194-Tâm Chia Theo Sự

 

      V-Thế nào là Tâm Chia theo Sự ?

      Đ- Tâm chia theo Sự là tính mỗi thứ Tâm làm được bao nhiêu Sự .

      + Tâm làm 1 Sự:  

         Đôi Nhăn Thức, đôi Nhĩ Thức, đôi Tỷ Thức, đôi Thiệt Thức, đôi Thân Thức (mỗi đôi làm 1 sự như sự thấy...); đôi Tiếp Thâu làm sự Tiếp Thâu; Ưng Cúng Vi Tiếu, 12 Tâm Bất Thiện, 8 Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới, 9 Thiện Đáo Đại, 9 Duy Tác Đáo Đại, 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế làm 1 Sự là sự Đổng lực; Khán Ngũ môn làm việc Khán Môn

      + Tâm làm 2 Sự :

         Tâm Quan Sát thọ hỷ (Sự Quan Sát - Thập Di)), Khán Ư Môn ( Khán Môn - Phân Đoán).

      + Tâm làm 3 Sự:

         9 Tâm Quả Đáo Đại (Sự Tục sinh - Hộ Kiếp - Tử)

      + Tâm làm 4 Sự:

         8 Tâm Đại Quả (Sự Tục sinh - Hộ Kiếp - Tử - Thập Di)

      + Tâm làm 5 Sự:

         2 Tâm Quan Sát Thọ Xả (Sự Tục sinh - Hộ Kiếp - Tử - Quan Sát - Thập Di)

 

195-Sở Hữu chia theo Sự

 

      V- Thế nào là Sở hữu chia theo sự ?

      Đ- Sở hữu chia theo sự là tính mỗi Sở hữu khi hợp với Tâm, làm được mấy sự.

      + Sở hữu Tâm làm 1 sự :

         14 Sở hữu Bất Thiện và 3 Sở hữu Giới phần (làm sự Đổng Lực).

      + Sở hữu Tâm làm 4 sự:

         2 Sở hữu Vô Lượng Phần (làm Sự Tục sinh, Hộ Kiếp, Tử, Đổng Lực)

      + Sở hữu Tâm làm 5 sự :

         19 Sở hữu Tịnh Hảo Biến hành,Sở hữu Trí Tuệ, Sở hữu Dục (làm sự Tục sinh, Hộ Kiếp, Tử, Đổng Tốc, Thập Di).

      + Sở hữu Tâm làm 6 sự :

         Sở hữu Hỷ (làm sự Tục sinh, Hộ Kiếp, Tử, Đổng Tốc, Thập Di và Quan Sát).

      + Sở hữu Tâm làm 7 sự:

         Sở hữu Cần (trong 14 sự trừ Sở Ngũ, Tiếp Thâu, Quan Sát)

      + Sở hữu Tâm làm 9 sự:

         Sở hữu Tầm, Tứ, Thắng Giải (trong 14 sự trừ Sở ngũ)

         Sở hữu làm 9 sự: 7 Sở hữu Biến hành

 

196-Môn Nhiếp (Dvārasaṅgaho)

 

      V- Thế nào là Môn Nhiếp ?

      Đ- Môn Nhiếp là tính tất cả mỗi môn có bao nhiêu Tâm cùng Sở hữu phối hợp. Môn hay cửa là lối đi vào và đi ra.

      Có Pāli chú giải:

      -“Dvāraṃ viyati=Dvāraṃ:Pháp mà tợ như cửa gọi là Môn”.

      + Môn có 6 loại:

         1- Nhăn Môn                2- Nhĩ Môn

      3- Tỷ Môn                        4- Thiệt Môn

      5- Thân Môn                   6- Ư Môn

 

197-Nhăn Môn Nhiếp:

 

      V- Thế nào là Nhăn Môn Nhiếp ?

      Đ- Nhăn Môn Nhiếp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong Lộ Nhăn Môn. Nhăn Môn tức là mắt là cửa để cảnh Sắc hiện vào và Nhăn Thức hiện ra.

      Nhăn Môn có 46 Tâm nương là 2 Tâm Nhăn Thức và 44 Tâm Dục Giới (trừ 4 đôi Thức: Nhĩ, Tỷ, Thiệt và Thân), và 52 Sở hữu cùng hợp.

 

198-Nhĩ Môn Nhiếp

 

      V- Thế nào là Nhĩ Môn Nhiếp ?

      Đ- Nhĩ Môn Nhiếp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong lộ Nhĩ Môn. Nhĩ môn là Tai để cảnh Thinh hiện vào và Nhĩ Thức khởi lên.

     Nhĩ Môn có 46 Tâm nương là 2 Tâm Nhĩ Thức và 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhăn, Tỷ, Thiệt và Thân Thức) và 52 Sở hữu cùng phối hợp.

 

199-Tỷ Môn Nhiếp

 

      V- Thế nào là TỷMôn Nhiếp ?

      Đ- Tỷ Môn Nhiếp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng hợp trong lộ Tỷ Môn. Tỷ Môn tức là lổ Mũi để cho cảnh khí hiện vào và Tỷ Thức khởi lên.

      Tỷ Môn có 46 Tâm cùng nương là 2 Tâm Tỷ Thức và 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhăn, Nhĩ, Thiệt và Thân Thức), và 52 Sở hữu cùng hợp.

 

200-Thiệt Môn Nhiếp

 

      V- Thế nào là Thiệt Môn Nhiếp ?

      Đ- Thiệt Môn Nhiếp là tính có bao nhiêu Tâm cùng Sở hữu phối hợp trong lộ Thiệt Môn. Thiệt Môn tức là lưỡi để cho cảnh Vị hiện vào và Thiệt Thức khởi lên.

      Thiệt Môn có 46 Tâm cùng nương là 2 Tâm Thiệt Thức và 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhăn, Nhĩ, Tỷ và Thân Thức) và 52 Sở hữu cùng phối hợp.

 

201-Thân Môn Nhiếp

 

      V- Thế nào là Thân Môn Nhiếp ?

      Đ- Thân Môn Nhiếp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong lộ Thân Môn. Thân Môn là Thần kinh Thân để cho cảnh Xúc hiện vào và Thân Thức sanh khởi.

      Thân có 46 Tâm nương là 2 Tâm Thân Thức và 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhăn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt Thức) và 52 Sở hữu cùng hợp.

     

202-Ư Môn Nhiếp

 

      V- Thế nào là Ư Môn Nhiếp ?

      Đ- Ư Môn Nhiếp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp với Ư Môn. Ư Môn là Tâm Hộ Kiếp để cho Ư Thức khởi lên thâu bắt cảnh Pháp.

       Ư Môn có 67 hoặc 99 Tâm nương là (trừ ra Ngũ Song Thức, 3 Ư Giới và 9 Quả Đáo Đại) và 52 Sở hữu cùng hợp.

 

203-Tâm Nương Môn và Không

 

      V- Thế nào là Tâm nương Môn và Không ?

      Đ- Tâm nương Môn và Không được phân ra 5 phần:

      1/- Tâm Nương Nhất Môn: Có 36 hoặc 68 là: Ngũ Song Thức, 18 Tâm Đổng Tốc Đáo Đại và 8 hoặc   40 Tâm Siêu Thế (2 Tâm Nhăn Thức chỉ nuơng Nhăn Môn, 2 Tâm Nhĩ Thức chỉ nương Nhĩ môn, 2 Tâm Tỷ Thức chỉ nương Tỷ môn, 2 Tâm Thiệt Thức chỉ nương Thiệt Môn, 2 Tâm Thân Thức chỉ nương Thân Môn, 18 Tâm Đổng Tốc Đáo Đại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế chỉ nương Ư Môn.

      2/- Tâm nương Ngũ Môn có 3 lài2 Tâm Tiếp Thâu và Tâm Khán Ngũ Môn.

      3/- Tâm nương Lục Môn có 31 là 12 Tâm Bất thiện, Tâm Quan Sát thọ hỷ, Tâm khán Ư Môn, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, 8 Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục giới hữu nhân.

      4/- Tâm nương Lục Môn bất định  có 10 là 2 Tâm Quan Sát thọ xả và 8 Tâm Quả Dục Giới (2 Quan Sát thọ xả khi làm việc Quan sát, thập di th́ nương theo 6 môn; khi làm việc Tục sinh, Hộ kiếp, Tử th́ không nương theo môn nào cả. C̣n 8 Tâm Quả Dục giới khi làm việc Thập Di th́ nương theo 6 môn, c̣n khi làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử th́ chẳng nương môn nào ).

      5/- Tâm không nương môn có 9 là Tâm Quả Đáo Đại (v́ Tâm Quả Đáo Đại chỉ làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử nên chẳng nương môn nào cả).

 

204-Cảnh Nhiếp (Ārammaṇasaṅgaho)

 

      V- Thế nào là Cảnh Nhiếp ?

      Đ- Cảnh Nhiếp là gồm tất cả cảnh tính mỗi Cảnh gồm có được bao nhiêu Tâm  biết .

      Có những câu Pāli chú giải:

      -“Ā abhimukhaṃ ramanti etthāti = Ārammaṇaṃ: Tất cả Tâm và Sở hữu thích đến đối diện với pháp nào, th́ pháp đó là cảnh”

      -“Cittacetasika ālambanatīti=Ālambanaṃ.: Lôi cuốn Tâm và Sở hữu gọi là cảnh”

      -“Cittacetasikehi ālambiyatīti=Ārambanaṃ: Bị Tâm và Sở hữu cầm, nắm, níu gọi là cảnh”

      Cảnh nếu tính hẹp là có 6: sắc, Thinh, Khí, Vị, Xúc, Pháp. C̣n tính rộng có 21 cảnh: là Sắc, Thinh, Khí, Vị, Xúc, Pháp, Cảnh Ngũ, Cảnh Chơn đế, Cảnh Tục đế, Cảnh Dục giới, Cảnh Đáo đại, Cảnh Níp Bàn, Cảnh Danh pháp, Cảnh sắc pháp, Cảnh Quá khứ, Cảnh Hiện tại, Cảnh Vị Lai, Cảnh Ngoại thời, Cảnh Nội phần, Cảnh Ngoại phần, Cảnh nội và ngoại phần.

 

205-Cảnh Sắc

 

      V- Thế nào là cảnh Sắc ?

      Đ- Cảnh Sắc là tất cả màu tứclà vật bị mắt thấy. Cảnh Sắc là đối tượng của Nhăn Thức tức là Nhăn Thức chỉ biết cảnh Sắc. Cảnh Sắc có 48 Tâm biết là: 2 Tâm Nhăn Thức chỉ biết Cảnh sắc nhất định; C̣n 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân Thức) và 2 Tâm Diệu Trí biết cảnh Sắc bất định.

 

206-Cảnh Thinh

 

      V- Thế nào là Cảnh Thinh ?

      Đ- Cảnh Thinh là tất cả tiếng vật bị tai nghe, Cảnh Thinh là đối tượng đặc biệt của Nhĩ Thức và nhĩ Thức chỉ biết Cảnh thinh.

      Cảnh Thinh có 48 Tâm biết là 2 Tâm Nhĩ Thức biết Cảnh thinh nhất định; c̣n 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhăn, Tỷ, Thiệt, Thân Thức) và 2 Tâm Diệu Trí biết Cảnh Thinh bất định.

 

207-Cảnh Khí

 

      V- Thế nào là Cảnh Khí ?

      Đ- Cảnh Khí là tất cả mùi vật bị ngửi. Cảnh Khí là đối tượng đặc biệt của Tỷ Thức và Tỷ Thức chỉ biết Cảnh Khí.

      Cảnh Khí có 48 Tâm biết là 2 Tâm Tỷ Thức biết cảnh Khí nhất định; c̣n 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhăn, Nhĩ, Thiệt, Thân Thức ) và 2 Tâm Diệu Trí biết Cảnh Khí bất định.

 

208-Cảnh Vị

 

      V- Thế nào là Cảnh Vị ?

      Đ- Cảnh vị là tất cả vị (mặn, ngọt v.v...) bị lưỡi nếm. Cảnh Vị là đối tượng đặc biệt của Thiệt Thức và Thiệt Thức chỉ biết Cảnh Vị.

      Cảnh Vị có 48 Tâm biết là 2 Tâm Thiệt Thức biết cảnh vị nhất định; c̣n 44 Tâm Dục giới (trừ Nhăn, Nhĩ, Tỷ, Thân Thức) và 2 Tâm Diệu Trí biết Cảnh Vị bất định.

 

209-Cảnh Xúc

 

      V- Thế nào là Cảnh Xúc ?

      Đ- Cảnh Xúc là tất cả sự Cảm xúc (cứng, mềm, nóng, lạnh v.v...) Cảnh Xúc là đối tượng đặc biệt của Thân Thức và Thân Thức chỉ biết Cảnh Xúc.

      Cảnh Xúc có 48 Tâm biết là: 2 Tâm Thân Thúc chỉ biết Cảnh Xúc nhất định; c̣n 44 Tâm Dục Giới (trừ Nhăn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt Thức) và 2 Tâm Diệu Trí biết Cảnh Xúc bất định.

 

210-Cảnh Ngũ

 

      V- Thế nào là Cảnh Ngũ ?

      Đ- Cảnh Ngũ là gom năm Cảnh lại mà kêu chứ không phải có một Cảnh Ngũ riêng biệt. Cảnh Ngũ là Sắc, Thinh, Khí, Vị, Xúc. Có 3 Tâm biết Cảnh Ngũ nhất định là 2 Tâm Tiếp Thâu và Tâm Khán ngũ Môn; có 43 Tâm cũng có thể biết Cảnh Ngũ nhưng bất định là 2 Tâm Diệu Trí và 41 Tâm Dục Giới (trừ Ngũ Song Thức và 3 Ư Giới ).

 

211-Cảnh Pháp

 

      V- Thế nào là Cảnh Pháp ?

      Đ- Cảnh Pháp là những trạng thái riêng biệt ngoài ra Cảnh Ngũ. Có 35 hoặc 67 Tâm biết Cảnh Pháp nhất định là 27 Tâm Đáo Đại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế; có 45 Tâm cũng có thể biết Cảnh Pháp nhưng bất định là 2 Tâm Diệu Trí và 41 Tâm Dục Giới (trừ Ngũ Song Thức và 3 Ư Giới).

 

212-Cảnh Chơn Đế

 

      V- Thế nào là Cảnh Chơn Đế ?

      Đ- Cảnh Chơn Đế là Tâm, Sở hữu, Sắc pháp, Níp Bàn. Tâm biết Cảnh Chơn Đế có 70 hoặc 102. Tâm chỉ biết cảnh Chơn Đế bằng cách nhất định và trực tiếp là 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế, 3 Tâm Thức Vô Biên, 3 Tâm Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, 8 Tâm Quả dục Giới và 17 Tâm Vô Nhân (trừ Khán ư Môn). Tâm biết Cảnh Chơn Đế bất định là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Khán ư môn, 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy Tác dục Giới và 2 Tâm Diệu trí.

 

213-Cảnh Tục Đế

 

      V- Thế nào là Cảnh tục Đế ?

      Đ- Cảnh Tục Đế là cảnh giả tạo nương theo Chơn Đế mà định đặt chứ không có thiệt. Tâm biết cảnh Tục Đế có 21 là 15 Tâm Sắc Giới, 3 Tâm Không Vô Biên và 3 Tâm Vô Sở Hữu. C̣n Tâm cũng biết Cảnh Tục Đế nhưng bất định là 12 Tâm Bất Thiện, Khán Ư Môn, 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy Tác Dục Giới và 2 Tâm Diệu Trí.

 

214-Cảnh Dục Giới

 

      V- Thế nào là Cảnh Dục Giới ?

      Đ- Cảnh Dục Giới là : Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc. Tâm biết cảnh Dục Giới có 56: Tâm chỉ biết Cảnh Dục Giới là 8 Tâm Quả Dục Giới hữu nhân và 17 Tâm Vô Nhân (trừ Khán Ư Môn). C̣n Tâm cũng biết Cảnh Dục Giới nhưng bất định là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Khán Ư Môn, 8 Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới và 2 Tâm Diệu Trí.

 

215-Cảnh Đáo Đại

 

      V- Thế nào là Cảnh Đáo Đại ?

      Đ- Cảnh Đáo Đại là cảnh Thiền rộng lớn tức là tâm trụ một đề mục đặng rất lâu. Tâm biết cảnh Đáo Đại có 37: Tâm chỉ biết cảnh Đáo Đại là 3 Tâm Thức Vô Biên và 3 Tâm Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, những Tâm cũng biết cảnh Đáo Đại nhưng bất định là 12 Tâm Bất thiện, Tâm Khán Ư môn, 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy Tác Dục Giới và 2 Tâm Diệu trí.

 

216-Cảnh Níp Bàn

 

      V- Thế nào là Cảnh Níp Bàn ?

      Đ- Cảnh Níp Bàn là Cảnh hoàn toàn vắng lặng ngoài hạn cuộc thế gian, không c̣n một pháp Hữu vi nào dư sót. Có 19 hoặc 51 tâm biết cảnh Níp Bàn. Tâm chỉ biết Cảnh Níp bàn  có 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế; những Tâm cũng biết Cảnh níp Bàn nhưng bất định là Tâm Khán Ư Môn, 8 Tâm Đổng Tốc Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí và 2 Tâm Diệu Trí.

 

217-Cảnh Danh Pháp

 

      V- Thế nào là Cảnh Danh Pháp ?

      Đ- Cảnh Danh Pháp là Tâm, Sở hữu và Níp bàn. Có 57 hoặc 89 Tâm biết đặng Cảnh Danh Pháp: Những Tâm nhất định chỉ biết Cảnh Danh Pháp là 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế, 3 Tâm Thức vô Biên và 3 Tâm Phi Tưởng Phi Phi Tưỏng, những Tâm cũng biết Cảnh Danh Pháp nhưng bất định là Tâm Diệu trí và 41 Tâm Dục giới (trừ Ngũ Song Thức và 3 Ư giới).

 

218-Cảnh Sắc Pháp

 

      V- Thế nào là Cảnh Sắc Pháp ?

      Đ- Cảnh Sắc Pháp là đất, nước, lửa, gió hoặc nói cho đủ là 28 sắc pháp. Tâm biết cảnh Sắc Pháp có 56 là những Tâm nhất định biết cảnh Sắc Pháp là Ngũ Song Thức và 3 Ư Giới, những Tâm cũng biết Cảnh sắc Pháp nhưng bất định là 2 Tâm Diệu Trí và 41 Tâm Dục giới (trừ ngũ Song Thức và 3 Ư Giới).

 

219-Cảnh Quá Khứ

 

      V- Thế nào là Cảnh Quá Khứ ?

      Đ- Cảnh Quá Khứ là Cảnh đă qua, đă diệt, đă mất. Tâm biết Cảnh Quá Khứ có 49: Những Tâm nhất định biết Cảnh Quá Khứ là 3 Tâm Thức Vô Biên, 3 Tâm Phi Tưởng Phi Phi Tưởng, những Tâm cũng biết Cảnh Quá Khứ nhưng bất định là 2 Tâm Diệu trí và 41 Tâm Dục Giới (trừ Ngũ Song Thức và 3 Ư giới).

 

220-Cảnh Hiện Tại

 

      V-Thế nào là Cảnh Hiện Tại ?

      Đ- Cảnh Hiện Tại là Cảnh đang c̣n, đang sanh, đang có mặt. Có 56 Tâm biết Cảnh Hiện Tại. Những Tâm nhất định chỉ biết cảnh Hiện Tại là Ngũ song Thức và 3 Ư Giới, những Tâm cũng biết cảnh Hiện Tại nhưng bất định là 2 Tâm Diệu Trí và 41 Tâm Dục Giới (trừ Ngũ Song Thức và 3 Tâm Ư giới).

 

221-Cảnh Vị Lai

 

      V- Thế nào là Tâm biết Cảnh vị Lai ?

      Đ- Cảnh Vị Lai là cảnh chưa sanh, chưa có, chưa hiện ra. Có 43 Tâm biết đặng nhưng bất định là 2 Tâm Diệu Trí và 41 Tâm Dục giới (trừ Ngũ song Thức và 3 Ư Giới). Cảnh Vị Lai không có Tâm biết nhất định.

 

222-Cảnh Ngoại Thời

      

      V- Thế nào là Cảnh Ngoại Thời ?

      Đ- Cảnh Ngoại Thời là Cảnh Thiền Chế Định và Níp Bàn. V́ Thiền Chế Định và Níp Bàn vượt ngoài thời gian nên gọi là Cảnh Ngoại Thời. Có 60 hoặc 92 Tâm biết Cảnh Ngoại thời là: Những Tâm biết Cảnh ngoại thời nhất định là 15 Tâm Sắc giới, 3 Tâm Không Vô Biên, 3 Tâm Vô Sở hữu, 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế; những Tâm cũng biết Cảnh Ngoại Thời nhưng bất định là 2 Tâm Diệu trí, 8 Thiện Dục Giới, 8 Duy Tác Dục giới, Khán Ư môn và 12 Tâm Bất thiện.

 

223-Cảnh Nội Phần

 

      V- Thế nào là cảnh Nội Phần ?

      Đ- Cảnh Nội Phần là Tâm, Sở hữu, Sắc Pháp của Nội thân. Có 62 Tâm biết đặng: 6 Tâm chỉ biết cảnh Nội Phần là 3 Tâm Thức Vô Biên, 3 Tâm Phi Tưởng Phi Phi Tưởng; những Tâm cũng biết Cảnh Nội Phần nhưng bất định là 2 Tâm Diệu Trí và 54 Tâm Dục Giới.

 

224-Cảnh Ngoại Phần

 

      V- Thế nào là Cảnh Ngoại Phần ?

      Đ- Cảnh Ngoại Phần là Tâm, Sở Hữu, Sắc Pháp ngoài thân. Có 114 Tâm biết Cảnh Ngoại Phần là 15 Tâm Sắc Giới, 3 Tâm Không Vô Biên và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế; những tâm cũng biết cảnh Ngoại Phần nhưng bất định là 2 tâm Diệu trí, 54 Tâm Dục Giới.

 

225-Cảnh Nội và Ngoại Phần

 

      V- Thế nào là Cảnh Nội và Ngoại Phần ?

      Đ- Cảnh Nội và Ngoại Phần là Tâm, Sở Hữu, Sắc Pháp bên trong thân và bên ngoài có 56 Tâm biết đặng nhưng bất định (v́ cảnh Nội và Ngoại Phần gồm 2 cảnh lại mà kêu chứ thật ra th́ không phải có đủ 2 cảnh một lần nên Tâm biết Cảnh Nội và Ngoại Phần hoàn toàn là bất định) là 54 Tâm Dục giới và 2 Tâm Diệu trí.

 

226- Mỗi Tâm Biết Mấy cảnh

 

      V- Thế nào là mỗi Tâm biết mấy cảnh ?

      Đ- Tâm biết 3 Cảnh có 3 là 3 Tâm Vô Sở Hữu Xứ: Cảnh Pháp, Cảnh Tục Đế và Cảnh Ngoại Thời.

      15 Tâm Sắc giới và 3 Tâm Không Vô Biên biết đặng 4 Cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh tục Đế, Cảnh Ngoại Thời và cảnh Ngoại Phần.

      3 Tâm Thúc Vô Biên, 3 Tâm Phi Tưởng Phi Phi Tưởng biết đặng 6 Cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Đáo Đại, Cảnh Chơn Đế, Cảnh Quá Khứ, Cảnh Danh Pháp và Cảnh Nội Phần.

      Tâm Siêu Thế biết 6 Cảnh: Cảnh Pháp, Cảnh Chơn Đế, Cảnh Níp Bàn, Cảnh Ngoại Phần, Cảnh Ngoại Thời, Cảnh Danh Pháp.

      Ngũ Song Thức biết 7 cảnh : Cảnh Sắc Pháp, Cảnh Hiện Tại, Cảnh Dục giới, Cảnh chơn Đế, Cảnh Nội Phần, Cảnh Ngoại Phần và 1 trong 5 Cảnh (Sắc, thinh...)

      3 Tâm Ư giới biết đặng 13 Cảnh: Cảnh Ngũ, Cảnh Sắc Pháp, Cảnh Dục giới, Cảnh Chơn Đế, Cảnh hiện Tại, Cảnh Nội Phần, Cảnh Ngoại Phần, Cảnh Nội và Ngoại Phần, Cảnh Sắc, Cảnh Thinh, Cảnh Khí, Cảnh Vị, Cảnh Xúc.

      3 Tâm Quan Sát, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu và 8 Đại Quả biết đặng 17 cảnh là trong 21 Cảnh trừ ra 4 Cảnh: Níp Bàn, Đáo Đại, Tục Đế và Ngoại Thời.

      12 Tâm Bất Thiện và 8 Tâm Đổng Tốc Dục giới Tịnh Hảo ly trí biết đặng 20 Cảnh trừ Cảnh Níp Bàn.

      2 Tâm Diệu trí, Tâm Khán Ư môn và 8 Tâm Đổng Tốc Dục Giới tịnh Hảo hợp trí biết đủ 21 cảnh.

 

227-Vật Nhiếp (Vatthusaṅgaho)

 

      V- Thế nào là Vật Nhiếp ?

      Đ- Vật Nhiếp là gồm tất cả vật có bao nhiêu. Vật ở đây ám chỉ cho những Sắc pháp thô, có h́nh dáng rơ rệt, có tác dụng làm cứ điểm cho tâm nương trú.

      Có Pāli chú giải:

      -“Vasanti patitthahanti cittacetasikaa etthāti=Vatthu:Tâm và Sở hữu nương với sắc nào th́ sắc ấy gọi là vật tức là Vật bản thể.

      +Vật có 6:

           1- Nhăn Vật             2- Nhĩ Vật

           3- Tỷ Vật                  4- Thiệt Vật

           5- Thân Vật             6- Ư Vật

 

228-Nhăn Vật

 

      V- Thế nào là Nhăn Vật ?

      Đ- Nhăn Vật là tinh chất của Tứ đại nằm trong mống mắt, h́nh thức như đầu con chí đực, để thu bắt Cảnh Sắc. Cũng gọi là Nhăn quyền (căn), Thần kinh Nhăn, Nhăn xứ, Nhăn giới... Có 2 Tâm nương theo Nhăn Vật là 2 Tâm Nhăn Thức.

 

229-Nhĩ Vật

 

      V- Thế nào là Nhĩ Vật ?

      Đ- Nhĩ Vật là tinh chất của Tứ đại thâu bắt được Cảnh thinh có h́nh thức giống như lông con Cừu nằm khoanh trong lỗ tai, cũng gọi là Nhĩ quyền (căn), Thần kinh Nhĩ, Nhĩ xứ, Nhĩ giới. Có 2 Tâm nương Nhĩ Vật là 2 Tâm  Nhĩ Thức.

 

230-Tỷ Vật

 

      V- Thế nào là Tỷ Vật ?

      Đ- Tỷ Vật là tinh chất của Tứ đại thâu bắt Cảnh Khí, có h́nh thức như móng chân con dê nằm trong lỗ mũi, cũng gọi là Tỷ quyền (căn) Thần kinhTỷ, Tỷ xứ, Tỷ giới... Có 2 tâm nương Tỷ Vật là 2 tâm Tỷ Thức.

 

231-Thiệt Vật

 

      V- Thế nào là Thiệt Vật ?

      Đ- Thiệt Vật là tinh chất của Tứ đại mà thâu bắt được Cảnh Vị, h́nh thức như đầu lông con nhím, nằm trong lưỡi, cũng gọi là Thiệt quyền (căn), Thần kinh Thiệt, Thiệt xứ, Thiệt giới. có 2 Tâm nương Thiệt Vật là 2 Tâm Thiệt Thúc.

 

232-Thân Vật

 

      V- Thế nào là Thân Vật ?

      Đ- Thân Vật là tinh chất của Tứ đại mà thâu bắt Cảnh xúc. Thân Vật không có h́nh thức riêng biệt (Các nhà Duy Thức nói rằng: Thân Vật có h́nh thức như dăm của trống cơm; c̣n một vài vị Pháp Sư khác th́ nói Thân Vật là da). Thân Vật nằm khắp châu thân chứ không có vị trí riêng biệt... Cũng gọi là Thân quyền (căn), Thân xứ, Thân giới... Có 2 Tâm nương Thân Vật là 2 Tâm Thân Thức.

 

233-Ư Vật

 

      V- Thế nào là Ư Vật ?

      Đ- Ư Vật là Sắc nghiệp nương trái tim (theo một vài vị Pháp sư cho rằng: Ư Vật là một số máu trong trái tim; và có một vài vị khác không nh́n nhận như vậy, v́ cho rằng Đúc Phật không dùng danh từ Ư Vật (Hadayavatthu) mà Ngài lại dùng danh từ (Yaṃ nissayarūpaṃ)nương theo Sắc ấy; Các nhà Duy Thức th́ vấn đề này không thấy nói đến; C̣n nhà Khoa học hiện đại th́ không nh́n nhận sự hiểu biết nương theo trái tim mà cho rằng sự hiểu biết tuỳ thuộc theo óc năo). trong 121 Tâm trừ ra Ngũ Song Thức, c̣n lại 107 (trừ ra 4 Quả Vô Sắc) phần lớn là phải nương theo Ư Vật (trừ một số Tâm như Tham v.v... khi ở cơi Vô Sắc).

 

234-Tâm Phân Theo Bảy Giới

 

      V- Thế nào là Tâm Phân theo bảy Giới ?

      Đ- Giới là phần riêng biệt của mỗi loại, nơi đây Tâm phân theo bảy Giới là:

            1-Nhăn Thức Giới: là 2 Tâm Nhăn Thức chỉ nương Nhăn Vật

            2-Nhĩ Thức Giới:là 2 Tâm Nhĩ thức chỉ nương Nhĩ Vật

            3-Tỷ Thức Giới :là 2 Tâm Tỷ thức chỉ nương Tỷ Vật

            4-Thiệt thức Giới: là 2 Tâm Thiệt Thức chỉ nương Thiệt Vật

            5-Thân Thức Giới: là 2 Tâm Thân Thức chỉ nương Thân Vật

           6-Ư Giới : là 2 Tâm Tiếp Thâu và Tâm Khán Ngũ môn chỉ nương nơi Ư Vật

           7- Ư Thức Giới : là những Tâm c̣n lại cũng nương Ư Vật, cũng không nương Ư vật, hoặc cũng vừa nương vừa không nương Ư Vật tuỳ theo trường hợp.

 

235-Chia Tâm Theo Vật hoặc Không

 

      V- Thế nào là Tâm nương theo Vật hoặc không ?

      Đ-Tâm Quả Dục giới, Tâm Khán ngũ Môn, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, 2 Tâm Sân, 15 Tâm Sắc giới và 1 hoặc 5 tâm Sơ Đạo nhất định phải nương theo 6 Vật.

      8 Tâm Tham, 2 tâm Si, Tâm Khán Ư Môn, 8 Tâm Thiện Dục giới, 8 Tâm Duy Tác Dục giới, 4 Tâm Thiện Vô Sắc, 4 Duy Tác vô Sắc và 7 hoặc 35 Tâm Siêu Thế (trừ Sơ Đạo), 42 Tâm này tuỳ theo trường hợp hoặc nương theo 6 Vật hoặc không , như ở cơi Dục giới, Sắc giới th́ phải nương theo Sắc vật, nhưng ở cơi Vô sắc th́ không nương theo Sắc vật nào cả.

      4 Tâm Quả Vô Sắc hoàn toàn không nương vào Sắc Vật nào cả.

 

236-Chia Mỗi Cơi Đặng bao Nhiêu Vật

 

      V- Thế nào là chia mỗi Cơi đặng bao nhiêu Vật ?

      Đ- Cơi Dục Giới có đủ 6 Vật và 7 Giới:

-            Cơi Sắc Giới có 4 Giới: Nhăn Thức Giới, Nhĩ Thức Giới, Ư Giới  và Ư Thức Giới.Có 3 Vật: Nhăn Vật, Nhĩ Vật và Ư Vật.

-            Cơi Vô Sắc Giới chỉ có 1 Giới là Ư Thức giới, không nương theo Vật nào cả.(xem tietp trang sau)