|
|
Kệ Ngôn Kinh Pháp Cú Phẩm 01: Phẩm Song Yếu - (Yamaka Vagga) - Kệ ngôn 02 TT Trí Siêu và ĐĐ Pháp Đăng giảng ngày 19 tháng 2 năm2004 Phẩm 01:
Phẩm Song Yếu - (Yamaka Vagga) - Kệ ngôn 02 Ty` Khưu Giác Đẳng Khi Tâm Là Suối Nguồn Phúc Lạc Y' dẫn đầu các pháp Y' chủ tri`, tạo tác Nếu ngôn từ, hành động với tâm y' trong sáng An lạc sẽ theo sau Như bóng không rời hi`nh Thảo Luận: 1)
Một
người vốn chưa bao giờ làm việc thiện
gi` đáng kể mà chỉ co’ một niệm thiện lúc
hấp hối lại siêu
thăng thế thi` co’ nhận sự đãi ngộ quá
đáng chăng? ĐĐ Uyên Minh 2)
Tâm thiện và tâm
thanh tịnh co’ đồng nghĩa với nhau không? ĐĐ Uyên Minh 3)
Tại sao co’
những người làm nhiều thiện sự mà vẫn
không co’ được an lạc? ĐĐ Uyên Minh TT Trí Siêu giảng: Nam Mô Bổn
Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, ki'nh bạch Chư Tôn Ðức,
ki'nh thưa qui' vị, bài kệ hôm nay là bài kệ Pháp Cú
số hai, hôm nay chúng ta sẽ học về duyên sự
của cậu công tử Mattakundali, một vị công
tử con nhà bá hộ, trong khi đo' vi` người cha quá
bỏn xẻn cho nên cậu công tử này sống cũng
như một người nghèo khổ. Tội nghiệp, lúc cậu ta bị bịnh,
một người cha bỏn xẻn keo kiết như
thế không dám bỏ tiền ra để rước Thầy
thuốc về trị bịnh cho con sợ hao tốn, và
thậm chi' cho đến khi cậu công tử Mattakundali
đang hấp hối trên giường bịnh,
người cha lại nghĩ đến việc sợ
tốn kém khi mọi người đi đến viếng
thăm phải đãi đằng trà nước v.v... cho
nên đem cậu đặt ở ngoài mái hiên trước nhà. Nhưng
đo' cũng là một điều may mắn cho cậu,
vi` duyên lành của cậu ta đã lọt vào võng giác của
bậc Ðạo Sư. Sáng hôm
đo' Ðức Thế Tôn, Ngài đã quán xét thế gian đã
thấy rõ cậu Mattakundali hôm nay sẽ co' thể do
nhờ phát niềm tin nơi Ngài mà mệnh chung sanh về
cõi trời, do vậy Ðức Thế Tôn đã đi
khuất thực ngang qua nhà của cậu ta, với ánh hào
quang chiếu diệu rực rỡ vượt lên cõi ánh
sáng của mặt trời, cậu ta thấy ánh sáng lạ
cố gắng xoay người ra và nhi`n ở ngoài
đường, khi nhi`n thấy Ðức Thế Tôn với
vẻ vinh quang, cậu ta liền phát tâm hoan hỷ và ngay
trong khi đo' với tâm tịnh ti'n nơi bậc Ðạo
Sư, cậu ta tắt thở và cậu ta sanh về cõi
trời. Và
khi đã là Thiên Tử Mattakundali, vị trời ấy suy
nghĩ đến việc phải tế độ
người cha trước đây của mi`nh, nên
đợi lúc người cha đi đến bãi tha ma
mộ địa để than khóc về đứa con
xấu số chết trẻ, lúc bấy giờ Thiên Tử
Mattakundali đã hiện thân thành một đứa bé và
đứng gần đo' kho'c la kêu đo`i. Ông bá hộ liền đến
bên cạnh cậu bé hỏi rằng tại sao cháu khóc, thi`
cậu bé tức là vị Chư Thiên trả lời
rằng - co' mặt trăng để làm
bánh xe nhưng không ai cho con mặt trăng đo', mặt
trăng ở trên trời. Lúc
bấy giờ ông triệu phú mới cười chế
riễu và bảo rằng - Này cháu, cháu không nên đo`i
những gi` không thể co' được, co' bao giờ cha
mẹ của cháu co' thể lấy mặt trăng đem
xuống cho cháu chơi được đâu, cái chuyện
đo' không thể co'". Thi`
cậu bé thiên tử này mới nói rằng: -
Mặt trăng co`n co' thể thấy được,
đứng ở dưới đây vẫn co' thể
thấy được, mà đo`i ti`m mặt trăng là
một chuyện vô ly', thế thi` ông bá hộ, thưa gia
chủ, Ngài đến đây để khóc than một
đứa con đã chết, và người đã chết
đi rồi, thi` không thể nào sống lại
được, đã đi tái sanh ở nơi khác, như
vậy thi` Ngài gia chủ kho'c than đứa con kêu no'
sống lại, như vậy chuyện đo' co`n vô ly' và
ngu xuẩn hơn chuyện này nữa. Khi được nhắc nhở
như vậy thi` ông bá hộ thức tỉnh và sau đo'
vị chư thiên biến hi`nh trở lại và cho ông bá
hội biết rằng mi`nh chi'nh là Mattakundali đã tái sanh
cõi trời, sau đó họ rủ nhau đi đến
đảnh lễ Ðức Phật và tri`nh bày duyên sự
này. Nhân đo' Ðức
Phật, Ngài sau khi xác định rằng vị thiên tử
này chi'nh là Mattkundali con của ông bá hộ và Ngài đã
thuyết lên kệ ngôn số 2. Y' dẫn đầu các pháp Y' chủ tri` tạo tác Nếu ngôn từ hành động Với tâm y' trong sáng An lạc sẽ theo sau Như bo'ng không rời hi`nh Ðức
Thế Tôn thuyết lên bài kệ đo', để nhắc
nhở cho mọi người biết rằng sở dĩ
cậu Mattkundali co' được như ngày hôm nay sanh lên
cõi trời là một vị thiên tử co' đủ uy
quyền, co' đủ thiên lạc là do nhờ tâm y' trong
sạch nơi Ðức Phật.
Ở
đây thưa quí vị với bài kệ này co' một vài
điểm giống với bài kệ số một cũng
nói về: y' dẫn đầu các pháp, y' chủ tri` tạo tác Nhưng
khác hơn là ngày hôm qua khi nói đến: nếu ngôn từ hành động với tâm y' cấu uế, đau khổ sẽ theo sau, như bánh xe theo chân bo` . Thi` ngày hôm nay nếu ngôn từ hành động với tâm y' trong sáng an lạc sẽ theo sau như bo'ng không rời hi`nh, cả hai hi`nh ảnh minh hoạ mà Ðức Thế Tôn đã thuyết trong hai bài kệ số 1 và số 2. Ngài minh hoạ về một hi`nh ảnh một bánh xe của cỗ xe mà do con bo` kéo thi` hễ con bo` đo' đi đến đâu bánh xe cũng lăn theo đo' không hề rời ra cho dù một gang tấc, no' bám theo sát như thế đo'.
Thi` hi`nh ảnh Ðức Phật Ngài minh họa trong bài học số 2 này một chiếc bo'ng hi`nh, thi` chúng ta cũng hiểu điều là hễ cái bong bo'ng di chuyển ở đâu thi` bo'ng di chuyển theo đo', để no'i lên quả. Do đo' Ðức Thế Tôn đã thuyết lên cho mỗi một duyên sự co' nghĩa là mỗi việc ác sẽ chắc chắn phải thành tụ quả dị thục, qua duyên sự thi` chúng ta thấy rõ một người Thầy thuốc co' tâm hại một bịnh nhân thi` quả ác sẽ đuổi theo suốt quá tri`nh sanh tử, kiếp nào sanh ra cũng bị mù mắt.
Co`n đối với trường hợp này vi` co' tâm y' trong sạch thanh tịnh, cậu Mattkundali đã được sanh về cõi trời, Ðức Thế Tôn thuyết y' nghĩa đo' gắn liền với duyên sự đo' trong trường hợp này là để no'i lên pháp tánh nhân quả cho mọi người nghe co' sự hoan hỷ. Co`n nếu khi chúng ta bi`nh luận về nghiệp trổ quả thi` chúng ta phải dựa trên những cơ sở như là hiện báo nghiệp, sanh báo nghiệp, hậu báo nghiệp và vô hiệu nghiệp. Co' những trường hợp hành động hay là nghiệp thân, nghiệp khẩu mà chúng sanh đã tạo rồi no' cũng không co' khả năng để cho sanh quả, bởi vi` co' thể co' một thứ nghiệp đối lập co' công xuất nặng hơn, mạnh hơn thi` no' sẽ lướt qua, đo' là vấn đề mà chúng ta phải suy tư. Và trong bài kệ này cũng như trong bài kệ trước thưa quí vị, khi đề cập đến vấn đề " Y' dẫn đầu các pháp, Y' chủ tri` tạo tác." thi` ở đây chúng ta nên hiểu theo hai nghĩa.
- Nghĩa thứ nhất được hiểu như là y' ở trong tam nghiệp, thân khẩu y'. Chúng sanh tạo nghiệp bằng thân, bằng khẩu, bằng y', thi` y' nghiệp là quan trọng nhất, bởi vi` y' nghiệp tốt hay xấu thi` chi'nh hành vi và lời nói no' sẽ trở thành thiện nghiệp hoặc ác nghiệp, một người cố y' hành động, cố y' nói với tâm y' tốt hay xấu thi` no' sẽ phát sanh lên quả theo tánh cách thiện hay ác đo', cho nên y' quan trọng vô cùng.
Như trong bài kinh Upali trong Trung Bộ kinh, khi các ngoại đạo họ đưa một vấn đề thân hành, khẩu hành, y' hành, thi` họ cho rằng thân hành là quan trọng hơn, và lúc bấy giờ họ đã lập luận, chống trái với đạo Phật, trong khi Ðức Phật Ngài tuyên bố y' hành là quan trọng hơn thân hành và khẩu hành. họ cho người đến để tranh luận với Ðức Phật về vấn đề này, và trong đo' họ đã cử một đệ tử là gia chủ Upali. Chúng ta cũng nên lưu y' đây là gia chủ Upali trùng tên với Tôn Giả Upali, một vị luật sư vào thời Ðức Phật, đo' là hai người khác nhau. Thi` gia chủ Upali là một tay biện luận, mặc dù là cư sĩ nhưng lập luận cũng không kém gi` các vị Thầy của mi`nh, và do đo' cho nên ông ta đã đi đến để tranh luận với Ðức Phật, nhưng không ngờ Ðức Phật Ngài đã thuyết phục và gia chủ Upali đã qui y tam bảo đã chứng đắc quả vị Tu Ðà Hườn.
- Nghĩa thứ hai chúng ta cũng nên hiểu đo' là theo cách của chú giải; y' ở đây là chỉ cho thức uẩn, và thức uẩn dẫn đầu ba uẩn sở hữu là thọ uẩn, tưởng uẩn và hành uẩn. Đối với danh từ gọi là các pháp mà Ðức Phật Ngài sử dụng trong bài kệ này chúng ta sẽ rõ một điều, là chi'nh do cái tác nhân thuộc về phần tâm linh hay chúng ta nói cách khác là phiền não hoặc cảnh phiền não, no' sẽ trợ cho nghiệp luân, tức là hành và hữu để tạo nên lời no'i hoặc hành động, và chi'nh nghiệp luân đo' no' sẽ đưa đến quả luân hồi, tức là quả báo dị thục, cho nên trong bài kệ số một và bài kệ hai chúng ta co' cảm giác như đây là bức tranh mà Ðức Phật Ngài minh hoạ co' đầy đủ cả ba luân trong duyên khởi, cái tánh cách tâm y' thiện hoặc là ác, nó sẽ hổ trợ, nó sẽ duyên cho thân nghiệp và khẩu nghiệp, và khi đã duyên cho thân nghiệp khẩu nghiệp thi` no' sẽ đưa đến quả báo.
Thi` đo' là một vấn đề mà chúng ta cần phải suy tư, tuy nói vậy, nhưng vấn đề mà chúng ta bàn thảo ở đây, no' cũng chẳng phải là vấn đề làm cho tri kiến của chúng ta bị lung lạc, chúng ta không cần thiết chỗ đo', chúng ta hiểu được và chúng ta thực hành được đo' là tốt rồi, co' nghĩa là bây giờ chúng ta không cần phải phân tích y' đo' là thức uẩn, pháp đo' là danh uẩn, chúng ta không cần phải phân tích như vậy. Nếu như một nhà học giả họ nghiên cứu thi` họ nghiên cứu ở chỗ này, họ luận giải ra thi` họ mới phân tích như thế, nhưng ở đây chúng ta nghe pháp và nghe pháp để chúng ta thực hành thi` chúng ta chỉ nắm bắt lấy một điều, đo' là tư tưởng của chúng ta nó quyết định cho quả báo dị thục trong tương lai.
Bởi vi` tư tưởng hiền thiện trong sáng thi` no' sẽ khiến cho hành động hoặc lời nói được trong sáng, mà ta gọi đo' là thiện nghiệp sẽ đưa đến quả báo tốt đẹp, co`n nếu ngược lại tư tưởng xấu xa uế nhiễm, tức là tư tưởng bất thiện pháp sanh khởi, lúc bấy giờ no' sẽ xui khiến cho thân hành, khẩu hành không tốt đẹp, do đo' đưa đến quả đau khổ trong tương lai.
Chúng ta chỉ cần hiểu đến đo' để trong khi chúng ta tu tập, chúng ta canh chừng nội tâm của chi'nh mi`nh, sự chúng ta canh chừng nội tâm đo' là một điều nó sẽ giúp cho chúng ta giữ được tâm niệm thuộc về thiện pháp. Khi chúng ta trong suốt cả ngày, nếu chúng ta thường xuyên gắn bo', thường xuyên co' chánh niệm, hễ chánh niệm sanh khởi ở đâu thi` tâm thiện co' mặt ở đo' và vi` thế khi một người giữ chánh niệm cũng co' nghĩa là đang khởi lên tâm thiện, và tâm thiện sanh khởi nhiều như thế cho đến khi chúng ta hành động hoặc chúng ta nói, cũng nói bằng lời, bằng tâm thiện và chúng ta hành động cũng bằng tâm thiện.
Cho nên ở đây thưa quí vị, một điều mà chúng ta tu tập, chúng ta nên biết rằng trong 5 loại ma thi` trong đo' phiền não ma là một loại ma nguy hiểm nhất, nếu như để cho tâm y' bất thiện sanh khởi thi` lúc bấy giờ chúng ta sẽ không tự chủ được lời nói và hành động, như vậy thi` no' sẽ đưa đến ti`nh trạng quả khổ đau trong tương lai, việc chúng ta tu tập, ta cũng nên biết rằng quan trọng nhất là chúng ta nên tu tâm, vi` tâm hay là y' no' dẫn đầu, no' chủ tri` tạo tác. Chủ tri` cho thân hành, khẩu hành, ngôn từ và hành động, bởi thế cho nên sự tu tập là chúng ta tu tập về tâm.
Co' một vị Ty` kheo vừa mới xuất gia, vị Ty` kheo đo' trước đây là vị công tử khi nhi`n thấy các vị Ty` kheo khác đi khất thực và trở về ăn xong và chỉ thiền định, đi kinh hành không làm công việc gi`, cậu ta mới nghĩ rằng xuất gia như vậy sướng qúa, thế là cậu ta vào trong giáo pháp, các bậc Thầy Giáo Thọ, và Thầy Yết Ma, Thầy Hoà Thượng bổn Sư dậy dỗ nhắc nhở cho vị tân Ty` kheo gi`n giữ giới luật thi` vị tân Ty` kheo này lại nghĩ rằng nếu ta xuất gia mà ta bận rộn như vầy thi` đâu co' sung sướng hạnh phúc gi`, do vậy vị tân Ty` kheo đo' khởi nên y' muốn hoàn tục, các vị Thầy mới dẫn đến Ðức Phật và lúc bấy giờ Ngài bảo rằng:
- này tân Ty` kheo nếu người sợ hãi và chán nản vấn đề giữ quá nhiều giới luật như vậy, thi` bây giờ ngươi chỉ giữ một điều thôi.
Vị tân Ty` kheo này bạch với Ðức Thế Tôn rằng:
- nếu một điều thi` con co' thể giữ được thoải mái.
Ðức Phật Ngài bảo:
- Ngươi hãy canh chừng cái tâm của ngươi.
Sau đo' vị Ty` kheo này nhớ lời Ðức Phật dạy, hàng ngày, thời điểm nào trong ngày luôn cả trong tứ oai nghi vị tân Ty` kheo đo' đều canh pho`ng cái tâm, không để cho tâm bất thiện đo' sanh khởi và chi'nh nhờ sự chánh niệm tỉnh giác như thế chẳng mấy chốc vị Tỳ kheo đo' chứng quả A La Hán.
Thi`
ở đây trong bài kệ này thưa quí vị, Ðức
Phật Ngài thuyết Ngài dựa trên duyên sự là cậu
Mattkundali sanh về cõi trời Ðao Lợi do nhờ khởi
lên một y' tịnh ti'n một niềm tin đối
với Ðức Phật, mặc dầu duyên sự chỉ là
như vậy và ở thực tế những nhân vật
như thế, nhưng mà chi'nh bài học này cũng đã
gợi cho chúng ta một y’ niệm tu tập rất
đặc biệt.
(Ghi chú: đến đây vi` đường
giây internet của TT Trí Siêu bị gián đoạn nên Đ
Đ Pháp Đăng giảng ti ếp ) |