2500 Lịch Sử Phật Giáo
"2500 Years Of Buddhism"Tác giả P. V. Bapat
Việt dịch Nguyễn Đức Tư Hữu Song
---o0o---Chương IV
Bốn Nghị Hội Kết Tập của Phật Giáo(Four Buddhist Councils)
According to Pali tradition recorded in canonical and non-canonical literature three Sangitis (recitals) or Councils were held to draw up the canonical text and the creed in their pure form. The first council was held at Rajagrha immediately after the parinirvana of the Buddha. It is accepted by critical scholarship that the First Council settled the Dhamma and the Vinaya and there is no ground for the view that the Abhidhamma formed part of the canon adopted at the First Council. It is held that Mahakassapa presided over the assembly in which Upali and Ananda took an important part. There was seldom dissension over doctrinal matters but Council was necessitated by the pious determination of the disciples of the Lord to preserve the purity of his teaching. |
NGHỊ HỘI THỨ NHẤT |
The tradition preserved in the 11th khandhaka of the Cullavagga has been accepted as authoritative in the different accounts found in extra-canonical literature such as the Dipavamsa and the Mahavamsa. |
(Dịch Giả không dịch đoạn này) |
It is asserted in the Cullavagga that Mahakassapa was not present at the mahaparinirvana of the Buddha at Kushinagara. While he was proceeding from Pava to Kushinagara with a large retinue, the news of the decease of the Master was brought to him by a naked ascetic of the Ajivika sect. It is recorded that a thera called Subhadda exhorted the monks who were vociferous in their lamentations, to refrain from expressing grief, and called upon them think the occasion a good riddance. Since they were treated as so many schoolboys by the Master, who often admonished them for their unbecoming conduct, they would now be free to do as they thought fit without let or hindrance. This irreverent remark filled the Venerable Mahakassapa with alarm for the future safety and purity of the Dhamma preached by the Master. Mahakassapa also had other reasons for anxiety as pointed out in the Mahavamsa.1 He received the garment of the Master as a token of authority equal to that of the Master and was determined to fulfil the Master’s command to establish the holy truth. The remark of Subhadda was a clear indication of the necessity of convening a Council for the fulfilment of this noble objective. |
Theo sách Culluvagga (Tiểu Phẩm) th́ Đại-ca-diếp đă không có mặt khi Đức Phật nhập đại bát niết bàn tại Câu-thi-na (Kushinagara). Trong kihi tôn giả này đang đi từ Pava đến Câu-thi-na với một đoàn tùy tùng đông đảo th́ tin tức về sự viên tịch của đức Giáo chủ được báo đến ông qua một tu sĩ khổ hạnh lơa h́nh thuộc môn phái Ajvika. Theo ghi chép th́ lúc ấy có một khất sĩ (thera) tên là Subhadda lớn tiếng hô hào các tu sĩ đang khóc than thảm thiết, không cho họ bày tỏ sự buồn phiền, bảo họ hăy xem đây là một cơ hội để giải thoát. V́ trước đây họ bị Giáo chủ xem như những chú học tṛ, thường quở mắng họ về những kiểu xử sự không thích đáng nên giờ đây họ được tự do muốn làm ǵ th́ làm, không ai cản trở. Lời lẽ bất kính này khiến cho Đại đức Đại-ca-diếp thấy lo lắng cho sự vẹn toàn và thuần khiết sau này của Chánh pháp đă được Giáo chủ giảng dạy. Ngoài ra Đại đức Đại-ca-diếp c̣n có những lư do lo lắng khác nữa. Ông đă được Giáo chủ trao cho chiếc áo của Ngài xem như một dấu hiệu quyền uy ngang hàng với Giáo chủ, nên ông quyết làm tṛn nhiệm vụ được giao để xác lập chân lư. Lời nói của Subhadda rơ ràng báo hiệu cần phải triệu tập Nghị hội để có thể hoàn thành mục tiêu cao quư này. |
It may be observed in this connection that Subhadda was not the only person to have such thoughts. There were many others who felt that with the passing of the Master the Dhamma, he had taught, would disappear. The account in the Tibetan Dulva and also that of Yuan Chwang refer to this general feeling of doubt and consternation as having been motive for the convocation of the First council. |
Nhân đây có thể thấy rằng Subhadda không phải là người duy nhất có những ư nghĩ như trên. C̣n có nhiều người khác đă cảm thấy rằng cùng với sự qua đời của giáo chủ th́ Chánh Pháp mà Ngài giảng dạy cũng sẽ tiêu tan. Sự miêu tả trong sách Dulva của Tây Tạng, và cả sự miêu tả của tôn giả Huyền Trang (Yuan Chwang) cũng đều nhắc đến cảm giác lo lắng và kinh ngạc vốn đă là động cơ của sự triệu tập Nghị hội thứ nhất. |
After some deliberation the town of Rajagrha was selected for the meeting of the Council. It is said that the Council was held near the Saptaparni Cave, though according to the Tibetan Dulva it is supposed to have taken place at the Nyagrodha Cave. The authority of the Cullavagga, however, need not be called in question and it has been followed by almost all subsequent accounts. |
Sau khi bàn bạc, thành Vương-xá đă được chọn làm nơi nghị hội. Theo lời kể lại th́ Nghị hội đă diễn ra tại hang Saptaparni, dù rằng theo sách Dulva của Tây Tạng th́ người ta cho rằng Nghị hội đă được triệu tập tại hang Nyagrodha. Tuy nhiên, không cần phải nghi ngờ tính chính xác của sách Cullavagga và tài liệu này đă được hầu hết các bản tường thuật sau đó phỏng theo. |
The Lokottaravada account places the venue of the Council on the northern side of Mount Vebhara (or Vaibhara), while in Asvaghosa’s account, the Indrasala Cave of Mount Grdhrakuta is mentioned. It is stated in the Pali Chronicle that the Saptaparni Cave was situated on the side of Mount Vebhara and that a pandal was erected at the instance of King Ajatashatru outside of this cave. The site of the cave, however, has not yet been definitely identified. None the less, there is no dispute about the fact that it is at Rajagrha that the First Council met. It was evidently selected because accommodation was plentiful and there was no difficulty about supplies. It is also said in the Dulva the Rajagrha was selected because King Ajatashatru was a firm believer in the Buddhist faith and that he would, therefore, make ample provision for food and lodge. The accounts in the Mahavamsa and Samanta-pasadika lend support to this assertion. Hence, the omission of the name Ajatashatru in the Cullavagga need not be regarded as evidence against the authenticity of this account. |
Thuyết xuất thế bộ (Lokottaravada) nói nơi triệu tập Nghị hội là mạn phía Bắc của núi Vebhara (hoặc Vaibhara), c̣n trong tường thuật của Ngài Mă Minh (Asvaghosa) th́ lại nói đến hang Indrasala của ngọn núi Grdhrakuta. Biên niên sử Pali nói rằng hang Saptaparni nằm bên sườn núi Vebhara và một cột đá đă được dựng lên bên ngoài hang theo ư muốn của vua A-xà-thế. Tuy nhiên, vị trí của hang này vẫn chưa được xác định rơ ràng. Dù sao, không có ǵ nghi ngờ là Nghị hội lần thứ nhất đă được diễn ra tại thành Vương-xá. Thành Vương-xá được chọn rơ ràng là v́ tại đây có đủ tiện nghi cho khách các nơi đến và không có khó khăn trong khâu phục vụ. Tài liệu theo Dulva c̣n nói rằng thành Vương-xá được chọn là v́ vua A-xà-thế là một Phật tử rất ngoan đạo nên sẽ chu cấp đầy đủ cho hội nghị về các khoản ăn, ở. Một số tư liệu khác như Mahavamsa (Đại Sử) và Samantapasadika (Thiện Kiến Luật) cũng hậu thuẫn cho điều khẳng định này. |
The meeting actually took place in the second month of the rainy season. In the Samanta-pasadika we find a detailed description of the ceremonies which took place about six weeks before the actual opening of the season. Allowing for natural exaggerations, it may be affirmed that Mahakassapa took the initiative and chose four hundred and ninety-nine bhikkhus to from the Council. It is stated in the Cullavagga and confirmed in the Dipavamsa that the number of monks was chosen in pursuance of a vote by the general congregation of monks assembled on the occasion and at the place of the parinibbana of the Master. |
Nghị hội đă diễn ra trong tháng thứ hai của mùa mưa. Trong tài liệu Samata-pasadika người ta thấy có sự mô tả chi tiết các nghi lễ được cử hành khoảng sáu tuần lễ trước khi chính thức khai mạc Nghị hội. Mặc dù những sự phóng đại thường có, có thể khẳng định rằng chính tôn giả Đại-ca-diếp là người đă có sáng kiến mở Nghị hội và đă chọn ra 499 Tỳ kheo (bhikkhus) tham đự. Các tài liệu Cullavagga và Dipavamsa nói rằng số Tỳ kheo này đă được chọn qua một cuộc bỏ phiếu của đông đảo chư Tăng họp lại trong ngày nhập diệt (parinibbana) của đức Giáo chủ. |
There is general agreement that the number of the monks selected was five hundred. Yaun Chwang, however, makes it a thousand which may be an excusable exaggeration considering the long interval between the event and Yuan Chwang’s time. There was, however, some protest regarding the omission of Ananda from the number of councillors chosen. In the Cullavagga, it is stated that the Bhikkhus strongly interceded for Ananda, though he had not attained Arhathood, because of the high moral standard he had reached and also because he had learnt the Dhamma and the Vinaya from the Master himself. Ananda was eventually accepted by Mahakassapa as a result of motion on the part of the monks. The procedure followed regarding Ananda has, however, given rise to a controversy. It will be observed that Ananda was brought to trial in the course of the proceedings. The Dulva, however, places the trial before the meeting of the Council. The account of the Cullavagga is followed by the Vinayas of the Mahisasakas and Mahasanghikas and declares that Ananda had to meet certain charges after the recital of the Dhamma and the Vinaya, but there is no allusion to Ananda’s failings in the Dipavamsa, and the Mahavamsa, Buddhaghosa’s Samanta-pasadika and the Mahavastu Proceedings of the Council. |
Theo ư kiến chung th́ số Tỳ kheo được chọn là năm trăm. Tuy nhiên tôn giả Huyền Trang đă nói đến con số một ngh́n. Đây có thể là một sự phóng đại có thể hiểu được nếu ta xét đến khoảng thời gian dài từ khi có Nghị hội cho đến thời đại của Huyền Trang. |
The procedure followed at the Council was a simple one. With the permission of the Sangha, the Venerable Mahakassapa asked questions on the Vinaya of the Venerable Upali. All these questions related to the four Parajikas, the matter, the occasion, the individual concerned, the principle rule, the amened rule as well as to the question as to who would be guilty and who innocent of these Parajikas. In this way the Vinaya text was agreed upon at the Council. The turn of Ananda came next. The subject matter of the sutta-pitaka, in all the five Nikayas, was formulated as questions for Ananda who gave appropriate answers. These questions followed the lines adopted in those of the Vinaya- the occasion of the sermons and the person or persons with references to whom they were given. The answer given by Ananda settled the corpus of Sutta-pitaka. Buddhaghosa in the samanta-pasadika, the entire business of the Council is said to have been conducted by Mahakassapa, Upali and Ananda. The Dipavamsa, however, gives a more representative character to the proceedings and the results achieved. The texts are said to have been complied by the bhikkhus followed the lead of Upali in the Vinaya and that of Ananda in respect of the Dhamma. The works as arranged and settled are ascribed to the collective authorship of the whole Council of bhikkhus. The account given in the Mahavastu differs materially from the Pali tradition. It is said that Katyayana was the leading exponent and the subject of the discourse was Dasabhumis. The Mahavastu, however, is the Vinaya of the Lokottaravadins, a sect which came into existence long after the Mahasanghikas had brought about the schism in the Church. There is, however, no mention of the Abhidamma-pitaka as having been a subject of discussion at the First Council. In later literature however questions were raised regarding the authenticity of the Abhidhamma as an integral part of the Cana, and this is significant. |
Cách tiến hành Nghị hội |
Charges against Ananda As already mentioned, there was considerable agitation over the admission of Ananda to the Synod. Mahakassapa is said to have entertained misgivings regarding his admission on the ground of his failure to reach Arhathood, which he did actually reach on the eve of the session of the Council. But in spite of this achievement and of the belief and convention that the attainment of Arhathood emancipates a man from all guilt and punishment, Ananda was arraigned by the monks on several charges which he explained as follows: (1) He could not formulate the lesser and minor precepts, as he was overwhelmed with grief at the imminent death of the Master. (2) He had to tread upon the garment of the Master while sewing it as there was no one to help him. (3) He permitted women to salute first the body of the Master, because he did not want to detain them. He also did this for their edification (4) He was under the influence of the evil one when he forgot to request the master to enable him to continue his study for a kalpa (5) He had to plead for the admission of women into the Order out of consideration from Mahaprajapati Gautami who nursed the Master in his infancy. The charges are differently framed in the other Vinayas. According to the Dulva, two other charges also seem to have been brought against Ananda, first that he failed to supply drinking water to the Buddha though he had thrice asked for it and secondly, that he showed the privy parts of the Buddha to men and women of low character. His replies were (6) that the water of the river was muddy, and (7) that the exhibition of the privy parts would rid those concerned of their sensuality. These replies may be taken as having satisfied the Assembly. |
Những lời buộc tội A-nan-đà. |
Another important item of business transacted at the First Council was the passing of the highest penalty (Brahmadanda) on Channa who was the charioteer of the master on the day of the Great Renunciation. This monk had slighted every member of the Order, high and low, and was arrogant in the extreme. The penalty imposed was complete social boycott. When the punishment was announced to Channa he was seized with profound repentance and grief and was purged of all his weaknesses. In short, he became an Arhat. The punishment automatically ceased to be effective. |
Một vấn đề quan trọng khác được giải quyết tại Nghị hội lần thứ nhất là việc thông qua h́nh phạt cao nhất (Brahmadanda) áp dụng cho Xa-nặc (Channa), người đánh xe của Bổn sư trong ngày Đại xuất gia (Great Renunciation). Tu sĩ này đă tỏ ra xem thường Tăng đoàn (Order), từ cao đến thấp, và vô cùng ngạo mạn. H́nh phạt áp dụng sẽ là cô lập hoàn toàn về mặt xă hội. Khi h́nh phạt được thông báo cho Xa-nặc th́ ông này đă có sự hối hận, buồn phiền sâu sắc và đă sửa chữa hết mọi lỗi lầm của ḿnh. Tóm lại, ông đă trở thành một A-la-hán, và h́nh phạt kia đương nhiên là không c̣n hiệu lực. |
Briefly, the proceedings of the First Council achieved four results: (1) the settlement of the Vinaya under the leadership of Upali, (2) the settlement of the texts of the Dhamma under the leadership of Ananda, (3) the trial of Ananda, and (4) the punishment of Channa. There is, however, a difference between the account of the Cullavagga and that of the Dulva regarding the trial of Ananda. According to the former, the trial took place practically after the conclusion of the main business, whereas in the Dulva it comes before his admission to the Council. Prof. Oldenberg is sceptical about the historical authenticity of the First Council. The irreverent remark of Subhadda is also found in the Mahaparinibbana-sutta, but there is not the slightest allusion to the holding of the Council. This doubt based on omission is at best an argumentum ex silentio. The unanimous tradition among all the schools of Buddhism cannot therefore be brushed aside as a pious fabrication. In spite of the minor discrepancies there is a substantial core of agreement regarding the convention of the First Council, which was a logical and ecclesiastical necessity. It was natural that the creed of the Church should be determined in a systematic way after the passing of the Master. Fortunately, Prof. Oldenberg appears to plough a lonely furrow. Scholars; both Eastern and Western, are all united in their rejection of this scepticism. |
Nghị hội lần thứ nhất đă thực hiện được bốn điều sau đây: (1) kết tập Luật tạng với sự dẫn dắt của Ưu-bà-ly, (2) kết tập Kinh tạng với sự dẫn dắt của A-nan-đà, (3) xét xử A-nan-đà và (4) trừng phạt Xa-nặc. |
The Second Council The second council was held at Vaisali a century after the passing of the Master. The time recorded should be taken as a round number. It is recorded in the Cullavagga that the monks of the Vajji country were in the habit of practising the ten Points (dasa vatthuni) which were regarded as unorthodox by Yasa, the son of Kakandaka. He declared these practices to be illegal and immoral in the extreme. The Vajji monks, however, pronounced the penalty of patisaraniyakamma upon him. This necessitated the offender’s apologizing to the laity who had been forbidden by Yasa to carry out the precepts of the Vajji monks. Yasa defended his own view before the laity and by his eloquent advocacy won them over to his side. This increased the fury of the offending monks who pronounced the punishment of ukkhepaniyakamma upon him, which meant his virtual expulsion from the Brotherhood. |
NGHỊ HỘI LẦN THỨ HAI |
The ten Points or Indulgences described in the Cullavagga are as follows: (i) Singilonakappa, or the practice of carrying salt in a horn. This practice is contrary to pacittiya 38 which prohibits the storage of food. (ii) Dvangulakappa, or the practice of taking meals when the shadow is to fingers broad. This is against pacittiya 37 which forbids the taking of food after midday (iii) Gamantarakappa, or the practice of going to another village and taking a second meal there on the same day. This is opposed to pacittiya 35 which forbids over-eating. (iv) Avasakappa, or the observance of the Uposatha ceremonies in various places in the same parish. This practice contravenes the Mahavagga rules of residence in a parish (sima). (v) Anumatikappa, or obtaining sanction for a deed after it is done. This also amounts to a breach of monastic discipline. (vi) Acinnakappa, or using customary practices as precedents. This practice is in contravention of pacittiya 35 which prohibits over-eating. (vii) Amathitakappa, or the drinking of buttermilk after meals. This practice is in contravention of pacittiya 35 (viii) Jalogim-patum, or the drinking of toddy. This practice is opposed to pacittiya 51 which forbids the drinking of intoxicants. (ix) Adasakam-nisidanam, or using a rug which has no fringe. This is contrary to pacittiya 89 which prohibits the use of borderless sheets. (x) Jataruparajatam, or the acceptance of gold and silver which is forbidden by rule 18 of the Nissaggiya-pacittiya. |
Sách Cullavagga ghi lại Mười điểm (Ten Points) hay Mười Điều Cho Phép (Indulgences) như sau: |
The Venerable Yasa openly declared these practices to be unlawful. After the sentence of excommunication had been passed on him, he went to Kausambi and sent messengers to the bhikkhus of the Western Country and of Avanti and of the Southern Country, inviting them to assemble and decided the question in order to arrest the growth of irreligion and ensure the preservation of the Vinaya. Next, he proceeded to the Ahoganga hill where Sambhuta Sanavasi dwelt. He saluted the venerable monk and expounded the ten Thesis advocated by the Vajjian monks. He invited him to take up this question in earnest. The Venerable Sanavasi agreed to do so. About the same time some sixty Arhats came from the Western Country and assembled on the Ahoganga hill. About eighty-eight from Avanti and the Southern Country also joined them. These monks declared the question to be hard and subtle. They thought of the Venerable Revata who was at Soreyya and was celebrated for his learning and piety. They proposed to meet him and enlist his support. After a good deal of travelling they met the Venerable Revata at Sahajati. On the advice of Sambhuta Sanavasi, he approached the Venerable Revata and placed the issue before him. One by one, Bhikkhu Yasa brought up the Ten Points and asked for his opinion. Each one them was declared to be invalid by the Venerable Revata. |
Đại đức Da-xá công khai tuyên bố những việc làm này là phi pháp.Sau khi nghe phán xử khai trừ ḿnh ra khỏi Tăng đoàn. Đại đức liền đi đến Kausambi rồi phái các sứ giả đến gặp các Tỳ kheo ở phía Tây, ở Avanti và ở miền Nam, mời họ họp lại và quyết định để ngăn chặn sự bành trướng của việc chà đạp đạo giáo này và để đảm bảo việc duy tŕ Luật tạng. |
Meanwhile, the Vajjian monks were not idle. They also went to Sahajati in order to enlist the support of the Venerable Revata. They offered him rich presents which the Venerable Revata refused with thanks. However, they induced his disciple, Uttara, to take up their cause, but failed. At the suggestion of revata, the monks proceeded to Vaisali in order to settle the dispute at the place of its origin. Seven hundred monks met in a Council, but there was much rambling talk and fruitless discussion. In order to avoid further waste of time and irrelevant discussion, the matter was referred to a committee consisting of four monks from the East and four from the West. Bhikkhu Ajita was appointed the seatregulator. The Venerable Sabbakami was elected president. The Ten Points were put one by one and they were declared unlawful. The questions were stated again and the same decision was arrived at in the full assembly of the Council. The unanimous verdict of the assembly declared the conduct of the Vajjian monks to be unlawful. |
Trong khi đó, các tu sĩ Bạt-kỳ cũng chẳng ngồi yên. Họ cũng đến Câu-xá-di để xin được trưởng lăo Ly-bà-đa ủng hộ. Họ dâng cho ông nhiều lễ vật hậu hĩ nhưng đều bị ông từ chối. Tuy nhiên, họ đă dụ dỗ được đệ tử của trưởng lăo là Đạt-ma (Uttara) để thỉnh cầu dùm cho họ, nhưng trưởng lăo vẫn không nghe. Trưởng lăo Ly-bà-đa khuyên họ trở về Tỳ-xá-lị để mở cuộc tranh luận tại nơi phát sinh ra vấn đề. Bảy trăm Tỳ kheo đă tham dự Nghị hội này nhưng họ chỉ làm mất th́ giờ v́ những câu chuyện dông dài và những cuộc tranh căi vô bổ, cho nên cuối cùng vấn đề được chuyển qua một ủy ban gồm bốn tu sĩ phương Tây và bốn tu sĩ phương Đông. Tỳ kheo Ajita được chỉ định làm người tổ chức. Trưởng lăo Sabbakhami được bầu làm chủ tịch ủy ban. Từng điểm một của Mười Điều Cho phép đă được xem xét kỹ càng và đă được tuyên bố là phi pháp. Vấn đề sau đó được công bố trước Nghị hội toàn thể và mọi người cùng có kết luận như trên. |
The account given above is taken from the Cullavagga. The accounts in the Mahavagga and the Dipavamsa add certain points and raise the number of the bhikkhus to an extraordinarily high figure. According to the Dipavamsa and the Samanta-pasadika, the Council was held in the reign of King Kalashoka, a descendant of Ajatashatru. Kalasoka, though formerly in favour of the Vajjian monks, was prevailed upon to give his support to the Council of the Theras. The Dipavamsa mentions that the bhikkhus of Vaisali held another Council which was attended by ten thousand monks. It was called the Great Council (Mahasangiti). According to the Mahavamsa, a council of seven hundred theras compiled the Dhamma. In the Samanta-pasadika, Buddhaghosa observes that after the final judgement, the seven hundred bhikkhus engaged in the recital of the Vinaya and the Dhamma and drew up a new edition resulting in the Pitakas, Nikayas, Angas and Dharmaskandhas. There are slight divergences in the Chinese and Tibetan versions. The northern version generally puts the date of the Council 110 years after the nirvana of the Buddha. In spite of these minor differences there is substantial agreement on the genesis of the Council and the matters discussed and decided. Prof. Oldenberg, however, throws doubt on the genuineness of the Council on the ground that the Vinaya text does not take note of the propositions discussed at Vaisali, but these points are neither positive nor strong enough to prove the unanimous tradition of the Buddhist schools to be an invention of later writers. The story of the Second Council has every reason to be accepted as genuine. It resulted in a schism in the Buddhist Church and the session of the Mahasanghikas which is confirmed by later evidence. 2 |
Phần miêu tả trên đây đc lấy từ sách Cullavagga. Các đoạn miêu tả trong kinh Mahavagga và Dipavamsa có thêm vào một số điểm và con số Tỳ kheo tham dự tăng lên một cách khác thường. Theo Dipavamsa và Samantapasadika th́ Nghị hội được tổ chức dưới triều đại vua Kalashoka thuộc ḍng dơi vua A-xà-thế. Vua Kalashoka mặc dù trước đó đă ủng hộ các tu sĩ Bạt-kỳ nhưng sau đó đă được thuyết phục để hậu thuẫn cho Nghị hội các trưởng lăo. (Coucil of the Theras). Sách Dipavamsa nói rằng các Tỳ kheo Bạt-kỳ đă triệu tập một Nghị hội khác với mười ngh́n tu sĩ tham dự, gọi là Đại Chúng bộ (the Great Council - Mahasangiti). Theo Mahavamsa th́ một Nghị hội bảy trăm trưởng lăo (theras) đă kết tập nên Kinh tạng. Trong sách Samanta-pasadika, Buddhaghosa nói rằng sau khi có phán quyết cuối cùng th́ bảy trăm Tỳ kheo đă cùng tham gia ôn tụng Luật tạng (Vinaya), Kinh tạng và lập ra một ấn bản mới, gồm có Pitakas, Nikayas, Angas và Dharmaskandhas. |
The Third Council The Third Council was held at Pataliputra under the aegis of the celebrated Buddhist monarch, Priyadarsi Ashoka. Ashoka was won over to the Buddhist faith within a few of his accession to the throne. The occasion for the Third Council was supplied by the need to establish the purity of the Canon which had been imperilled by the rise of different sects and their rival claims, teachings and practices. According to Kern, the Third Council was not a general Council but a party meeting of the Sthaviravadins or Vibhajjavadins. Tissa Moggaliputta, who is reputed to have converted the Emperor to the Buddhist faith, was pained to observe the corrupt practices that had crept into the Brotherhood and the heretical doctrines preached by sectarians of various descriptions. He succeeded in subduing the heresies and expelling the sectarians from the Church. The most significant outcome of the Council was that he restored the true faith and propounded the Abhidamma treatise, the Katha-vatthu, during the session of the Council. |
NGHỊ HỘI THỨ BA |
There is an account of the miraculous birth of Moggaliputta Tissa and his conservation to the Buddhist faith in the Mahavamsa. The cardinal points in the life of Tissa are that he was born in a Brahmin family and learned the three Vedas before he was sixteen. He was, however, won over to the new faith by Thera Siggava and very soon attained to Arhatship with all its attendant supernatural powers. It was under his influence that the Emperor made over to the Buddhist faith. |
Trong Mahavamsa có nói đến sự ra đời kỳ lạ của Mục-kiền-liên Tư-đế-tu và sự đi theo đạo Phật của ông. Tư-đế-tu sinh ra trong một gia đ́nh Bà la môn, chưa đến mười sáu tuổi học hết ba kinh Vệ đà (Vedas). Tuy nhiên, được sự hóa độ của trưởng lăo Siggava, ông đă đi theo đạo Phật và đă nhanh chóng đạt đến quả vị A-la-hán với đầy đủ mọi phép thần thông. Chính do ảnh hưởng của ông mà vua cho con trai của ḿnh là Ma-sẩn-đà (Mahinda) và con gái là Tăng-già-mật-đa (Sanghamitta) xuất gia theo đạo Phật. Hai người này đi đến tận Tích Lan (Sri Lanka) để hóa độ cho cả ḥn đảo này theo đạo Phật. |
With the conversation of Ashoka, the material prosperity of the monasteries grew by leaps and bounds and the monks lived in ease and comfort. The heretics who had lost their income and honour were attracted by these prospects to enter their own old faiths and practices and preached their doctrines as the doctrines of the Buddha. This caused extreme distress to Thera Moggaliputta who retired to a secluded retreat on the Ahoganga mountain up the Ganges and stayed there for seven years. The numbers of the heretics and false monks became far larger than that of the true believers. The result was that for seven years no Uposatha or Pavarana ceremony was held in any of the monasteries. The community of the faithful monks refused to observe these festivals with the heretics. The Emperor was filled with distress at this failure of the Brotherhood and sent commands for the observance of the Uposatha. |
Với việc A-dục vương đi theo đạo Phật, nhiều tu viện nhanh chóng phát triển về mặt vật chất và các tu sĩ có một đời sống đầy đủ, dễ chịu. Nhiều di giáo bị mất nguồn thu nhập và sự vinh quang đă bị hấp dẫn bởi sự kiện này nên cũng ngă theo Phật giáo. Tuy theo đạo Phật nhưng họ vẫn c̣n giữ tín ngưỡng cùng cách hành tŕ của họ và thuyết giảng giới luật của ḿnh thay cho giới luật đạo Phật. Điều này khiến cho Trưởng lăo Mục-kiền-liên vô cùng đau buồn, ông bèn lui về ẩn dật ở một nơi hẻo lánh trong núi A-phù ở lại đây suốt bảy năm. |
A grievous blunder was committed by the Minister who was entrusted with task. He misunderstood the command and beheaded several monks for their refusal to carry out the King’s order. When this sad news was reported to Ashoka he was seized with grief and apologized for this misdeed. He asked the Brotherhood whether they held him responsible. Some thought him guilty, some not. The King was perplexed and enquired if there was any among the monks who could set his doubts at rest. They all said that only Thera Tissa, the son of Moggali, could answer his question. Thereupon the King sent messengers to the monks asking him to come down to Pataliputra. |
Vị đại thần được nhà vua giao phó nhiệm vụ đó đă gây ra một cuộc thảm sát đau ḷng. Ông ta hiểu sai mệnh lệnh nhà vua nên đă chặt đầu nhiều tu sĩ không chịu thực hiện lệnh nhà vua. Khi tin dữ được báo đến A-dục vương, nhà vua rất buồn phiền và xin lỗi về hành động tai hại này. Một số cho là vua có lỗi, một số th́ không. Nhà vua bối rối và hỏi xem trong số có vị Tỳ kheo có vị nào có thể giải tỏa cho vua khỏi sự nghi hoặc. Tất cả đều trả lời rằng chỉ có Mục-kiền-liên Tư-đế-tu (Moggaliputta Tissa), con trai của tôn giả Mục-kiền-liên, là có thể trả lời câu hỏi của nhà vua. Do đó, nhà vua cử các sử gia đến gặp tu sĩ này để mời ông xuống thành Hoa-thị. |
After several unsuccessful attempts, the Elder Tissa was prevailed upon to consent to journey by boat. On the arrival of the great monk, the monarch himself came forward to receive him. He went knee deep into the water and extended his right hand to the Thera as a token of great reverence. The Venerable monk instructed the King in the holy religion of the Buddha for a week. The King thereafter convoked as assembly of the whole community of bhikkhus. He called the bhikkhus of several persuasions to his presence and asked them to expound the teachings of the Blessed One. They set forth their misguided beliefs, such as the doctrine of the eternal soul, and so on. These heretical monks numbering sixty thousands were expelled from Brotherhood by the King. He thereafter interrogated the true believers about the doctrine taught by the Blessed One and they answered that it was Vibhajjavada (the religion of analytical reasoning). When the Thera corroborated the truth of this answer, the King made the request that the Brotherhood should hold the Uposatha ceremony so that the whole community might be purified of evil elements. The Thera was made the guardian of the Order. |
Sau nhiều lần từ chối không được, trưởng lăo Tư-đế-tu phải nhận lời lên thuyền để đi gặp vua. Khi bậc đại Tăng đến nơi, đích thân nhà vua bước ra đón ông. Nhà vua lội xuống nước đến tận đầu gối, đưa bàn tay phải ra trước trưởng lăo để tỏ dấu hiệu cung kính. |
Thera Tissa thereafter elected a thousand bhikkhus of the Brotherhood who were well versed I the three Pitakas to make a compilation of the true doctrine. For nine months he worked with the monks and the compilation of the true Tripitaka was completed. This council was held in the same manner and with the same zeal as those of Mahakassapa and Thera Yasa respectively. In the midst of the Council Thera Tissa set forth the Kathavatthu-pakaran wherein the heretical doctrines were thoroughly examined and refuted. Thus ended the Third council in which a thousand bhikkhus took part. One of the momentous results of this Council was the despatch of missionaries to the different countries of the world foe the propagation of the Saddhamma. Mahinda, the son of Ashoka, and Sanghamitta, his daughter, were charged with missionary work in the island of Ceylon. We have already mentioned the singular success of this mission in that island, from the edicts of Ashoka we know of the various Buddhist missions he sent to far-off countries in Asia, Africa and Europe. It is to a large extent due to these missionary activities that Buddhism became the ruling religion of a large part of mankind. |
Trưởng lăo Tư-đế-tu chọn ra một ngh́n Tỳ kheo tinh thông Tam tạng để kết tập chánh pháp. Suốt chín tháng trưởng lăo làm việc với các Tỳ kheo và Tam tạng chính thức được kết tập xong. Nghị hội này được tổ chức theo cùng cách thức và sự nhiệt thành như Nghị hội của Tôn giả Đại-ca-diếp và Trưởng lăo Da-xá trước đây. Trong Nghị hội này, Trưởng lăo Tư-đế-tu tŕnh bày bộ Kathavatthupakarana (Thuyết Sự luận) trong đó các chủ thuyết dị giáo được xem xét kỹ càng và bị loại bỏ. Nghị hội thứ ba đă kết thúc với một ngh́n Tỳ kheo tham dự. |
The Fourth Council The Fourth Council was held under the auspices of Kanishka who was a powerful King of the Saka or Turuska race. He held sway over a wide tract of the country including Kabul, Gandhara, Sindh, North-West India, Kashmir and part of Madhyadesa. He was esteemed as highly by the Northern Buddhists as was Ashoka. From numismatic evidence it appears that originally he was Ashoka. From numismatic evidence it appears that originally he was an adherent of some form of Iranian religion and was later converted to the Buddhist faith. Though we have no indisputable evidence of the date of his conversion, it is almost certain that the date of the Council held under his inspiration and patronage was about 100 A.D The place of the Assembly was, according to one authority, Jalandhar, and according to another, Kashmir. The Southern Buddhists do not recognize this Council and there is no references to it in the Chronicles of Ceylon. It would not be wrong to assume that the Buddhists of Theravada schools did not participate in the Council. According to a Tibetan record, one of the results of the Council was the settling of the dissensions in the Brotherhood. The eighteen sects were all acknowledged to be the repositories of the genuine doctrine. According to Yuan Chwang, King Kanishka became interested in the Buddhist scriptures and sent for a monk every day to give him instruction but, as the instruction differed and was often contradictory, the King was perplexed and consulted the Venerable Parsva about the true doctrine. It was on his advice that he decided to convoke a Council in which the various sects would be represented. He was anxious to put an end to the dissensions in the Church. The King built a monastery for the accommodation of 500 monks who were called upon to write commentaries on the Pitakas. The commentary on the Sutta-pitaka was composed in 100,000 slokas. The Vinayavibhasa, a commentary on the Vinaya, also consisted of 100,000 slokas, and the Abhidharma-vibhasa, which was composed in the Council, also ran to the same number. |
NGHỊ HỘI THỨ TƯ |
The proceeding of the Council were thus confined to the composition of the commentaries. And it appears also that the doctrines which enlisted the greatest common measure of agreement were the most strongly stressed. It appears also that the monks of the Sarvastivada School predominated at the Council. It is also highly probable that the major subdivisions of the Sthaviravada schools including the less orthodox sections were also represented in fair number. There is no evidence that Mahayana Buddhism was represented in the proceedings, as it came into prominence only after the birth of Nagarjuna which was after the Council. The Rajatarangini holds that Nagarjuna which was after the Council. The Rajatarangini holds that Nagarjuna flourished after the rule of the Turuska kings. |
Nghị hội chỉ giới hạn trong việc kết tập những lời b́nh. Có vẻ như là chủ thuyết nào tranh thủ được sự đồng ư sự rộng răi nhất th́ được chú ư nhất. Mà dường như các tu sĩ của trường phái Sarvastivada (Nhất Thiết Hữu bộ) chiếm đa số trong Nghị hội. Và cũng rất có thể các chi nhánh quan trọng của trường phái Sarvastivada gồm cả những hệ phái không chính thống cũng đă tham dự với số lượng khá đông. Không có chứng cứ là Phật giáo Đại thừa (Mahayana Buddhism) có đến dự Nghị hội v́ phái này chỉ mới nổi lên sau sự ra đời của ngài Nagarjuna (Long Thọ) vốn chỉ diễn ra sau Nghị hội. Theo Rajatarangini th́ Nagarjuna đă hoạt động mạnh sau tŕeu đại của hoàng đế Turuska. |
Yuan Chwang reports that after the treaties were composed they were inscribed on copper plates and enclosed in stone boxes which were deposited in a tope made for the purpose. “The most significant trait of the Third Council,” says Kern, “is that it closed a period of old quarrels between the sects; it did not prevent the rise of new aspirations.” |
Huyền Trang chép lại rằng sau khi được kết tập xong, các bộ tạng được khắc trên các lá đồng và xếp vào hộp đá để cất trong ṭa nhà h́nh ṿm được xây dựng cho mục đích này. Nhà nghiên cứu Kern có nói rằng: “Điều quan trọng nhất của Nghị hội thứ ba là nó khép lại một thời kỳ tranh căi giữa các hệ phái, nhưng nó không ngăn được quá tŕnh nảy sinh những khát vọng mới”. |
Though the details appear to be exaggerated, it would not be reasonable to disbelieve entirely the tradition which persisted among the Northern Buddhists regarding the historical truth of the Fourth Council. We therefore demur to accept the view of La Vallee Poussin that it was “an apologetic quasi-invention.” The fact that Yuan Chwang records the occurrence of the Council after a lapse of five centuries, and that the records in the Tibetan Chronicles bearing testimony to the convocation of the Council are of still later date, does not warrant complete scepticism. |
Dù rằng các chi tiết có bị phóng đại nhưng thật không hợp lư nếu hoàn toàn không tin vào truyền thuyết tồn tại trong các tín đồ Phật giáo phương Bắc về sự có thực của Nghị hội thứ tư. Do đó, chúng ta e ngại không thể chấp nhận quan điểm của La Vallee Poussin cho rằng Nghị hội này là một cậu chuyện bịa đặt. Việc năm thế kỷ sau, Huyền Trang mới kể lại việc triệu tập Nghị hội, và muộn hơn thế nữa, biên niên sử Tây Tạng mới (Tibetan Chronicles) nói về sự triệu tập Nghị hội, cũng không phải là những điều để biện minh cho một thái độ hoài nghi. |
It is a matter of regret that Yuan Chwang and the Tibetan chroniclers do not expressly mention the medium in which the works were composed. It is not unreasonable to suppose that Sanskrit was the language used at the proceedings. In fact the Abhidharma-Kosa of Vasubandhu is based upon these Vibhasas, and the commentary of Yashomitra cites ipsissima verba from old Vibhasa literature. Furthermore, the discovery of the work of Ghosaka, the Abhidharmamrta, which is not far removed from the time of Kanishka, should clinch all controversy. The Fourth Council may thus be regarded as an epoch-making event in the history of Buddhism in that it made Sanskirt the vehicle of Buddhist scriptures. “All accounts are silent on the idiom of the sacred texts approved or revised at the Third Council, but from the silence we must not infer that the Chinese pilgrims had no notion of a Canon that was written in another language but Sanskrit. It is an untoward circumstance that all works of the old Canon, the Tripitaka in the proper acceptation of the term, so far as they have been preserved, are the only known through translations of Sanskritized text.3 These words of Kern deserve careful consideration, and perhaps sound a warning against hasty dogmatism. |
Điều đáng tiếc là Huyền Trang và các nhà viết biên niên sử Tây Tạng không nói rơ về chất liệu dùng để viết các công tŕnh đó. Nhưng không phải là vô lư khi nói rằng tiếng Phạn là ngôn ngữ được dùng trong Nghị hội. Nhiều bằng chứng cũng đă bác bỏ ư kiến ngược lại. Do đó, Nghị hội thứ tư có thể được xem như một sự kiện mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử Phật giáo v́ nó khiến cho tiếng Phạn trở thành phương tiện chuyên chở kinh điển Phật giáo. “Tất cả các tư liệu tường thuật đều không nói ǵ về ngôn ngữ diễn đạt của các văn bản quan trọng đă được chấp nhận hoặc được tu sửa trong Nghị hội thứ ba. Nhưng không thể v́ sự yên lặng ấy mà suy luận rằng các phái đoàn hành hương Trung Hoa lại không để ư đến một bộ giáo điển được viết bằng một thứ ngôn ngữ khác ngoài tiếng Phạn. Thật là bất tiện khi tất cả các tác phẩm giáo điển, nghĩa là bộ Tam tạng (Tripitaka) theo nghĩa thích hợp của từ này, đều chỉ được biết qua đến sự phiên dịch các văn bản từ tiếng Phạn”. Những lời này của nhà nghiên cứu Kern đáng cho ta cân nhắc thận trọng và đây có thể xem như một lời cảnh cáo đối với sự vơ đoán vội vàng. |
___________
Ghi chú:
(1) ^^^^^--- o0o ---
Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện PhápCập nhật ngày: 03-27-2006
--- o0o ---
y' kiến đóng
góp xin gửi đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ: Cập nhật ngày:
03-27-2006
Email:giacdang@phapluan.com