2500 Lịch Sử Phật Giáo
"2500 Years Of Buddhism"Tác giả P. V. Bapat
Việt dịch Nguyễn Đức Tư Hữu Song
---o0o---Chương IV - Phần Phụ Lục
Bốn Nghị Hội Kết Tập của Phật Giáo
Councils in Ceylon (Sri Lanka) |
Các Nghị hội tại Tích Lan (Sri Lanka) |
According to the Mahavamsa and other Ceylonese traditions three Councils were held in Ceylon. The first of these was held during the reign of King Devanampiya Tissa (247-207 B.C.) under the presidentship of the Venerable Arittha Thera. This Council was held after the arrival in the island of Buddhist missionaries, headed by Thera Mahinda, a son of Emperor Ashoka. According to tradition, sixty thousand Arhatas took part in the assembly, and as desired by Thera Mahinda, the Venerable Arittha, a Simhalese bhikkhu, recited the canon. Thera Arittha is considered to be the first pupil of Mahinda in the line of the Simhalease Theras and seventh in succession of the Acarya-parampara (lineage of teachers). The Council took place at the site of the Thuparama in Anuradhapura. |
Theo Mahavamsa và các tư liệu khác của Tích Lan th́ có ba Nghị hội đă được tổ chức tại nước này. Nghị hội đầu tiên diễn ra dưới triều đại vua Devanampiya Tissa (427-207 trước Công nguyên), được đặt dưới sự chủ tọa của Tôn giả Arittha. Nghị hội này được tổ chức sau khi các phái đoàn truyền bá đạo Phật đi đến Tích Lan, do tôn giả Ma-sẩn-đà con vua A-dục dẫn đầu. Theo lời kể lại th́ có sáu vạn A-la-hán tham dự đại hội này, và theo sự mong muốn của tôn giả Ma-sẩn-đà, Thượng tọa Arittha, một Tỳ kheo Simhala (Tích Lan), tuyên đọc Pháp điển (Canon), Trưởng lăo Arttha được xem là môn đệ thứ nhất của Ma-sẩn-đà thuộc ḍng Thera Simhala (Tích Lan) và là người kế tục thứ bảy của Acarya-parampara (hàng giáo chủ). Nghị hội diễn ra tại Thuparama ở Anuradhapura. |
In spite of this, the next Council which was held during the time of king Vattagamani Abhaya (101-77)4 is considered to be the Fourth by the Theravada school although, in India, kanishka’s council was recognized as the Fourth. |
Nghị hội tiếp theo triệu tập dưới thời vua Vattagamani Abhaya (101-77 trước Công nguyên) lại được Thượng tọa bộ (Theraveda) xem là Nghị hội thứ tư, dù rằng ở Ấn Độ, Nghị hội dưới thời vua Ka-nị-sắc mới được xem là Nghị hội thứ tư. |
According to the Simhalese tradition, not only was the Tripitaka rehearsed, but its commentaries were revised, recast and arranged subject-wise. It is said that as Buddhist religious practice and culture were threatened by growing materialism and the moral decline of mankind through wars and families, the learned Mahatheras decided to hold this synod so that the entire Canon and the commentaries might be committed to writing. At the end of the Council, the texts along with the Attha-kathas were inscribed on palm leaves and the scriptures were checked over a hundred times. |
Theo những người thuộc phái Simhala (Tích Lan) th́ không chỉ bộ Tam tạng (Tripitaka) được đọc lại mà cả các phần luận giải của bộ này cũng được rà xét, biên tập lại và sắp xếp theo chủ đề. Theo lời nói lại th́ do việc tu tập và nền văn hóa Phật giáo bị đe dọa bởi sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và sự suy đồi đạo đức con người do chiến tranh và đói kém nên các Đại Trưởng lăo (Mahatheras) uyên bác đă quyết định triệu tập nghị hội này để toàn bội Giáo điển cùng các luận giải đều được viết lại. Đến khi Nghị hội kết thúc th́ các văn bản cùng bộ Attha-kathas đều được viết lên lá cọ và được rà kiểm lại đến hàng trăm lần. |
As many as 500 learned bhikkhus took part in the deliberations under the presidentship of Mahathera Rakkhita. This is called the Alu-vihara or the Alokavihara Council as it was held at Aloka Cave in the village of matale in Ceylon. It is said that for the most part, it was patronized by a Minister of the King. |
Có đến 500 Tỳ kheo có học thức tham gia vào cuộc thảo luận dưới quyền chủ tọa của Đại Trưởng lăo Rakkhita. Nghị hội này được gọi là Nghị hội Alu-vihara hay Alokavihara v́ được triệu tập tại hang Aloka thuộc làng Matale ở Tích Lan. Theo người ta nói th́ Nghị hội được bảo trợ phần lớn do một đại thần của nhà vua. |
About a century ago, in 1865. A.D. another council was held at Ratnapura in Ceylon under the presidentship of the venerable Hikkaduve Siri Sumangala. It continued for five months and was patronized by Iddamalgoda Basnayaka Nilame. |
Hơn một thế kỷ trước đây, năm 1865, một Nghị hội khác đă được triệu tập tại Ratnapura, Tích Lan, dưới sự chủ tọa của Ḥa thượng Hikkaduve Siri Sumangala. Nghị hội diễn ra suốt năm tháng và được Iddamalgoda Basnayaka Nilame bảo trợ |
Councils in Thailand (Siam) |
Các Nghị hội ở Thái Lan |
The Sangitivamsa 4, or the History of the Recitals, written by a royal Thai patriarch named Somdej Phra Vanarat (Bhadanta Vanaratana) during the reign of Rama I, in B.E. 2332 (1789 A.D.), records as many as nine Councils. Of these nine Councils, the first three were held in India, the fourth, fifth, sixth and seventh in Ceylon, and the eighth and ninth in Thailand. The history of the five Councils including the first two of Ceylon is the same as that in the Mahavamsa and other Simhalese traditions. The remaining two councils, as described in the Sangitivamsa, were not Councils in the true sense of the term. |
Bộ sách Sangitivamsa(1), hay Lịch sử Kết tập, do một hoàng hậu Thái, tên là Somdej Phra Vanarat (Bhadanta Vanaratana) dưới triều vua Rama I, viết ra, ghi lại có đến chín Nghị hội. Trong số này th́ ba Nghị hội đầu tiên được tổ chức tại Ấn Độ, các Nghị hội hội thứ tư đến thứ bảy tại Tích Lan, Nghị hội thứ tám và thứ chín tại Thái Lan. Lịch sử về năm Nghị hội đầu tiên, gồm cả hai Nghị hội đầu ở Tích Lan, cũng giống như được ghi trong Mahavamsa và các tư liệu khác của Simhala (Tích Lan). Nghị hội c̣n lại theo Sangitivamsa, không phải là Nghị hội theo đúng nghĩa. |
The Sixth Council in Sri Lanka The Sixth Council, as mentioned in the Sangitivamsa, was held during the reign of the King Mahanama in B.E. 516 in which only the commentaries were translated from Simhalese into Magadhi (Pali) by Bhadanta Buddhaghosa whose scholarship had been tested in many ways by the gods and the learned bhikkhus of Ceylon. |
Nghị hội thứ sáu ở Sri Lanka Theo Sangitisamva th́ Nghị hội thứ sáu đă được triệu tập dưới thời vua Mahanama vào năm 516 Phật lịch, trong Nghị hội này chỉ có các bài luận giải được dịch từ tiếng Simhala (Tích Lan) ra tiếng Magadha (Pali) bởi tôn giả Bhadanta Buddhaghosa người mà tŕnh độ học vấn từng được chư Thiên và các Tỳ kheo thông thái của Tích Lan kiểm tra. |
The Seventh Council in Sri Lanka The Seventh Council is said to have revised only the commentaries of the Tripitaka of the Mahatheras and finally these were recited at the Council held under the presidentship of the Venerable Mahakassapa. This took place in B.E 1587 in the reign king Parakramabahu the Great. The Conference, which took place in the royal palace, lasted a year. |
Nghị hội thứ bảy ở Sri Lanka Nghị hội thứ bảy được nói là chỉ nhằm duyệt lại các luận giải về Tam tạng (Tripitaka) của các Đại Trưởng lăo và sau cùng đă được tuyên tụng tại Nghị hội dưới quyền chủ tọa của tôn giả Đại-ca-diếp (Mahakassapa). Việc này diễn ra vào năm 1587 Phật lịch dưới triều đại của Parakramabahu Đại đế. Nghị hội này, diễn ra trong hoàng cung, đă kéo dài một năm. |
The Eighth Council in Thailand In order to establish Buddhism on a firm basis, King Sridharmacakravarti Tilaka Rajadhiraja, the ruler of Northern Thailand called this Council in Chiengmai, his capital. The Assembly was held in Mahabodhi Arama between 2000 and 2026 B.C. and continued for a year. All the learned monks in Thailand took part in this Council. |
Nghị hội thứ tám ở Thái Lan Nhằm xây dựng Phật giáo trên một nền tảng vững chắc, vua Sridharmacakravarti Tilaka Rajadhiraja, vị vua trị v́ tại miền Bắc Thái Lan đă triệu tập Nghị hội này tại Chiengmai, lúc đó là kinh đô nước này. Nghị hội được tổ chức tại Mahabodhi Arama trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2026 Phật lịch và được kéo dài trong một năm. Tất cả các tu sĩ có học thức tại Thái Lan đều tham dự Nghị hội này. |
The Ninth Council in Thailand This Council was held in Bangkok in B.E. 2331, after a war between Thailand and a neighbouring kingdom. The old capital Ayuthia (Ayodhya), was destroyed by the fire and many books and manuscripts of the Tripitaka were reduced to ashes. Moreover, the brotherhood was disorganized and morally weakened by reason of the prolonged hostilities. King Rama I and his brother were perturbed at the moral laxity of the Sangha. They consulted the learned brethren I order to convene a Council so that the faith might be restored. Under the royal patronage 218 Elders and 32 lay scholars assembled together and continued the recitation of the Tripitaka for about a year. During and after this Council, the revival of Buddhism was I full swing in Thailand. Monasteries were rebuilt and pagodas were restored. Owing to the enthusiasm of the general public many new monasteries and temples were also built. |
Nghị hội thứ chín ở Thái Lan Nghị hội này được tổ chức tại Bangkok vào năm 2331 Phật lịch, sau cuộc chiến giữa Thái Lan và một vương quốc láng giềng. Kinh đô cũ là Ayuthia (Ayodhya) bị thiêu rụi và nhiều bộ sách cùng bộ Tam tạng đă hóa thành tro. Lại thêm, Tăng chúng bị rối loạn và đạo đức sa sút do chiến sự kéo dài. Vua Rama I và hoàng đệ của ông lo lắng v́ sự suy đồi đạo đức của Tăng già (Sangha). Họ cùng tham khảo các Tỳ kheo để triệu tập một Nghị hội nhằm t́m cách khôi phục niềm tin. Dưới sự bảo trợ của nhà vua, 218 vị trưởng lăo (Elders) và 32 học giả cư sĩ họp lại làm việc liên tục để kết tập bộ Tam tạng trong khoảng một năm. Trong thời gian và sau khi Nghị hội, bộ phận Phật giáo c̣n tồn tại đă được tự do hoạt động tại Thái Lan. Các tu viện được tái thiết, đền chùa được phục hồi. Nhờ vào ḷng nhiệt thành của toàn dân, nhiều tu viện, thánh thất mới được xây dựng thêm. |
Councils in Burma |
Các Nghị hội ở Miến Điện |
The first three Councils having been in India and the fourth in Ceylon (Sri Lanka) where Pali books were committed to writing, the Fifth was held in order to prepare a uniform edition of the Pali Canon and to record it on marble slabs. This great Buddhist Council was convened at Mandalay in 1871 A.D. (B.E. 2414) under the teachers participated. The Elders Jagarabhivamsa, Narindabhidhaja and Sumangala Sami presided in turn. The recitation and recoding of the Tripitaka on marble continued for about five months in the royal palace. Various available editions of the Tripitaka were used for comparison and colation by the learned Mahatheras, and the recording done on as many as 729 marble slabs selected for the purpose. |
Ba Nghị hội đầu tiên được tổ chức tại Ấn Độ, Nghị hội thứ tư tại Tích Lan (Sri Lanka), ở đó các kinh sách bằng tiếng Pali được ghi chép lại. Nghị hội thứ năm được triệu tập nhằm chuẩn bị cho một đợt ấn hành đồng nhất bộ Giáo điển bằng tiếng Pali và ghi lại trên các phiến đá. Nghị hội quan trọng này của Phật giáo được triệu tập tại Mandalay vào năm 1871 (năm 2414 Phật lịch) dưới sự bảo trợ của vua Min-don-min, và đă có 2400 tu sĩ có học vấn cùng các giáo sư tham dự. Các Trưởng lăo Jagarabhivamsa, Narindabhidhaja và Sumangala Sami luân phiên chủ tŕ Nghị hội. Công việc kết tập và ghi lại tam tạng trên đá cẩm thạch được tiếp tục trong khoảng năm tháng tại hoàng cung. Nhiều ấn bản khác nhau của bộ Tam tạng đă được các Đại Trưởng lăo sử dụng để so sánh, đối chiếu và việc ghi khắc được thực hiện trên một số lượng đá hoa lên đến 729 phiến được tuyển chọn cho công việc này. |
The Sixth Buddhist Council The Sixth Buddhist Council was inaugurated in May 1954, in Rangoon, with the collaboration and participation of the learned bhikkhus of the various countries of the world particularly India, Ceylon, Nepal, Cambodia, Thailand, Laos and Pakistan. The Venerable Abhidhaja Maharattha Guru Bhadsnta Revata presided. |
Nghị hội Phật giáo thứ sáu. Nghị hội Phật giáo thứ sáu được khai mạc vào tháng 5 năm 1954 tại Rangoon, với sự hợp tác và tham gia của các Tỳ kheo uyên bác của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Ấn Độ, Tích Lan, Nepal, Campuchia, Thái Lan, Lào và Pakistan. Ḥa thượng Abhidhaja Maharattha Guru Bhadanta Revata chủ tọa Nghị hội. |
About 500 bhikkhus from Burma, well versed in the study and practice of the teachings of the Buddha, were invited to take the responsibility for re-examining the text of the Tripitaka. Similar groups of monks were organized in each of the Buddhist countries to examine the texts of the Tripitaka. The Great Council that was inaugurated in 1954 was to go till the completion of its task at the full moon of Vaisakha, 1956, that is, the 2,500th anniversary of the Buddha’s mahaparinirvana. It is believed that this anniversary will bring about a great revival of Busshism and universal peace throughout the world. |
Khoảng 500 Tỳ kheo Miến Điện uyên thâm trong việc nghiên cứu và hành tŕ giáo lư của Đức Phật, được mời đảm nhiệm việc rà kiểm lại văn bản bộ Tam tạng. Các nhóm tu sĩ tương tự ở mỗi nước cùng nhau xem xét lại bộ Tam tạng. Đại Nghị hội khai mạc năm 1954 hoạt động luôn cho đến ngày trăng tṛn Vaisakha năm 1956, nghĩa là vào dịp kỷ niệm 2500 năm ngày Đức Phật nhập Đại bát Niết bàn. Người ta tin rằng dịp kỷ niệm này sẽ đem lại sự hồi sinh mạnh mẽ cho Phật giáo và ḥa b́nh khắp nơi trên toàn thế giới. |
On the auspicious days of the inauguration of the Sixth Council, which continued for three days, many valuable and important messages were received form all corners of the world including India. Here we reproduce the message of DR. Rajendra Prasads, the President of India, and Shri Jawaharlal Nehru, the Prime minister: |
Trong dịp vui mừng của lễ khai mạc Nghị hội, kéo dài ba ngày, đă có nhiều thông điệp chúc mừng quan trọng từ mọi nơi trên thế giới gửi về. Sau đây là thông điẹp của Tiến sĩ Rajendra Prasads, Tổng thống Ấn Độ và của ngài Shri Jawaharlal Nehru, thủ tướng Ấn Độ: |
“In sending my reverential greetings to the Chattha Sangayana which is being inaugurated in Rangoon on the Vaisakha Purnima, my thought naturally goes back to similar Councils which have been held during nearly 2,500 years since the Parinibbana of the Buddha. The first three of these great historic gatherings were held respectively at Rajagrha, Vaisali and Pataliputra, the three places famous in Buddhist history and sanctified by the repeated tread on their soils of the Great Teacher. The other two were held in Ceylon and Burma respectively, which received his teachings and have till today kept it alive in their own life and culture. It is a great idea to have the original texts revised and re-edited and brought out not only in their original form in Burmese script with Burmese translation but also the original texts with translations in the Hindi and English languages and scripts. |
“Tôi xin gửi lời chào mừng kính cẩn đến Nghị hội Chattha Sangayana khai mạc tại Rangoon, vào ngày Vaisakha Purnima, và tôi liên tưởng đến những Nghị hội tương tự đă từng diễn ra trong gần 2500 năm qua kể từ ngày Đức Phật nhập Đại Niết bàn. Ba cuộc họp mặt vĩ đại và có tính lịch sử đầu tiên đă được tổ chức lần lượt tại Vương-xá, Tỳ-xá-lị và Hoa-thị thành, ba địa danh nổi tiếng trong lịch sử Phật giáo, đă trở thành thiêng liêng nhờ những bước chân lui tới nhiều lần của Đức Bổn sư. Hai Nghị hội khác được triệu tập lần lượt tại Tích Lan rồi Miến Điện, những nơi đă tiếp nhận giáo lư của Đức Phật và cho đến ngày nay vẫn c̣n giữ được giáo lư này tồn tại trong cuộc sống với nền văn hóa riêng của mỗi nước. Một ư tưởng vĩ đại là cho rà kiểm lại, xuất bản lại các văn bản gốc, không chỉ dưới dạng đích thực bằng tiếng Miến Điện qua các bản dịch tiếng Miến Điện, mà c̣n cho lịch dịch ra nhiều thứ tiếng khác như tiếng Hindu, tiếng Anh. |
The programme of establishing a great Buddhist University which will serve as a centre for radiating light as a sequel to this great gathering will help not only to re-enliven and revive the teaching of the Master, but will also emphasize the great need in modern times for the spiritual and moral well-being of mankind, which can be attained not only by supplying its material needs and requirements in however abundant a measure that may be possible but kindling in him that spiritual and moral light which alone can solve the problems born greed, hatred and delusion which are at the root of all the conflicts that threaten to involve mankind in destruction. |
Chương tŕnh xây dựng một trường Đại học Phật giáo tầm cỡ làm trung tâm sáng tỏa, như là kết quả của Nghị hội quan trọng này, sẽ giúp ích không chỉ cho việc chấn hưng và tạo luồng sinh khí cho giáo lư của Đức Bổn sư, mà c̣n cho thấy rơ được nhu cầu lớn lao giữa thời đại này về một sự an lạc trong tinh thần và trong đạo đức của nhân loại, điều mà người ta có thể đạt đến không chỉ bằng cách đáp ứng các nhu cầu, đ̣i hỏi về vật chất dù là lớn lao bao nhiêu đi nữa, mà c̣n bằng cách thắp lên trong ta thứ ánh sáng tinh thần và đạo đức mà tự nó đă có thể giải quyết được các phiền toái gây ra bởi tham-sân-si, vốn là nguồn gốc của mọi xung khắc đang đe dọa đưa nhân loại đến chỗ diệt vong. |
Let us hope that it will succeed in not only reviving interest in Buddhism in countries where the religion of the Buddha is not followed today, but also in reinforcing and strengthening faith in the lives of those who are fortunate enough even today to follow that faith. May this great gathering once again bring the message of peace and goodwill to distracted mankind.” RAJENDRA PRASAD |
Chúng ta hy vọng rằng Nghị hội sẽ thành công không chỉ trong việc khơi dậy mối quan tâm đối với Phật giáo tại những nước Phật giáo hiện chưa phát triển, mà cả trong việc củng cố và tăng cường niềm tin ở những người c̣n có may mắn dù là cho đến ngày nay mới được đi theo đạo này. Mong rằng cuộc họp mặt lớn lao này một lần nữa sẽ mang thông điệp ḥa b́nh và thiện chí của chúng ta đến cho nhân loại đang lúc đảo điên”. RAJENDRA PRASADS |
“About a year ago or more, the Prime Minister of Burma told me that a Great Council or Synod of Buddhism was being organized and would be held in Rangoon. My mind went back to the previous Councils in the history of Buddhism from the days of the First Council which was called by King Ajatashatru of Magadha at Rajagrha, to that held in Mandalay in 1871. These Councils were landmarks in the history of Buddhism. |
“Khoảng một năm trước đây, ngài Thủ tướng Miến Điện có cho tôi hay rằng một Nghị hội lớn của Phật giáo đang được chuẩn bị và sẽ được triệu tập tại Rangoon. Tôi nghĩ đến những Nghị hội trước đây trong lịch sử Phật giáo, từ những ngày mà cuộc Nghị hội đầu tiên được triệu tập theo lệnh của vua A-xà-thế nước Ma-kiệt-đà tại thành Vương-xá cho đến Nghị hội được tổ chức tại Mandalay năm 1871. những cuộc Nghị hội đó đă là những dấu mốc quan trọng trong lịch sử Phật giáo. |
And now I welcome the holding of the Sixth Council of this great religion. It is inaugurated on a date of great historical significance-the 2,500th anniversary of the Buddha. The full moon which shone with all its brightness on the day of the birth of the Buddha, on his attainment of enlightenment and on his parinibbana, will be shining again on this auspicious day two and a half millennia of human history. |
Và giờ đây, tôi rất hoan nghênh việc triệu tập Nghị hội thứ sáu của tôn giáo lớn này. Nghị hội được khai mạc vào một ngày có ư nghĩa lịch sử to lớn - ngày kỷ niệm 2500 năm Đức Phật nhập Đại Niết bàn. Vầng trăng tṛn đă từng tỏa sáng vằng vặc trong ngày đản sinh, ngày đắc đạo và ngày nhập niết bàn của Đức Phật, sẽ c̣n tỏa sáng trong ngày vui này sau hai thiên niên kỷ rưỡi của lịch sử nhân loại. |
This world Council will consider the doctrines and tenets of Buddhism and will perhaps codify them afresh for those of the Buddhist faith. But the Buddha has been something greater than all doctrine and dogma, and his eternal message of peace more needed for suffering and distracted humanity than it is today. May this great Council spread anew his great message of peace and bring a measure of solace to our generation. |
Cuộc Nghị hội toàn thế giới này sẽ xem xét lại các giáo lư và học thuyết của đạo Phật và có lẽ sẽ một lần nữa sẽ hệ thống hóa các giáo lư lại cho các tín đồ Phật giáo. Nhưng Đức Phật đă là một điều ǵ đó vĩ đại hơn cả những giáo lư và học thuyết, và thông điệp muôn thuở của Ngài đă làm rung động loài người qua nhiều thời đại. Có lẽ chưa bao giờ trong quá khứ, bức thông điệp ḥa b́nh của Đức Phật lại cần thiết hơn thế cho nhân loại đang đau khổ và đảo điên ngày nay. Mong rằng Đại Nghị hội này sẽ một lần nữa truyền rộng thông điệp ḥa b́nh vĩ đại của Người và đem lại một niềm an ủi cho thế hệ của chúng ta. |
I pay homage to the memory of the Buddha and send my respectful greetings to the great Council at Rangoon which is meeting on an auspicious anniversary at a time of great need for the world” |
Tôi kính cẩn tưởng niệm về Đức Phật và gửi lời chào mừng tôn kính đến toàn thể Nghị hội Rangoon đang nhóm họp trong dịp kỷ niệm vui vẻ vào một thời điểm mà cả thế giới dang rất cần đến họ”. |
JAWAHARLAL NEHRU |
JAWAHARLAL NEHRU |
___________
Ghi chú:
(1) Khoảng tháng ba – tư Âm lịch - ND--- o0o ---
Tŕnh bày: Chánh HạnhCập nhật ngày: 03-27-2006
--- o0o ---
y' kiến đóng
góp xin gửi đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ: Cập nhật ngày:
04-00-2006
Email:giacdang@phapluan.com