2500 Lịch Sử Phật Giáo
"2500 Years Of Buddhism"Tác giả P. V. Bapat
Việt dịch Nguyễn Đức Tư Hữu Song
---o0o---Chương I
Ấn Độ và Phật Giáo (India And Buddhism)
People from other countries are often intrigued by the phenomenon that, originating in India, Buddhism should, except for a few remnants in Bengal, Assam or Orissa, have given place to Hinduism, which is now the dominant religion of the country. This is particularly strange in view of the fact that Buddhism, as a humanist force, profoundly affected religious and moral ideas in its time, and acted as a powerful catalytic factor in transforming existing social conditions. |
Nhiều người ở các nước khác thường ngạc nhiên là Ấn Độ vốn là nơi sinh ra đạo Phật, song đạo Phật lại nhường chỗ cho Ấn Độ giáo - hiện đang là tôn giáo thịnh hành, ngoại trừ một vùng như Bengal, Assam, Orissa. Điều này thật kỳ lạ v́ đạo Phật với sức mạnh nhân văn to lớn của nó đă có ảnh hưởng sâu xa trên các ư tưởng tôn giáo và luân lư của thời đại lúc bấy giờ, có tác động như một chất xúc tác mạnh từng làm thay đổi cả hiện trạng xă hội thời ấy. |
Buddhism is a religion of kindness, humanity and equality. While the religion of the Vedas allowed animal sacrifice to propitiate the gods, Buddhism set its face against such sacrifices; on the contrary, it waged a merciless campaign against this practice. The complicated nature of the sacrificial ritual required the services of Brahmins, who had specialized in that lore. The Brahmin therefore came to hold a unique position in the social structure of the Indo-Aryans. Even the Kshatriya and the Vaishya, who as dvijas (twice born) enjoyed certain privileges in common with the Brahmin, could not take as prominent a part as the Brahmin in the performance of the sacrifice. The Shudra on the other hand was assigned menial tasks such as chopping wood and cutting grass for the sacrifices, and dragging to the sacrificial ground dumb animals like cows, bullocks and rams, with tears trickling down their faces as described in the Buddhist texts such as the Kutadanta-sutta of the Digha-nikaya. |
Phật giáo là tôn giáo của sự từ bi, nhân đạo và b́nh đẳng. Trong khi kinh Vệ đà cho phép giết súc vật để dâng cúng thần linh th́ đạo Phật kịch liệt bài bác những kiểu tế lễ như thế. Không những vậy, Phật giáo c̣n tiến hành nhiều cuộc vận động chống đối không khoan nhượng đối với phong tục này. Do tính chất phức tạp của việc tế lễ nên phải nhờ đến bàn tay của các Bà la môn (Brahmin) vốn thành thạo trong lĩnh vực này. V́ vậy mà các Bà la môn dần dần nắm giữ một địa vị đặc biệt trong cơ cấu xă hội của người Ấn Độ - Arya. Ngay đến các Sát-đế-lợi (Kshatriya) và Phệ-đà (Vaishya), là những thành pầhn đặc biệt (dvijas) được hưởng quyền ưu đăi các Bà la môn cũng không có được vai tṛ đáng kể trong việc cử hành buổi lễ. Đối với các tiện dân (Shudra) th́ họ chỉ được giao các việc hèn mọn như chẻ củi, cắt cỏ cho súc vật tế lễ, và lôi đến nơi tế lễ những con vật câm lặng như trâu, ḅ, cừ đầm đ́a nước mắt, theo sự mô tả trong các kinh sách Phật giáo như kinh Cứu la đàn đầu (Kutadanta-sutta) thuộc Trường Bộ kinh (Digha-nikaya). |
The sramanahs who lived a life retirement in the forests and gave themselves up to philosophical speculation did not sympathize with sacrifices involving the slaughter of animals. Public opinion was thus being gradually formed against such sacrifices and clear indications of his change in public opinion can be found in the Mahabharata and the Bhagavata Purana. Shantiparva 1 refers to two sides of the controversy, in which the hermits pleaded for sacrificial offerings of corn or grain, while the gods favoured offerings of living animals. In chapter 254 of he same parva, there is a dialogue between Tuladhara and Jajali where animal sacrifice is condemned and the practice of eating meat at such sacrifices is attributed to interested rogues. In another place in the same parva (257,6), it is claimed that ahimsa is the highest principle. The Bhagavata Purana (1,8,52), says that killing of animals is not to be condoned because it forms part of a sacrifice. Indeed, the Brahmins had subsequently to modify their position and substitute for live animals images made of corn flour (pista-pasu). |
Các sa môn (sramanah) sống ẩn dật trong rừng miệt mài nghiên cứu triết học không tán thành những chuyện cúng tế phải giết hại súc vật. Do đó trong dân chúng đă h́nh thành những công luận chống lại sự tế lễ như thế. Chúng ta có thể t́m thấy những dấu hiệu rơ rệt về những diễn biến này trong ư kiến quần chúng qua các kinh sách Mahabharata và Bhagavata Purana. Kinh sách Shantiparva(1) đề cập dến hai mặt của sự mâu thuẫn, trong đó các tu sĩ khổ hạnh th́ bênh vực cho việc dâng cúng các phẩm vật bằng bắp hay hạt, c̣n các vị thần th́ thích các vật cúng bằng súc vật sống. Ở chương 254 của sách này có cuộc đối thoại giữa Tuladhara và Jajali, trong đó lên án việc tế lễ bằng súc vật sống, và việc ăn thịt trong các buổi lễ như thế bị quy kết là sự lợi dụng gian ư. Ở một chỗ khác trong kinh sách trên (257.6) th́ việc không sát sinh (ahimsa) được xem là nguyên tắc tối cao. Kinh Bhagavata Purana (1, 8, 52) nói rằng không thể tha thứ cho việc giết hại súc vật với lư do là một phần của tế lễ. Thực vậy, những người Bà la môn về sau đă phải thay đổi lập trường và dùng những tượng làm bằng bột bắp (pista-pasu) để thay cho những con vật sống. |
In this connection, it may legitimately be asked how the Buddha preached the principle of ahimsa and kindness of living animals, if he himself could eat meat and allow his followers to do so. The explanation is simple. In a society where meat was commonly used in daily food, he refused to eat meat, they would probably have starved to death. As a practical man, the Buddha had to avoid extremes. Here also he followed the Middle Path. He only imposed the restriction that if any monk either saw or heard or even suspected that an animal had been killed specially for him, then he was not to accept the meat. |
Ở đây, chúng ta có thể thắc mắc rằng tại sao Đức Phật có thể thuyết giảng nguyên lư không sát sinh và ḷng từ bi đối với các vật sống khi mà chính Ngài có thể đă ăn thịt và cho phép đệ tử của Ngài làm như thế. Giải thích điều này thật đơn giản, v́ ở trong một xă hội mà thịt được sử dụng phổ biến làm thức ăn thường ngày, và Đức Phật cùng các đệ tử của Ngài đều phải sống bằng các thực phẩm khất thực, nếu từ khước ăn thịt th́ họ có thể sẽ bị chết đói. Là một con người thực tế, Đức Phật biết tránh những điều cực đoan. Ở đây Ngài đă phải đi theo Trung Đạo (Middle Path) và chỉ đưa ra một hạn chế là nếu một tu sĩ nào nh́n thấy hoặc nghe, thậm chí nghi ngờ rằng một con vật bị giết chỉ để lấy thịt cho ḿnh th́ tu sĩ này không được nhận thứ thịt đó. |
Another special feature was the Buddhism denounced all claims to superiority on the ground of birth as the Brahmins claimed. It denounced all social distinctions between man and man, and declared that it was karma, the actions of man, that determined the eminence or lowness of an individual. In Buddhist literature, there are a number of sutras where the Buddha (or his disciple) is represented as holding a discussion with renowned Brahmins and ultimately bringing them round to his own way of thinking. Assalayana-sutta 2 and Vajrasuci, for instance, illustrate the Buddhist point of view. The position of the Buddhists in this respect is appreciated and accepted in the Mahabharata 3 and Bhagavata 4. The insistence on the equality of social status based on one’s actions and not on birth is an integral part of the literature of mediaeval saints like Ramananda, Chaitanya, Kabir, Eknath and others (14th-17th century A.D.). The followers of the Buddha did not all belong to the higher classes, but also included the lower classes, such as barbers, sweepers or chandalas. Among the mediaeval saints, too Tukaram was a Shudra, Rohidas a cobbler, and Sena a barber. Similarly, some sects like the Lingayats, the Mahanubhavas and Ramanandis observe no class distinction. |
Một đặc điểm đáng nói khác là đạo Phật bác bỏ mọi sự tự cho ḿnh thuộc ḍng dơi cao sang như kiểu tự hào của một Bà la môn. Đạo Phật bác bỏ tất cả mọi sự phân biệt trong xă hội giữa người với người và nói rằng chính cái nghiệp, tức là những vịêc làm của một người, mới quyết định sự danh giá hay thấp hèn của người đó. Trong các kinh thư Phật giáo, một số kể lại câu chuyện Đức Phật (hay các môn đệ của Ngài) có cuộc tranh luận nổi tiếng với các Bà la môn, cuối cùng đă khiến những người kia phải theo cách nghĩ của ḿnh. Như kinh Assalayana-sutta và Vajrasuci đă minh họa rơ quan điểm của Đức Phật. Vị trí của người Phật tử trong vấn đề này đă được đánh giá đúng và công nhận trong các kinh Mahabharata và Bhagavata. Việc nhấn mạnh đến sự b́nh đẳng về địa vị xă hội, căn cứ trên việc làm của một người chứ không phải trên ḍng dơi của họ, là một phần quan trọng trong kinh sách của các tác giả thời trung cổ như Ramanada, Chaitanya, Kabir, Eknath và những người khác (thế kỷ 14-17). Những người đi theo Đức Phật trước đây đều không phải thuộc giai cấp giàu sang mà c̣n bao gồm cả những giai cấp hạ lưu cùng khổ như thợ hớt tóc, phu quét rác hay là chandala. Trong số các vị thánh thời Trung cổ th́ có Tukaram là một tiện dân, Rohidas là một thợ sửa giày và Sena là một thợ hớt tóc. Tương tự, không có sự phân biệt giai cấp trong một số bộ phái như Lingaya, Mahanubhava và Ramanandis. |
Another feature of great sociological significance in Buddhism was the fact that it threw open doors of organised religious life to women and men alike. It is said that the Buddha was at first unwilling to admit women into the religious organization of the Sangha. However, when Ananda approached him on behalf of Mahapajapati Gautami, he finally agreed, though not without misgivings about the ultimate result of such step. At the same time, he laid down certain conditions which seem to imply the subservience of women to men. Neverthless, it must be remembered that he should not judged by the standards of the twentieth century. In his day, this was a great step forward and in religious life women enjoyed the same right of access to the highest position, that of Arhatship, for instance, as it was recognized that women could also be as learned and wise as men. In this connection, the names of distinguished nuns like Khema, Patacara and Dhammadinna may be mentioned. Outside the Sangha, women like Sujata, Visakha and Samavati all achieved positions of eminence in different spheres 5. Even courtesans like Amrapali were not denied opportunities to embrace the religious life. In the Therigatha also women like Uppalavanna, Subha, Kisa, Gautami and Soma are referred to as having renounced the world out of unhappiness with life in general. They accepted a life of devotion in order to overcome mundane suffering and it is said that they made the best use of the opportunities religion offered. |
Một đặc điểm khác có ư nghĩa to lớn về mặt xă hội học trong Phật giáo và tôn giáo này đón nhận cả nam giới lẫn nữ giới. Theo lời kể lại th́ Đức Phật lúc đầu không quyết định thu nhận nữ giới và Tăng đoàn. Nhưng khi tôn giả A-nan-đà (Ananda) nói với Ngài để xin cho bà Maha Ba-xa-ba-đề (Mahapajapati) gia nhập Tăng đoàn th́ cuối cùng Ngài đồng ư, dù có e ngại cho hậu quả của quyết định này. Đồng thời với việc chấp thuận đó, Ngài cũng đưa ra một số điều kiện có ư hạn chế nữ giới so với nam giới. Chúng ta không nên xét đoán Ngài theo các tiêu chuẩn của của thời đại chúng ta, vào thời ấy, đây đă là một bước tiến dài. Trong đời sống tôn giáo, người phụ nữ cũng có quyền đạt đến quả vị cao nhất, những A-la-hán chẳng hạn, v́ người ta đă thừa nhận rằng nữ giới cũng có thể thông thái và hiểu biết như nam giới vậy. Về điểm này có thể kể ra danh tánh các tôn ni như Khema, Patacara và Dhammadinna. Bên ngoài Tăng đoàn cũng có những nữ cư sĩ như Sujita, Visakha và Samavati, tất cả đều đă đạt đến những địa vị cao trọng trong nhiều lĩnh vực. Thậm chí cả những cô gái điếm như Amrapali cũng không bị tước bỏ cơ hội để đi theo con đường tu hành. Trong Trưởng Lăo ni kệ (Therigatha) cũng thế, những người phụ nữ như Uppalavanna, Subha, Kisa, Gautami và Soma đă được nhắc đến như những con người từ bỏ cuộc sống khổ đau thường t́nh để chấp nhận một cuộc đời hết ḷng v́ đạo nhằm vượt qua sự đau khổ trần tục và họ đều đă thành đạt trên đường tu hành. |
The institution of a band of disciplined, selfless workers was at the very foundation of the Buddhist organization. The Buddha’s injunction to these workers was always to go from place to place, preaching his teachings throughout the year except during the rainy season. He asked them to have compassion on the people and to work for their happiness. One of his important instructions was, as he said, “Let not two of you go in one and the same direction” (Ma ekena dve agamittha). Herein lies the secret of success of the Buddhist missionary activity. This practice naturally inspired the Buddhist missionaries to create new spheres of activity for each group. |
Sự lập ra những đoàn công tác với giới luật nghiêm minh và tận tụy quên ḿnh chính là nền tảng của tổ chức Phật giáo. Đức Phật ra lệnh cho các đoàn công tác này phải luôn đi khắp nơi quanh năm giảng dạy giáo lư, ngoại trừ mùa mưa. Ngày dạy họ phải có t́nh thương đối với chúng sinh và phải lo cho hạnh phúc của chúng sinh. Một trong những điều căn dặn quan trọng của Ngài là: “Đừng để hai người cùng đi một phía” (Ma ekana dve agamittha), Đây là bí quyết thành công trong hoạt động truyền giáo của đạo Phật. Cách làm này tự nhiên khiến cho mỗi đoàn truyền đạo phải t́m ra một vùng hoạt động mới cho ḿnh. |
It is worth noting that the popularity of the Buddha and his religion largely depended upon his method of approach to the masses. The Buddha had asked his disciples to preach his doctrine in the people’s own speech (sakaya niruttiya). The people were naturally impressed. This appeal in a local dialect struck a sympathetic chord in the hearts of the people, and they listened to the message of the Buddha, particularly as it came to them through a band of selfless preachers who had travelled long distances. |
Nên nhớ rằng Đức Phật và tôn giáo của Ngài được phổ biến rộng răi phần lớn là nhờ phương pháp tiếp cận với quảng đại quần chúng. Ngài yêu cầu các đệ tử thuyết giảng giáo lư của ḿnh bằng chính ngôn ngữ của người dân tại đó (sakaya nitruttiya) làm cho dân chúng vô cùng cảm kích. Lời thuyết giảng bằng tiếng địa phương đă chạm đúng vào mối thiện cảm trong ḷng người dân và họ đă lắng nghe lời kêu gọi của Đức Phật, đặc biệt là khi họ được nghe lời lời kêu gọi đó thông qua những nhà truyền giảng tận tụy quên ḿnh, đă vượt bao dặm đường gian khổ để đến với họ. |
Through Gautama Buddha belonged to an aristocratic family, his life and work were those of a democrat. He served the interests of the masses and was concerned with their happiness. He travelled widely for forty-five years, preaching to them. To carry out his life’s mission, he founded the Sangha, the order of the Buddhist fraternity of monks and nuns. The constitution and working of this organization was on democratic lines. Everyone who was ordained as a Buddhist monk could be a member of the Sangha in a particular locality and all official business in a formal meeting of the Sangha was transacted according to democratic principles. Every member had a vote and the decision of the Sangha was taken by a vote of the majority. When a complicated question came up before the Sangha, it was referred to a select committee, whose recommendation had to be placed before the Sangha for ratification. If a member of the Sangha was absent on account of illness, his vote was recorded by bringing him, sometimes carrying him, to the meeting place to cast his vote. All members of the Sangha in a parish were required to be present at a formal meeting of the Sangha. Questions about fixing the days of the Uposatha (day of fast), or the beginning of the Vassavasa (retreat in the rainy season) were setteled by the majority, and the minority had to submit to its decision, unless, of course, it was a question of fundamental principles necessitating the convening of a synod or religious council. The leader of the Sangha was generally elected from among the theras or senior monks and he was respected by all. As Buddhist monks had no private or personal property of their own, all furniture or things in the monastery for the use of the monks, such as cots or water jars, belonged to the whole community or the Sangha. No one dared to question the authority of the Sangha which had come to be respected as one of the Three Jewels (ratnani). The Sangha, however, was not a close body of people belonging to a particular place, but was open to monks from all the four directions (catuddisa-sangha). In short, no official act of the Sangha was valid unless it was decided at a meeting where all members and visiting monks in a parish were either present or could communicate their wishes (chanda). |
Đức Phật Cồ-đàm (Gautama Buddha) mặc dù sinh ra trong một gia đ́nh quí tộc nhưng cuộc sống và những hoạt động của Ngài là cuộc sống của một con người b́nh đẳng. Ngài phục vụ cho quyền lợi của dân chúng và luôn quan tâm đến niềm vui của họ. Ngài đă đi qua nhiều nơi trong suốt 45 năm để thuyết pháp cho dân. Để thực hiện sứ mệnh của đời ḿnh, Ngài lập ra Tăng đoàn, hay tổ chức ái hữu của các tăng ni. Sự thành lập và hoạt động của tổ chức này dựa trên nguyên tắc dân chủ. Bất cứ ai được thọ kư làm tu sĩ Phật giáo đều có thể là thành viên của Tăng doàn ở một địa phương, và tất cả mọi việc trong một buổi họp công khai của Tăng đoàn đều được thực hiện theo nguyên tắc dân chủ. Mỗi thành viên của Tăng đoàn đều có quyền bỏ phiếu, và quyết định của Tăng đoàn được dựa trên biểu quyết của đa số. Khi Tăng đoàn gặp một vấn đề phức tạp th́ vấn đề đó sẽ được chuyển đến một ủy ban, ủy ban này sẽ đưa ra các khuyến nghị của ḿnh trước Tăng đoàn để được thông qua. Nếu một thành viên của Tăng đoàn vắng mặt v́ bệnh tật th́ ư kiến của người đó sẽ được ghi nhận một cách thích đáng. Tất cả mọi thành viên của Tăng đoàn trong một giáo khu đều được yêu cầu có mặt trong các hội nghị lớn của Tăng đoàn. Các vấn đề như định ngày Bố tát (Uposatha, ngày trai giới) hoặc ngày bắt đầu An cư (Vassavasa) trong mùa mưa đều được đa số biểu quyết, thiểu số phải phục tùng, trừ khi đó là một vấn đề thuộc về nguyên tắc cơ bản cần phải triệu tập một hội nghị tôn giáo. Vị đứng đầu Tăng đoàn được bầu chọn trong số các trưởng lăo hay thera và được mọi người tôn kính. V́ các tu sĩ Phật giáo không có tài sản riêng tư nên mọi thứ trong tu viện cho chư tăng dùng như giường nằm hay khạp nước đều thuộc về cộng đồng hay Tăng đoàn. Không một ai dám nghi ngờ quyền hạn của Tăng đoàn vốn rất được tôn kính này v́ đây là một trong Tam Bảo. Tuy nhiên, Tăng đoàn chẳng phải là một nhóm người khép kín của riêng một nơi nào, mà phải được mở rộng cho tu sĩ từ khắp tứ phương. Nói tóm lại, không có một việc làm nào của Tăng đoàn được xem là có giá trị nếu không được quyết định tại một hội nghị ở đó tất cả các thành viên Tăng đoàn và các tu sĩ của giáo khu đều có mặt hoặc là có thể thông báo ư kiến của ḿnh (chanda). |
When it came to voting, marked sticks (shalakas) were used and a responsible officer was appointed to keep watch over voting. As monastic establishments developed, the Sangha began to appoint office-bearers to supervise new constructions, to look after property, the distribution of clothing, the allotment of dwelling places, the acceptance of property as a gift to the Sangha, and the like. All these officers were appointed after due election at a meeting of the Sangha, where proposal was announced three times, and if there was no dissenting voice it was declared carried. |
Khi cần biểu quyết th́ người ta dùng những cây que có đánh dấu (Shakalas), các viên chức có trách nhiệm được giao trông coi việc bỏ phiếu. Với sự phát triển ngày càng nhiều của các tu viện, Tăng đoàn phải lo việc bổ nhiệm các viên chức cai quản các cơ sở mới lập, trông coi tài sản, phân phối y phục, bố trí chỗ ở, tiếp nhận tài sản cúng dường cho Tăng đoàn, v.v… Tất cả các viên chức này được bổ nhiệm căn cứ trên sự bầu chọn trong một hội nghị của Tăng đoàn, tại đó các đề cử được đọc lên ba lần và nếu không có tiếng nói không đồng ư th́ việc đề cử được tuyên bố là đă được chấp thuận. |
During his lifetime, the Buddha allowed things to be decided democratically by the Sangha; after his death, too, he did not want to restrict the freedom of the Sangha by appointing his own successor. He wanted the Dhamma and Vinaya to be its guides after his death and anything which was not authorised by the Dhamma and Vinaya was to be rejected by the Sangha. |
Thuở sinh thời, Đức Phật để cho Tăng đoàn quyết định mọi việc một cách dân chủ và cả khi sắp sửa nhập diệt Ngài cũng không muốn ép buộc Tăng đoàn bằng cách bổ nhiệm người kế thừa ḿnh. Ngài nói rằng Chánh Pháp (Dhamma) và Giới Luật (Vinaya) sẽ là người hướng dẫn cho họ sau khi Ngài qua đời, và những ǵ không được Pháp, Giới cho phép th́ Tăng đoàn sẽ không làm. |
In running its affairs, the Sangha no doubt drew its inspiration from small oligarchies (ganarajya) like those of the Vajjis or Licchavis of Vaisali 6 and of the Mallas of pava or Kusinara. 7 At one time the Shakyas also enjoyed a similar form of Government, but they seem to have lost it long before. The Buddha showed great admiration for the Vajjis or Licchavis when, in the Mahaparinibbanasutta, he likened the Licchavis to the thirty-three gods (Tavatimsa). He also warned Ajatasatru’s minister, Vassakara, saying that the Vajjis would remain invincible as long as they adhered to the seven rules governing their conduct (satta aparihaniya dhamma), namely, (i) daily meetings for consultation; (ii) unity in action; (iii) adherence to old injunctions; (iv) respect for elders; (v) respect for women who were never to be molested; (vi) reverence for places of worship within or without territory; and (vii) protection to worthy saints (Arhats) in their territory. |
Trong khi điều hành công việc Tăng đoàn thường căn cứ trên sự gợi ư của nhóm người chủ chốt (ganarajha) giống như những tập đoàn Vajjis hay Licchavis ở thành T́-xá-lị (Vaisali) hoặc tập đoàn Mallas ở Pava hay Kusinara (Câu-thi-na). Có một thời Tăng đoàn cũng được tổ chức theo kiểu chính phủ, nhưng rồi dường như họ đă bỏ mất kiểu tổ chức này từ lâu. Đức Phật đă bày tỏ sự thán phục các Vajjis hoặc Licchavis khi Ngài so sánh các Licchavis với Tam thập tam thiên (Tavaatimsa) trong bộ kinh Đại bát niết bàn (Mahaparinibbana-sutta). Ngài c̣n báo cho một đại thần của vua A-xà-thế (Ajatasatru) là Vassakara biết rằng không thể đánh bại người Vajjis chừng nào mà họ c̣n tuân thủ 7 điều luật qui định cung cách xử sự của họ (satta aparihaniya dhamma). Đó là: (1) hàng ngày gặp nhau để tham khảo, (2) thống nhất trong hành động, (3) tuân thủ các lời răn dạy từ xưa, (4) tôn trọng người già, (5) tôn trọng phụ nữ và không bao giờ được hiếp đáp họ, (6) tôn kính những nơi thờ phụng trên lănh thổ ḿnh hoặc ngoài lănh thổ ḿnh, và (7) bảo vệ chư thánh (các A-la-hán - Arhat). |
The Liberal attitude shown by the Buddhists in throwing the doors wide open to all who wished to participate in religious life seems to have found general acceptance as the Gita indicates. 8 The worship of the images of deities became a common feature of both Buddhist and non-Buddhist religious practice. There was nothing in the practical life of a follower of the Buddha to which a non-Buddhist could take exception. |
Thái độ phóng khoáng của Phật giáo trong việc mở rộng cánh cửa đối với tất cả những ai muốn theo đạo này hầu như đă nhận được sự hoan nghênh của nhiều người như đă được nói rơ trong Thế Tôn ca. Việc thờ cúng những h́nh tượng thiên thần đă trở thành một đặc điểm chung của các nghi lễ tôn giáo thuộc đạo Phật và cả không thuộc đạo Phật. Không có điều ǵ trong đời sống của một Phật tử mà người không phải Phật tử có thể bài bác. |
Thus, many aspects of the Buddhist religion came to be accepted by others and gradually no distinction remained. In the course of time, Buddhism was absorbed by the reformed religion of Hinduism. |
Thế nên, nhiều khía cạnh của đạo Phật đă được các đạo khác chấp nhận và dần dần không c̣n có sự phân biệt nào nữa. Cùng với thời gian, đạo Phật đă được đồng hóa vào trong Ấn Độ giáo (Hinduism) cải cách. |
This, however, is not all. The Mahayana form of Buddhism, perhaps under the influence of non-Aryan or aboriginal popular cults in the lower strata of society, came to assume a darker and debased form of tantrism. This might have resulted from a misunderstanding of the symbolic language of the esoteric text of the Tantric school. Magic and sorcery and secret rites and rituals introduced into later Buddhism, particularly in respect of the female deities, no doubt, alienated the people. It was therefore not surprising that people were antagonized by some of the corrupt practices of the Tantric. This unhealthy development, too, must have contributed considerably to the decline of Buddhism. This form of Buddhism was in the ascendant and was studied at the Buddhist universities of Nalanda and Vikramasila until the end of the 12th century A.D. |
Tuy nhiên, không phải tất cả chỉ có thế, Phái Đại thừa (Hahayana) của Phật giáo, có lẽ dưới ảnh hưởng của những sự thờ cúng không phải Aryan hoặc thuộc về người bản địa phổ biến các tầng lớp thấp hèn của xă hội, dần dần đi đến chỗ tự khoác cho ḿnh một h́nh thức Mật tông (Tantrism) bí hiểm hơn và lệch lạc hơn. Điều này có thể sinh ra từ sự ngộ nhận ngôn ngữ tượng trưng trong các bài kinh của trường thuộc phái Mật tông. Những nghi lễ mang tính cách ma thuật, phù phép và bí hiểm của Mật tông đưa vào trong đạo Phật đă khiến cho quần chúng xa rời đạo này. Do đó không đáng ngạc nhiên là người ta cảm thấy khó chịu trước một số việc làm tệ hại của Mật tông. Sự phát triển không lành mạnh cũng đă góp phần đáng kể vào việc làm cho Phật giáo suy đồi. H́nh thái này của Phật giáo đă từng có sự thăng hoa và đă được nghiên cứu tại các trường Đại học Phật giáo Nalanda và Vikramasila cho đến thế kỷ thứ 12. |
The beginning of the 13th century brought evil days both for Buddhism and Hinduism. For the former, however, the blow proved to be more severe. The monasteries of Bihar were despoiled and many of the monks fled to Nepal and Tibet. The lay Buddhists were left without any religious guidance, which made it easier for them to be absorbed in the non-Buddhist community as there was little distinction left between the lives led by the Buddhist and non-Buddhists. Nevertheless, a few isolated groups of Buddhists remained in Orissa, Bengal, Assam and parts of South India. An inscription 9 recently discovered in Korea tells us of an Indian monk called Dhyanabhadra who visited Kanchipura where he listened to a discourse on an Avatamsaka-sutra in the 14th century A.D. There followed a long interregnum in the history of Buddhism until in the later half of the 19th century the attention of European scholars was drawn to the study of the Buddha and his religion. |
Thời gian đầu thế kỷ thứ 13 đă đem lại những ngày đen tối cho Phật giáo và Ấn Độ giáo. Tuy nhiên, đối với Phật giáo th́ cú đấm có vẻ nặng nề hơn. Các tu viện ở Bihar bị cướp phá, nhiều tu sĩ phải trốn qua Nepal, Tây Tạng. Các Phật tử tại gia bị hụt hẫng, không có sự d́u dắt nào cả trên đường tu tập khiến họ dễ bị thu hút vào cộng đồng không Phật giáo và cũng không c̣n có sự phân biệt đáng kể giữa cách sống của người theo đạo Phật và những người không theo đạo Phật. Thế nhưng, một vài nhóm Phật tử biệt lập vẫn c̣n tồn tại ở Orisssa, Bengal, Assam và một vài nơi khác ở Nam Ấn. Một tài liệu mới được t́m thấy ở Triều Tiên cho chúng ta biết là tu sĩ Ấn Độ, tên Dhyanabhadra, vào thế kỷ thứ 14 có đến viếng Kanchipura, tại đây ông đă nghe một buổi thuyết giảng về kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka-sutta). Tiếp theo đó là cả một thời kỳ không người lèo lái kéo dài trong lịch sử Phật giáo măi cho đến nữa thế kỷ 19, các nhà học giả châu Âu mới chú ư đến việc nghiên cứu về Đức Phật cùng tôn giáo của Ngài. |
The reader will find in the following pages the story of Buddhism not only in India (II-IV) but in other countries of the East-its expansion (V), its ramifications into different schools and sects (VI), its literature, particularly the literature bearing on the life of the Buddha, his teachings and his disciplinary code (VII). Chapters have also been devoted to the discussion of Buddhist ideas on education (VIII), some great men among the Buddhists, both rulers and writers (IX), the prevailing state of Buddhism as revealed by the records of the Chinese pilgrims who came to India in the period between the fifth and the seventh centuries A.D. (X). Buddhist art in India and abroad (XI), places of Buddhist interest in India (XII), and later modifications in Buddhism which paved the way for its absorption into Hinduism (Xiii). The reader will undoubtedly be interested in the revival of Buddhist studies, both in the East and the West, and the eminent scholars who were responsible for it (XIV). Nor can he forget the work of the Mahabodhi Society to the same end, nor remain blind to the cultural and political implications of this revival of the spirit of the Buddha and his teachings in the cause of peace in the world. |
Độc giả sẽ t́m thấy trong các trang sau đây lịch sử Phật giáo không chỉ ở Ấn Độ (chương II – IV) mà c̣n ở các nước phương Đông khác, sự bành trướng của đạo Phật (chương V), sự phân chia ra làm nhiều trường phái và bộ phái khác nhau (chương VI), các kinh thư của Phật giáo, nhất là sách vở nói về cuộc đời của Đức Phật, giáo lư cùng các giới luật của Ngài (chương VII). Ngoài ra, c̣n có những chương nói về tư tưởng Phật giáo đối với vấn đề giáo dục (chương VIII), một số nhân vật nổi tiếng trong hàng Phật tử, cả trong giới cầm quyền và giới văn sĩ (chương IX). Sự phồn thịnh của đạo Phật được thấy qua ghi nhận của các vị khách hành hương Trung Hoa đến Ấn Độ và nước ngoài (chương XI), các thánh địa Phật giáo tại Ấn Độ (chương XII) và những điều chỉnh về sau của Phật giáo để mở đường cho đạo này hội nhập trong Ấn Độ giáo (chương XIII). Độc giả hẳn sẽ chú ư nhiều đến sự hồi sinh của những công tŕnh nghiên cứu Phật giáo cả ở phương Đông lẫn phương Tây, cùng những học giả xuất chúng đă đảm đương các công việc này (chương XIV). Cũng không thể không nhắc đến công tŕnh của Hội Đại Bồ đề (Maha Bodhi Society) cũng trong mục đích này, hoặc không thể không nhận ra những ư nghĩa văn hóa, chính trị trong sự hồi sinh của tinh thần Đức Phật cùng các giáo lư của Ngài v́ mục đích phục vụ cho ḥa b́nh thế giới. |
___________
Ghi chú:
(1) Do Viện nghiên cứu Đông phương Bhandarkar xuất bản, 324, 10.--- o0o ---
Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp
--- o0o ---
y' kiến đóng
góp xin gửi đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ: Cập nhật ngày:
03-27-2006
Email:giacdang@phapluan.com