2500 Lịch Sử Phật Giáo
"2500 Years Of Buddhism"Tác giả P. V. Bapat
Việt dịch Nguyễn Đức Tư Hữu Song
---o0o---Chương III
Cuộc đời và giáo ly' của Đức Phật
Life and Teaching
It was the seventh century before the Christian era. The civilized part of India was divided into sixteen realms, eight of which were kingdoms and the remaining republics. Among the kingdoms the most powerful were Magadha and Kosala. The little Shakya republic was ruled by the king of Kosala who received tribute from the former. The Shakyas were of the Kshatriya solar race and called themselves rajas. In the middle of the century, their chief was Shuddhodana who had his capital at Kapilavastu. |
Thời ấy là thế kỷ thứ 7 trước công nguyên Thiên Chúa. Phần đất đă khai hóa của Ấn Độ được chia làm mười sáu vùng lănh thổ, tám vùng là tám vương quốc, số c̣n lại là các nước cộng ḥa. Trong số các vương quốc cường thịnh nhất có hai nước Ma-kiệt đà (Magadha) và Kiều-tất-la (Kosala), Nước cộng ḥa Thích ca (Shakya) nhỏ bé do hoàng đế nước Kiều-tất-la cai quản và phải nộp triều cống cho ông vua này. Những người Thích ca thuộc ḍng dơi thần mặt trời Sát-đế-lợi (Kshatriya) tự xưng là những rajas. Vị vua của họ vào giữa thế kỷ thứ 7 (trước công nguyên) đặt kinh đô tại Ca-t́-la-vệ (Kapilavatsu) |
In the year 623 B.C. his queen, Mahamaya, was travelling in state from Kapilavastu to Devadaha, her parents’ home, to have her first child. On her way, the queen gave birth to a divine son in the Lumbini grove between two tall sal trees, then in their full spring blossom. A monument at birth-place of the Buddha, erected by Emperor Ashoka 375 years after the event still stands witness to its historical character. |
Đến năm 623 trước Công nguyên, hoàng hậu Ma-đa (Mahamaya) từ thành Ca-t́-la-vệ đi về Đề-bà-đạt-đa (Devadaha), nhà cha mẹ của bà, để sinh con đầu ḷng. Trên đường đi bà đă hạ sinh được một quí tử tại vườn Lâm-t́-ni (Lumbini) giữa hai gốc cây vô ưu khi ấy đang rộ nở hoa xuân. Tại nơi chào đời của Đức Phật, 375 năm sau, hoàng đế A-dục (Ashoka) đă dựng đài kỷ niệm để ghi lại một chứng tích lịch sử. |
An old sage named Asita visited king Shuddhodana’s palace and expressed a desire to see the new born child. On seeing the marks of greatness on its delicate limbs, Asita laughed and shed tears of sorrow. He laughed, he said, owing to his joy that a saviour had come to the earth for the salvation of the people and shed tears because he would not have the good fortune to live long enough to see the achievements of the child. The child was name Siddhartha, or one whose purpose has been fulfilled. |
Một triết gia cao tuổi tên A-tư-đà (Asita) đến viếng cung vua tịnh Phạn và bày tỏ mong muốn được xem đứa bé mới chào đời. Khi nh́n thấy quí tướng trên chân tay cậu bé, A-từ-đà mỉm cười, rồi rơi lệ buồn bă. Ông nói ḿnh cười v́ mừng là một vị cứu tinh đă xuất hiện để cứu nhân độ thế, c̣n khóc là v́ ḿnh không có cái may mắn sống đến ngày cậu bé thành đạt. Cậu bé được đặt tên là Tất-đạt-đa (Siddhartha) có nghĩa là người đă đạt được mục đích. |
While the Shakyas were celebrating the birth of a prince, Queen Mahamaya passed away seven days after the birth of her only child. Gautama was then mothered by his mother’s sister, Mahaprajapati Gautami, who was also his step-mother. The child preferred solitude and thoughtfulness to the frolics and pranks natural to his age. His father observed his spiritual inclinations and tried his best to protect the young prince from worldly suffering. When he grew into a young man he was married to Yashodhara, a beautiful girl of the same clan. He was given three palaces to suit the three seasons. Dancing and singing girls entertained him and he was taken round in a chariot through the capital. |
Trong khi ḍng họ Thích ca đang tổ chức lễ hội mừng sự ra đời của thái tử th́ hoàng hậu Ma-đa từ trần sau khi sinh con được bảy ngày. Thái tử Cồ-đàm (Gautama) được người em của mẹ ḿnh là Ma-ha Ba-xà-ba-đề Kiều-đàm-ni (Mahaprajapati Gautami) nuôi dưỡng, bà này thành kế mẫu của Ngài. Cậu bé Tất-đạt-đa ưa sự vắng vẻ trầm tư hơn là sự nô đùa nghịch phá thường thấy ở lứa tuổi của cậu. Phụ vương cậu nhận thấy con ḿnh thiên về đời sống nội tâm nên t́m mọi cách để tránh cho cậu nỗi khổ của cuộc sống trần tục. Đến khi trưởng thành, thái tử kết hôn cùng công chúa Da-du-đà-la (Yashodhara), một thiếu nữ xinh đẹp ở nước láng giềng. Đức vua xây cho chàng ba ṭa lâu đài hợp với ba mùa khí hậu. Các vũ nữ, ca kỹ ngày đêm giúp vui cho chàng và chàng được đi dạo khắp kinh thành trên xe ngựa. |
But human efforts are often balked by destiny. The tender-hearted prince saw a decrepit old man; then a withered person affected with an ugly disease, followed by a dead body being carried to the cremation ground by weeping friends. Lastly, on the same day he saw an upright ascetic walking majestically along the road. These sights made him ponder over the miseries of existence and also on a way of escaping from them. |
Nhưng những nỗ lực của con người thường không vượt qua được định mệnh. Thái tử với tâm hồn nhạy cảm khi nh́n thấy một ông lăo hom hem, thân h́nh tiều tụy rồi đến một người bệnh tật hiểm nghèo, sau đó là một xác người chết được chở đến băi hỏa táng với sự kêu khóc của những người thân. Cùng trong ngày đó, chàng được thấy một tu sĩ khổ hạnh trang nghiêm cất bước trên đường. Những cảnh diễn ra khiến thái tử suy nghĩ về những nỗi khổ đau của đời người và về một phương cách nhằm thoát khỏi những cảnh khổ đau ấy. |
The marriage of Prince Gautama and Princess Yashodhara had lately been blessed by the birth of a son. No sooner did Gautama receive the tidings of his son’s birth than he exclaimed that an obstacle (rahula) had been born to his cherished dream of an ascetic life. It was regarded as a good sign by the king who ordered that the baby be named Rahula. He did not, however, actually prove to be an obstacle, for Gautama thought it better to relinquish his worldly career before attachments grew stronger and to adopt the course of a wandered in quest of Truth. Thus did he reason while the dancing girls tried in vain to divert him with their art. A feeling of revulsion came upon him when he saw them sprawling in their sleep in indecorous postures. He made up his mind to leave home that night, and entered the chamber where Yashodhara was fast asleep with the baby in her arms. |
Cuộc hôn nhân của Thái tử Cồ-đàm và công chúa Da-du-đà-la đă đem lại cho họ một cậu con trai kháu khỉnh. Nhưng vừa được tin về sự ra đời của đứa con th́ Thái tử cất tiếng than là lại có thêm một trở ngại (rahula) cho giấc mơ tha thiết về một cuộc sống khổ hạnh của ḿnh. Đối với nhà vua th́ đây là một điều tốt lành nên ngài đă ra lệnh đặt tên đứa bé là La-hầu-la (Rahula). Tuy nhiên, dứa bé tỏ ra không phải là một trở ngại thực sự, v́ Thái tử thấy rằng cần phải sớm từ bỏ cuộc sống trần tục của ḿnh trước khi bị ràng buộc quá mạnh, và chấp nhận một cuộc sống lang thang đi t́m chân lư. Đó là điều Thái tử suy nghĩ nung nấu trong khi các vũ nữ xinh đẹp đang trổ hết tài nghệ để tạo sự khuây khỏa cho chàng. Một cảm giác ghê rợn xâm chiếm tâm trí chàng khi nh́n thấy các vũ nữ sau khi nhảy múa ngủ vùi ngỗn ngang trong những tư thế dị kỳ. Chàng quyết định rời khỏi nhà ngay trong đêm đó và bước vào căn pḥng Da-du-đà-la đang nằm ngủ với đứa con. |
An oil lamp cast a ‘dim religious light’, and smoke rose from the incense burner under the bed. He tore himself away and, unknown to anybody, rode away towards a forest. He discarded his royal robes, cut his long hair with his sword and became an ascetic |
Cây đèn dầu tỏa ra “ánh sáng đạo hạnh mờ ảo” và một làn khói bay lên từ lư trầm đặt dưới giường. Chàng đi nhanh ra ngoài không một ai hay biết, lên ngựa phi về phía khu rừng, cởi bỏ y phục hoàng tộc, dùng kiếm cắt tóc ḿnh và trở thành một tu sĩ khổ hạnh. |
First he went to a teacher named Adara Kalama and then to another named Udraka Ramaputra. He imbibed all that they had to teach him, but as his thirst for Truth remained unquenched he moved on and ultimately reached a picturesque land, near modern Bodh Gaya, which was surrounded by luxuriant woods through which ran a gentle stream with banks of silver sand. |
Đầu tiên chàng đến học đạo với một ông thầy tên là A-đà-la Ga-đà-na (Adara Kalama), sau đó đến học với một ông thầy khác tên là Ưu-đà Già-la-ma-tử (Udraka Ramaputra). Chàng thấm nhuần hết mọi điều được dạy, nhưng sự khao khát Chân lư vẫn chưa được thỏa măn nên chàng tiếp tục ra đi. Ngày kia, chàng đến một nơi phong cảnh đẹp đẽ gần Bodh Gaya, bốn phía là rừng cây xanh tốt, một ḍng suối nhỏ êm đềm chảy qua những triền cát lấp lánh ánh bạc. |
In accordance with the belief that the mind became elevated by emaciating the body, Gautama practised rigid austerities and resorted to different kinds of self-torture. Yet real knowledge eluded him. At the end of six years he realised that physical torture was not the way to achieve enlightenment and decided to partake of food again. When on that day he was offered a bowl of milk by Sujata, a rich merchant’s daughter, who was devoted to him, he accepted it. At the same time he felt that in the course of that day he would become a Buddha an Awakened One by attaining bodhi or supreme knowledge. He spent the midday in a grove of sal trees on the bank of the Niranjana. When dusk fell he proceeded towards the Bodhi tree. On the way he net a grass at the foot of the Bodhi tree he sat in meditation and resolved thus: “Skin, sinew and bone may dry up as it will; my flesh and blood may dry in my body; but without attaining complete enlightenment shall I not leave this seat” 1 |
Với niềm tin mănh liệt rằng càng thuần phục được thân xác th́ càng làm cho trí tuệ được nâng cao, Cồ-dàm hành tŕ những khổ hạnh khắc nghiệt và vận dụng đến nhiều kiểu hành xác. Suốt sáu năm trời, sống trong sự hành xác như thế, chàng chỉ c̣n da bọc xương. Nhưng mà chánh trí vẫn chưa đến với chàng. Hết sáu năm này chàng đă chứng ngộ ra rằng sự hành hạ thân xác không phải là con đường giúp ḿnh đắc đạo nên đă quyết định dùng thực phẩm trở lại. Vào ngày ấy, khi được một bé gái tên là Tu-xà-đa (Sujata) con một thương nhân giàu có, và có ḷng sùng mộ, đem dâng bát sữa, chàng đă chấp nhận. Cũng trong ngày ấy chàng cảm thấy ḿnh sẽ thành Phật - bậc chánh giác - nếu đạt đến bồ đề (bodhi) hay là tri kiến tối thượng. Suốt buổi trưa, chàng ở trong rừng cây vô ưu bên bờ sông Niranjana. Đến chiều tối, chàng đi về cây Bồ đề. Trên đường đi chàng gặp một người cắt cỏ, người này tặng chàng một bó cỏ mềm. Chàng rải cỏ dưới gốc cây Bồ đề, ngồi thiền định và quyết tâm: |
His resolute attempt set Mara, the god evil, thinking that he should not allow Gautama to escape from his thraldom. He caused a violent thunderstorm to frighten the Bodhisattva that Gautama then was, but in vain : All the missiles hurled by Mara at his victim turned into flowers. Mara tried to tempt him with promises of rebirths in heaven but the Bodhisattva, or the one destined to achieve enlightenment would not bend. Mara was discomfited in the end and his army fled in all directions. This battle, of course, was a metaphorical conflict between the higher and lower aspirations in Gautama’s mind. During the night Gautama discovered the Law of Causation, a cycle of twelve causes and effects conditioning the universe. This law had not been thought of before by any philosopher. Its authorship raised Gautama from his status of Bodhisattva to that of a Buddha. He exclaimed solemnly: Truly when things grow plain To the ardent, meditating Brahmin, Routing the hosts of Mara does he stand Like as the sun when lighting up sky. 2 |
Quyết tam của chàng khiến Ma vương (Mara) nghĩ bụng sẽ không để cho chàng đạo sĩ trẻ này thoát khỏi tay ḿnh. Ma vương bèn gây ra một cơn giông băo dữ dội để hù dọa chàng đạo sĩ, khi ấy đă thành Bồ tát (Bod-hisattva) nhưng vô hiệu. Tất cả những thứ Ma vương phóng vào Bồ tát đều biến thành những đóa hoa. Ma vương bèn t́m cách dụ dỗ bằng lời hứa hẹn sẽ cho tái sinh trên cơi thiên đàng nhưng Bồ tát, người quyết tâm đạt đến giác ngộ, đă không nghe theo. Cuối cùng, Ma vương đành chịu thua và dạo quân của hắn đă tan. Cuộc chiến này dĩ nhiên là một sự xung khắc ẩn dụ giữa những mong ước cao thượng và thấp hèn trong tâm trí của Cồ-đàm. Đến đêm, Bồ tát khám phá ra Luật Nhân Quả, một chu tŕnh Thập nhị nhân duyên chi phối cả vũ trụ. Việc nghĩ ra luật này đă nâng Cồ-đàm từ địa vị Bồ tát lên thành Phật (Buddha). Ngài long trọng giải thích: |
He spent four weeks in contemplation under the tree, now called the Bodhi, after which he set out on his travels. On the way daughters of Mara encountered him and tried to seduce him with their charms. The Lord was unmoved and asked them to go away. He said that such attempts might have had success with men who had not subdued the passings but not with him. 3 Baffled in their attempts the daughters returned to their father. Further on, the newly awakened Buddha met two merchants, Tapussa and Bhallika, who offered him some gruel of barley and honey. These two came to be the first lay disciples of the Buddha, and this was the beginning of the formation of a band of lay disciple. |
Ngài dành ra bốn tuần lễ quán tưởng dưới cây bồ đề, rồi sau đó lên đường. Trên đường đi, các cô con gái của Ma vương ra sức dùng sắc đẹp để quyến rũ Ngài. Đức Thế Tôn không chút động ḷng và bảo họ hăy tránh xa ra. Ngài nói với họ rằng những cố gắng của họ chỉ có thể thành công với những người đàn ông không biết kềm chế dục vọng chứ với Ngài th́ không. Sau đó, Đức Phật gặp hai lái buôn là Tapussa và Bhallika, họ cúng dường cho Đức Phật một ít cháo lúa mạch và mật ong. Hai người này đă là những tín đồ tại gia đầu tiên của Đức Phật và đây là bước khởi đầu cho sự h́nh thành một đám rất đông tín đồ thế tục. |
The Lord then began to have misgivings in his mind. Said he himself: This that through many toils I have won, Enough, why should I make it known? By folk with lust and hate consumed, This truth will not be understood. 4 |
Thế là trong ḷng Đức Thế tôn bắt đầu suy nghĩ. Ngài tự nhủ: |
He was in doubt whether he should preach the Dharma to the people of the world given to material attachment. While he was thus hesitating, Brahma and other gods came and begged him to preach the Dharma which would show mankind the way to salvation. The blessed One began to wonder to whom he should first reveal the Dharma, since his own teachers Adara Kalama and Udraka Ramaputra who could have understood the Dharma were already dead. |
Trong khi Ngài đang do dự th́ Phạm thiên (Brahma) và chư Thiên khác đến tha thiết yêu cầu Ngài nên thuyết giảng Chánh Pháp (Dharma) để chỉ ra con đường giải thoát cho nhân loại. Đức Thế tôn phân vân không biết nên truyền Chánh Pháp cho ai trước tiên, bởi những vị thầy cũ của Ngài là A-đà-la Ga-đà-na và Ưu-đà Già-la-ma-tử, những người có thể hiểu được Chánh Pháp th́ nay đă ĺa trần. |
He set out for Banaras to preach to his five mendicant companions who had left him in despair and had settled there. He approached the deer park of Rsipatana (Sarnath) near Banaras. His companions had forsaken him when he accepted food from Sujata because they thought he had given up austerities and taken to a life of ease. Thus when they saw him approaching they were determined not to show him any respect. But as he drew near they were overpowered by the radiance on his countenance and involuntarily rose to offer him a seat. He then preached his First Sermon to them, thereby setting in motion the wheel of the Dharma (Dharmachakra-pravartana). |
Ngài lên đường đi Ba-la-nại (Banaras) để giảng đạo cho năm người bạn đồng tu đă thất vọng từ bỏ Ngài trước đây, hiện c̣n ở tại đó. Ngài đi đến vườn nai Rsipatana (Sarnath) ở gần Ba-la-nại. Các bạn đồng đạo của Ngài đă từ bỏ Ngài từ khi Ngài nhận lấy thức ăn của cô bé Tu-xà-da v́ họ cho rằng Ngài đă từ bỏ sự khổ hạnh để chọn lấy sự sống đầy đủ. Nên khi thấy Ngài đến, họ không biểu lộ sự tôn kính đối với Ngài. Nhưng khi Ngài tiến lại gần th́ họ liền bị khuất phục bởi sắc diện uy nghi tỏa rạng của Ngài nên bất giác cùng đứng lên mời Ngài ngồi. Đức Phật sau đó đă giảng bài Pháp đầu tiên cho họ, qua đó nhằm chuyển động bánh xe Pháp luân (Dharmachakra-pravartana). |
The gist of the First Sermon is given below. “These two extremes, mendicant brothers, are not to be approached by him who has withdrawn (from the world). Which two? On the one hand that which is linked and connected with lust through sensuous pleasures (kamesu) and is low (hino); ignorant, vulgar, ignoble (anariyo) and profitless (an-atthasamhito); and on the other hand that which is connected with self mortification, and is painful (dukkho), ignoble and profitless. “Now this, O monk, is the noble truth of pain; birth is painful, old age is painful, sickness is painful, death is painful. Contact with unpleasant things is painful and not getting what one wishes is painful, in short, the five Khandhas of grasping are painful. “Now this, O monks, is the noble truth of the cause of pain; that craving, which leads to rebirth, combined with pleasures and lust, finding pleasure here and there, namely the craving for passion, the craving for existence, the craving for non-existence. “Now this, O monks, is the noble of the cessation of pain; the cessation of pain: the cessation without a remainder of that craving, abandonment, forsaking, release, non-attachment. “Now this, O monks, is the noble truth of the way that leads to the cessation of pain : this is the noble Eightfold path, namely, Right Views, Right Intention, Right Speech, Right Action, Right Livelihood, Right Effort, Right Mindfulness, Right Concentration.” The five monks became his first disciples after this sermon. |
Sau đây là các ư chính của bài pháp đầu tiên (Sơ chuyển Pháp luân): |
Kashyapa of Uruvela, a fireworshipping Brahmin with matted hair, was performing a great sacrifice when the Buddha performed a miracle. The Brahmins could not kindle a fire without the Buddha’s permission. When the fire was kindled, there was a great fold. The Buddha, however, saved the sacrifices and Kashyapa, along with his followers, joined the Sangha. Accompanied by them all, the Buddha went to the hill of Gayasirsa and delivered his famous sermon on Burning. From Gayasirsa he went on to Rajagrha, the capital of Magadha, to redeem the promise he had made to Bimbisara, the king, who had presented his bamboo-grove to the Sangha for use as a monastery. |
Ca Diếp (Kashyapa) ở Ưu-lâu-tần-loa (Uruvela), một Bà la môn thờ Thần Lửa, tóc bện, đang làm lễ cúng tế th́ được Đức Phật thực hiện một phép mầu. Những người Bà la môn không thể nhóm lửa lên được nếu không được Đức Phật cho phép. Một trận lụt lớn đă xảy ra khi họ đang nhóm lửa. Tuy nhiên, Đức Phật dă làm phép cứu thoát cho những người tế lễ. Sau đó Ca Diếp cùng các tín đồ của ông ta gia nhập vào Tăng đoàn (Shanga). Cùng với tất cả những người này, Đức Phật đến đồi Tượng Đầu (Gayasirsa) và Ngài đă có bài giảng nổi tiếng về sự đốt cháy. Từ đồi Tượng Đầu, Ngài đi tiếp đến Vương Xá (Rajagrha), kinh đô nước Ma-kiệt-đà để giữ trọn lời hứa với vua Tần-bà-xa-la (Bimbisara). Ông vua này đă dâng tặng Tăng đoàn rừng trúc của ông để làm tu viện. |
In the capital of Magadha lived Sanjaya, an ascetic, with a large number of pupils including Sariputra and Maudgalyayana. The former heard from the lips of Ashvajit, a Buddhist monk the following verse: Of those things which spring from cause The cause has been told by the Buddha; And their suppression likewise The great recluse has revealved.5 |
Tại kinh đô nước Ma-kiệt-đà có một người tu sĩ khổ hạnh là Sanjaya với một số đông môn đệ, trong đó có Xá-lợi-phất (Sariputra) và Mục-kiền-liên (Maudgalyana). Xá-lợi-phất từng được nghe từ miệng Ashvajit, một tu sĩ Phật giáo, bài kệ như sau: |
A year after the Awakening, Shuddhodana heard of his son’s glory and invited him to visit Kapilavastu. The Buddha accordingly came to his parental home. Shuddhodana did homage to his son as he was now a holy man. On the following day, the Buddha made a round of the city for alms. To his wife, Yashodhara, he looked more glorious in the monk’s grab than he had done in his princely apparel. She threw herself at his feet and said to her son, “Dear Rahula, ask your father for your inheritance.” The Buddha conferred on the boy a higher inheritance than worldly pelf by making him a novice, a probationer for monkhood. Hundreds of Shakya rajas doffed their finery and put on yellow robes. Even Upali, the family barber and a keeper of the royal wardrobe, renounced his home and became a follower of the Buddha. |
Một năm sau sự đắc đạo của Đức Phật, Tịnh Phạn vương nghe tin về sự vinh quang của con ḿnh đă mời Đức Phật đến viếng Ca-t́-la-vệ. Theo lời phụ vương, Đức Phật về nhà. Tịnh Phạn Vương đón tiếp Ngài rất trọng thể v́ bây giờ người con của vua đă là một thánh nhân. Qua ngày hôm sau Đức Phật đi quanh kinh thành để khất thực. Đối với vợ Ngài, Da-du-đà-la, th́ trong chiếc áo tu sĩ Ngài trông huy hoàng hơn là mặc bồ trang phục thái tử. Nàng phủ phục dưới chân Ngài vào bảo con ḿnh: “La-hầu-la (Rahula) con ơi, con hăy xin cha trao gia tài cho con đi”. Đức Phật liền ban cho cậu con trai một gia tài quư giá bằng cách làm cho cậu trở thành một tín đồ mới, một tu sĩ tập sự. Hàng trăm người trong ḍng họ Thích ca đă cởi bỏ trang phục hoàng gia của họ để khoác tấm áo vàng. Cả đến Ưu-ba-ly (Upali), người thợ hớt tóc và là người phụ trách y phục của hoàng gia, cũng rời bỏ gia đ́nh để trở thành tín đồ của Đức Phật. |
Important additions continued to be made to the congregation of lay disciples. Anathapindika 6, a rich merchant of Sravasti, bought from Prince Jeta a large park for as many gold pieces as would cover the whole ground. There he erected a monastery, Jetavana Vihara, and made a gift of it to the Sangha. Prasenajit, the king of Kosala, Visakha, a rich lady, and many eminent people of Kosala became lay disciples of the Buddha. He then went to Rajagrha where he fell ill and was treated by the royal physician, Jivaka Kumarabhrtya, a children’s specialist. The patient paid for his bodily cure by effecting the mental cure of the physician who also joined the lay Buddhists. |
Số tín đồ thế tục cứ tiếp tục tăng thêm nhanh chóng. Cấp-cô-độc (Anathapindika), một thương gia giàu có ở Xá-vệ (Sravasti) đă mua lại của Thái tử Kỳ-đà (Jeta) một khu vườn với số vàng lát kín cả mặt đất và dựng lên một tu viện, gọi là Kỳ thọ Cấp-cô-độc viên (Jetavana Vihara), để cúng dường cho Tăng đoàn. Hoàng đế Ba-tư-nặc (Prasenajit) nước Kiều-tất-la, một phu nhân giàu có tên Visakha và nhiều nhân vật nổi tiếng của nước Kiều-tất-la đều trở thành môn đệ của Đức Phật. Sau đó, Ngài đi đến thành Vương-xá (Rajagrha), bị bệnh tại đây và được một ngự y là Jivaka Kumarabhrtya điều trị. Khi khỏi bệnh, Ngài đền đáp công lao chữa bệnh của vị thầy thuốc bằng sự chăm sóc về mặt tinh thần cho ông ta và ông này cũng đă gia nhập vào số Phật tử cư sĩ. |
Three years afterwards a quarrel arose between the Shakyas and Koliyas about the water of the river separating their territories. Had it not been for Lord Buddha’s intervention, the quarrel would have grown into a fierce battle. This event was followed by the death of Suddhodana; and Gautami, the widowed stepmother of the Buddha, asked her son for admission to the Sangha. Ananda, the personal attendant of the master, strongly supported her cause. This was the beginning of an Order of nuns in India. Until then women in the country had no right to spiritual salvation through the renunciation of the home. |
Ba năm sau đó, xảy ra một bắt ḥa giữa những người Shakyas và người Koliyas về việc dùng nước của con sông ngăn đôi lănh thổ của họ. Nếu không có sự can thiệp của Đức Thế tôn th́ mối bất ḥa kia sẽ trở thành một cuộc chiến dữ dội. Sau sự cố này th́ đến sự băng hà của vua Tịnh Phạn, và di mẫu Kiều-đàm-ni (Gautami) của Đức Phật đă xin cho bà gia nhập Tăng đoàn. Thị giả A-nan-đà (Ananda) đă nhiệt t́nh nói hộ cho bà. Đây là bước đầu của sự thành lập Tăng đoàn ni chúng ở Ấn Độ. Cho đến bấy giờ, phụ nữ nước này không có quyền t́m đường giải thoát bằng cách xuất gia. |
Years rolled by. The Master and his disciples travelled all over the country combating old superstitions, the old values based on birth, and animal sacrifice, denouncing the sprit of revenge and praising morality, the threefold path of purity and rational thought. The Sangha continued to increase in strength. The Master’s arguments were persuasive but sometimes he performed miracles to support his claims, much to the chagrin of the Brahmins and over sectarians. They tried to traduce the Buddha with the help of a courtesan named Cinca. The poor women suffered heavy punishment for her guilt of incriminating the Buddha. A similar fate awaited Sundari who claimed that the Buddha was in love with her. |
Nhiều năm trôi qua. Giáo chủ cùng với các đệ tử của Ngài đă đi khắp mọi miền đất nước để đấu tranh chống lại những điều mê tín hủ lậu, những giá trị lỗi thời dựa trên ḍng dơi và việc tế lễ bằng súc vật, bài bác tư tưởng hận thù và ca ngợi đạo đức, con đường đi đến thanh tịnh và tư duy chính đáng. Tăng đoàn tiếp tục lớn mạnh, các lư luận của Giáo chủ đă có tính chất thuyết phục nhưng đôi khi Ngài cũng thực hiện những phép mầu để hỗ trợ cho những điều ḿnh nói. Các Bà la môn và các môn phái khác ganh ghét muốn t́m cách vu khống Đức Phật, họ sử dụng một gái điếm tên là Chiên-xà (Cinca) để làm việc nầy. Nhưng người phụ nữ này đă bị trừng phạt nặng nề v́ tội vu khống Đức Phật. Một số phận tương tự cũng chờ đợi cô gái Tôn-đà-lợi (Sundari), người đă nói là Đức Phật phải ḷng nàng. |
When the Buddha was 72 years of age, King Bimbisara of Magadha was murdered by his son Ajatashatru. The new king was an admirer of Devadatta, a monk of the Sangha. These two had designs on the life of the Master from a height but only a splinter hit him. A last effort was made by letting loose a mad elephant on the Buddha, but the animal humbly bowed down before the Master. Frustrated in his murderous attempts, Devadatta brought about a schism in the brotherhood and organized a rival Sangha. Before he could commit more harm he died of bleeding from the mouth. |
Khi Đức Phật 72 tuổi th́ vua Tần-bà-xa-la nước Ma-kiệt-đà bị con trai là A-xà-thế (Ajatashatru) sát hại. Ông vua mới lên ngôi là người sùng mộ Đề-bà-đạt-đa (Devadatta), một tu sĩ của Tăng đoàn. Cả hai người nầy cùng mưu đồ ám hại Đức Phật, nhưng đă thất bại, họ phải phủ phục dưới chân Ngài. Đề-bà-đạt-đa từ trên cao ném một tảng đá vào Giáo chủ nhưng chỉ có một mảnh nhỏ chạm vào ḿnh Ngài. Nỗ lực cuối cùng của họ là thả một con voi điên xông vào Đức Phật nhưng con thú đă khép nép phục xuống trước vị Giáo chủ. Thất bại trong các vụ mưu sát, Đề-bà-đạt-đa gây ra một sự ly giáo và tổ chức thành Tăng đoàn đối nghịch. Nhưng chưa làm hại Đức Phật được ǵ th́ ông ta đă hộc máu mồm mà chết. |
Two years before the passing of the Master, his claim met with a great misfortune. Vidudabha, a son of King Prasenajit of Kosala and of the daughter of one of the Shakya rajas, was on a visit to his mother’s family, where he was insulted for his low birth. Enraged, he vowed to take revenge on the Shakyas. Undeterred by the expostulations of the Master, he, after the death of his father, marched against Kapilavastu and put to the sword the whole Shakya clan. Great must have been the distress of the old Master to receive the news of this massacre, in spite of his sermons on Peace. Still he kept moving from place to place, delivering his sermons on morality, peace, universal love and purity. Amrapali, the famous courtesan, presented her mango-grove to the Sangha, the last great gift during the Master’s lifetime. When the Buddha approached his eightieth year, he felt that his end was at hand. |
Hai năm trước khi Giáo chủ viên tịch, ḍng họ của Ngài đă gặp một điều bất hạnh lớn. T́-lưu-ly (Vidudabha), con trai của vua Ba-tư-nặc nước Kiều-tất-la và con gái của một trong các rajas của ḍng Thích ca, về thăm quê ngoại. Tại đây, cậu bị nhục mạ v́ ḍng dơi thấp hèn của ḿnh. Căm tức, cậu nguyền sẽ trả thù ḍng họ Thích a. Sau khi vua cha băng hà, mặc dù sự can gián của Giáo chủ, tân vương đă đem quân đi đánh thành Ca-t́-la-vệ và giết hết toàn bộ ḍng họ Thích ca. Giáo chủ vô cùng đau buồn v́ sự tàn sát ấy bất chấp những lời thuyết giảng về Ḥa B́nh của ḿnh. Ngài vẫn tiếp tục đi đến các nơi để giảng dạy về đạo đức, an b́nh, t́nh thương bao la và sự thanh tịnh. Amrapali, một kỹ nữ giàu sang, đă dâng cúng cho Tăng đoàn một vườn xoài, đây là món quà cúng dường cuối cùng trong cuộc đời Đức Phật. Khi đến gần tuổi tám mươi, Đức Phật càm thấy cái chết của ḿnh đă cận kề. |
He explained to Ananda many matters concerning the Law (Dharma) and Discipline and told his pupils that he had unfolded to them all that a good and benevolent teacher ought and that henceforth his word should be their teacher. The massacre of the Shakyas was followed by the death of Sariputra and Maudgalyayana within one week. The master was at Pava. Cunda, a blacksmith of town, invited him to meal of rice, cakes and sukaramaddava. There is no agreement among scholars about the meaning of the last word. It may be either a boar’s tender flesh or some kind of edible herb. Whatever it might have been, it was difficult to digest and the Buddha was taken ill with dysentery. His illness, however, did not prevent him from going on ground on to Kushinagara. Here he asked Ananda to spread a cloth on ground between two sal trees. He was born between two sal tress and was to die in a similar place. He lay down like a lion and gave his last admonitions to thousands of monks and lay folk who had assembled to have a last glimpse of him. The following were his last words “ Now, monks, I have nothing more to tell you but that all that is composed is liable to decay! Strive after salvation energetically”. |
Ngài giảng giải cho A-nan-đà nhiều chuyện liên quan đến Pháp (Law - Dharma), Giới (Discipline) và bảo với các đệ tử rằng Ngài đă giải bày cho họ tất cả những ǵ mà một Giáo chủ từ tâm có thể làm được và từ nay về sau, những lời Ngài dạy sẽ là người thầy để dẫn dắt họ. Cuộc thảm sát ḍng họ Thích ca diễn ra sau cái chết của Xá-lợi-phất và Mục-kiền-liên chỉ trong một tuần. Giáo chủ khi ấy đang ở Pava. Cunda, người thợ rèn dưới phố, mời Ngài dùng một bữa cơm, bánh và sukaramaddava. Các học giả vẫn chưa thống nhất về nghĩa của từ sau cùng này. Đây có thể là một thứ thịt lợn mềm mại hoặc là một thứ thảo môc ăn được. Dù đó là ǵ không biết, nhưng thức ăn này rất khó tiêu và Đức Phật đă bị bệnh kiết lỵ. Tuy bị bệnh nhưng Ngài vẫn cố đi đến Câu-thi-la (Kushinagara). Tại đây, ngài bảo A-nan-đà trải một tấm vải trên mặt đất giữa hai cây vô ưu. Ngài dă sinh ra giữa hai cây vô ưu và cũng muốn được chết tại một nơi như thế. Ngài nằm xuống như một vị chúa sơn lâm và nói những lời răn bảo cuối cùng cho hàng ngh́n tu sĩ và tín đồ thế tục đang tụ tập lại để được nh́n thấy Ngài lần cuối. Sau đây là những lời cuối cùng của Ngài: |
His remains were cremated with royal honours, A battle for the possession of his mortal remains for daily worship was stopped by Drona, a Brahmin. Eight stupas were erected in different parts of India to house his relics. The death of the Buddha took place on the full moon of Vaisakha (May) as did his birth and awakening. The day is therefore called the thrice-sacred day. |
Thi hài Đức Phật được hỏa táng theo nghi thức Thánh vương. Để giải quyết vấn đề nơi nào cũng muốn nhận di hài Đức Phật về thờ cúng, tám ngôi bảo tháp đă được dựng lên ở nhiều nơi khác nhau trên đất Ấn Độ và xá lợi Phật được chia ra làm tám phần để đem về đây an trú. Ngày nhập diệt của Đức Phật, đúng vào ngày trăng tṛn của tháng năm (Vaisakha) cũng giống như ngày đản sinh và ngày đắc đạo của Ngài. |
The teachings of the Lord Buddha may be divided into two: (i) philosophical and (ii) moral. The two groups are interwoven in such a way that the one cannot be understood properly without a knowledge of the other. The fundamental principles of the Buddha’s philosophy is the theory, the continuous existence of a being is like a wheel of causes and effect. Ignorance gives rise to actions, then in their turn come consciousness, phenomena (nama-rupa), the six senses-conduct, feeling, craving, gasping, becoming, birth and suffering. If the last effect id to be destroyed, the primary cause, which is ignorance, must be destroyed. |
Các bài thuyết pháp của Đức Phật có thể được chia ra làm hai phần: phần triết lư và phần luân lư. Hai phần này thường đan xen vào nhau khiến cho không thể hiểu được phần này một cách trọn vẹn nếu không biết về phần kia. Nguyên lư cơ bản của triết lư đạo Phật là thuyết Nhân quả hay Duyên khởi. Theo lư thuyết này th́ sự hiện hữu liên tục của vạn pháp cũng giống như một ṿng bánh xe những nguyên nhân và hậu quả.Do vô minh có hành sinh; do hành có thức sinh; do thức có danh sắc (nama-rupa) sinh; do danh sắc có lục nhập sinh; do lục nhập có xúc sinh; do xúc có ai sinh; do ái có thủ sinh; do thủ có hữu sinh; do hữu có sinh sinh; do sinh có lăo, tử, bi, khổ, ưu, năo sinh. Để đoạn diệt cái khổ th́ phải đoạn diệt vô minh. |
Another important theory of the Buddha concerns the Four Noble truths, the first being that all existence is full of suffering. The second truth is that all suffering has a cause. The third truth is that suffering can be made to come to an end and the last there is a way to end suffering. |
Một giáo lư quan trọng khác của Đức Phật là Tứ Diệu Đế (Four Noble Truths). Diệu Đế thứ nhất: cuộc đời là bể khổ mênh mông. Diệu Đế thứ hai: mọi sự khổ đều có một nguyên nhân. Diệu Đế thứ ba: có thể chấm dứt được sự khổ và Diệu Đế thứ tư là có cách để chấm dứt cái khổ. |
The critics of Buddhism will no doubt consider the first two truths pessimistic but the other two certainly provide grounds for optimism. Why does the Buddha sat that the existence of a being is full of suffering? Because all beings are subject to rebirth, decay, disease, death, and again rebirth. Even pleasures and worldly happiness lead one to sorrow because they are transitory and the loss of pleasure and happiness is worse than never to have had them. Just as a good doctor tries to discover the cause of he malady before administering a remedy, the Buddha, the great spiritual doctor, tried to find the ultimate cause of worldly suffering, not only the suffering of human beings but that of all animate creatures. He found the cause to be ignorance or craving arising from it. The doctor removes the cause of the patient’s disease and thus cures it. The Buddha similarly asks the people to remove their ignorance of truth and their craving for happiness. The cessation of suffering is called nirvana, the summum bonum, beyond description. It is not a negative condition but a positive, unconditioned state realized by the mind. |
Những người chỉ trích đạo Phật chắc hẳn sẽ thấy hai chân lư đầu là bi quan yếm thế nhưng hai chân lư sau rơ ràng là nền tảng của sự lạc quan. V́ sao Đức Phật nói cuộc đời của chúng sinh là một bể khổ? Bởi v́ tất cả mọi chúng sinh đều phải trải qua những sự tái sinh, hoại diệt, bệnh, tử, rồi lại tái sinh. Thậm chí những lạc thú và hạnh phúc cũng đưa người ta đến cái khổ bởi v́ chúng chỉ là nhất thời và sự mất đi lạc thú cùng hạnh phúc lại c̣n tệ hại hơn là chưa bao giờ có những thứ đó. |
How can this nirvana be attained? By the Fourth Noble Truth, the Noble Eightfold path. It is also called the Middle Path by which the wayfarer avoids the two extremes. He neither follows the path of self-mortification nor that self indulgence. During the Buddha’s time ascetics often observed fasts, led abhorrent lives, exposed themselves to fires burning around them or slept upon spikes thinking that the mind was exalted by torturing the body. Like the Epicureans of Europe, the self-indulgent seekers thought nothing of this world and the next, of rebirth, karma and its fruit, and led lives luxury and sin. The Buddha’s Path followed neither, but led to vision, knowledge, tranquillity and nirvana. Formulated by the Buddha, it is an evidence of his logical reasoning and practical wisdom. Each step in the process is an inevitable advance on the path leading to the ideal. |
Làm sao để đạt đến niết bàn? Đó là nhờ Tứ Diệu Đế, thông qua Bát Chánh Đạo (Noble Eightfod Path). Đây cũng được gọi là Trung đạo (Middle Path), con đường phải đi mà không sa vào hai thái cực. Người đi sẽ không theo con đường tự hành xác mà cũng không theo con đường tự buông lỏng. |
The first step is the ‘Right View’. Rid yourself of all superstitions, animism and primitive rites, give up your faith in the cruel animal or human sacrifice, in the inequality of human beings, and in the existence of a prime creator of the universe and depend on your own powers of pure reasoning. This step gave Buddhism its rational basis. If one’s view is wrong, one’s determination is bound to be faulty. ‘Right Mental Resolve’ is foundation of all great achievements provided it is based on the right view. If one believes in racial, social or communal discrimination, one’s determination is sure to prove baneful to the world. ‘Right Speech’ results from right determination and action is preceded by speech. Words free from lies, anger, abuse; calumny and slander are the right speech which is followed by ‘Right Action’. Abstinence from killing, stealing, indulgence in passions and from drinking intoxicants is the negative aspect of right action, while charity, truth, service and kindness constitute the positive one. |
Bước thứ nhất là: “Chánh Kiến” (Right View). Hăy rũ bỏ mọi điều mê tín, tư tưởng vạn vật hữu linh, các nghi thức cổ sơ, hăy từ bỏ niềm tin và tục lệ tế vật, tế người tàn ác, vào sự không b́nh đẳng giữa người với người, vào sự hiện hữu của một đấng tạo hóa tối cao, và hăy dựa vào chính khả năng suy luận thuần túy của ḿnh. Đây là bước giúp cho người Phật tử có được một căn bản lư trí. Nếu không có chánh kiến th́ mọi quyết định của ḿnh dễ mắc sai lầm “Chánh Tư Duy” (Right Mental Resolve) là nền tảng để đạt đến những thành tựu to lớn. miễn là phải được dựa trên chánh kiến. Nếu cứ bám vào sự kỳ thị chủng tộc, xă hội hay cộng đồng th́ chắc chắn ta sẽ có những quyết định tại hại. “Chánh Ngữ” (Right Speech) là không nói dối, nói lời nóng nảy, chửi bới, vu khống, phi báng. Sau Chánh Ngữ th́ đến “Chánh Nghiệp” (Right Action), không sát sinh, trộm cắp, buông thả trong dục lạc, rượu chè, nghiện ngập vốn là những khía cạnh tiêu cực của chánh nghiệp, c̣n sự từ tâm, chân thật giúp đỡ, tử tế là khía cạnh tích cực. |
‘Right Livelihood’ is the outcome of right action. Wrong means of livelihood are those which cause suffering to others. Trafficking in deadly weapons, in animals for slaughter, in human beings for slavery and intoxicating drinks and poisons are examples. A monk is not allowed to do any bodily service for a layman in exchange for food or clothing. He must earn his alms only by his goodwill towards others. ‘Right Effort’ consists in strenuous endeavour by a person for his own mental and moral elevation. He should first give up his bad habits, acquire new good qualities that he may have acquired already. The Buddha lays great stress on this step which he counted among the ten perfections (paramitas) that a Bodhisattva must achieve before his enlightenment. ‘Right Mindfulness’ is the attention paid to the activities and weaknesses of one’s body and mind. The last step in the middle path is ‘Right concentration’ the fixing of mental faculties on a single object. This ability is useful not only to the spiritually inclined but is essential in all pursuits, whether they are scientific, literary, artistic or religious. The Middle Path is aptly set forth in the following verse: Of all sin the avoidance, Of merit the acquisition, Of mind the purification, This is the Buddha’s admonition.7 Speaking of this Noble Eightfold Path, Dr, Rhys Davids says: “If this Buddhist ideal of perfect life is remarkable when compared with the thought of India at the time, it is equally instructive when looked at from the comparative point view.”8 |
“Chánh Mạng” (Right Levelihood) là từ chánh nghiệp mà ra. Những kiểu làm ăn gian dối gây ra đau khổ cho người khác. Buôn lậu vũ khí giết người, buôn bán súc vật để giết mổ, buôn bán con người để làm nô lệ, buôn bán chất gây nghiện, chất độc hại là những ví dụ. Một tu sĩ không được phép đem công sức phục vụ cho một người thường để đổi lấy thực phẩm hay y phục. Người tu sĩ đó chỉ được kiếm lấy của khất thực bằng thiện ư của ḿnh đối với người khác. “Chánh Tinh Tiến” (Right Effort) là sự nỗ lực cam go để nâng cao trí tuệ và đạo đức của ḿnh. Người tu tập trước hết phải từ bỏ các thói xấu, tập các tính tốt, không để ḿnh bị lôi kéo theo những khuynh hướng xấu xa, nâng cao các phẩm chất tốt mà ḿnh có thể đă có được. Đức Phật chú trọng nhiều vào bước đi này mà Ngài xem là một trong mười ba-la-mật (paramitas) mà một Bồ tát phải đạt được trước khi đắc đạo. “Chánh Niệm” (Right Mindfulsess) là sự chú ư đến các hoạt động cùng các chỗ yếu kém của thân, ư ḿnh. Bước cuối cùng trên con đường Trung đạo là “Chánh Định” (Right Concentration), sự tập trung năng lực trí tuệ vào một mục tiêu. Khả năng này không chỉ hữu ích cho những người thiên về tinh thần mà con thiết yếu cho mọi sự theo đuổi, dù đó là những mục tiêu khoa học, văn học, nghệ thuật hay tôn giáo. |
The Buddha accepted the ancient Indian theory of karma. It lays down that the deeds of a being determine the state of life into which he will be reborn. “We find inequality prevailing everywhere. Some are born rich, others poor; some are beautiful, others ugly; some are intelligent, and others witless. What is the reason for this? Asked King Milinda. His teacher replied that this anomaly was due to the karma of each being in his former life and quoted the Buddha’s words in support. “Every living being has karma as its matter, its inheritance, its congenital cause, its kinsman, its refuge. It is karma that differentiates all beings into low and high states.” 9 The karma or deed may be mental, oral, or physical. Its nature is judged by the accompanying volition. Involuntary or unconscious acts are not treated as karma. |
Đức Phật chấp nhận thuyết nghiệp báo (theory of karma) của người Ấn Độ xưa. Theo thuyết này th́ các việc làm của một người quyết định t́nh trạng của cuộc đời mà người đó sẽ tái sinh: “Ở đâu đâu chúng ta cũng thấy có sự khác biệt rơ rệt. Người th́ sinh ra đă giàu có, người th́ nghèo khổ, người này th́ đẹp, người kia th́ xấu, người th́ thông minh, người th́ đần độn. V́ sao lại thế?” Vua Milinda hỏi. Quốc sư đáp rằng sự khác biệt này là do nghiệp báo từ kiếp trước gây ra và ông ta dẫn lời Đức Phật để hậu thuẫn cho ư kiến của ḿnh: “Mỗi chúng sinh đều có cái nghiệp của ḿnh. Nghiệp là người chủ, là của thừa tự, là thai tạng bẩm sinh, là người quyến thuộc, là chỗ nương tựa. Chính cái nghiệp làm cho chúng sinh ở trong những t́nh trạng sang hèn khác nhau”. Nghiệp hay tác nghiệp có thể thuộc về tinh thần, thể chất hay lời nói. Chính ư muốn đi kèm là cái quyết định tính chất của nghiệp. Những hành động không chủ ư hoặc vô ư thức th́ không được xem là nghiệp. |
According to the Buddhist doctrine of karma, one is not always compelled by an iron necessity to go through worldly joys and sorrows from one life to another. Karma is not predestination imposed on us by some mysterious creator to which we must helplessly submit ourselves. Through of pre-Buddhist origin, the doctrine of karma was highly developed by the Buddha and his followers, who held that a being possesses the freedom of will to act, irrespective of his acts in his previous births. Existence, whether in bad or good conditions, is impermanent though the latter is the better of the two. The best is freedom from karma, naiskarmya, leading to Arhatship and consequently to nirvana (moksa of the Brahmanical philosophy), the total extinction of personality. During one of his sermons, the Buddhist pointed to flame of a lamp, saying it was passing through a cycle of rebirth and death. Then he blew out the flame and said “ The flame is now extinguished. It will not burn any longer. The same is the case with an Arhat who attains nirvana (lit. extinction) for he will be born no more”. 10 Nirvana has a secondary meaning when it stands for the extinction of the springs of action: craving, hatred, delusion (moha), or their opposites. |
Theo thuyết nghiệp báo của đạo Phật th́ người ta không phải luôn luôn nhất thiết buộc phải trải qua những điều sướng khổ trần tục từ kiếp này qua kiếp khác. Nghiệp không phải là điều tiền định do một tạo hóa bí hiểm nào đó áp đặt cho chúng ta mà chúng ta phải răm rắp tuân phục. Dù có nguồn gốc từ thời trước Phật giáo, nhưng thuyết nghiệp báo đă được Đức Phật cùng các đệ tử của Ngài phát triển cao độ, họ chủ trương rằng chúng sinh có quyền tự ư hành động, không cần biết đến những việc làm của họ trong những kiếp trước. Cuộc đời dù khổ hay sướng đều là vô thường tuy rằng có sướng th́ vẫn hơn. Điều tốt đẹp nhất là không vướng vào nghiệp (naiskarmya) để đạt đến A-la-hán quả (Arhatship) rồi sau đó đi tới niết bàn (moksa trong triết lư Bà la môn), tức là sự đoạn trừ hoàn toàn với kiếp người. Trong một buổi thuyết pháp, Đức Phật chỉ vào ngọn đèn, nói rằng ngọn đèn kia đang trải qua một chu tŕnh sinh và tử. Rồi Ngài thổi tắt ngọn đèn đi và bảo: “Ngọn lửa bây giờ đă tắt, không c̣n cháy nữa. Một A-la-hán (Arhat) chứng đắc niết bàn (tức là đoạn trừ) cũng giống như thế, v́ vị đó không c̣n phải tái sinh nữa”. Niết bàn c̣n có một nghĩa thứ hai khi từ này được dùng để chỉ sự đoạn trừ các động cơ hành động như tham, sân, si và những điều ngược lại. |
Nirvana, the ideal, requires constant spiritual exercise and contemplation. Before soaring into the subtle regions of thought, the yogin or the spiritual aspirant cultivates the four noble sentiments, Brahmaviharas, which give a foretaste of life in the Brahma world. Metta or universal love, karuna or compassion, mudita or sympathetic joy and upekkha or equanimity are the four sentiments which know no bounds of time, space or class. The Buddha imbued the robber Angulimala’s mind with metta and the robber was converted into a spiritual wayfarer. When your fellow beings are in misery, you must feel compassion for them and when they are happy you must feel happiness. These feelings are not restricted to mankind alone but cover all beings, past, present, future, whether of this world or of other worlds. Equanimity should be so real that you should feel the same towards a man who besmears your arm with sandal paste and one who hacks your other arm with an axe. Universal love and equanimity are also regarded as the perfections (paramitas) of the Bodhisattva. |
Để đạt đến lư tưởng niết bàn cần có sự rèn luyện tinh thần và quán tưởng không ngừng. Trước khi có thể đi vào những lĩnh vực tinh tế của ư tưởng, người tu tập cần trau dồi bốn t́nh cảm cao thượng, tức là Tứ Vô Lượng Tâm (Brahmaviharas), để chuẩn bị cho một cuộc sống trên cơi Phạm thiên (Brahma). Từ (metta) hay là t́nh thương bao trùm, Bi (karuna) hay là sự rung động xót xa, Hỉ (mudita) hay là sự hoan hỉ, thiện cảm, và Xả (upekkha) hay là sự vô tư trong nhận định, không luyến ái cũng không ghét bỏ. Đó là bốn t́nh cảm không hề có ranh giới về thời gian, không gian hoặc giai cấp. Đức Phật đă làm cho đầu óc tên cướp nguy hiểm Angulimala thấm nhuần từ tâm và người này đă được biến cải thành kẻ xuất gia. Khi những người xung quanh bạn bị khốn khổ, bạn phải thấy xót xa cho họ, và khi họ được hạnh phúc, bạn phải thấy vui mừng. Những t́nh cảm này không chỉ giới hạn ở loài người mà bao trùm cả vạn hữu, trong quá khứ, hiện tại, tương lai của thế giới này hay thế giới khác. Phải có sự hành xả thực sự để cho bạn có thể cảm thấy như đối với một người xức dầu đàn hương lên cánh tay này của bạn và một người chém lên cánh tay kia của bạn bằng một chiếc ŕu. Từ và Xả được xem là những ba-la-mật của một Bồ tát. |
The code of morality of the Buddhist is mainly founded on the Buddha’s word, while the Buddha himself repeatedly says that the Dharma is ancient and passed on by the rishis or holy men from age to age. The rules of conduct for the monks and nuns are definite and are given in the Book of Discipline. The ideal of the monastic order is nirvana while that of lay devotees, or worldly folk, is rebirth in a higher heaven. They perform meritorious acts, give charities to monks, Brahmins and the indigent people, worship their ancestors and observe fasts four times every month. The lay devotees take the vow to follow the five commandments (silas) throughout their lives. They are forbidden to deprive any animal of its life, to take what is not given, to tell falsehood, to commit adultery and to use intoxicants. For days when fasts are to be observed, there are three additional prohibitions. |
Tiêu chuẩn đạo đức của người Phật tử được căn cứ chủ yếu trên những lời của Phật, trong khi chính Đức Phật th́ vẫn luôn luôn bảo rằng Pháp là xưa cổ và sẽ được các rishis hay các hiền nhân loại bỏ dần dần qua các thời đại. Các qui định về đạo đức cho các Tăng, Ni đă rơ ràng và được ghi trong Luật tạng (the Book of Discipline). Lư tưởng cần đạt tới của chư Tăng là cơi niết bàn, c̣n lư tưởng của các tín đồ thế tục là sự tái sinh vào một cơi trời cao hơn. Họ làm công đức, bố thí cho các tu sĩ, các Bà la môn và người nghèo khó, thờ cúng tổ tiên và ăn chay mỗi tháng bốn lần. Các tín đồ thế tục nguyện suốt đồi tuân thủ ngũ giới (silas). Họ bị ngăn cấm không được giết hại súc vật, không lấy thứ ǵ không được cho, không nói gian nói dối, không phạm tội ngoại t́nh và không dùng các chất độc hại. Trong những ngày chay tịnh, họ c̣n có thêm ba điều cấm nữa. |
The Buddha disapproved of superstitious rites ceremonies and degrading ascetic practices. He strove to remove caste distinctions: One does not become a Brahmin by birth. One does not become an outcast by birth. One becomes a Brahmin by act. One becomes an outcast by act. 11 The Buddha condemned violence against others in any form whatsoever. Sacrifices in which animals –and sometimes human beings – were killed and battles in which men were put to the sword were condemned by him. Forbearance, according to him, was a greater virtue than the exercise of the martial spirit. He wanted every man to be virtuous and wise and not only chosen few. He preached the dharma for the welfare and happiness of everyman (bahujana). He said, “O, monks, go on around for alms to different places. Don’t go twain to the same place to preach the Dharma.” He used the mother tongue of the people for his sermons instead of an artificial language understood only by the learned few. The Buddha’s religion is not dogmatic and elaborate system of rites, rules or prayers but a way of life, of purity in thinking, speaking and acting. The Buddha was the first rationalist of the world who asserted that one was one’s own saviour and master without references to any outside power. |
Đức Phật không tán thành những nghi thức cúng tế có tính chất mê tín và những phép tu khổ hạnh làm suy nhược con người. Ngài đấu tranh xóa bỏ sự phân chia giai cấp: |
___________
Ghi chú:
(1) Mahaniddesa, p.476 (PTS)--- o0o ---
Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện PhápCập nhật ngày: 03-27-2006
--- o0o ---
y' kiến đóng
góp xin gửi đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ: Cập nhật ngày:
03-27-2006
Email:giacdang@phapluan.com