩư giới khác một người t� kiến giữ giới. Một người chánh kiến giữ giới lâu ng� y sẽ tốt nhưng với một người t� kiến giữ giới lâu ng� y sẽ trở th� nh giới cấm thủ. Quý vị cón nhớ chi pháp giới cấm thủ không ? Tức l� chúng ta chấp v� o những giới điều vô lối không nghĩ đến ý nghĩa của nó. Thay vì chúng ta hiểu lợi ích của việc sát sanh như thế n� o thì ta cứ nghĩ ta không giết con vật n� y l� có phước thôi. Đôi khi một số tôn giáo khác việc giữ giới sát sanh chỉ đối với một số chủng loại n� y nhưng đối với một số chủng loại khác họ không giữ. Như đối với linh vật của một số đạo như thờ bò thì không giết bò. Một số nơi thì không ăn thịt heo. Giũ giới đó l� giới cấm thủ, tức l� sự cố chấp chứ không nghĩ đến lợi ích như thế n� o, mục đích ra sao. Trong thời xưa Đức Phật v� các Vị Thánh tu tập , đôi khi các Ng� i h� nh đạo rất tinh cần, thức suốt cả đêm. Đôi khi để vượt qua cơn buồn ngủ các Ng� i dùng bó cây khô ngâm nước để trên đầu đặng h� nh đạo. Đó l� chánh cần chứ không phải khổ hạnh. Bởi vì để có sự tỉnh táo h� nh đạo chứ không phải h� nh xác v� do nhờ sự h� nh xác như vậy m� được giải thoát. Bởi vậy hình thức có vai trò rất nhỏ trong việc tu tập của mình. Nội dung bên trong có khác nhau . Chính vì vậy ở trong sự liên hệ các kiếp sống chúng ta có thể tạm nói như thế n� y. Ng� y hôm nay do ta không có thần thông như Đức phật v� các vị Thánh Chúng ta cũng không thuộc thần thông của một số chủng lo� i như chủng lo� i Chư Thiên v.v…Do đó chính bản thân mình không nhớ lại các đời sống quá khứ. Quả thực mỗi lần sinh tử như vậy chúng ta đều như trải qua m� n đêm mọi thứ đều bị che mờ hết. .

Do Vậy để chúng ta hiểu về đời sống quá khứ v� hiện tại có một v� i vấn đề gợi ý như thế n� y. Trên đời n� y có những hiện tượng chúng ta gọi l� hiện tượng của các vị thần đồng. Họ có khả năng người bình thường không có được v� họ không phải l� người thông minh chỉ chuyên về một vấn đề n� o đó thôi chẳng hạn có những thần đồng về hội hoạ về toán học. Những đứa trẻ thần đồng đó ngo� i lãnh vực của mình chỉ l� một đức trẻ bình thường. Nói về vấn đề hiện tại không phải mọi sinh hoạt của chúng ta khi l� m đều trôi qua hết m� tất cả đều để lại ảnh hưởng của nó. Chúng ta đọc một b� i kinh Pali, gấp sách lại l� quên hết. Nhưng mình đừng nghĩ rằng việc mình đọc như vậy không có ảnh hưởng. L� bởi vì sao? Nếu chúng ta đọc thêm lần nữa cho đến 10 lần chúng ta có thể nhớ được v� i câu v� i chữ trong đó. Mỗi lần đọc qua sự như vậy ảnh hưởng nhỏ nhặt v� tinh tế mình không thấy được nhưng nhiều lần chúng ta sẽ thấy nó như thế n� o. Giông 1như người thợ mộc cầm cán búa, một ng� y không thấy mòn nhưng nếu lâu ng� y sẽ thấy vết mòn. Cái thiện v� cái ác tất cả đều có ảnh hưởng của nó v� đôi khi ảnh hưởng đó quá nhỏ nhặt mình không biết, Đức Phật nói rằng giữa cái thiện v� cái ác như vậy , chẳng hạn trong tâm hồn chúng ta khởi lên tâm thiện hay bất chợt khởi lên ác tâm. Cái thiện v� ác tâm đó cũng l� vấn đề vô cùng lớn. Mình đừng nghĩ mình thích 1000VND l� số tiền qú nhỏ, cái lòng tham đối với 1000VND đó chẳng bao nhiêu hết, mình thấy không quan trọng nhưng đối với Đức Phật v� những bậc Thánh, các Ng� i nghĩ rất l� quan trọng. Vì sao mình nghĩ rằng không quan trọng nhưng nếu con số 1000 đó tăng lên 1tỷ đồng thì vấn đề đó mình đã khổ rồi. Cái dính mắc của mình với 1 tỷ không còn l� đơn giản nữa. Do đó chúng ta phải biết cái tai hại của cái thích tờ giấy1000 đã ghê gớm đến mức độ n� o rồi, nhưng nếu cũng cái thích đó nhân lên tỷ thì tai hại vô cùng. Do vậy ảnh hưởng của đời sống trước với đời sống hiện tại cũng như ảnh hưởng của ng� y hôm qua đối với ng� y hôm nay ho� n to� n có chứ không phải không có một ảnh hưởng n� o, dầu cho đó l� cái tốt hay xấu chăng nữa luôn luôn có để lại quả của nó. Còn vấn đề trong đời sống quá khứ chúng ta l� m thiện nay chúng ta được thiện , chúng ta l� m ác thì chúng ta được ác thì quý vị Phật tử đã biết rồi..

Tiện đây có một số vấn đề chúng ta phải b� n đó l� vấn đề Đức Phật dạy trong Đại nghiệp phân biệt, Ng� i giải nhiều chi tiết liên quan đến vấn đế nghiệp, trong đó vấn đề nghiệp báo nhân quả của nghiệp báo trùng trùng duyên khởi. Một người phật tử buổi sáng v� o chùa dự lễ dâng y, buổi chiều trúng số họ nói hôm nay đi chùa may mắn. Phước dâng y đâu trổ sớm như vậy, việc trúng số l� quả trong đời quá khứ, nhiều việc trước mắt thấy thiện, thấy giữa nhân v� quả của thiện đó nhưng thật sự nhân đó cho quả khác v� quả n� y thuộc nhân khác. Một người l� m ác gặp tai nạn mình nói quả báo nhãn tiền, đó l� ph� m phu mình nói, đôi khi người đó gặp tai nạn l� do quả trong qúa khứ. Họ chửi mình, mình tức nhưng quả đó họ chưa có trả. Chẳng qua mình thấy người ta bị tai nạn mình mừng thôi. Đức Phật có nhấn mạnh với một người suốt đời l� m thiện chết chưa hẳn sanh về cỏi trời, một người suốt đời l� m ác khi mạng chung chưa hẳn đoạ địa ngục. Bởi vì đời sống kế sau đó đôi khi quyết định bằng nhân xa xưa trong đời qúa khứ họăc l� thiện hoặc l� ác. Một chúng sinh l� m đại tội thuộc về ác rồi những kiếp liền họ bị đoạ v� o đoạ xứ mặc dầu bình nhật họ vẫn l� m thiện nhưng quả trong đời quá khứ họ vẫn còn nhưng trong suốt thời gian d� i đó họ bị đoạ. Lại có một số chúng sinh l� m được việc thiện lớn giống như may mắn gặp được Đức Phật, cúng dường được các vịThánh. Do đó trong đời sống trăm ng� n kiếp nhiều kiếp sau đó họ luôn luôn sanh về thiên giới mặc dầu trong những kiếp sau đó không phải lúc n� o họ cũng l� m thiện. Do vậy việc nhân quả rất l� phức tạp. Nó phức tạp l� do mình nghĩ thôi chứ không phải ho� n to� n phức tạp. Chẳng hạn chúng ta thấy người nông dân l� m ruộng buổi sáng, buổi trưa về ăn cơm , chúng ta nói ông n� y ăn cơm từ lúa gạo do sáng l� m ruộng, cơm họ có l� do lúa của mùa trước, còn việc ổng l� m ng� y hôm nay bất quá l� mới xong việc gieo mạ thậm chí mới gặt thôi chư chưa thể n� o có cơm ăn được. Do vậy mình có khuynh hướng hãy không l� m thiện thì thôi nhưng khi l� m thì muốn có quả liền, l� m phước muốn có quả ngay lập tức. Trong đời quá mình l� m việc ác đến khi trả quả đến chùa cầu an, cầu siêu, thật ra cũng chẳng có tác dụng. Chẳng qua trong đời n� y mình tạo nhân khác cho đời sau. Nếu quả không trả trong đời hiện tại chúng ta đừng có buồn bởi vì trên đời n� y mình l� m ác nhiều hơn l� m thiện. Quý vị Phật tử đi chùa đòi có quả liền, mình đi chùa có mấy thiếng đồng hồ còn ở nh� từ sáng đến chiều l� m biết bao nhiêu điều bất thiện, nếu trả quả liền thì l� m sao chịu nổi. Thì thôi để từ từ trổ quả cũng được. Luật nhân quả rất công bằng nếu mình đòi cái thiện có quả báo nhanh thì tại sao cái ác mình không muốn nó nhanh. Nếu kết quả nhanh như vậy mình có chịu nổi không? Bảo đảm l� chúng ta sẽ chịu không nổi như vậy quả trổ chậm l� được rồi, đừng có buồn. .

Phần thứ ba l� nổi khổ của vòng tái sanh luân hồi. Thật sự mình luân hồi cũng có nhiều chuyện vui, nhưng mình không nói đến chuyện vui m� nói về nổi khổ. Không phải l� mình bi quan nhưng thật tế nó l� như vậy. Trong b� i kinh Chuyển pháp luân Đức Phật kể có mấy loại khổ: sanh khổ, bệnh khổ, gi� khổ, chết khổ. Trong các loại khổ sinh lão bệnh tử, thương phải xa. ghét phải gần, chúng ta thấy cái n� o cũng khổ trừ cái loại đầu tiên l� cái sinh. Đó l� điều mình ít chú ý nhất. Việc sinh đối với một số người l� đáng mừng, bởi vậy mình mới ăn sinh nhật. Cái m� mình mừng thì trong các loại khổ Đức phật kể l� đầu tiên. Theo tiến trình diễn tiến thì sinh trước rồi gi� bệnh chết . Không phải ho� n to� n như vậy. Ba cái gi� bệnh chết đều do sinh m� ra . Cái sinh không phải sinh bản thân mình không m� sinh cả ba loại n� y. Thật sự cái chết không nhiều chuyện bằng cái sinh. Chúng ta sinh ra lớn lên có gia đình , có đủ thứ do từ cái sinh. Chúng ta nên chú ý đọc thẳng v� o chánh tạng, Đức phật khi nói đến cái khổ sinh tử bệnh lão không nói riêng ở cõi n� o hết. Đôi khi mình giải thích cái sinh l� 9 tháng trong lòng mẹ rồi chú bé ra đời, lúc còn nhỏ phải chụi đau khổ khát sửa bồn giận cha mẹ, tức m� nói không được v.v…Đó l� ho� n cảnh chúng sanh ở lo� i người. Đối với chư thiên v� các lo� i hoá thân họ không trải qua như vậy, tuy nhiên Đức Phật nói rằng sự có mặt của các lo� i Chư Thiên khi sinh ra v� chết đi hình dáng chỉ l� một chứ không có sự phát triển như lo� i người v� lo� i cầm thú. Ngay cả việc tái sinh như Chư Thiên v� Phạm Thiên Đức phật vẫn gọi l� khổ. Trong ý nghĩa đó Đức Phật Ng� i nói chúng ta khổ l� do chúng ta có. Từ đó mọi việc trong thế giới chung quanh v� trong bản thân mình, tất cả đều l� sự có mặt. Chúng ta khổ vì cái nh� , vì cái xe, vì vợ, vì chồng, vì con. Tất cả vì do chúng ta có những thứ đó nên chúng ta mới khổ như vậy. Việc gi� bệnh chết l� một vấn đề dễ hiểu . Ở đây có một vấn đề khá quan trọng l� khi nói về khổ Đức Phật không nói trên vấn đề nhận thức m� Ng� i nói l� một chân lý. Cái nhận thức thì người n� y nói khổ người kia nói không , nhưng chân lý l� có. Hễ chúng ta có măt trên đời l� chúng ta đều phải qua diễn tiến đó dù ta có thích bệnh, thích gi� thích tự tử hay không. Từ giai đoạn bé đến giai đoạn trưởng th� nh đó l� tiến trình của cái gi� rồi. Thường mình có tâm lý khi thấy qua giai đoạn hồi xuân mới gọi giai đoạn đó l� gi� . .

Trong kinh Pháp Cú Đức phật diễn đạt rằng mỗi ng� y mỗi đêm đi qua đời sống của chúng sinh giống như mỗi bước chân con bò đi tới lò sát sinh c� ng lúc c� ng thu ngắn dần. Mỗi năm chúng ta thêm một tuổi đồng nghĩa với chúng ta mất đi một thời gian sống. Có một vị Pháp sư nói ý n� y rất hay, vị ấy nói Khi cái khổ hay hạnh phúc của mình đôi khi mình cảm nhận bằng sự so sánh. Sở dĩ Đức Phật dạy chúng ta cái khổ của sinh lão bệnh tử, chúng ta thấy những điều ấy l� bình thường vì mình thấy ai cũng như vậy hết nên mình không thấy khổ. Danh ngôn vẫn dùng mẹo đó để nhắc nhở mình. Khi mình buồn mình hãy nghĩ đến trên đời n� y còn nhiều nguời buồn khổ hơn mình thì mình sẽ đõ buồn hơn. Tánh con người xấu như vậy hễ mình khổ thấy người khác khổ hơn mình mình cảm thấy nhẹ đi. Cái khổ l� do mình so sánh. Ta không sợ gìa bệnh chết vì mình thấy ai cũng như vậy hết. Như vậy cái khổ mình chỉ kể những cái gì mình bị m� người khác không bị thôi. Do vì cảm thức trong đời sống như vậy nên mình không thấy khổ với những điều Đức phật nêu ra, mình biết rồi mình sẽ chết nhưng mình vẫn tỉnh bơ. Nhưng khi mình biết ng� y mai mình sẽ chết thì mình khổ vô cùng. Thật l� vô lý. Mình ngồi đây nhưng mình biết nh� mình bị cháy mình khổ lắm, nhưng mình ngồi đây v� biết rằng mình sẽ chết sau n� y, mình vẫn bình thường. Cái khổ ở đây Ng� i trình b� y l� một chân lý v� chính ví chân lý đó m� Chư Phật v� các vị Thánh các Ng� i cũng phải chịu khổ, các Ng� i đã mang thân ngũ uẩn rồi cũng có gi� bệnh chết. Ng� i cho dạy cho chúng ta thấy cái khổ n� y nó không quan trọng bằng cái nổi sợ khổ. Đức Phật v� các vị Thánh cũng có khổ nhưng cái khác biệt l� người sợ v� người không sợ. Vấn đề chết đối với các Ng� i không quan trọng nhưng vấn đề l� l� m sao có còn sợ chết hay không đó l� vấn đề lớn. Ng� i dạy rằng khi mình không còn sợ nữa thì mọi thứ trở lại bình thường hết. .

Tại sao lại có sự sợ hãi đó? To� n bộ đời sống khổ của mình Đức Phật nói nguyên nhân của nó chỉ bằng hai chữ THAM ÁI . Ng� i thiền sư Ajahn Chah rất tâm đắc hình ảnh cái bẫy bắt khỉ ở Thái Lan. Ở Thái Lan một số cùng người ta l� m bẫy khỉ bằng cách lấy trái dừa khoét cái lỗ vừa b� n tay con khỉ đút v� o đó rồi để thức ăn trái cây v� o trong đó. Con khỉ khi thò tay vao lấy trái cây sẽ bị kẹt. Khi con khỉ bị kẹt tay trong trái dừa, con khỉ dù chết bị kẹt tay trong trái dừa chứ không buông thức ăn để rút tay ta. Con khỉ muốn giải thoát thật đơn giản l� buông tay v� rút tay ra nhưng nó không chiu buông. Đối với chúng ta cũng vậy, chúng ta bận tâm với mọi thứ, v� có sợi dây r� ng buộc bằng sự tham ái. Sự tham ái quy định tất cả mọi nổi khổ của mình hết. Khi mình bị dính mắc thì nó như thế n� o mình sẽ bị chi phối như thế ấy. Trong b� i kinh Thánh Cầu Đức Phật có nói đối với các vị Thánh bản thân các Ng� i khổ nhưng các Ng� i không tầm cầu thêm cái khổ. Còn đối với chúng sinh ph� m phu mình vừa chịu khổ v� cưu mang thêm nhiều cái khổ nữa..

Vấn đề thứ ba l� vấn đề chấm dứt tái sinh. Khi Đức Phật dạy chúng ta về những cái khổ của tái sinh v� chấm dứt tái sinh thì trong tâm thức của chúng sanh ph� m phu thấy có vấn đề gì đó. Đó l� chúng ta chưa thật sự thích thú chấm dứt sự tái sanh. Khi chúng ta nguyện Niết b� n chúng ta chỉ nghĩ Niết B� n l� không khổ thôi, chứ thật sự mình không thích chấm dứt. Con người của mình thích luân hồi nhưng luân hồi sao cho đừng khổ. Chúng ta chưa có sự thẩm nghiệm sâu sắc để thật sự thấy nh� m chán sự tái sinh v� sự chấm dứt nó l� một hạnh phúc. Bởi vì nếu thật sự nh� m chán tái sinh chúng ta không nổ lực phấn đấu để hình th� nh cái n� y hình th� nh cái kia. Khi nói về chấm dứt tái sanh đồng nghĩa với sự giải thoát Niết B� n. .

Trong đời sống, mình nghĩ những sở hữu của mình l� một nhu cầu, l� nên có. Nhu cầu đó, sỡ hữu đó không còn nữa thì mình cảm thấy thiếu thốn. Đôi khi do vì mình có mất mình mới tiếc, nếu mình chưa từng có thì mình không thấy gì hết. Do vì mình có mình nghĩ nó không thể mất được, từ tâm thức tham ái đó mình không biết kiếp trước mình l� ai mình ở đâu nhưng khi mình sinh ra rồi thì mình không bao giờ muốn mất cái gia đình của mình. Sau đời sống n� y mình có thể cộng trú mình sinh v� o một gia đình khác m� cha mẹ anh chị em ho� n to� n xa lạ chứ không liên quan gì đến những người trong đời sốgn hiện tại n� y. Tiếp tục chúng ta lại dính mắc với gia đình mới n� y. Đó l� một khuynh hướng của chúng sinh thôi. Cái gì vô tay mình rồi không muốn buông ra do vì mình nghĩ rằng mình mất nó thật l� khủng khiếp. Thật ra không phải như vậy, vấn đề l� do mình tự cưu mang nó rồi gọi tên l� của mình. Không có thuộc tính n� o l� của mình m� do mình chỉ gọi tên, từ lúc mình gọi tên như vậy thì đó l� một cái khổ. Cái gì l� m cho mình dính mắc nhiều chừng n� o thì nguy hiểm nhiều chừng ấy. Cái gì khó bỏ hơn thì c� ng tai hại hơn. Dân tộc Hy Lạp nổi tiếng về triết học, có giai thoai như thế n� y: “ Có một ông cha trước khi chết, trăn trối với người con dặn rằng : “ N� y con sau n� y con nhớ đừng cầm những gì con không bỏ ra được” . Cái gì mình dính mắc m� không bỏ ra được cái đó khổ nhất. Chúng ta có thói quen tuy rằng biết l� độc nhưng do ỷ lại. Nếu điếu thuốc lá hút v� o chết liền thì nó không tai hại , nhưng tai hại khi hút v� o mình nghĩ chưa đến nỗi chết chính vì suy nghĩ đó cuối cùng l� tai hại. Việc ác cũng vậy, mình nghĩ việc ác nhỏ cũng chưa đến nỗi nhưng khi nó chất chồng thì trở nên tai hại. Như giọt nước nhỏ lâu ng� y cũng đầy bình. Cứu cánh của đạo Phật l� diệt nhân để quả không còn. Tu tập để ngăn trừ những nguyên nhân dẫn đến khổ. Đức Phật nói mục đích không phải đạt được cái lạc m� chấm dứt cái khổ. Bằng nhiều suy luận ta thấy hạnh phúc có hai mặt. Có hạnh phúc do có v� có hạnh phúc do không. Phần lớn ph� m phu chúng ta nghĩ hạnh phúc phải l� có cái gì đó. Đức Phật dạy cho mình một hạnh phúc khác l� hạnh phúc không có gì. Mình không có nên mình không bị mất, vì có thân ngũ uẩn nên mình có bệnh gi� chết còn không có thân ngũ uẩn nên sẽ không có bệnh, còn hạnh phúc của nó chỉ nhất thời trong khoảng thời gian n� o đó thôi, trước sau gì nó cũng như vậy. Do Đó mục đích của đạo Phật l� l� m sao phải chấm dứt sự hiện hữu n� y. Khi nói về sự chấm dứt hiện hữu cái khổ quan trọng đầu tiên phải kể, đó l� sinh l� khổ..

B� i giảng đến đây xin chấm dứt..

 

 


|Trang kế | trở về đầu trang | Trang Chnh |

© 2006 dieuphap.com. All Rights Reserved. Kỹ thuật trnh by nội dung: Minh Hạnh & Chnh Hạnh |