3/ Cần Giác Chi (Viriyasambojjaṅga) là sự tinh tấn
trợ giúp cho tỏ ngộ Đạo, Quả, Níp bàn.
Nhân
sanh Cần Giác chi có 11:
a/ Suy xét những cái khổ thú
(Apāyabhayapaccavekkhanatā)
b/ Suy xét sự siêng năng
(Ānissaṅgadassavitā)
c/ Suy xét thấy đường
lối đến Níp bàn của Chư Thánh
(Gamanavīthipaccavekkhanatā)
d/ Trọng sự đi bát (Piṇḍapātāpaccayanatā).
e/ Suy xét thấy tài sản là Pháp bảo của
Toàn Giác rất quan trọng
(Dāyajjamahattapaccavekkhanatā)
f/ Xét thấy bậc Giáo chủ
rất cao siêu (Satthumahattapaccavekkhanatā)
g/ Suy xét sanh làm người rất
quan trọng v́ khó đặng (Jātimahattapaccavekkhanatā)
h/ Xét thấy bạn Phạm
thiên địa vị rất cao
(Sabrahmacarimahattapaccavekkhanatā)
i/ Tránh kẻ lười biếng
(Kusitappuggalāparivajjajjanatā)
j/ Gần người siêng
năng (Aradhaviriyapuggalasevanatā)
k/ Quan tâm với Cần Giác chi
bằng cách siêng niệm rơ sanh diệt của Danh và Sắc
v.v...
(Tadadhimuttatā).
4/ Hỷ Giác Chi (Pītisambojjhaṅga)
là Pháp hỷ giúp cho tỏ ngộ Đạo Quả,Níp Bàn.
+ Nhân sanh Hỷ Giác chi có 11:
a/ Niệm Phật (Buddhānussati)
b/ Niệm Pháp ( Dhammānussati)
c/ Niệm Tăng (Saṅghānussati)
d/ Niệm Giới ( Sīlānussati)
e/ Niệm Thí (Cāgānussati)
f/ Niệm Thiên (Devatānussati)
g/Niệm Níp Bàn (Upasamānussati)
h/ Tránh người không tin
Tam Bảo (Lukhapuggalaparivajjanataa)
i/ Hội ngộ bậc tin
Tam Bảo (Saniddhapuggalasevanā)
j/ Suy xét theo kinh làm nhơn
sanh tín ngưỡng (Pasādaniyasuttapaccavekkhanatā)
k/ Chăm chú bằng hỷ
giác chi nhận thấy danh sắc sanh diệt do hành động
và cảnh
(Tadadhimuttatā)
5/ Tịnh Giác Chi (Passaddhisambojjhaṅga)
là trạng thái vắng lặng của Tâm pháp giúp cho tỏ
ngộ Níp bàn.
+ Nhân sanh Tịnh Giác Chi có 7:
a/ Dùng vật thực tế nhị dễ tiêu
(Panitabhojanasevanatā)
b/ Khí hậu thích hợp
(Utusukhasevanatā)
c/ Oai nghi thích hợp
(Iriyapathasukhasevanatā)
d/ Để tâm trung b́nh
(Majjhattapayogatā)
e/ Tránh kẻ tiểu nhân xâm hại
chúng sanh (Saraddhakāya puggalaparivajjanatā)
f/ Hội hợp các bậc
thân tâm yên tịnh không xâm hại kẻ khác
(Passaddhikaayapuggalasevanatā)
g/ Để ư chăm chú bằng
Yên tịnh Giác chi nhận thấy Danh Sắc sanh diệt do
hành động và cảnh (Tadadhimuttatā).
6/ Định Giác Chi (Samādhisambojjhaṅga)
là trạng thái tâm an trụ là nhân trợ giúp cho tỏ ngộ
Đạo, Quả, Níp bàn.
+ Nhân sanh Định Giác chi có 11:
a/ Thân, đồ, chỗ ở sạch sẽ (Vatthuvisadakiriyatā)
b/ Pháp Ngũ quyền đều
đồng nhau (Indriyasamuttapatipadāna)
c/ Khéo sửa ấn chứng
tu chỉ (Nimittakusalatā)
d/ Nâng tâm hợp thời
(Samayacittassapaggaṇhanatā)
f/ Hớn hở hợp thời
(Samayasampahaṃsanutā)
g/ Để tâm trung b́nh hợp
thời (Samaya ajjhu pekkhanatā)
h/ Tránh người tâm không vững
(Asamāhitapuggalaparivajjanatā)
i/ Hội hợp bậc hằng có tâm yên trụ
(Samahitapuggalasevanatā)
j/ Suy xét Thiền và Giải
thoát (Jhānavimokkhapaccavekkhanatā)
k/ Để ư chăm chú bằng
Định Giác Chi theo Tứ Oai nghi và các cảnh khác
(Tadadhitamuttatā)
7/ Xả Giác Chi (Upekkhāsambojjhaṅga)
là trạng thái tâm đưa đến tư cách quân b́nh
không thiên lệch, giúp cho tỏ ngộ Đạo, Quả,
Níp bàn.
+
Nhân sanh Xả Giác chi có 5 :
a/ Để tâm trung b́nh đối
với chúng sanh chỉ cho Danh, Sắc, chớ không phải
người, thú v.v...
(sattamajjhattatā)
b/ Để tâm trung b́nh đối
với pháp Hành coi thường Tam tướng (Saṅkhāramajjhattatā)
c/ Tránh người chấp cứng
theo chúng sanh và pháp Hành
(sattasaṅkhārakolāyanapuggalapasivajjanatā)
d/ Hội hợp với các lậu
có tâm trung b́nh đối với chúng sanh và pháp hành vi (Sattasaṅkhāra)
e/ Chăm chú bằng Xả
Giác Chi nhận thấy Danh Sắc sanh diệt do hành động
và cảnh (Tadadhimuttatā)
Pháp bản thể của Thất
Giác chi: Niệm Giác chi là sở hữu Niệm; Trạch
Pháp Giác chi là sở hữu Trí tuệ; Cần Giác Chi là sở
hữu Cần; Hỷ Giác chi là sở hữu Hỷ; Tịnh
Giác chi là sở hữu Tịnh Thân và Tịnh Tâm; Định
Giác chi là sở hữu Định; Xả giác Chi là sở hữu
Hành Xả.
328- Bát
Chánh Đạo (Magga)
V- Thế nào là Bát Chánh Đạo ?
Đ- Bát Chánh Đạo là con đường
chân chánh có 8 nẽo song song giúp cho chúng sanh tỏ ngộ Níp
Bàn và sát trừ phiền năo.
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Kilesa marentā nibbānaṃ
gacchanti etenāti = Maggo: Nhơn sát trừ phiền năo và
đưa đến Níp bàn gọi là Đạo”.
-“Maggassa aṅgo = Maggaṅgo:
chi hay phần của Đạo gọi là chi Đạo, tức
là Bát Chánh Đạo”.
+ Bát Chánh Đạo có 8 chi chia
ra thành 3 phần:
1/ Giới Phần có 3 : Chánh
Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng.
2/ Định Phần có 3: Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm và Chánh
Định
3/ Tuệ Phần có 2 : Chánh Kiến, Chánh Tư Duy.
329- Hàm Tận
Tập Yếu (Sabbasaṅgaho)
V- Thế nào là Hàm Tận Tập Yếu ?
Đ- Hàm Tận Tập Yếu là gồm tất
cả pháp chơn Đế chia từng phần trong mỗi
loại.
Có
Pāli chú giải:
-“Sabbesaṃ paramatthadhammānaṃ
saṅgahoti = Sabbasaṅgaho: Gồm hết tất cả
Pháp chơn Đế phân ra Uẩn, Xứ, Giới, Đế
nên gọi là Hàm Tận Tập Yếu”.
+ Hàm Tận Tập Yếu có 4
:
1- Năm Uẩn 2- Mười Hai Xứ
3- Mười Tám Giới 4- Bốn Đế
330- Năm
Uẩn (Pañcakkhandhā)
V- Thế nào là Năm Uẩn ?
Đ- Uẩn là pháp thành khối, chùm, nhóm, tích tụ, tập
hợp v.v...
Có
Pāli chú giải:
-“Rasathenakhandho: Uẩn thức
là khối, chùm v.v...”
-“Anekadukkhehi khajjantīti =
Khandhā: Những pháp bị khổ nhai ăn, tức là bị
sanh, già, bệnh, chết”.
-“Saññākānaṃ
dhārentīti = Khandhā: Những pháp tŕnh bày luống
không, nên gọi là Uẩn”.
+ Ngũ Uẩn là:
1/ Sắc Uẩn (Rūpakkhandhā)
là nhóm thể chất vô tri, hằng tiêu hoại đổi
thay, nên Sắc Uẩn ví như bọt nước.
2/ Thọ Uẩn (Vedanākkhandhā) là nhóm cảm thọ,
có 5 thứ cảm thọ: Khổ, Lạc, Ưu, Hỷ và
Xả. Thọ Uẩn ví như bong bóng nước.
3/ Tưởng Uẩn (Saññākkhandhā) là nhóm kư ức nhớ
lại, nhận ra, hồi tưởng. Có 6 thứ là: Sắc
tưởng, Thinh tưỏng, Khí tưởng, Vị
tưởng, Xúc tưởng và Pháp tưởng. Tưởng
Uẩn ví như hoa đóm trên hư không.
4/ Hành Uẩn (Saṅkhārakkhandhā) là khối
hoạt động Thiện và Bất Thiện. Hành Uẩn
ví như cây chuối không có lơi.
5/ Thức Uẩn (Viññāṇakkhandhā) là nhóm
năng tri (biết cảnh). Thức Uẩn có 6 thứ:
Nhăn thức, Nhĩ thức, Tỷ thức, Thiệt thức,
Thân thức và Ư thức. Thức Uẩn ví như người
đóng kịch.
Bản
thể pháp của năm Uẩn: Sắc Uẩn là 28 Sắc
Pháp; Thọ Uẩn là sở hữu Thọ; Tưởng Uẩn
là sở hữu Tưởng; Hành Uẩn là 50 sở hữu
c̣n lại (trừ Thọ, Tưởng); Thức Uẩn là
tất cả Tâm.
311- Mười
Hai Xứ (Dvādasa Āyatana)
V- Thế nào là mười Hai Xứ ?
Đ- Xứ là nơi, chỗ.
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Āyatanti attano baluppatiyā
ussāhantāviya hontīti = Āyatanāni: Những pháp
Chơn tướng dường như tương trợ
cố gắng giúp cho quả phần ta phát sanh đặng,
gọi là nhập”
-“Āyasaṅkhāte citta
cetasikadhamme etāni tanonti vitthārentīti =
Āyatanāni: Pháp nào làm cho Tâm và Sở hữu tiến hoá
rộng răi như thế gọi là Nhập hay Xứ”.
+ Nhập hay Xứ có 5 nghĩa
như sau:
a/ Sở cần sanh (Sañjātidesaṭaṭha)
Nghĩa là Mắt, Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Tâm v.v... không
sanh nơi khác, chỉ sanh theo chỗ ấy mà thôi.
b/ Nhân sở sanh (Nivāsaṭaṭha) Nghĩa là Mắt,
Tai, Mũi, Lưỡi, Thân và Tâm v.v... nếu có nhân đă
sanh đầy đủ hiện ra như là Lộ Tâm.
c/ Cần yếu hữu (Ākaraṭaṭha) nghĩa là Mắt,
Tai, Mũi, Lưỡi, Thân, Tâm v.v... dù cho chư thiên, Nhân loại,
Bàng sanh v.v... đều cần phải có.
d/ Hội tương nhập
(Samosaranaṭaṭha)
nghĩa là Sắc, Thinh, Khí, Vị, Xúc, Pháp v.v... những tâm
lộ bắt cảnh như hội hợp vào cảnh của
ḿnh biết.
e/ Nhập hiệp hội (Kaaranaṭaṭha) nghĩa là lục
nhập nội và lục nhập ngoại, nếu không có
th́ lộ tâm chẳng sanh ra.
+
Xứ có 12:
1/ Nhăn Xứ (Cakkhāyatana)
là sắc thần kinh Nhăn, là cơ quan thâu bắt cảnh Sắc.
2/ Nhĩ Xứ (Sotāyatana) là Sắc thần kinh
Nhĩ là cơ quan thâu bắt cảnh Thinh.
3/ Tỷ Xứ (Ghānāyatana) là Sắc thần
kinh Tỷ, là cơ quan thâu bắt cảnh Khí.
4/ Thiệt Xứ (Jīvhāyatana) là Sắc thần
kinh Thiệt, là cơ quan thâu bắt cảnh Vị.
5/ Thân Xứ (Kāāayatana) là Sắc thần
kinh Thân, là cơ quan thâu bắt cảnh Xúc.
6/ Sắc Xứ (Rūpāyatana) là Cảnh Sắc,
tức là tất cả vật có h́nh sắc (vật bị
thấy).
7/ Thinh Xứ (Saddāyatana) là cảnh Thinh, tức
là vật bị nghe.
8/ Khí Xứ (Gandhāyatana) là cảnh Khí, tức
là vật bị Ngửi.
9/ Vị Xứ (Rasāyatana) là cảnh Vị, tức
là vật bị Nếm.
10/ Xúc Xứ (Phoṭṭhabbāyatana) là đất,
lửa, gió tức là vật bị cảm Xúc.
11/ Ư Xứ (Manāyatana) là vật biết cảnh,
tức là tất cả Tâm.
12/ Pháp Xứ (Dhammāyatana) là các pháp Chơn đế
ngoài ra Tâm và 12 sắc thô, tức là 52 sở hữu, 16 sắc
tế và Níp bàn.
332- Mười
Tám Giới (Aṭṭhārasa dhātu)
V- Thế nào là Mười Tám Giới ?
Đ- Giới là bản chất có tướng
trạng riêng biệt, mỗi vật có tánh chất khác nhau.
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Nissattanijjīvaṭṭhena
= Dhātu: nghĩa là bản chất như Thần kinh Nhăn
v.v... chớ chẳng phải chúng sanh hay linh hồn”
-“Attano sabhāvaṃ
dhāretīti = Dhātu: tự tŕ chơn tướng gọi
là Giới hay Bản chất”.
+ Giới có 18 :
1/ Nhăn Giới (Cakkhudhātu)
là Nhăn Vật, tục gọi là con mắt, tức là cơ
quan thâu bắt cảnh Sắc.
2/ Nhĩ Giới (Sotadhātu) là Nhĩ Vật, tục
gọi là lỗ tai, tức là cơ quan thâu bắt cảnh
Thinh.
3/ Tỷ Giới (Ghānadhātu) là Tỷ Vật, tức
là cơ quan thâu bắt cảnh Khí.
4/ Thiệt Giới (Jīvhādhātu) là Thiệt Vật,
tức là cái lưỡi, là cơ quan thâu bắt cảnh Vị.
5/ Thân Giới (Kāyadhātu) là Thân Vật, tức
là Thần Kinh Thân, là cơ quan thâu bắt cảnh Xúc.
6/ Sắc Giới (Rūpadhātu) là cảnh Sắc tức
vật bi mắt biết.
7/ Thinh Giới (Saddadhātu) là cảnh Thinh, tiếng,
bị tai nghe.
8/ Khí Giới (Gandhadhātu) là cảnh Khí tức
các hơi mùi bị mũi ngửi.
9/ Vị Giới (Rasādhātu) là cảnh Vị, tức
là các Vị chất bị lưỡi nếm.
10/ Xúc Giới (Phoṭṭhabbadhātu) là đất,
lửa, gió hay cảnh Xúc, tức là vật bị Thân cảm
xúc.
11/ Nhăn Thức Giới (Cakkhuviññāṇadātu) là 2 Tâm
Nhăn thức, tức cái biết của mắt.
12/ Nhĩ Thức Giới (Sotaviññāṇadhātu) là 2 Tâm Nhĩ
thức, tức là cái biết của tai.
13/ Tỷ Thức Giới (Ghānavññāṇadhātu) là 2 tâm
Tỷ thức, là cái biết của mũi.
14/ Thiệt Thức Giới (Jīvhāviññāṇadhātu) là
2 Tâm Thiệt Thức, tức là cái biết của lưỡi.
15/ Thân Thức Giới (Kāyaviññāṇadhātu) là 2 tâm
Thân thức , tức là cái biết của Thân.
16/ Ư Giới (Manodhātu) là 2 tâm Tiếp Thâu và tâm
Khán Ngũ môn, biết này thuộc phần Ư, nhưng bắt
cảnh Ngũ chứ không bắt cảnh pháp (tức
chưa phân biệt trạng thái riêng của mỗi sự vật)
17/ Ư Thức Giới (Manoviññāṇadhātu) là 108 Tâm
c̣n lại, tức là cái biết của Ư hay Năng tri của
cảnh Pháp.
18/ Pháp giới (Dhammadhātu) là 52 sở hữu, 16
sắc tế và Níp bàn, tức là đối tượng của
ư thức hay phần sở tri của ư thức (vật bị
ư thức biết).
333- Bốn
Thánh Đế (Cattāri ariyasaccāni)
V- Thế nào là Bốn Thánh Đế ?
Đ- Đế là chơn thật, Thánh là những bậc
siêu phàm tục. như vậy bốn Thánh Đế là bốn
pháp chơn thật các bậc siêu nhân mới hiểu
được, cũng gọi là Diệu Đế là những
chơn lư sâu xa mầu nhiệm.
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Ariyānaṃ saccāni =
Ariyasaccāni: pháp chắc thật của bậc Thánh nhân, gọi
là Thánh Đế”
-“Ariyāni tathāni saccāni
= Ariyasaccāni: chắc chắn như thế không thay đổi
gọi là Thánh Đế”.
+ Thánh Đế có 4 :
1/ Khổ Đế (Dukkhasacca)
là sự khổ chắc thật, khổ vi tế đến
nỗi phàm nhơn tưởng lầm là hạnh phúc. Những
hạnh phúc do cảm thọ lănh nạp đều là khổ
hay cái chi sanh diệt là khổ. Khổ gồm có Người,
Cơi và Tâm Hiệp Thế.
2/ Tập Đế (Samudayasacca) là nhân sanh ra đau khổ,
là nguồn gốc của sanh tử luân hồi.
3/ Diệt Đế (Nirodhasacca) là sự chấm dứt
khổ và nguyên nhân sanh khổ. Diệt Đế tức là
Níp bàn, là trạng thái hoàn toàn vắng lặng, chấm dứt
khổ đau và điều kiện tạo khổ đau.
4/ Đạo Đế (Maggasacca) là con đường
đưa đến Níp bàn, tức là nguyên nhân đắc
chứng Níp bàn. Đạo Đế có 8 chi chánh đạo:
Sở hữu Trí Tuệ (Chánh kiến); Sở hữu Tầm
(chánh tư duy); Sở hữu Chánh Ngữ, Sở hữu
Chánh Nghiệp, Sở hữu Chánh Mạng (3 sở hữu
Giới phần); Sở hữu Cần (Chánh Tinh Tấn); Sở
hữu Niệm, sở hữu Định. Tám sở hữu
này khi hợp với Tâm Đạo là Đạo Đế;
c̣n các sở hữu đồng sanh và Tâm Đạo là Ngoại
đế (chẳng phải đế nào cả).
Bản
thể chi pháp: Khổ đế là 81 Tâm Hiệp thế, 51
sở hữu hợp (trừ Tham) và 28 sắc pháp; Tập
đế là sở hữu Tham; Diệt đế là Níp bàn;
Đạo đế là 8 chi đạo hợp với tâm
Đạo là Đạo Đế.
334- Duyên Yếu
Hiệp (Paccaya saṅgaha)
V-Thế nào là Duyên Yếu Hiệp ?
Đ- Duyên Yếu Hiệp là những yếu
tố trợ sanh và ủng hộ. Duyên Yếu Hiệp có 2
loại: Duyên Sinh và Duyên Hệ.
335- Duyên
Sinh (Paṭiccasamuppāda)
V- Thế nào là Duyên Sinh ?
Đ- Duyên Sinh là các nguyên nhân sanh khởi:
imasmiṃ sati idaṃ hoti, imasmiṃ asati, idaṃ na hoti:
Cái này có, cái kia có, cái này không, cái kia không.
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Paccayasamaggiṃ paṭicca
samaṃ sahaca paccayuppanna dhamme uppādetīti = paṭiccasamuppādo:
những phần Nhân có Vô minh .... trợ sanh thành Quả có Tử
cuối cùng, những trợ này gọi là Liên Quan
Tương Sinh.”
-“Paṭicca samaṃ sahaca
uppajjati etasmāti = paṭicca samuppādo: Những pháp trợ
Hành .. như là Vô minh cho đến Sanh đều giúp cho
pháp thành tựu nương nhờ nhau gọi là Liên Quan
Tương Sinh”
-“ Paccasamuppāde desito nayo = Paṭiccasamuppādo:
Lối tŕnh bày sanh đặng do nhờ nhau nên gọi là
Liên Quan Tương Sinh”
-“Paccayaṃ paṭiccasamuppajjatīti
= Paṭiccasamuppādo: Sanh ra đặng do nhờ Duyên nên gọi
là Liên Quan Tương Sinh”.
-“Yathāsakaṃ paccayaṃ paṭicca
tena āvinābhāvīhutvā samuppādo = Paṭiccasamuppādo:
Cách sanh theo thứ lớp của pháp phải trợ
nương Duyên và không ngoài ra với sự trợ của
ḿnh, gọi rằng: Liên Quan Tương Sinh, tức là pháp
thành tựu như Hành”.
Duyên Sinh có 12 chi tập
Khởi :
Vô minh duyên Hành
Hành duyên Thức
Thức duyên Danh
Sắc
Danh Sắc duyên
Lục nhập
Lục nhập duyên
Xúc
Xúc duyên Thọ
Thọ duyên
Ái
Ái duyên
Thủ
Thủ duyên Hữu
Hữu duyên
Sinh
Sanh duyên Lăo,Tử,
Ưu, Bi, Khổ, Năo
336- Vô Minh Duyên Hành (Avijjā
paccayā saṅkhārā)
V- Thế nào là Vô Minh Duyên Hành ?
Đ- Vô minh là không biết cái đáng biết,
cái đáng biết là Khổ, Tập, Diệt, Đạo,
Nhân quá khứ, Quả hiện tại, Nhân hiện tại,
Quả vị lai. Vô minh tức là sở hữu Si, v́ không biết
cái đáng biết ấy nên ư nghĩ tạo tác các việc
Thiện, Bất Thiện. như Phúc Hành (Sở hữu
Tư hiệp với Tâm Thiện Dục Giới tạo ra
Tâm Quả Thiện Dục Giới, Sắc Giới và Sắc
Nghiệp thiện); Phi Phúc Hành (Sở hữu Tư hiệp
với Tâm bất Thiện tạo ra tâm Quả và Sắc
Nghiệp Bất Thiện. Bất Động Hành (Sở hữu
Tư hiệp với Tâm Thiện Vô Sắc Giới, tạo
ra Tâm Quả Vô Sắc Giới) hoặc Thân hành (Sở hữu
Tư hợp với Tâm Thiện Dục Giới, Tâm Bất
Thiện điều khiển Thân hành động); Khẩu
hành (Sở hữu Tư... điều khiển khẩu nói
năng). Tâm Hành (sở hữu Tư.... ư suy nghĩ).
Có
những câu Pāli chú giải:
-“ Vijjā paṭikkhāti =
Avijjā : Hành động trái ngược với trí nên gọi
là Vô Minh”.
-“ Avindiyaṃ vindatīti = Avijjā:
Pháp mà tạo ác xấu cách không nên tạo, pháp như thế
gọi là Vô minh”.
-“Vindiyaṃ navindatīti =
Avijjā: Pháp mà không thể làm những sự tốt
đang làm, pháp ấy gọi là Vô minh”
-“Avijjamāne javāpetīti =
Avijjā: pháp mà chuyên môn biết Chế định, Nam, Nữ...
pháp ấy gọi là Vô minh”.
-Vijjamāne napivāpetīti =
Avijjā: pháp mà không cho biết Siêu lư như Uẩn, Nhập...
pháp ấy gọi là Vô minh”.
Viditabbaṃ aviditaṃ
karotīti = Avijjā: Pháp mà không cho biết pháp đáng biết
như là Tứ đế .... Pháp ấy gọi là Vô minh”.
+ Tứ Ư Nghĩa Vô Minh :
1/ Trạng thái: trái ngược
với Trí (Añāṇalakkhaṇā).
2/ Phận sự: làm cho tự nó và pháp đồng sanh
tối tăm mê mờ (Sammohanarasā).
3/ Thành tựu: che khuất bản thể Chơn
tướng (Chādanapaccupaṭṭhānā)
4/ Nhân cận: có pháp Lậu (Āsavapadaṭṭhānā)
337- Hành
Duyên Thức (Saṅkhāra paccayā viññāṇaṃ)
V- Thế nào là Hành Duyên Thức ?
Đ- Hành là đào tạo, tức là Sở
hữu Tư hiệp với tâm Bất Thiện và tâm Thiện
hiệp thế tạo ra các tâm Quả hiệp thế. Như
sở hữu Tư hiệp với 12 tâm Bất Thiện tạo
ra 7 tâm Quả Bất Thiện, sở hữu Tư hiệp
trong 8 tâm Thiện Dục giới tạo ra 8 tâm Quả Thiện
vô nhân và 8 tâm Quả Thiện hữu nhân, sở hữu
Tư hiệp trong 5 tâm thiện sắc giới tạo ra 5
tâm Quả sắc giới và sở hữu Tư hiệp trong
4 tâm Thiện vô Sắc tạo ra 4 tâm Quả Vô Sắc.
Có
Pāli chú giải:
-“Saṅkhataṃ saṅkharonti
abhisaṅkharontīti = Saṅkhārā: Pháp nào chuyên môn tạo
tác, pháp ấy gọi là Hành”.
-“Saṅkhataṃ
kāyavacīmanokammaṃ abhisaṅkharontīti etehīti =
Saṅkhāra: bị tạo mà điều khiển Thân, Khẩu,
Ư gọi là Hành”
+ Tứ Ư nghĩa của Hành :
1/ Trạng thái: chuyên môn
đào tạo. (Abhisaṅkharaṇalakkhaṇā)
2/ Phận sự: Cố quyết tạo sắc Nghiệp
và Tâm Quả hiệp thế (Āyūhanarasā)
3/ Thành tựu: Đề đốc pháp đồng
sanh (Cetanaapaccupaṭṭhāna)
4/ Nhân cận: Có Vô minh (Avijjāpadaṭṭhāna)
338- Thức
Duyên Danh Sắc (Viññāṇa paccayā nāmarūpaṃ)
V- Thế nào là Thức Duyên Danh Sắc ?
Đ- Thức ở đây là Quả Thức
(Vipākaviññāṇa) và Nghiệp Thức (Kammaviññāṇa).
Quả Thức là 7 Tâm Quả Bất Thiện, 8 Tâm Quả
Thiện vô nhân, 8 Tâm Quả Dục giới hữu nhân, 5 Tâm
Quả Sắc giới và 4 Tâm Quả Vô Sắc giới. Nghiệp
Thức là sở hữu Tư hiệp với các Tâm Bất
Thiện hiệp thế trong thời quá khứ. V́ có 2 Thức
này nên 35 Sở hữu tâm (trừ 3 giới phần) hiệp
trong 32 Tâm Quả hiệp thế mới có, và cũng v́ có 2
loại thức này nên Sắc Nghiệp Tục sinh (Paṭisandhikammajarūpa),
Sắc Nghiệp b́nh nhựt (Pavattikammajarūpa) và sắc
Tâm Quả (Cittavipālajarūpa) mới được sanh
lên.
có
Pāli chú giải:
-“Vijānanti etenāti =
viññāṇaṃ: Nhân đặc biệt làm cho người
biết cảnh đó là Thức, tức là Tâm”.
+ Tứ Ư nghĩa của Thức:
1/ Trạng Thái : Biết cảnh
(cách đặc biệt).(Vijjānanalakkhaṇaṃ).
2/ Phận sự: Hướng đạo cho sở hữu
và sắc Nghiệp. (Pubbaṅgamarasaṃ.)
3/ Thành tựu : Nối chặng giữa của
đời trước và đời sau (Paṭisandhipaccupaṭṭhānaṃ)
4/ Nhân cận: Có tam Hành hoặc sáu Vật, hay sáu Cảnh
(Saṅkhārapadaṭṭhānaṃ) và (Natthārammaṇapadaṭṭhānaṃ).
339- Danh Sắc
Duyên Lục Nhập
(Nāmarūpa paccayā Saḷāyatana)
V- Thế nào là danh Sắc Duyên Lục Nhập ?
Đ- Danh ở đây là 35 sở hữu
(trừ Giới phần) khi hiệp với 32 Tâm Quả hiệp
thế.
Có
Pāli chú giải :
-“Ārammaṇe nāmatīti
= Nāmaṃ: Những pháp chong vào cảnh gọi là Danh hay
Danh pháp hữu vi”
C̣n sắc ở đây là Sắc Nghiệp: 5 Sắc Vật,
2 Sắc Tính, 8 sắc Bất ly do nghiệp tạo, Mạng
quyền và ư vật.
Có Pāli chú giải:
-“Sītuṇhādī
virodhipaccayehi ruppatīti = Rūpaṃ: Những pháp tiêu hoại,
đổi thay do duyên đối lập có nóng, lạnh
v.v... gọi là Sắc, tức là Sắc Nghiệp và Sắc
Tâm Quả”.
V́ có 2 phần Danh và sắc này
nên Nhăn xứ, Nhĩ xứ, Tỷ xứ, Thiệt xứ,
Thân xứ và Ư xứ (32 tâm quả hiệp thế) mới
có.
Có Pāli chú giải:
-“Nāmañca rūpañca
nāmarūpañca = Nāmarūpaṃ: Danh và Sắc chung lại
gọi là Danh Sắc”.
+ Tứ Ư nghĩa của Danh:
1/ Trạng thái: Chong vào cảnh
(Namānalakkhaṇaṃ)
2/ Phận sự: Phối hợp với tâm
(Sampayogarasaṃ)
3/ Thành tựu: Không xa ĺa tâm (Avinibbhogapaccupaṭṭhāna)
4/ Nhân cận: Có thức
(Viññāṇapadaṭṭhānaṃ)
+
Tứ ư nghĩa của sắc:
1/ Trạng thái : tiêu hoại
đổi thay (Ruppanalakkhaṇaṃ)
2/ Phận sự: Chia rẻ (Vikiraṇarasaṃ)
3/ Thành tựu : Vô kư hoặc bất tri
(Abyākatapaccupaṭṭhānaṃ)
4/ Nhân cận: Có thức (Viññāṇapadaṭṭhānaṃ)
340- Lục
Nhập Duyên Xúc
(Saḷāyatana paccayā
phassa)
V- Thế nào là Lục Nhập Duyên Xúc ?
Đ- V́ có Nhăn vật nên mới có Nhăn xúc
(sự giáp mặt của Nhăn vật, Nhăn thức và Cảnh
Sắc); v́ có Nhĩ vật nên mới có Nhĩ xúc (sự
giáp mặt của Nhĩ vật, nhĩ thức và cảnh
Thinh); v́ có Tỷ vật nên mới có Tỷ xúc (sự giáp mặt
của Tỷ vật, Tỷ thức và Cảnh Khí); v́ có Thiệt
vật nên mới có Thiệt xúc (sự giáp mặt của
Thiệt vật, Thiệt thức và Cảnh Vị); v́ có
Thân vật nên mới có Thân xúc (sự giáp mặt của
Thân vật, Thân thức và Cảnh Xúc); v́ có Ư vật nên mới
có ư xúc (sự giáp mặt của ư vật, ư thức và sáu cảnh)
Có những câu Pāli chú giải:
-“Āyatanaṃ saṅkhāravattaṃ
nayatīti = Āyatanaṃ:Pháp nào duy tŕ luân hồi trường
cửu, pháp ấy gọi là Nhập, tức là Thập Nhị
Nhập”.
-“Cha āyatanāni =
Salāyatanam.: Cả sáu nhập trong phần ta, gọi là Lục
Nhập nội”.
-“Saḷāyatanañ ca chaṭṭhāyatanañ
ca = Saḷāyatanaṃ: Lục nhập nội và Lục
nhập ngoại nói chung lại gọi là Thập nhị Nhập”.
+ Tứ ư nghĩa của Nhập
:
1/ Trạng thái: đối
chiếu hay làm cho luân hồi trường cửu
(Āyatanalakkhaṇaṃ).
2/ Phận sự: thấy sắc, nghe tiếng
v.v...(Dassanādirasaṃ)
3/ Thành tựu: Có vật và môn
(Vatthudvārabhāvapaccupaṭṭhānaṃ)
4/ Nhân cận: Có Danh và Sắc (Nāmarūpadaṭṭhānaṃ)
341-Xúc Duyên
Thọ (Phassa paccayā Vedanā)
V- Thế nào là Xúc Duyên Thọ ?
Đ- Xúc đây là Sở hữu Xúc hiệp
với 30 tâm Quả hiệp thế. V́ có sở hữu Xúc
trong 32 Tâm Quả hiệp thế, nên sở hữu Thọ
trong 32 Tâm Quả hiệp thế mới có. Như Nhăn Xúc
duyên Nhăn Thọ, Nhĩ Xúc duyên Nhĩ Thọ, Tỷ Xúc duyên
Tỷ Thọ, Thiệt Xúc duyên Thiệt Thọ, Thân Xúc duyên
Thân Thọ, Ư Xúc duyên Ư Thọ (Ư Thọ là sở hữu Thọ
hiệp với 2 Tâm Tiếp
Thâu, 3 Tâm Quan sát, 8 Tâm Quả Dục giới hữu nhân, 5
Tâm Quả sắc giới và 4 Tâm Quả Vô sắc giới).
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Ārambaṃ phusatīti =
phasso: đụng chạm với cảnh gọi là Xúc”
-“Phusanti sampayuttadhammā
etenāti = phasso: Pháp tương ưng đồng nhau
đụng chạm với cảnh gọi là Xúc” (tức sở
hữu xúc)
-“Phusanam. = Phasso: Đụng chạm
Cảnh gọi là xúc.
-“Manoviññāṇena sampayutto
samphassoti = Manosamphasso: Cách ư thức đụng chạm với
sáu cảnh nên gọi là Ư Xúc”
+Tứ ư nghĩa của Xúc:
1/ Trạng thái: đụng
chạm cảnh (Phusanalakkhaṇo)
2/
Phận sự: làm cho
Tâm gặp Cảnh (Saṅghaṭṭanaraso)
3/ Thành tựu: là gom thâu Vật, Cảnh và Thức
hiệp lại (Saṅgatipaccupaṭṭhāno)
4/ Nhân cận: có lục nhập (Saḷāyatanapadaṭṭhāno)
342- Thọ
Duyên Ái (Vedanā paccayā taṇhā)
V- Thế nào là Thọ Duyên Ái ?
Đ- Thọ đă phân sáu loại như
trên. C̣n Ái đây là sở hữu Tham hiệp với 8 Tâm
Tham, khởi lên trong lộ Tâm Ngũ môn và Ư môn nơi chặng
Đổng tốc (Javana) để hưởng cảnh tốt.
Thọ có 6 th́ Ái cũng có 6: Nhăn Thọ duyên Sắc Ái, Nhĩ
Thọ duyên Thinh Ái, Tỷ Thọ duyên Khí Ái, Thiệt Thọ
duyên Vị Ái, Thân Thọ duyên Xúc Ái, Ư Thọ duyên Pháp Ái (Pháp
Ái là ưa thích các sự việc...)
Có
Pāli chú giải:
-“Vedayatīti = Vedanā: tiếp
nhận trần cảnh gọi là Thọ”
+ Tứ ư nghĩa của Thọ:
1/ Trạng thái: Thường
hưởng cảnh (Anubhavanalakkhaṇā)
2/ Phận sự: Hứng chịu cảnh
(Visayatasasambhogarasā)
3/ Thành tựu: Có Lạc, khổ, Xả
(Sukhadukkhapaccupaṭṭhānā)
4/ Nhân cận: có Xúc (Phassapadaṭṭhānā)
343- Ái Duyên
Thủ (Taṇhā paccayā upādānaṃ)
V-Thế nào là Ái Duyên Thủ ?
Đ- Ái có sáu loại như nói trên. Thủ cũng có sáu
loại như Ái nhưng nặng hơn. Thí dụ: thấy
chiếc xe tốt khởi tâm ưa thích là Ái, Tâm tha thiết
luôn luôn muốn được chiếc xe tốt ấy là
Thủ. V́ vậy Ái duyên Thủ cũng có sáu: Sắc Ái duyên
Sắc Dục thủ, Thinh Ái duyên Thinh Dục Thủ,
Hương Ái duyên Hương Dục Thủ, Vị Ái duyên
Vị Dục Thủ, Xúc Ái duyên Xúc Dục Thủ, Xúc Ái
duyên Xúc Dục Thủ, Pháp Ái duyên Pháp Dục Thủ
(Dhammakāmupādāna. Chớ không phải Dhammachanda là sự
mong muốn chứng ngộ Đạo, Quả, Thiền
Định...)
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Vatthukāmaṃ
paritassatīti = Taṇhā: Pháp mà nhiễm Vật dục,
Pháp ấy gọi là Ái”
-“Vatthukāmaṃ tassanti
paritassanti sattā etāyāti = taṇhā: làm nhân cho
chúng sanh ưa thích nhiễm đắm vật dục, pháp ấy
gọi là Ái, tức là sở hữu Tham”
+ Tứ ư nghĩa của Ái:
1/ Trạng thái: Nhân khổ
(Hetulakkhaṇā)
2/ Phận sự: Ưa thích (Abhinandanarasā) là ham muốn
lục dục và ưa chấp hữu hay chấp vô.
3/ Thành tựu: no nê các Cảnh (Atittabhāvapaccupaṭṭhānā)
.
4/ Nhân cận: Có Thọ (Vedanāpadaṭṭhānā)
344- Thủ
Duyên Hữu (Upādāna paccayā bhava)
V- Thế nào là Thủ Duyên Hữu ?
Đ- Thủ có sáu loại như kể
trên. C̣n Hữu đây có 2:
1/ Nghiệp hữu:(Kammabhava)
2/ Sinh hữu: (Upapattibhava)
Nghiệp hữu là sở hữu
Tư hiệp với tâm Bất Thiện và Tâm Thiện hiệp
thế nương theo Thân môn, Khẩu môn và Ư môn.
Sinh hữu là các Tâm Quả hiệp
thế và sắc Nghiệp. Sinh hữu có 3:
1- Dục hữu 2- Sắc hữu 3- Vô Sắc hữu
Dục
hữu là 23 tâm Quả Dục Giới, 33 sở hữu hợp
(trừ Giới và Vô Lượng phần) vào 20 Sắc nghiệp.
Sắc hữu là 5 Tâm Quả Sắc
Giới, 2 Tâm Nhăn thức, 2 nhỉ thức, 2 Tiếp thâu, 3
Quan sát, 35 sở hữu hợp (trừ Giới phần) và
15 Sắc Nghiệp (trừ Tỷ vật, Thiệt vật,
Thân vật và 2 sắc Tính.
Vô Sắc hữu là 4 Tâm Quả
Vô Sắc và 30 sở hữu hợp (trừ Tầm, Tứ,
Hỷ, 2 Vô lượng phần và 3 Giới phần). Nếu
phân tích từ khía cạnh th́ có 6 loại Hữu nữa:
Tưởng hữu, Vô Tưởng hữu, Phi tưởng
phi phi tưởng hữu, Nhất uẩn hữu, Tứ uẩn
hữu và Ngũ uẩn hữu, dù phân nhiều cách nhưng
cũng chỉ là Quả do sự chấp thủ mà có trong
Tam giới.
Có những câu Pāli chú giải:
-“Bhusaṃ Ādiyanti
Amuñcagāhaṃ gayhantīti = Upādānāni: chấp cứng
rất mạnh không buông bỏ gọi là Thủ”.
-“Upādiyantīti =
upādānāni: chấp cứng gọi là Thủ”
+ Tứ ư nghĩa của Thủ:
1/ Trạng thái: Chấp cứng
(Gahaṇalakkhaṇaṃ)
2/ Phận sự: không buông ra (Amuñcanarasaṃ)
3/ Thành tựu: Ái nặng và nhận thấy sai (Taṇhādaḷhattadiṭṭhipaccupaṭṭhānaṃ)
4/ Nhân cận: Có Ái (Taṇhāpadaṭṭhānaṃ).
345- Hữu
Duyên Sanh (Bhava paccayā jāti)
V- Thế nào là Hữu Duyên Sinh ?
Đ- Hữu ở đây là Nghiệp Hữu.
Có
Pāli chú giải:
-“Upajjatīti = Upapatti: có ra
đời mới gọi là Sanh”
-“Upapatti ca so bhavocāti =
Upapattibhavo: sanh ra đời mới và do nương Nghiệp,
nên gọi là Sanh hữu.
+ Có 2 thứ là: Tâm Tục sinh
và Sắc Tục sinh. Sinh có 3 loại:
1- Ngũ Uẩn Sinh 2- Tứ Uẩn Sinh 3- Nhất Uẩn Sinh
· Ngũ Uẩn Sinh là 10 Tâm Quả Tục sinh cơi Dục
giới, 5 Tâm Quả Tục sinh cơi Sắc giới và các Sắc
Nghiệp Tục Sinh.
· Tứ Uẩn Sinh: là 4 Tâm Quả Tục sinh cơi Vô sắc
(4 cơi Vô sắc v́ thiếu Sắc Uẩn nên gọi là Tứ
Uẩn).
· Nhất Uẩn Sinh: là sắc Mạng quyền lúc Tục
sinh của người Vô tưởng (cơi Vô tưởng,người
chỉ có sắc chứ không có Tâm nên gọi là Nhất Uẩn).
Như
vậy, do có Nghiệp hữu mới có Tâm Tục sinh
và sắc Tục sinh nên gọi là “Hữu duyên sinh”.
+ Tứ Ư nghĩa Nghiệp Hữu:
1/ Trạng thái: Có sự
thành Nghiệp (Kammalakkhaṇo)
2/ Phận sự: Làm cho sanh ra (Bhāvanaraso)
3/ Thành tựu: Thiện và Bất Thiện
(kusalākusalapaccupaṭṭhāno)
4/ Nhân cận: phải có Thủ (Upādānapadaṭṭhāno)
346- Sanh
Duyên Lăo Tử (Joti paccayā jarāmaraṇaṃ)
V- Thế nào là Sanh Duyên Lăo, Tử, Sầu, Khóc, Khổ,
Ưu, Ai ?
Đ- Sinh có 2 thứ (3 loại) như
đă nói trên. Do Danh và Sắc sanh khởi lên, Lăo,tử, sầu,
khóc, khổ, ưu, ai sanh khởi.
Sinh: là sự sinh khởi của Tâm và Sắc (Danh và Sắc
ở sát na Sanh).
Lăo: là sự già cũ của Tâm và sắc (Danh và sắc
ở sát na Trụ).
Tử: là sự hoại diệt của Tâm
và Sắc (Danh và sắc ở sát na Diệt).
Sầu: là Tâm buồn rầu, phiền muộn,
ưu sầu (Tâm Sân Thọ Ưu)
Khóc: là sự kêu la, than khóc, nước mắt tuôn
rơi (cảnh khổ tâm, động tâm).
Khổ: là sự đau đớn của thể
xác (thân thức thọ khổ)
Ưu: là sự buồn bực, ưu
tư bất toại nguyện (sở hữu Thọ
ưu)
Ai: là sự quá buồn, quá khổ tâm, rất khó chịu
(sở hữu thọ khổ).
Để người đọc
dễ nhận, xin thí dụ: khổ như nước mía
đang thắng trên ḷ lửa; Sầu như nước nía
đang sôi; Ai như nước mía xắc lại thành
đường; Khóc như đường bị cháy khét.
Có Pāli chú giải:
-“Jananaṃ khandhantīti = Jati:
sự xuất hiện của Uẩn gọi là sinh”.
+ Tứ Ư Nghĩa của sanh:
1/ Trạng thái: Sơ khởi
của mỗi kiếp sống
(Tatthatattha bhave paṭhanābhinibbattilakkhaṇā)
2/ Phận sự: Là tợ
giao dẫn cho mỗi kiếp sống (Niyyātanarasā)
3/ Thành tựu: sanh ra đời mới bỏ đời
cũ (hay là) dẫy đầy khổ
(Atitabhavato idha ummujjannapaccupaṭṭhānā)
và (Dukkhavicittatāpaccupaṭṭhānā)
4/ Nhân cận: Có Danh và Sắc
sanh khởi đời sống (Upacitanāmarūpapadaṭṭhānā)
347- Ba Thời
(Addhā)
V- Thế nào là Ba Thời ?
Đ- Ba Thời là Quá khứ, Hiện tại
và Vị lai.
Thời
Quá khứ gồm có 2 phần Duyên sinh là Vô minh và Hành.
Thời Hiện tại gồm
có 8 phần Duyên sinh: Thức, Danh Sắc, Lục Nhập,
Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu.
Thời Vị lai gồm có 2 phần
Duyên sinh: Sanh và Lăo tử.
347- Mười
Hai Chi (Aṅga)
V- Thế nào là Mười Hai Chi ?
Đ- Mười Hai Chi là Vô minh, Hành, thức,
Danh Sắc, Lục Nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu,
Sanh, Lăo, Tử....
349- Hai
Mươi Hành Tướng (Vīsatākārā)
V- Thế nào là Hai Mươi Hành Tướng ?
Đ- Vô minh, Hành, Ái, Thủ, Hữu là nhân
Hành Tướng quá khứ tạo ra Quả hiện tai; Thức,
Danh sắc, Lục nhập, Xúc, Thọ là Quả Hành
Tưóng của hiện tại; Ái, Thủ, Hữu, Vô minh và
Hành là nhân Hành Tướng của hiện tại tạo ra
quả vị lai; Thức, Danh Sắc, Lục Nhập, Xúc
và Thọ trong sanh và Lăo tử là quả của Hành Tướng
của vị lai.
350- Ba Tục
Đoan (Tisandhi)
V- Thế nào là Ba Tục Đoan ?
Đ- Tục là nối.
Có
Pāli chú giải:
-“Sandhīyate = Sandhi: Cách nối
giữa Nhân và Quả hay nối Quả với Nhân gọi
là Nối hay Tục”
Hành và Thức là mối nối
giữa Nhân quá khứ và Quả hiện tại.
Thọ và Ái là mối nối giữa
Nhân hiện tại và Quả hiện tại.
Hữu và sinh là mối nối
giữa Nhân hiện tại và Quả vị lai.
351- Bốn
Yếu Lược (Catusaṅkhepa)
V- Thế nào là Bốn Yếu Lược ?
Đ- Hai Mươi Hành Tướng nói tóm
lại có 4 phần:
a/ Nhân Quá khứ b/ Quả Hiện tại
c/ Nhân Hiện tại d/ Quả Vị lai.
Có Pāli chú giải:
-“Sandhipīyanti Saṅgayhanti
padhānadhammā etthāti = Saṅkhepo: Gồm những
pháp tổng danh nối chung lại từ phần cho gọn
lại là giảng Yếu”.
352- Ba Luân
Hồi (Tinivavattāni)
V- Thế nào là Ba Luân Hồi ?
Đ- Ba Luân Hồi là Phiền năo luân hồi,
Nghiệp luân hồi và Quả luân hồi.
- Phiền năo luân hồi: Vô minh, Ái và Thủ.
- Nghiệp luân hồi: Hữu và Hành
- Quả luân hồi: sanh, Lăo, Tử, Thức, Danh sắc,
Lục Nhập, Xúc, Thọ.
Có Pāli chú giải:
-“Vaṭṭanti punappunaṃ
āvaṭṭantīti = vattaṃ: Pháp nào xoay tṛn hoài hoài,
pháp ấy gọi là Luân”.
353- Hai
Căn (Mūla)
V- Thế nào là Hai Căn ?
Đ- Hai Căn là Quá khứ căn và Hiện
tại căn.
- Quá Khứ Căn: Vô minh (nguồn gốc quá khứ)
- Hiện Tại Căn : Ái (gốc rễ đời hiện
tại)
Khi hai gốc này chưa diệt
th́ ba sự luân chuyển cứ xoay tṛn măi.
Vô minh gốc có 6 ngọn: 1) Hành, 2) Thức, 3) Danh sắc, 4)
Lục nhập, 5) Xúc, 6) Thọ.
Ái gốc có 4 ngọn: 1) Thủ, 2) hữu, 3) Sanh, 4)
Lăo, Tử.
Có
những câu Pāli chú giải:
-“Mūlayanti sabbe pī vaṭṭadhammā
tiṭṭhanti etthāti = Mūlāni: Những pháp luân hồi
phải nương theo đó, nên pháp đó gọi là Căn
(gốc).
-“Mūlayanti patiṭṭhahanti
vaṭṭadhammā etehīti = Mūlani: Những pháp luân
hồi phải nương đỡ theo đó, nên pháp
đó là Căn, ám chỉ Vô minh và Ái”.
Như vậy là “Duyên sinh” là
pháp “Tập khởi”... do cái này có, cái kia có. Nếu cái này
không, cái kia không. Chúng sanh hay loại hữu t́nh dưới
mọi h́nh thức (người, thú...) dưới mọi
danh xưng (ông, bà...) chỉ là bộ Ngũ uẩn, nếu
phân tóm lược th́ chỉ có hai phần là Danh và Sắc.
Danh và Sắc là hai nguồn hiện tượng luôn luôn sanh
diệt, không thể dừng lai, dù chỉ một phút giây ngắn.
Đă luôn luôn sanh diệt đổi thay, dĩ nhiên là không
thể có một vật chi thường hằng bất biến
! Đó là định lư Vô thường (Anicca) Vô ngă
(Anattā) của Đạo Phật. (Thế nên người
Phật tử mà tin có một cá thể nào thường hằng
bất biến là hiểu sai Giáo lư Đức Thế Tôn. Và
có thể giống như các triết thuyết ngoại
đạo tin tưởng vào chủ thuyết Thượng
đế và Linh hồn; hoặc Đại ngă và Tiểu
ngă, hoặc Chơn Tâm và Vọng Thức v.v...)..(xem tiep trang sau)