(20-b) PHÂN LOẠI CÁC SẮC PHÁP (Rūpavibhāgo) V́ các Sắc Pháp có h́nh tướng và tính chất không đồng nên được phân thành các loại sau: * Sắc Rơ (Nipphannarūpa): Từ Sắc Đất đến Sắc Vật Thực gồm 18 Sắc gọi là Sắc Rơ có nghĩa là rơ rệt, cũng gọi là chơn tướng, hữu trạng thái, hữu nhân sinh thành tựu v́ phần chánh trội hơn. Được Tuệ Quán dùng làm cảnh để niệm thân trong thân. 10 Sắc pháp c̣n lại được gọi là Sắc Không Rơ (Aniphanna-rūpa) hay phần phụ thuộc, không hiện bày rơ rệt. * Sắc Nội (Ajjhattikarūpa): là năm loại Sắc Thần Kinh (Tịnh Sắc, Pasādarūpa), chúng rất cần thiết đối với Ngũ song thức, nếu không có chúng th́ Ngũ song thức không thể ghi nhận được Sắc cảnh Giới. 23 Sắc c̣n lại gọi là Sắc Ngoại (Bāhirarūpa). * Sắc Hữu Vật (Vatthurūpa): hay Sở Y Sắc, bao gồm Sắc Thần Kinh và Sắc Ư Vật. Là có vật hiện bày. Sáu Sắc có vật chất hiện bày là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tim. 22 Sắc c̣n lại gọi là Phi Sở Y Sắc hay Sắc vô tri (Avatthurūpa) v́ thiếu vật tiêu chuẩn thí dụ như nam căn hay nử căn chỉ là thái độ, tính t́nh nên chưa đủ tiêu chuẩn cho Sắc. * Sắc Môn (Dvārarūpa): Là loại Sắc làm nhân hay làm dịp cho tâm khách quan sanh ra. Gồm Sắc Thần Kinh (Tịnh Sắc) và Sắc Biểu Tri. - Sắc Thần Kinh làm nhân sanh cho lộ ngũ môn nên được gọi là sanh môn (Upapatthidvāsa) chúng chiếm phần quan trọng trong Môn Hiệp Đồng. - Hai Sắc Biểu Tri c̣n được gọi là Thân Môn và Khẩu Môn, v́ sự nói và thân hành động đều do tâm điều khiển để tạo ra Thân Nghiệp và Khẩu Nghiệp. Nhờ vào Sắc Biểu Tri mà trạng thái của tâm được biểu lộ ra ngoài nên gọi là sắc Môn như người ở trong nhà muốn đi ra ngoài phải nhờ cửa mà ra. - 21 Sắc c̣n lại được gọi là Phi Môn Sắc (Advārarūpa). * Sắc Quyền (Indriyarūpa): Hay Căn Sắc, là Sắc có nhiệm vụ hạn chế trong phạm vi quyền lực và bổn phận của ḿnh. Sắc Quyền gồm có 8 Sắc Pháp sau: - Năm Sắc Thần Kinh (Tịnh Sắc) chỉ có quyền hạn đối với ngũ song thức mà thôi. Thí dụ Thần Kinh Nhăn hạn chế Nhăn thức trong phạm vi thấy mà thôi, nếu không th́ Tâm Nhăn Thức không sanh lên được. - Hai Sắc Trạng Thái (Sắc Tính) Nam, Nữ hạn chế các bộ phận thân thể, hành động, nói năng, h́nh tướng, tánh nết, ... để sự phân biệt nam, nữ được rơ ràng. - Sắc Mạng Quyền hạn chế cho thân thể không hư hoại, hạn chế cho vật thực tiêu hóa, cho cơ thể được bảo tồn và Sắc Nghiệp được tṛn đủ 51 sát na. - Ngoài tám Sắc kể trên, 20 Sắc c̣n lại được gọi là Sắc Phi Quyền hay Phi Căn Sắc (Anindriyarūpa). * Sắc Thô (Olārikarūpa): gồm 12 Sắc là: - Năm Sắc Thần Kinh Sắc Thô c̣n được gọi là Sắc Gần (Cận Sắc, Santikarūpa) dùng làm đề mục để tu Tứ Niệm Xứ, khi tu tuệ rất dể tỏ ngộ. Sắc Thô c̣n được gọi là Sắc Chạm Nhau (Hữu Đối Sắc, Sappatigharūpa) v́ Sắc Thần Kinh và Sắc Cảnh Giới cần phải xúc chạm hay đối chiếu với nhau để Tâm Thức sinh khởi, như Thần kinh Nhăn cần có Cảnh Sắc, Thần Kinh Nhĩ đối chiếu với Cảnh Thinh, ... *Sắc Tế (Sukkhumarūpa): Ngoài 12 Sắc Thô vừa kể trên, 16 Sắc c̣n lại được gọi là Sắc Tế. Là những Sắc không rơ ràng. Sắc Tế c̣n được gọi là Sắc Xa (Viển Sắc, Durirūpa) v́ không hiển bày, khó mà tỏ ngộ được. Sắc Tế c̣n được gọi là Sắc Không Chạm Nhau (Phi Hữu Đối Sắc, Appati-gharūpa) v́ chúng không cần nương tựa với nhau để hiện hữu. *Sắc Thủ (Upādinnarūpa): Hay Hữu Chấp Thọ Sắc, gồm 18 Sắc Pháp do Sắc Nghiệp sanh, do tham ái và tà kiến chấp thọ chi phối nên chấp cứng không buông bỏ do đó gọi là Sắc Thủ (Kammajaṃ upādinnarūpaṃ = Sắc do nghiệp sanh gọi là Sắc Thủ). Các Sắc c̣n lại như Sắc Tâm, Sắc Trạng Thái, Sắc Vật Thực, ... được gọi là Sắc phi Thủ (Phi Hữu Chấp Thọ, Anupādinnarūpa). * Sắc Hữu Kiến (Sanidassanarūpa): Hay Sắc Nhập, là chỉ có một Sắc trong Sắc Cảnh giới làm đối tượng biết cho một loại Sắc trong năm Sắc Thần Kinh, Sắc đó được gọi là Sắc Hữu Kiến. Thí dụ: Cảnh Sắc là Sắc bị thấy đối với Nhăn Môn, ngoài Cảnh Sắc Nhăn Môn Không thể biết các Sắc khác (như Cảnh Thinh hay Cảnh Vị), nên Cảnh Sắc là Sắc Hữu Kiến đối với Nhăn Môn. 27 Sắc c̣n lại Nhăn Môn không thể biết được nên được gọi là Sắc Phi Hữu Kiến (Anidassanarūpa). *Sắc Thâu Cảnh (Gocaraggāhikarūpa): Hay Thủ Cảnh Sắc, đây chính là Sắc Thần Kinh thâu bắt Sắc Cảnh Giới. Trong năm Sắc Thần Kinh th́ Thần Kinh Nhăn và Thần Kinh Nhĩ không cần đạt đến đối tượng (không cần đến sát với cảnh), Thần Kinh Tỷ, Thần Kinh Thiệt và Thần Kinh Thân đ̣i hỏi phải có sự tiếp xúc với đối tượng (Sampattavasenā = Cần đạt đến đối tượng). 23 Sắc c̣n lại gọi là Bất Thủ Cảnh Sắc (Agocaraggāhikarūpa). * Sắc Bất Ly (Avinibbhogarūpa): Hay Bất Giản Biệt Sắc, gồm tám Sắc: Sắc Tứ Đại, Sắc, Khí, Vị và Vật Thực là những loại Sắc chẳng sanh riêng rẽ hay không bao giờ xa ĺa nhau nên gọi là Sắc Bất Ly. Tám Sắc Bất Ly này luôn luôn có mặt trong mỗi Sắc Pháp như Sở Hữu Biến Hành đối với Tâm trong Danh Pháp vậy. Từ vi trần đến núi cao đều có mặt bốn nguyên tố Đất, Nước, Lửa và Gió, đồng thời cũng có bốn Sắc phụ thuộc xuất hiện là Sắc, Khí, Vị và Vật Thực dinh dưởng. Tám Sắc Bất Ly này là nguồn gốc căn bản của vật chất, được sinh khởi bởi Nghiệp, Tâm, Âm Dương và Vật thực. SỰ SANH KHỞI CỦA SẮC PHÁP (Rūpasamutthāna) Đạo Phật không không t́m kiếm nguyên nhân đầu tiên sinh khởi ra các Sắc Pháp mà chỉ chấp nhận sự hiện hữu của các Sắc Pháp và t́m kiếm những ảnh hưởng ǵ tác thành Sắc Pháp. Theo Vi Diệu Pháp, vật chất dù là vật vô tri giác cũng phải có nhân trợ tạo mới sanh ra được và bốn nhân tạo ra Sắc Pháp là Nghiệp, Tâm, Âm Dương và Vật Thực (Kammaṃ, cittaṃ, utu, āhāro ceti cattāri rūpasamutthāni nāma). 1) Sắc Nghiệp (Kammajārūpa): Là Sắc do Nghiệp sanh (do Sở Hữu Tư tạo thành). Nghiệp là sự chuyển hóa, luân lưu của các hành động Thiện và Bất Thiện trong quá khứ để tạo ra Tâm Quả và Sắc Nghiệp. Những Nghiệp này thuộc về Dục Giới và Sắc Giới và chỉ có chúng mới tạo ra Sắc Pháp. Nghiệp là ảnh hưởng của Sở Hữu Tâm hợp với 11 Tâm Bất Thiện (trừ Tâm Si Phóng Dật), 8 Tâm Thiện ở Dục Giới và 5 Tâm Thiện ở Sắc Giới. Nghiệp làm nhân sanh 18 Sắc Pháp: 8 Sắc Bất Ly, 5 Sắc Thần Kinh, 1 Sắc Hư Không, 1 Sắc Mạng Quyền, 1 Sắc Ư Vật, 2 Sắc Tánh. Từ lúc tục sinh đă có 3 bọn Sắc Nghiệp (Thân thập Pháp (Kāyadasaka), Tánh thập Pháp (Bhāvadasaka) và Tâm sở y thập Pháp (Vatthudasaka)) sanh khởi đồng lúc với Tâm Tục Sinh nên được gọi là Sắc Tục Sinh, từ sát na trụ của Tâm Tục sinh trở về sau th́ Sắc Nghiệp được gọi là Sắc Nghiệp B́nh Nhật. Thân thập pháp gồm có 4 Sắc Tứ Đại, 4 Sắc phụ (Sắc, Khí, Vị và Vật Thực), Sắc Mạng Quyền và Sắc Thần Kinh Thân. Tánh thập pháp và Tâm sở y thập pháp cũng gồm có các pháp tương tợ. Cùng với sát na sanh của Tâm Tục Sinh, các Sắc pháp do nghiệp quá khứ chi phối khởi lên trong từng sát na, như ngọn lửa của cây đèn, cho đến sát na thứ 17, Sắc pháp diệt đồng lúc với Tâm Tử. 2) Sắc Tâm (Cittajārūpa): Là Sắc do Tâm tạo, tức do 75 hay 107 tâm sanh ra (trừ ngũ song thức và 4 Tâm Quả ở Vô Sắc Giới). Tâm tuy không có h́nh tướng nhưng có khả năng tạo ra Sắc Pháp. Nói một cách khác, Tâm Thiện và Tâm Bất Thiện tạo ra những Sắc Pháp tốt đẹp và không tốt đẹp, ta có thể chứng nghiệm điều này khi nhận xét các hiện tướng vật lư thay đổi nơi con người do tư tưởng người ấy thay đổi. Theo Abhidhamma, ngay sát na đầu tiên khi Tâm Hộ Kiếp sinh khởi (nghĩa là liền sau khi Tâm Tục Sinh sanh khởi), các Sắc Tâm bắt đầu được tạo ra. Trong sát na trụ và diệt của mỗi tâm, không một Sắc Pháp nào do tâm sanh được sinh lên, v́ ở những sát na ấy tâm rất yếu ớt. Ngũ song thức là những tâm thụ động nên không có khả năng tạo ra Sắc Tâm. Các Tâm Quả Vô Sắc cũng không tạo ra Sắc Pháp v́ các thiền vô sắc được phát triển nhờ không chấp thủ và tham ái Sắc Pháp. Các Tâm Thiền rất cần thiết để sinh các Sắc Tâm. Môït người đắc thiền có thể tạo ra những Sắc Pháp rất mạnh mẽ khiến người tu thiền có thể sống không cần ăn uống trong nhiều ngày. 26 Tâm Đổng Tốc (10 Tâm Thiện và Duy Tác Sắc Giới, 8 Tâm Thiện và Duy Tác Vô Sắc Giới, 8 Tâm Siêu Thế) có thể tạo ra những cử chỉ thân thể như bay trên không, đi trên nước, ... Tâm Phân Đoán (Voṭṭhapanacitta) chính là Tâm Khán Ư Môn (Manodvārā-vajjana). 29 Tâm Đổng Tốc Dục Giới là 12 Tâm Bất Thiện, 1 Tâm Ưng cúng Sinh Tiếu. 16 Tâm Thiện và Duy Tác Tịnh Hảo. 2 Tâm Diệu Trí (Abhiññā Citta) là 2 Tâm Thiện và Duy Tác Sắc Giới Đệ Ngũ Thiền hợp Xă. 13 Tâm Đổng Tốc thọ Hỷ là 4 Tâm Bất Thiện thọ Hỷ, 8 Tâm Thiện và Duy Tác Tịnh Hỏa thọ Hỷ và 1 Tâm Ưng Cúng Sinh Tiếu thọ Hỷ. Các vị phàm phu khi cười lớn hay mỉm cười là kinh nghiệm của 4 Tâm Bất thiện và 4 Tâm Thiện Tịnh Hảo; các vị Hữu học (Sekha) cũng có các kinh nghiệm tương tợ ngoại trừ 2 Tâm Bất Thiện Ly Tà. Các vị A-La-Hán kinh nghiệm 4 Tâm Duy Tác Tịnh Hảo và 1 Tâm Ưng Cúng Sinh Tiếu. Các Đức Phật chỉ mỉm cười với 4 Tâm Duy Tác Tịnh Hảo. 15 Sắc Pháp do Tâm làm nhân sanh là: 8 Sắc Bất Ly, Sắc Thinh, Sắc Hư Không, 3 Sắc Đặc Biệt và 2 Sắc Biểu Tri. 3) Sắc Âm Dương (Utujārūpa): Âm dương ở đây được dùng theo nghĩa Hỏa Đại (Tejodhātu) gồm cả nóng và lạnh; nóng là Dương, lạnh là Âm. Chúng ta đă biết, khi tục sinh, nghiệp tạo ra Sắc Tục Sinh tức ba bọn Sắc (Thân thập pháp, Tánh thập pháp và Tâm sở y thập Pháp). Lửa ở bên trong, gồm trong ba bọn Sắc này hợp với Lửa bên ngoài tạo ta các Sắc Pháp do Âm Dương sinh, tại thời điểm sinh khởi của Tâm Tục Sinh. Ngay ở sát na đầu tiên, Lửa do Tâm sanh được thay thế bằng Lửa do Nghiệp sanh. 13 Sắc Pháp do Âm Dương sanh là: 8 Sắc Bất Ly, Sắc Thinh, Sắc Hư Không và 3 Sắc Đặc Biệt. 4) Sắc Vật Thực (Āhārajārūpa): Là Sắc do Vật Thực tạo (chất dinh dưỡng). Vật Thực bao hàm các món ăn vật chất và các chất dinh dưỡng (Ojā) chứa trong các Sắc Pháp do Nghiệp, Tâm và Âm Dương sanh. Nội dưỡng chất nhờ có ngoại dưỡng chất giúp đở mới tạo ra các Sắc Pháp. Các Sắc Pháp chỉ được sanh ra khi dưỡng chất được tiêu hóa khắp thân thể. 11 Sắc Pháp do Vật Thực tạo ra là: 8 Sắc Bất Ly và 3 Sắc Đặc Biệt. Chú ư: Sắc Âm Dương và Sắc Vật Thực cần có sự phối hợp că nội và ngoại (Ajjhattaṃ ca bahiddhā ca) mới tạo ra Sắc Pháp. NHÂN TẠO SẮC PHÁP 4 Sắc Tứ Tướng (Lakkhanarūpam) không do nhân nào sanh ra v́ chúng là tánh tự nhiên của mọi đời sống (Sắc Pháp).Sắc 1 nhân: là Sắc chỉ có một cách tạo, hay chỉ do một nhân tạo. Sắc một nhân là Sắc Nghiệp hoặc Sắc Tâm. Sắc Nghiệp gồm có 9 Sắc: 5 Sắc Thần Kinh, 2 Sắc Tính, 1 sắc Ư Vật và
1 Sắc Mạng Quyền. Sắc 2 nhân: tức Sắc Thinh được tạo bởi hai nhân là Tâm và Âm Dương. Sắc Thinh do Tâm tạo như tiếng nói, khóc, cười, ... Sắc 3 nhân: Là Sắc pháp được tạo ra do Tâm, Âm Dương và Vật Thực. Sắc Pháp đó là 3 Sắc Đặc Biệt (Khinh, Nhu và Thích). Sắc 4 nhân: gồm 9 Sắc do Nghiệp, Tâm, Âm Dương và Vật Thực tạo ra: 8 Sắc Bất Ly và Sắc Hư Không. PHÂN BỌN CÁC SẮC PHÁP (Kalāpayojanā) Danh từ Kalàpa được dịch là bọn, nhóm, đoàn, khối, ... là những phần tử rất vi tế, nhỏ cùng tột, không c̣n chia chẽ ra được. Các Sắc Pháp được chia ra làm 21 bọn Sắc, v́ chúng đồng sanh (Ekuppada), đồng diệt (Ekanirodha), đồng nương (Ekanissaya) và đồng sống với nhau (Sahavutino). 1) Sắc Nghiệp (Kammajākalāpa) gồm có 9 bọn: a) Bọn Nhăn (Cakkhudasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Thần Kinh Nhăn. b) Bọn Nhĩ (Sotadasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Thần Kinh Nhĩ. c) Bọn Tỷ (Ghānadasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Thần Kinh Tỷ. d) Bọn Thiệt (Jivhādasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Thần Kinh Thiệt. e) Bọn Thân (Kāyadasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Thần Kinh Thân. f) Bọn Trạng Thái Nam (Purisabhāvadasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Trạng Thái Nam. g) Bọn Trạng Thái Nữ (Itthibhāvadasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Trạng Thái Nữ. h) Bọn Sắc Tim (Vatthudasakakalāpa) có 10 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 1 Sắc Mạng Quyền và 1 Sắc Tim. i) Bọn Sắc Mạng Quyền (Sotadasakakalāpa) có 9 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly và 1 Sắc Mạng Quyền. 2) Sắc Tâm (Cittajākalāpa) gồm có 8 bọn: Được chia thành hai nhóm: a) Nhóm bọn gốc: Là nhóm không có Sắc Đặc Biệt (Khinh, Nhu và Thích) phối hợp, Pāli gọi là Mūla. Gồm có 4 bọn: Bọn Bát Thuần (Suddanavakakalāpa): chỉ có 8 Sắc Bất Ly. Bọn Thinh Cửu (Saddanavakakalāpa): gồm 9 Sắc là 8 Sắc Bất Ly và Sắc Cảnh Thinh. Bọn Thân Biểu Tri (Kāyaviññattinavakakalāpa): gồm 9 Sắc là 8 Sắc Bất Ly và Thân Biểu Tri. Bọn Thinh Khẩu Biểu Tri (Vaciviññattisaddadasakakalāpa): gồm 10 Sắc Pháp là 8 Sắc Bất Ly, Sắc Cảnh Thinh và Khẩu Biểu Tri. b) Nhóm bọn ngọn: chúng có Sắc Đặc Biệt phối hợp, Sắc Đặc Biệt thường sanh ra trong những thân thể tráng kiện, không bệnh tật, khiến sự đi, đứng, ngồi, nằm, cử động, ăn nói dịu dàng, uyển chuyển, không bị trở ngại. Pāli gọi là Mūli. Gồm có 4 bọn: Bọn Đặc Biệt (Lahutādi ekādasakakalāpa): có 11 Sắc là 8 Sắc Bất Ly và 3 Sắc Đặc Biệt. Bọn Thinh Đặc Biệt (Saddalahutādidvādasakakalāpa): có 12 Sắc là 8 Sắc Bất Ly, Sắc Cảnh Thinh và 3 Sắc Đặc Biệt. Bọn Thân Đặc Biệt (Kāyaviññattilahutādidvādasakakalāpa): có 12 Sắc là 8 Sắc Bất Ly, Thân Biểu Tri và 3 Sắc Đặc Biệt. Bọn Khẩu Thinh Đặc Biệt (Vaciviññattisaddalahutāditarasakakalāpa): có 13 Sắc là 8 Sắc Bất Ly, Khẩu Biểu Tri, Sắc Cảnh Thinh và 3 Sắc Đặc Biệt. 3) Sắc Âm Dương (Utujākalāpa) gồm 4 bọn chia thành 2 nhóm: a) Nhóm gốc: Bọn Âm Dương Bát Thuần (Suddahatthakakalāpa): có 8 Sắc Bất Ly. Bọn Thinh Cửu (Saddanavakakalāpa): có 9 Sắc Pháp là 8 Sắc Bất Ly và Sắc Cảnh Thinh. b) Nhóm ngọn: Bọn Âm Dương Đặc Biệt (Lahutādi ekādasakakalāpa): có 11 Sắc là 8 Sắc bất Ly và 3 Sắc Đặc Biệt. Bọn Thinh Đặc Biệt (Saddalahutādidvādasakakalāpa): có 12 Sắc là 8 Sắc Bất Ly, Sắc Cảnh Thinh và 3 Sắc Đặc Biệt. 4) Sắc Vật Thực (Āharajākalāpa) gồm 2 bọn: Bọn Vật Thực Bát Thuần (Suddahatthakakalāpa): chỉ có 8 Sắc Bất Ly. Bọn Đặc Biệt Thập Nhất (Lahutādi ekādasakakalāpa): gồm 11 Sắc là 8 Sắc Bất Ly và 3 sắc Đặc Biệt. 5) Sắc Pháp phân theo cơi:- Cơi Dục Giới có đủ 28 Sắc Pháp. - Cỏi Sắc Giới có 23 (trừ Tỷ, Thiệt, Thân và Sắc Tính). - Cơi Vô Tưởng chỉ có 17 Sắc Pháp là: 8 Sắc Bất Ly, Sắc Mạng Quyền, Giao giới (Sắc Hư Không), Sắc Đặc Biệt và Tứ Tướng. Cơi này không có Sắc do Tâm tạo và Vật Thực tạo. 6) Sắc Tục Sinh phân theo cơi: Sắc Tục Sinh là ba bọn Sắc (Thân Thập Pháp (Kāyadasaka), Tánh Thập Pháp (Bhāvadasaka) và Tâm Sở Y Thập Pháp (Vatthudasaka)), do Nghiệp quá khứ tạo, đồng sanh với Tâm Tục Sinh. Được chia ra làm 4 trường hợp: Sắc Tục Sinh cơi Vô Tưởng: toàn là hóa sinh (Opāpātika), thường vô h́nh, mắt trần không thể nh́n thấy được. Do nghiệp quá khứ chi phối, các chúng sanh này hóa hiện th́nh ĺnh, không phải đi qua thời kỳ thai nghén. Thường thường các vị Ngạ Quỷ (Petas), Chư Thiện (Devas) và Phạm Thiên (Brahmā) thuộc loại hóa sanh. Ở cơi này chỉ có 17 Sắc Pháp là 9 Sắc thuộc bọn Sắc Mạng Quyền (Sotadasakakalāpa) và 8 Sắc Bất Ly (Avinibbhogarūpa). Sắc Tục Sinh cơi Sắc Giới Hữu Tưởng: toàn là hóa sinh, có 14 Sắc Pháp là 8 Sắc Bất Ly, Sắc Mạng Quyền, Sắc Ư Vật (Sắc tim), Sắc Thần Kinh Nhăn, Sắc Thần Kinh Nhĩ, Sắc Hư Không và Sắc Sinh. Tính theo bọn có 4 bọn: Nhăn, Nhĩ, Sắc Tim và Sắc Mạng Quyền. Sắc Tục Sinh cơi Dục Giới thuộc thai sanh và noăn sanh (Jalàbuja ca Añdaja) có 19 Sắc là: 8 Sắc Bất Ly, 5 Sắc Thần Kinh, 2 Sắc Trạng Thái, Sắc Ư Vật, Sắc Mạng Quyền, Sắc Hư Không và Sắc Sinh. Tính theo bọn thời khi sanh có 3 bọn là bọn Ư Căn, bọn Trạng Thái và bọn Thần Kinh Thân. Sắc Tục Sinh cơi Dục Giới thuộc hóa Sanh và thấp Sanh (Opāpātika ca Samsedaja) có 19 Sắc Pháp: 8 Sắc Bất Ly, 5 Sắc Thần Kinh, 2 Sắc Trạng Thái, Sắc Ư Vật, Sắc Mạng Quyền, Sắc Hư Không và Sắc Sinh. Phân theo bọn th́ có 7 bọn là 5 bọn Thần Kinh, 1 bọn Trạng Thái, 1 bọn Sắc Tim. Đặc Biệt, Biểu Tri với Thinh, C̣n khi b́nh nhật đủ ràng, Ghi chú: Tứ Sanh: Noăn sanh (Añdaja) do trứng sanh, Thai sanh (Jalābuja) do từ bào thai sanh ra, Thấp Sanh (Samsedaja) do sanh từ chỗ ẩm ướt (như vài loại động vật hạ đẳng) và Hóa sanh (Opāpātika). Tam Sanh: Noăn sanh và Thai sanh đều phải nhờ bụng mẹ nên c̣n gọi chung là Phúc sanh (Gabbhaseyaka), Thấp sanh và Hóa sanh. Cỏi Dục Giới có đủ tứ sanh hay tam sanh (Yoni). 16 cơi Sắc Giới chỉ có Hóa Sanh. Cơi Vô Sắc Giới v́ không có Sắc Pháp nên chỉ có Tâm Tục Sinh (Patisandhi) tiếp nối của đời sống cũ. Tâm điều khiển các cách biểu tri 1) Cách khóc do 2 Tâm Sân sai khiến.2) Cách cười được phân làm ba trường hợp: - Chúng sanh cười bằng 8 Tâm (4 Tâm Tham và 4 Tâm Đại Thiện) thọ Hỷ. - Bậc A-La-Hán, bậc Thinh Văn và bậc Độc Giác cười bằng Tâm Ưng Cúng Sinh Tiếu và 4 Tâm Duy Tác thọ Hỷ. - Bậc Toàn Giác cười bằng 4 tâm Duy Tác thọ Hỷ. 3) Cách nói có 32 tâm sai khiến là 29 Tâm Đổng Tốc Dục Giới (12 tâm Bất thiện + 16 tâm Thiện + tâm Ưng Cúng sinh Tiếu), Tâm Khán Ư Môn và 2 Tâm Thông (Diệu Trí). 4) Cách hoạt động tiểu oai nghi cũng do 32 tâm sai khiến (xem lại cách nói). 5) Cách hoạt động đại oai nghi cũng do 32 tâm sai khiến. 6) Cách kềm chế 3 oai nghi, hoặc 4 oai nghi có 58 tâm là 29 Tâm Đổng Tốc Dục Giới, Tâm Khán Ư Môn, 2 Tâm Thông (tâm Diệu Trí), 18 Tâm Đổng Tốc Đáo Đại, 8 (hay 40) Tâm Siêu Thế. 7) Cách tầm thường do 75 hoặc 107 tâm điều khiển (trừ Ngũ Song Thức và 4 tâm Quả Vô Sắc). Cách là do Sắc Tâm điều khiển, có những tâm v́ không tạo được Sắc Tâm nên không ảnh hưởng được cách nào. Những tâm đó là: 4 Tâm Quả Vô Sắc Giới, Tâm làm việc Tục sinh, Hộ Kiếp và Tâm Tử (như 2 Tâm Quan Sát) và Ngũ Song Thức. Những tâm c̣n lại đều có Sắc Tâm nên sai khiến thân hành động, khẩu nói năng theo những cách khác nhau. Chú ư: không một loại tâm nào có thể điều khiển được hết 7 cách nói trên. 19 Tâm sai khiến được 1 cách là cách tầm thường. Những tâm này quá yếu ớt như: 3 Tâm Quan Sát, 8 Đại Quả, 3 Ư Giới, 5 Tâm Quả Sắc Giới. Mặc dù những tâm này tạo được Sắc Tâm nhưng v́ quá yếu ớt nên không sai khiến được các cách khác. 58 Tâm Thiền Đổng Tốc chỉ sai khiến 2 cách: cách tầm thường và cách kềm vững 3 đại oai nghi. 14 Tâm Dục Giới thọ Xă, 4 Tâm Thông và Tâm Khán Ư Môn sai khiến được 5 cách (trừ cách khóc và cách cười). 12 tâm Dục Giới thọ Hỷ sai khiến được 6 cách (trừ cách khóc). -HẾT- -ooOoo-
Đầu trang |
Mục lục
| 01
| 02
| 03
| 04
| 05
| 06
| 07
| 08
| 09 |
^^^^^ | ^^^^ | ^^^^ | ^^^^ | ^^^^ |
|