237-Lộ Tŕnh Tâm (Citta Vīthi)
V- Thế nào là Lộ tŕnh tâm ?
Đ- Lộ tŕnh Tâm là đường
lối sanh diệt của Tâm ngang qua các căn môn tuỳ
theo trường hợp sanh khởi, nên có lộ dài, lộ
ngắn, lộ lớn, lộ nhỏ. Lộ Tâm được
phân ra 2 loại :
1- Lộ Ngũ Môn
2- Lộ Ư Môn
238-Lộ Ngũ môn
V- Thế nào là Lộ Ngũ Môn
?
Đ- Lộ Ngũ Môn là ḍng tiến
tŕnh của Tâm Thức được khởi lên tuỳ
thuộc nơi năm môn: Nhăn môn, Nhĩ môn, Tỷ môn, Thiệt
môn, Thân môn. Lộ Ngũ môn được phân thành 2 loại:
1/ Lộ Ngũ môn B́nh Nhật
2/ Lộ Ngũ
Môn Cận Tử
239-Lộ Ngũ Môn B́nh Nhật
V- Thế nào là Lộ Ngũ Môn
B́nh Nhật ?
Đ- Lộ Ngũ Môn B́nh Nhật
là ḍng Tâm thức xuyên qua năm môn để tiếp thu và xử
sự với năm cảnh trong đời sống hằng
ngày. Lộ Ngũ Môn B́nh Nhật được phân ra 4 loại:
1/ Cảnh rất lớn 2/ Cảnh lớn
3/ Cảnh nhỏ
4/ Cảnh rất nhỏ
240-Lộ Ngũ Môn Cảnh Rất Lớn
V- Thế nào là lộ Ngũ Môn
cảnh rất lớn ?
Đ-Lộ Ngũ môn Cảnh rất
lớn là ḍng Tâm thức được diễn tiến
đầy đủ 17 sát na
.
(H)(V)(R)(D)(K)(5)(T)(Q)(P)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(N)(N)(H)
Giải Kí hiệu:
1-(H): Hộ Kiếp
(bhavaṅga) là
trạng thái tâm chủ quan khi cảnh chưa hiện khởi.
2-(V): Hộ Kiếp
vừa qua (Atītabhavaṅga)
là trạng thái tâm chủ quan sanh diệt đồng thời
với cảnh sắp đến.
3-(R): Hộ Kiếp
rúng động (Bhavaṅgacalana)
là trạng thái tâm chủ quan bị cảnh mới chi phối.
4-(D): Hộ Kiếp
dứt ḍng (Bhavaṅgapaccheda) là trạng thái tâm chủ quan chấm
dứt nơi đây để nhường cho những tâm
khách quan khởi lên tiếp thu và xử sự với cảnh
mới.
5-(K): Khán Ngũ
Môn (Pañcadvāravajjanacittaṃ) là trạng thái tâm Khách quan
vừa sanh khởi hướng về đối tượng
tức là cảnh mới sắp hiện vào.
6-(5): Ngũ Song Thức (pañcaviññāṇa) là cặp
Nhăn thức, cặp nhĩ thức, cặp Tỷ thức,
cặp Thiệt thức, cặp Thân thức là nơi
năm cảnh hiện khởi vào và năm thức sanh lên bắt
lấy cảnh.
7-(T): Tiếp Thâu (Sampaṭicchana) là trạng
thái Tâm TiếpThâu cảnh Ngũ (Cảnh Sắc, Cảnh
thinh, Cảnh Khí, Cảnh Vị và Cảnh Xúc).
8-(Q): Quan Sát (Santīraṇa) là trạng
thái xem xét đối tượng mà Tâm Tiếp Thâu vừa
lănh nhận.
9-(P): Phân Đoán (Votthabbana) là trạng thái xác
định đối tượng tốt, xấu v.v...
10-15-(Đ) Đổng Lực (Javana) là trạng thái tâm xử
sự với đối tượng cũng gọi là
tư cách tâm hưởng cảnh. Chính sát na này quan trọng
hơn hết v́ tạo nghiệp Thiện hoặc Ác. Trong bảy
sát na này. Sát na thứ nhất tạo nghiệp có quả hiện
tại gọi là Hiện Báo Nghiệp; Sát na thứ bảy
là nghiệp có kết quả tái sanh đời sau nên gọi
là Sanh Báo nghiệp; c̣n năm sát na giữa là nghiệp có kết
quả từ đời thứ hai trở về sau cho
đến khi chứng Vô dư Níp Bàn nên gọi là Hậu
Báo Nghiệp.
16-17-(N) Na Cảnh
hay Thập Di hoặc Mót (Tadaalambana) là trạng thái Tâm hưởng cảnh
dư của Tâm Đổng Lực nhưng không có khả
năng tạo nghiệp, v́ những Tâm này làm việc Thập
di hoàn toàn là Tâm Quả.
Lộ Ngũ Môn cảnh rất
lớn có 3 lộ:
1/- Lộ Ngũ
môn Cảnh Rất lớn Chót Thập Di (lộ này sau Tâm
Đổng lực có 2 sát na Thập Di)
2/ Lộ Ngũ
Môn Cảnh Rất Lớn chót Đổng Lực (lộ này
sau Tâm Đổng Lực th́ Hộ kiếp) chớ không có
Thập Di
3/Lộ Ngũ môn
Cảnh Rất Lớn Chót Hộ Kiếp Khách, lộ tâm này
sau Đổng Lực lại có một sát na Tâm Khách quan mà làm
việc chủ quan tức là bắt cảnh cũ.
241-Lộ Ngũ Môn Cảnh lớn
V- Thế nào là Lộ Ngũ Môn
Cảnh Lớn ?
Đ- Lộ Ngũ Môn cảnh lớn
là ḍng tâm thức được diễn tiến có đầy
đủ bảy sát na tâm Đổng lực nhưng chỉ
khác là khởi đầu lộ tŕnh tâm có tới hai hoặc
ba Hộ kiếp vừa qua(thay v́ Lộ Ngũ Môn cảnh rất
lớn chỉ có 1 Hộ kiếp vừa qua) và phần cuối
của lộ tŕnh tâm th́ hoàn toàn không có tâm Thập di. Trong lộ
tŕnh tâm cảnh lớn ở đoạn cuối sau tâm
Đổng tốc. Hộ Kiếp khách có thể khởi
lên.
(H)(V)(V)(R)(D)(K)(5)(T)(Q)(P)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(H)
242-Lộ Ngũ môn Cảnh Nhỏ
V- Thế nào là Lộ Ngũ Môn
Cảnh Nhỏ ?
Đ-Lộ Ngũ Môn Cảnh Nhỏ
là ḍng Tâm thức chỉ khởi lên đến sát na Phân
đoán rồi Hộ Kiếp chớ không có tâm Đổng
tốc. Những lộ này không có khả năng tạo nghiệp
v́ không được rơ ràng nên Đổng Tốc không thể
sanh khởi. V́ vậy nên không có nghiệp tạo quả
.
(H)(V)(V)(V)(R)(D)(K)(5)(T)(Q)(P)(P)(H)
243-Lộ Ngũ Môn Cảnh Rất Nhỏ
V- Thế nào là Lộ Ngũ Môn
Cảnh rất Nhỏ ?
Đ- Lộ Ngũ môn Cảnh rất
Nhỏ là ḍng diễn tiến của tâm thức hoàn toàn là
Tâm chủ quan chớ không có Tâm Khách quan sanh khởi. Thật
ra th́ những giai đoạn trong ḍng Tâm thức chủ
quan th́ phải gọi là ngoại lệ (ngoài lộ tŕnh
tâm) hay Phi lộ (chẳng phải lộ tŕnh Tâm), nhưng
v́ có cảnh mới chi phối tâm chủ quan. Nhưng lộ
tŕnh tâm cảnh rất nhỏ chỉ có những Hộ Kiếp
rúng động được khởi lên nhiều lần
rồi trở lại trạng thái Hộ Kiếp b́nh
thường
.
(H)(V)(V)(R)(R)(R)(H)
244-Lộ Ngũ Môn Cận Tử
V- Thế nào là Lộ Ngũ Môn
Cận Tử ?
Đ- Lộ Ngũ Môn Cận Tử
là ḍng tâm thức diễn tiến qua năm môn. Lộ Cận
Tử là lộ Tâm cuối cùng của một đời sống
chúng sanh phàm phu và 3 quả hữu học.
Khi đời sống của
chúng sanh đến phút cuối cùng của đời sống
phải diễn tiến qua Lộ Cận tử và Lộ Tục
sinh.
Lộ Ngũ Môn Cận
Tử có 2 cách:
1- Chót Thập
Di 2- Chót Đổng Tốc
Trong mỗi cách ấy
lại khác nhau ở 2 trường hợp:
1/ Có xen Hộ
kiếp rồi tử
2/ Không xen Hộ
Kiếp, v́ vậy nên Lộ Ngũ môn Cận Tử có tất
cả là 4 lộ.
Sở dĩ có xem
Hộ Kiếp là v́ khi sát na Tử, sắc Nghiệp, sắc
Tâm đồng diệt. Khi có xen Hộ Kiếp là v́ sắc
nghiệp diệt chưa kịp nên xen vài sát na Hộ Kiếp
chờ cho sắc Nghiệp cùng diệt với Tâm Tử.
Ḍng Tâm thức
đối với người sắp chết nếu diễn
tiến qua năm môn được nối nhau sanh khởi
như vầy: “Hộ Kiếp, Hộ Kiếp vừa qua, Hộ
kiếp rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng, Khán ngũ
Môn, Ngũ Song Thức, Tiếp Thâu, Quan Sát, Phân Đoán,
năm sát na Đổng Lực (hoặc có Thập Di) Hộ
Kiếp (hoặc không Hộ Kiếp), Tử, Tục Sinh, 14
Hộ Kiếp, Hộ Kiếp rúng động, Hộ kiếp
dứt ḍng, Khán Ư Môn, 7 sát na Đổng Lực, 2 Sát na Thập
di, Hộ kiếp.
Chú Thích: Trong Lộ Ngũ Môn Cận Tử
thường được tŕnh bày liên tục hai lộ
tŕnh tâm Cận Tử và Tục sinh. Bởi lẽ chúng sanh
chết rồi tái sanh tức khắc (theo truyền thống
đạo Phật thích Ca thuần tuư th́ chúng sanh chết rồi
Tục sinh tức khắc, không bao giờ có nói đến
thân “Trung Ấm” để chờ đợi tái sanh !
thường lệ th́ Tâm Đổng lực phải đủ
bảy sát na nhưng khi sắp chết và lúc ngất xỉu
hoặc khi Đức Phật hiện song thông (một lần
mà hiện cả nước và lửa) th́ tâm Đổng lực
chỉ có năm sát na. Đối với Đức Phật
lúc hiện song thông có năm Đổng Lực v́ quá cấp
bách bởi đồng thời một lần mà tâm bắt
hai đề mục nước và lửa; c̣n đối với
người sắp chết hay ngất xỉu th́ ḍng tâm thức
yếu đi nên không đủ bảy sát na như thường
lệ. Tâm Tử là sát na Hộ kiếp diệt lần cuối
cùng của một đời sống cũ, Tục sinh là
sát na đầu tiên của kiếp sống mới. Định
luật cố nhiên là sau khi Tục Sinh phải diễn tiến
qua mười bốn sát na Hộ Kiếp. và bảy sát na
đổng Lực trong lộ Tục sinh phải là Tâm Tham
(dầu các vị Bồ Tát kiếp chót cũng vậy, các vị
Bồ Tát Tục sinh cũng do nghiệp lực chuyển
sinh chớ chẳng phải do chí nguyện; có một vài chủ
thuyết cho rằng Bồ Tát tái sinh là “Thị hiện” chứ
không do nghiệp lực. Lư thuyết ấy trong Tam tạng
Pāli không hề có !)
(H)(V)(R)(D)(K)(5)(T)(Q)(P)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(N)(N)(H)(U)(S)(H)(H)(H)(H)(H)(H)(H)(H)(H)
(H)(H)(H)(H)(H)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(N)(N)(H).
Người trước khi sắp
chết sẽ thấy một trong ba hiện tượng:
-Nghiệp :
Ngựi sắp chết thấy những việc ḿnh làm hằng
ngày, như người đồ tể thấy ḿnh
đang thọc huyết heo, người Phật tử thấy
ḿnh đang dâng hoa cúng Phật.
-Nghiệp
tưóng: Trong giờ hấp hối người ta có thể
thấy những sự vật liên quan đến việc
làm của ḿnh, như đồ tể thấy con dao chậu
huyết, người Phật tử trông thấy
hương hoa v.v...
-Thú tướng:
Người sắp chết thấy những h́nh ảnh
khổ đau hay những cảnh giới hạnh phúc.
Như người đồ tể thấy ḿnh đang bị
trói và bị thọc huyết, như con heo bị thọc
huyết, người Phật tử trông thấy những
cảnh giới thiên cung xinh đẹp v.v...
Đối với
11 cơi Dục giới th́ Lộ Cận Tử nếu không khởi
lên từ Ư môn th́ có thể khởi lên một trong năm
môn, nhưng nếu các chúng sanh trong 15 cơi Sắc Giới (trừ
Vô Tưởng) nếu không khởi lên từ Ư Môn th́ chỉ
có thể khởi lên trong Lộ Nhăn Môn hoặc Nhĩ Môn mà
thôi.
245-Lộ Ư Môn
V- Thế nào là Lộ
Ư Môn ?
Đ- Lộ Ư Môn là ḍng tâm thức
diễn tiến tự nội tâm bắt cảnh pháp, không
do đối tượng bên ngoài. Cảnh hiện bày đến
Lộ Ư có cả Chơn Đế và Tục Đế thuộc
quá khứ, hiện tại, Vị lai và ngoại thời. Lộ
Ư Môn có 2 thứ :
1/ Lộ Ư Môn thông thường
2/ Lộ Ư Môn
đặc biệt
246-Lộ Ư Môn Thông Thựng
V- Thế nào là Lộ Ư Môn thông
thường ?
Đ- Lộ Ư Môn thông thường là lộ tŕnh tâm không
có đắc Thiền, đắc Đạo, hiện Thông,
Níp Bàn v.v... Lộ Ư môn thông thường có 2 thứ :
a/ Lộ Ư Môn B́nh nhật
b/ Lộ Ư Môn
Cận tử
247-Lộ Ư Môn B́nh Nhật
V- Thế nào là Lộ Ư môn B́nh Nhật
?
Đ- Lộ Ư môn B́nh Nhật là ḍng
tiến tŕnh của Ư thức diễn tiến thường
ngày trong đời sống. Lộ Ư môn B́nh Nhật có 4 thứ:
1/ Cảnh rất
rơ: Ḍng tâm thức
Lộ Ư Môn B́nh Nhật cảnh rất rơ được diễn
tiến như vầy:Hộ kiếp vừa qua, Hộ kiếp
rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng, Khán ư môn, 7 sát na
Đổng lực, 2 sát na Thập di. (H)(V)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(N)(N)(H)
Lộ nầy cái Tâm có 10, thứ
Tâm có 41, có 3 chặng, 8 người, 11 cơi.
Chú Thích: 10 cái: Khán Ư Môn, 7 sát na Đổng
Lực, 2 sát na Thập di; 41 thứ: Khán môn 1, 29 tâm Đổng
tốc Dục giới (12 Tâm Bất Thiện, Ưng Cúng Vi
Tiếu, 8 Thiện Dục Giới và 8 Duy Tác dục Giới)
và 11 thứ Tâm Thập di; 8 người: 4 người phàm
(người khổ, người lạc, người nhị
nhân, người tam nhân) và 4 thánh quả (Sơ quả, Nhị
quả, Tam quả và Tứ quả); 11 cơi Dục giới (4
cơi khổ và 7 cơi Vui Dục giới).
2/ Cảnh rơ: Lộ Ư Môn thông thường
b́nh nhật cảnh rơ cũng giống như cảnh rất
rơ, nhưng không có 2 sát na Thập di
(H)(V)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(H)
3/ Cảnh không rơ:
Lộ Ư môn thông
thường b́nh nhật cảnh không rơ ḍng Tâm thức chỉ
diễn tiến đến Khán Ư Môn chớ không có Tâm Đổng
Tốc.
(H)(V(V)(V)(R)(D)(K)(K)(H)
4/ Cảnh rất
không rơ: Lộ Ư
Môn thông thường b́nh nhật cảnh rất không rơ ḍng
tiến tŕnh của ư thức chỉ bị đối
tượng chi phối nhưng không thể hiện vào. V́ vậy,
nên chỉ có Hộ kiếp rúng động khởi lên vài
cái mà thôi.
(H)(V)(V(V)(V)(R)(R)(R)(H)
248-Lộ Ư Môn Cận Tử
V- Thế nào
là Lộ Ư môn Cận Tử ?
a/ Tử c̣n Tục sinh
b/ Lộ Níp bàn
a/- Lộ Tử Ư
môn c̣n Tục sinh :được diễn tiến
như vầy: Hộ Kiếp, Hộ Kiếp rúng động,
Hộ kiếp dứt ḍng, Khán Ư Môn, 5 sát na Đổng lực,
2 sát na Thập di, Hộ kiếp, Tử, Tục Sinh, 14 sát
na Hộ kiếp, Hộ kiếp rúng động, Hộ kiếp
dứt ḍng, Khán Ư Môn, 7 sát na Đổng lực, 2 sát na Thập
di.
(H)(V)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(N)(N)(H)(Ư)(S)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)
(Đ)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(N)(N)(H).
Lộ tŕnh tâm nà có 8 cái, 32 thứ,
3 chặng, 7 người, 11 cơi.
Chú Thích: 8 cái là Khán Ư Môn, 5 sát na Đổng
lực, 2 sát na Thập di; 32 thứ: Tâm Khán Ư Môn, 20 Tâm Đổng
tốc Dục Giới phàm nhân; (12 tâm Bất thiện và 8
Thiện Dục Giới) và 11 Tâm Thập di; 3 chặng: Chặng
Khán ư Môn, chặng Đổng lực và chặng Thập di;
7 người: 4 phàm và 3 Quả Hữu học; 11 cơi Dục
giới.
b/- Lộ Ư Môn Cận
Níp Bàn: được
diễn tiến như vầy:
(H)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(N)(N)(H)Í)
Lộ này có 8 cái, 21 thứ, 3 chặng, 1 người,
7 cơi.
Chú Thích: 8 cái: Khán Ư Môn, 5 sát na Đổng lực,
2 sát na Thập di; 21 thứ tâm: Khán Ư Môn, Ưng Cúng Vi Tiếu,
8 Duy Tác Dục Giới, 3 Quan sát và 8 tâm Quả dục giới
hữu nhân. 3 chặng: chặng Khán Ư Môn, chặng Đổng
lực và chặng Thập di.; 1 người: người Tứ
quả; 7 cơi : cơi người và 6 cơi trời Dục giới.
249-Lộ Ư Môn Đặc Biệt
V- Thế nào là Lộ Ư Môn Đặc
Biệt ?
Đ- Lộ Ư Môn Đặc Biệt
là lộ tŕnh tâm đắc Thiền, đắc Đạo,
hiện Thông, nhập Thiền, Níp Bàn.
Lộ Đắc
Thiền được diễn tiến như vầy: Hộ
kiếp, Hộ kiếp rúng động, Hộ kiếp dứt
ḍng, Khán Ư Môn, Chuẩn bị, Cận hành, Bỏ bực, Thiền,
Hộ Kiếp.
(H)(R)(D)(K)(Ẩ)(Ậ)(Ụ)(Ỏ)(Ề)(H)
Lộ này có 6 cái, 27 thứ, 2
chặng, 5 người, 26 cơi.
Chú Thích: 6 cái là Khán Ư Môn, Chuẩn bị, Cận
hành, Thuận thứ, Bỏ bực, Thiền; c̣n 27 thứ
: Khán Ư môn, 4 Thiện Dục giới tương ưng trí,
4 Duy tác Dục giới tương ưng trí, 9 Thiện
Đáo đại và 9 Duy tác đáo Đại; 2 chặng: Chặng
Khán Ư Môn và chặng Đổng tốc; 5 người là phàm
Tam nhân và 4 Thánh Quả; 26 cơi là: 7 cơi vui Dục giới, 15
cơi Sắc giới hữu tưởng, 4 cơi Vô Sắc.
(ẩ)- Chuẩn
bị ( Parikamma) là trạng thái tâm sắp sửa tiến
tới một tâm cao hơn, là nhân tạo tác để cho
Đổng tốc kiên cố như Thiền, Thông, Đạo,
Quả sanh lên cho nên mới có tên gọi là Chuẩn bị
Có Pāli chú giải:
-“Indriyasamātādīhi paritobhāgehi appanā
kriyato sajjīyati etenāti=Parikammam.: Tâm Đổng tốc
nào bố trí tác tạo thành từng phần kiên cố một
cách chắc chắn, như làm cho quân b́nh các quyền và bố
trí cho Đổng lực kiên cố sanh khởi. Do vậy
tâm ấy gọi là Parikamma”
(ậ)-Cận
hành (Upācāra) Đổng lực Dục được
gọi là Cận hành v́ là Đổng lực sanh trong giới
vức của Tâm Đổng lực kiên cố. Trạng
thái tâm này đă đi đến gần tâm Thiền.
Có pāli chú giải:
-“Appanāya
upacāratīti=Upacāro:Tâm Đổng lực nào sanh lên Cận
đổng lực kiên cố, tâm Đổng lực ấy
gọi là Cận hành”
(ụ) Thuận
thứ (Anuloma) Đổng lực Dục được
gọi là Thuận thứ v́ diễn tiến tuỳ thuận
với kiên cố loại trừ pháp đối nghịch.
Trạng thái tâm thích hợp với sát na trước và nhu
thuận với sát na sau.
Có câu Pāli chú giải:
-“Paccanīkadhammaṃ
vidhanena appanāya anukulanti=Anulomaṃ:Tâm Đổng lực
nào diễn tiến tuỳ thuận với kiên cố, loại
trừ pháp đối nghịch tâm Đổng lực ấy
gọi là Anuloma”
(ỏ)- Bỏ bực
(Gotrabhū) hay Chuyển tộc là Đổng tốc dục
được gọi là Chuyển tộc v́ ngay lúc ấy
chặt đứt chủng dục (trong lộ chứng Thiền
và chặt đứt phàm chủng (trong lộ đắc
Đạo), thể nhập chủng Đáo Đại, chủng
Siêu Thế, nên Đổng tốc ấy gọi là Chuyển
tộc, là trạng thái tâm dứt bỏ Tâm Dục Giới,
phát triển tâm Thiền.
Có Pāli chú giải:
-“Gottaṃ
abhibhuyyati chijjati etthāti=Gotrabhū: Chế phục chặt
đứt chặng dục phàm chủng gọi là Chuyển
tộc”
(ũ)- Dũ Tịnh
(vodanā) Đổng lực dục được gọi
là Dũ Tịnh v́ làm cho bậc Thánh thể nhập sự
thanh tịnh thù diệu hơn. Nghĩa là Đổng lực
nào từ bỏ Pháp hữu vi để nhận cảnh Níp
Bàn và đoạn trừ các Tiềm miên phiền năo của
Sơ Đạo. Tức là khi bậc Dự lưu muốn
tiến đạt Nhị Quả, trước hết Tâm Dũ
Tịnh này mới xuất hiện để tiếp nhận
cảnh Níp Bàn, ly khai cảnh hữu vi cũ. Nhờ vậy
tâm Nhị Đạo mới khởi lên để biết
cảnh Vô Vi, đồng thời xử lư các phiền năo ứng
trừ.
Bậc Nhất lai và Bất
lai khi chứng đắc tầng Thánh vức cao hơn cũng
phải nhờ đến tâm Dũ Tịnh theo cách thức
vức ,để làm cho thanh tịnh thêm nữa cái nội
tâm vốn đă thanh tịnh phần nào của một vị
Thánh Hữu học.
Có Pāli chú giải:
-“Vodānetīti=Vodānaṃ: Dũ tịnh là Tâm
Đổng Lực có nhiệm vụ khiết hoá nội tâm
chư Thánh hữu học cho được thanh tịnh
hơn nữa”.
(ề)- Thiền
(Jhāna) là trạng thái tâm an trú trong một đề mục
thiêu đốt các phiền năo hay nói đúng hơn Thiền
chỉ dập tắt Phiền năo tạm thời,
được thí dụ như phiến đá đè cỏ,
đối với người
huệ yếu th́ ḍng tâm thức diễn tiến khi
đắc thiền phải có 6 cái như trên v́ có chuẩn bị; c̣n đối với
người huệ mạnh chỉ có 5 cái v́ không có chuẩn
bị.
250-Lộ Tâm Đắc Đạo
V- Thế nào là lộ Tâm Đắc
Đạo ?
Đ- Lộ Tâm Đắc Đạo
là ḍng Tâm thức diễn tiến khi chứng ngộ 4 Đạo,
4 Quả. Lộ đắc Sơ Đạo được
diễn tiến như vầy: Hộ kiếp, Hộ kiếp
rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng, Khán Ư Môn, Chuẩn
bị (hoặc không nếu người Huệ mạnh), Cận
hành, Thuận thứ, Bỏ bực, Đạo, Quả, Quả.
(H)(R)(D)(K)(Ẩ)(Ậ)(Ụ)(Ỏ)(Ạ)(Ả)(Ả)(H)
Lộ này được 8
cái, 15 thứ, 2 chặng, 3 người, 17 cơi vui phàm ngũ
uẩn.
Chú Thích: 8 cái là Khán Ư Môn, Chuẩn bị, Cận
hành, Thuận thứ, Bỏ bực, Đạo và 2 sát na Tâm
Quả; 15 thứ là Khán Ư môn, 4 Thiện Dục giới hợp
trí, 5 thứ Tâm Đạo và 5 thứ Tâm Quả; 2 chặng
là Khán môn và Đổng tốc; 3 người là phàm Tam nhân,
người Sơ đạo, người Sơ Quả; 17
cơi: cơi người, 6 cơi trời Dục giới, 3 cơi Sơ
Thiền, 3 cơi Nhị Thiền, 3 cơi Tam Thiền và cơi Tứ
thiền Quảng Quả.
Lộ Đắc
3 Đạo sau được diễn tiến như vầy
: Hộ kiếp, hộ kiếp rúng động, Hộ kiếp
dứt ḍng, Khán Ư Môn, Chuẩn bị, Cận hành, Thuận
thứ, Tiến bực, Đạo, 2 sát na Tâm Quả.
(H)(R)(D)(K)(Ẩ)(Ậ)(Ụ)(Ế)(Ạ)(Ả)(Ả)(Ả)
Lộ này có 8 cái, 35 thứ, 2
chặng, 7 người, 26 cơi.
251-Lộ Nhập Thiền (Appanā)
V- Thế nào là Lộ Nhập
Thiền ?
Đ- Lộ Nhập Thiền là ḍng Tâm Thức diễn
tiến trong trạng thái an trú vào một đề mục
mà sanh diệt vô số cái, vẫn đồng một thứ
Tâm.
Có Pāli chú giải:
-“Ekaggaṃ cittaṃ
ārammaṇe appenti: Nhất tâm trên đối tượng
gọi là An chỉ”
Người chứng
thiền trước khi nhập thiền chú nguyện rằng:
Sơ Thiền hoặc Nhị Thiền hay Tam Thiền.... tuỳ
ư mà tôi đă đạt hăy sanh lên cho tôi suốt một giờ
hoặc thời gian bao nhiêu tuỳ ư rồi chăm chú vào
quang tướng của đề mục mà ḿnh đang tu tập
Paṭibhāga ấn tướng rằng: đất hoặc
nước... đề mục mà ḿnh đă chứng.
Lộ Nhập Thiền
có 2 loại:
1/- Nhập
Thiền Hiệp Thế
2/- Nhập
Thiền Cơ
Thiền Hiệp
Thế là thiền Sắc và Vô Sắc; c̣n Thiền Cơ là
Thiền nhập để làm nền tảng hiện Thần
Thông, Thiền Cơ chỉ nhập bằng Ngũ thiền
Sắc giới mà thôi.
Nhập Thiền
Hiệp Thế và Nhập Thiền cơ ḍng Tâm Thức
được diễn tiến như vầy: Hộ kiếp,
Hộ kiếp rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng,
Khán Ư Môn, Chuẩn bị, Cận hành, thuận thứ, Bỏ
bực, Thiền (1 trong 18 thứ tâm Thiền Hiệp Thế
được diễn tiến vô số).
252-Lộ Hiện Thông
V- Thế nào là Lộ Hiện
Thông ?
Đ- Lộ Hiện Thông là ḍng tâm
Thức diễn tiến khi Diệu trí phát sanh để làm
việc như:
Thiên Nhăn Thông : Thấy rơ các sắc dù sắc
thô, sắc tế, sắc tốt, sắc xấu, sắc gần,
sắc xa, sắc bên trong, sắc bên ngoài, sắc quá khứ,
sắc hiện tại, sắc vị lai. Thiên Nhăn Thông đều
thấy rơ.
Thiên Nhĩ Thông : Tai nghe rơ các thứ tiếng,
dù tiếng lớn, tiếng nhỏ, tiếng xa, tiếng gần,
tiếng tốt, tiếng xấu, tiếng bên trong, tiếng
bên ngoài, tiếng quá khứ, tiếng hiện tại, tiếng
vị lai. Thiên Nhĩ Thông đều nghe được.
Tha Tâm Thông : Biết được tâm của
kẻ khác, nhưng đối với Đạo Quả th́
chỉ biết được tâm của người đồng
bậc và kẻ thấp hơn chớ không biết
được tâm Đạo Quả của những bậc
cao.
Túc Mạng Thông: Nhớ lại đặng những
kiếp xa xưa.
Sanh Tử Thông: Biết rơ những chúng sanh
đang có mặt trước kia ở đâu sanh lại và
biết rơ người đă chết sẽ Tục sinh vào một
cơi nào !
Thần Thông : Biến ra nhiều h́nh thức
như một h́nh thức ra nhiều h́nh, hoặc nhiều
biến trở thành một h́nh hoặc bay trên hư không,
đi trong nước, lửa, đi xuyên qua vách tường,
chun xuống đất v.v...
Lậu Tận
Thông : là biết
rơ Lậu hoặc Phiền năo đă diệt tận; Lậu
Tận Thông chỉ có đối với vị A La Hán mà thôi.
Khi tạo thắng trí (thần
thông) th́ phải đắc được Ngũ Thiền
sắc giới. trước hết nhập Ngũ thiền
Sắc giới tức Thiền cơ, sau khi xả Ngũ
Thiền sắc chú nguyện theo sự mong muốn.
Chú nguyện rằng:
Xin cho tôi được bay trên hư không hoặc nếu muốn
xem địa ngục, cơi trời th́ chú nguyện rằng:
xin cho tôi được nh́n thấy cuộc sống của
địa ngục hoặc của chư thiên, muốn biến
hoá chi th́ chú nguyện theo ư muốn hoặc muốn biết
tâm của người nào cũng chú nguyện rằng: xin
cho tôi biết được tâm hành của người ấy
hoặc nếu muốn hoá thân của ḿnh cho thành nhiều
thân th́ chú nguyện theo ư muốn.
Trong lúc đang chú
nguyện lộ tâm này được gọi là
Parikammavithī sanh lên nhiều lần, sanh rất nhiều
chu ḱ không thể tính được.
Sau khi chú nguyện
xong nhập vào ngũ thiền nữa, Lộ Thông mới hiện
khởi, sẽ thành tựu công việc mà ta chú nguyện.
Khi hiện ra các
loại Thông nói trên ḍng tâm thức được diễn
tiến như vầy : Hộ kiếp, Hộ kiếp rúng
động, Hộ kiếp dứt ḍng, Khán Ư Môn, Chuẩn bị,
Cận hành, Thuận thứ, Bỏ bực, Thông, Hộ kiếp.
(H)(R)(D)(K)(Ẩ)(Ậ)(Ụ)(Ỏ)(Ô)(H)
Lộ này được 6
cái, 7 thứ, 2 chặng, 5 người, 22 cơi.
Chú Thích : 6 cái là Khán Ư Môn, Chuẩn bi, Cận
hành, Thuận thứ, Bỏ bực và Thông; 7 thứ: Khán Ư
Môn, 2 Tâm Đại thiện Dục giới thọ xả
tương ưng trí, 2 Tâm Duy Tác Dục giới Thọ xả
Tương ưng trí và 2 Tâm Diệu Trí; 2 chặng là Khán Ư
môn và Đổng tốc; 5 người: phàm Tam nhân và 4 Thánh
Quả; 22 cơi: 7 cơi vui Dục giới và 15 cơi Sắc giới
(trừ Vô tưởng).
253-Lộ Nhập Thiền Quả
V- Thế nào là Lộ Nhập
Thiền Quả ?
Đ- Lộ Nhập Thiền Quả
là các vị Thánh nhập Thiền Siêu Thế(4 hoặc 20 Tâm
Quả Siêu Thế).
Trước khi nhập Thiền
Quả, vị hành giả chú nguyện rằng: Pháp Siêu Thế
mà tôi đă đắc chứng hăy phát sanh đến tôi và Cảnh
thuộc Saṅkhatadhamma hăy diệt suốt 1 -2 giờ tuỳ
ư rồi tu tập Tứ Niệm Xứ.
Các bậc Thánh
trước khi hưởng lạc quả giải thoát tức
là nhập Thiền Quả, sau khi chú nguyện xong ḍng Tâm thức
diễn tiến như vầy: Hộ kiếp, Hộ kiếp
rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng, Khán ư Môn, Thuận
thứ, (3 hoặc 4 sát na), Thiền Quả (vô số sát na),
Hộ kiếp.
(H)(R)(D)(K)(Ụ)(Ụ)(Ụ)(Ả)(Ả)(Ả)vô
số cái (H)
Lộ tŕnh tâm này cái Tâm sanh diệt
vô số cái, thứ Tâm có 29, 2 chặng, 4 người, 26
cơi.
Chú Thích: Cái Tâm vô số v́ bởi khi nhập
Thiền (dù Thiền Hiệp Thế hay Thiền Siêu Thế
cũng vậy) chỉ có 1 thứ tâm nào trong những thứ
Tâm Thiền và chỉ an trú một đề mục thích hợp
với cơ tánh ḿnh đă chọn lựa trong các đề
mục tu Thiền. Nhưng thứ tâm ấy sanh diệt vô
lượng cái vẫn đồng một thứ tâm và vẫn
biết một đề mục, 29 thứ tâm là Tâm Khán Ư
môn, 4 Tâm Thiện Dục giới hợp trí, 4 Tâm duy Tác dục
Giới hợp trí (Thiện, Duy Tác Dục giới làm việc
thuận thứ) và 20 tâm Quả siêu Thế; 2 chặng là chặng
Khán ư môn và chặng Đổng tốc; 4 người là 4
Thánh Quả; 26 cơi là trừ 4 cơi khổ và cơi Vô tưởng).
254-Lộ Nhập Thiền Diệt
V- Thế nào là Lộ Nhập
Thiền Diệt ?
Đ- Lộ Nhập Thiền Diệt
là các vị Thánh A Na Hàm và A La hán có chứng đắc thiền
Phi Tưởng phi Phi Tưởng, muốn chứng đến
trạng thái diệt tận ḍng Tâm thức nên các vị ấy
nhập Thiền diệt. Tiếng nói nhập Thiền Diệt
nhưng sự thật th́ chứng đến trạng thái
không c̣n Tâm.
+ Trước
khi nhập Thiền Diệt:
Vị A Na Hàm hoặc Vị A
La Hán trước khi nhập Thiền Diệt, nhập tuần
tự các tầng thiền, như nhập Sơ Thiền, xả
Sơ Thiền, nhập Nhị thiền, xả Nhị thiền
liên tục cho đến Ngũ Thiền sắc giới, rồi
nhập qua Thiền Không Vô Biên, Thức vô Biên, Vô Sở hữu.
Khi xả Thiền Vô Sở Hữu phải làm bốn tiền
sự:
1/-
Nānābaddha avikopana: Chú nguyện rằng: những đồ
phụ tùng của tôi sẽ không bị hư hại
2/- Saṅghapaṭimāna:
Chú nguyện rằng: Khi chư Tăng cần đến
tôi th́ xin cho tôi tự nhiên xả ra.
3/-
Satthupakkosana: nguyện rằng:
Khi Đức Thế Tôn muốn gặp tôi th́ tôi được
xả ra.
4/- Addhānapariccheda: Quán xét xem thọ
mạng của ḿnh xem có sống được đến
suốt bảy ngày hay chăng, sau khi quán thấy thọ mạng
của ḿnh không tồn tại đến bảy ngày th́
không nên nhập Thiền Diệt, nếu vị A La Hán xét thấy
nên nhập th́ phải chú nguyện thời gian nhập ngắn
lại để xả ra trước khi Níp Bàn. Sở dĩ
làm như vậy là để có dịp nói lên lời từ
giả với các vị đồng phạm hạnh.
Đây nói về cơi Nhân loại, nhưng đối với
cơi Sắc giới th́ không cần làm tiền sự, chỉ
cần chú nguyện thời gian nhập.
Sau khi làm xong tiền
sự rồi, vị ấy nhập Thiền Phi Tưởng
Phi Phi Tưởng sanh lên 2 sát na, Tâm, sở hữu và sắc
tâm diệt đi, chỉ c̣n sắc nghiệp, sắc âm
dương, sắc vật thực là thành tựu việc
nhập Thiền Diệt.
Khi nhập Thiền
Diệt ḍng Tâm thức được diễn tiến
như vầy :
Hộ kiếp, Hộ kiếp rúng động, Hộ
kiếp dứt ḍng, Khán ư Môn, Chuẩn bị, Cận hành,
Thuận thứ, Bỏ bực, 2 sát na Thiền Phi Tưởng
Phi Phi Tưởng. Tâm không sanh (thời gian bảy ngày). Tâm
Quả A Na Hàm hoặc Tâm Quả A La Hán.
(H)(R)(D)(K)(Ẩ)(Ậ)(Ụ)(Ỏ)(Ề)(Ề)______Tâm
Không Sanh ______(Ả)(Ả)(H)
Lộ tŕnh tâm này có 8 cái, 9 thứ,
2 chặng, 2 người, 22 cơi.
Chú Thích : 8 cái là Khán Ư Môn, Chuẩn bị, Cận
hành, Thuận thứ, Bỏ bực, 2 sát na Thiền Phi
Tưởng phi Phi Tưởng và 2 sát na Tâm Quả; 9 thứ
là Khán Ư Môn, 2 Thiện thọ xả Dục giới
tương ưng trí, 2 Duy Tác Dục giới thọ xả
tương ưng trí, 2 Đổng tốc phi Tưỏng
Phi Phi Tưởng, 1 Tâm Quả A Na Hàm Ngũ thiền, 1 Tam
Quả A La Hán Ngũ Thiền; 2 chặng: Chặng Khán Ư Môn
và chặng Đổng tốc; 2 người là người
Tam Quả và người Tứ Quả; 22 cơi là cơi người,
6 cơi trời Dục giới và 15 cơi Sắc giới (trừ
Vô tưởng).
255-Lộ Níp Bàn Liên Thiền
V- Thế nào là Lộ Níp Bàn Liên Thiền ?
Đ- Lộ Níp Bàn Liên Thiền là vị
A La Hán trước khi Níp Bàn Ngài nhập các loại Thiền
Sắc và Vô Sắc để làm tịnh chỉ những khổ
thọ của thân. Lộ tŕnh Tâm Níp Bàn Liên Thiền
được diễn tiến như vầy : Hộ kiếp,
Hộ kiếp rúng động, Hộ Kiếp dứt ḍng,
Khán Ư Môn, Chuẩn bị, Cận hành, Thuận thứ, Bỏ
bực, Thiền vô số, Hộ kiếp (hoặc không) Níp
bàn.
(H)(R)(D)(K(Ẩ)(Ậ)(Ụ)(Ỏ)(Ề)bds
(H)(Í)
Lộ tŕnh tâm này cái Tâm Vô số,
thứ tâm có 14, 2 chặng, 1 người, 26 cơi.
Chú Thích: V́ nhập Thiền nên 1 thứ
Tâm mà sanh diệt vô số cái; thứ có 14 là Khán Ư Môn, 4 Tâm
Duy Tác Dục giới tương ưng, 9 Tâm Duy tác Đáo
Đại; 2 chặng: Chặng Khán Ư Môn và chặng Đổng
tốc; 1 người là A La Hán; 26 cơi là trừ cơi Vô Tưởng
và 4 cơi khổ
256-Lộ Níp Bàn Liên Thông
V- Thế nào là Lộ Níp Bàn Liên
Thông ?
Đ- Lộ Níp Bàn Liên Thông là vị
A La hán hiện Thần Thông rồi mới Níp Bàn, như
trường hợp Đại Đức Ananda v.v....Lộ
Tâm Níp Bàn Liên Thông được diễn tiến như vầy
: Hộ kiếp, Hộ kiếp rúng động, Hộ kiếp
dứt ḍng, Khán Ư Môn, Chuẩn bị (hoặc không), Cận
hành, Thuận thứ, Bỏ bực, Thông, Hộ kiếp (hoặc
không), Níp Bàn.
(H)(R)(D)(K)(Ẩ)(Ậ)(Ụ)(Ỏ)(Ô)(H)(Í)
Lộ Tâm này được 5
cái, 4 thứ, 2 chặng, 1 người, 22 cơi.
Chú Thích : 6 cái: Khán Ư Môn, Chuẩn bị,
Cận hành, Thuận thứ, Bỏ bực, Thông; 4 thứ:
Khán Ư Môn, 2 Tâm Duy Tác Dục giới thọ xả hợp trí
và tâm Diệu trí Duy tác; 2 chặng là chặng Khán môn và chặng
Đổng tốc; 1 người: A La Hán; 22 cơi: cơi Nhân loại,
6 cơi trời Dục giới, 15 cơi Sắc giới hữu
tưởng.
257-Lộ Phản Khán Chi Thiền
V- Thế nào là Lộ Phản
Khán chi Thiền ?
Đ- Lộ Phản Khán Chi Thiền
là vị A La Hán trước giờ Níp Bàn xét lại các chi
Thiền (Tầm, Tứ, Hỉ, Lạc, Định và xả).
Lộ Phản khán chi thiền được diễn tiến
như vầy: Hộ kiếp, Hộ kiếp rúng động,
Hộ kiếp dứt ḍng, Khán Ư Môn, Cận hành, Thuận thứ,
Bỏ bực, Thiền bất định số, Hộ kiếp,
Hộ kiếp rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng,
Khán Ư Môn, 7 tâm Đổng tốc, Hộ kiếp, Hộ kiếp
rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng, Khán Ư Môn, 5 tâm
Đổng tốc, Hộ kiếp (hoặc không), Níp bàn.
(H)(R)(D)(K)(Ậ)(Ụ)(Ỏ)(Ề)bds(H)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(H)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(H)(R)(D)(Í)
Lộ này được 6
cái, 5 thứ, 2 chặng, 1 người, 22 cơi.
Chú Thích: 6 cái: Khán Ư Môn và 5 sát na Đổng
tốc, 5 thứ là Khán Ư Môn và 4 Duy Tác Dục giới
Tương ưng; 2 chặng: Khán môn và chặng Đổng
tốc; 1 người là A La Hán ; 22 cơi: 7 cơi vui Dục giới,
15 cơi Sắc giới hữu tưởng.
258-Lộ Đắc Đạo Tột Mạng
V- Thế nào là Lộ Đắc
Đạo Tột mạng ?
Đ- Lộ Đắc Đạo
Tột Mạng là vị vừa đắc A La Hán liền
xét lại Đạo Quả và Phiền năo rồi Níp bàn.
Người Đắc Đạo
tột mạng (Jīvitasamasīti) là người biết
tranh thủ giây phút ngắn ngủi trong thời điểm
hấp hối của ḿnh để triển khai tâm lư yểm
ly tam giới, tu tập Tứ Niệm xứ và chứng
đạt lần lượt bốn tầng Thánh quả
hay nói chung là chứng được Tứ quả trong giây
phút chớp nhoáng ấy để Vaṭṭasīka và
Kilesasīsa cùng lúc bể tan, khi Tâm lộ chứng đắc
Tứ quả xong.
Lộ Đắc
Đạo tột mạng được diễn tiến
như vầy: Hộ kiếp, Hộ kiếp rúng động,
Hộ kiếp dứt ḍng, Khán Ư Môn, Cận hành, Thuận thứ,
Tiến bực, Đạo, 3 sát na Tâm Quả, 4 sát na Hộ
kiếp, Hộ kiếp rúng động, Hộ kiếp dứt
ḍng, Khán Ư Môn 7 Tâm Đổng tốc, 4 Hộ kiếp, Hộ
kiếp rúng động, Hộ kiếp dứt ḍng, Khán Ư
Môn, 5 tâm Đổng tốc (Hộ kiếp hoặc không),
Níp bàn.
(H)(R)(D)(K)(Ậ)(Ế)(Ạ)(Ả)(Ả)(Ả)(H)(H)(H)(H)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(H)(H)(H)(H)(R)(D)(K)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(Đ)(H)(Í).
Lộ tâm này được 6
cái: Khán Ư Môn 5 tâm Đổng tốc; 5 thứ: Khán Ư môn, 4 Duy
Tác Dục giới tương ưng; 2 chặng: chặng
Khán Ư môn và chặng Đổng tốc; 1 người là A La
Hán; 7 cơi vui Dục giới.(xem tiep trang sau)