2500 Lịch Sử Phật Giáo
"2500 Years Of Buddhism"Tác giả P. V. Bapat
Việt dịch ^^^^^
---o0o---Lời Nói Đầu
Sixth century B.C. was remarkable for the spiritual unrest aml intellectual ferment in many countries. In China we had LaoTzu and Confucius, in Greece Parmenides and Empedocles, in Iran Zarathustra, in India Mahavira and the Buddha. In that period many remarkable teachers worked upon their inheritance and developed new points of view. The Purnima or full-moon day of the month of Vaisakha is connected with three important events in the life of the Buddha--birth, enlightenment and parinirvana. It is the most sacred day in the Buddhist calendar. According to the Theravada Buddhism, the Buddha's parinirvana occurred in 544 B.C[1]. Though the different schools of Buddhism have their independent systems of chronology, they have agreed to consider the full-moon day of May 1956 to be the 2500th anniversary of the mahaparinirvana of Gautama, the Buddha. This book gives a short account of the story of Buddhism in the last 2,500 years. |
Thế kỷ thứ sáu trước Công nguyên là thế kỷ của những xao động về tâm linh vào sôi sục về tri thức tại nhiều quốc gia. Ở Trung Hoa, có Khổng tử, Lăo tử, ở Hy Lạp có Parmennidex và Empedoches, ở Iran có Zarathustra, ở Ấn Độ có Mahavira và đức Phật. Vào thời kỳ này, đă có nhiều luận sư danh tiếng tạo được dấu ấn trên các di sản thừa kế và đề ra những quan điểm mới. |
The main events of the Buddha's life are well known. He was the son of a minor ruler of Kapilavastu, grew up in luxury, married Yasodhara, had a son, Rahula, and led a sheltered life where the world's miseries were hidden. On four occasions when he went out of his palace, so the legend tells us, he met an old man and felt that he was subject to the frailties of age, met a sick man and felt that he was also subject to death, and met an ascetic with a peaceful countenance who had adopted the traditional way of the seekers of religious truth. The Buddha resolved to gain freedom from old age, sickness and death by following his example. The mendicant tells the Buddha: narapungava janmamrtyu bhitah sramanah pravrajitosmi moksa- hetoh[2]. I am a sramanah, an ascetic, who in fear of birth and death have left home life to gain liberation. |
Các sự kiện chính trong cuộc đời đức Phật đă được nhiều người biết. Ngài là con của một tiểu vương ở Ca-t́-la-vệ, lớn lên trong sự xa hoa, kết hôn cùng công chúa Da-du-đà-la có |
The sight of the holy man, healthy in body, cheerful in mind, without any of the comforts of life, impressed the Buddha strongly with the conviction that the pursuit of religion was the only goal worthy of man. It makes man independent of the temporary trials and fleeting pleasures of the world. The Buddha decided to renounce the world and devote himself to a religious life. He left his home, wife and child, put on the garb and habit of a mendicant, and fled into the forest in order to meditate on human suffering, its causes and the means by which it could be overcome. He spent six years in the study of the most abstruse doctrines of religion, suffered the severest austerities, reduced himself to the verge of starvation in the hope that, by mortifying the flesh, he should surely attain to the knowledge of truth. But he came very near to death without having attained the wisdom that he sought. He gave up ascetic practices, resumed normal life, refreshed himself in the waters of the river Nairanjana, accepted the milk pudding offered by Sujata: nayam atma balahinena labhyah. After he gained bodily health and mental vigour he spent seven weeks under the shade of the Bodhi tree, sitting in a state of the deepest and most profound meditation. One night towards the dawn his understanding opened and he attained enlightenment. After the enlightenment the Buddha refers to himself in the third person as the Tathagata: he who has arrived at the Truth. He wished to preach the knowledge he gained and so said: "I shall go to Banaras where I will light the lamp that will bring light unto the world. I will go to Banaras and beat the drums that will awaken mankind. I shall go to Banaras and there I shall teach the Law." "Give ear, O mendicants ! The Deathless (amrita eternal life) has been found by me. I will now instruct. I will preach the Dharma." He travelled from place to place, touch :d the lives of hundreds, high and low, princes and peasants. They all came under the spell of his great personality. He taught for forty-five years the. beauty of charity and the joy of renunciation, the need for simplicity and equality. |
Việc nh́n thấy một đạo sĩ h́nh dong quắc thước, tính cách tươi vui, chẳng màng đến một chút tiện nghi cuộc sống đă khiến cho đức Phật cảm kích mạnh mẽ và thấy rằng tu hành là mục đích duy nhất xứng đáng của đời người. Tôn giáo làm cho con người không bị lệ thuộc vào những sự sướng khổ phù du của thế gian. Đức Phật quyết định từ bỏ thế tục và dành cả đời ḿnh cho cuộc sống đạo hạnh. Ngài rời khỏi cung điện, xa ĺa vợ con, khoác bộ quần áo của một khất sĩ và đi nhanh vào rừng để suy ngẫm về cái khổ của con người, nguyên nhân của cái khổ ấy và những cách để khắc phục cái khổ. Ngài bỏ ra sáu năm trời để nghiên cứu các chủ thuyết tôn giáo bí hiểm nhất, trải qua những sự hành xác khắc nghiệt nhất, đến ḿnh gần như chết đói với hy vọng rừng càng hành hạ thân xác nhiều th́ càng mau dạt đến sự tri kiến chân lư. Nhưng đă đến bên bờ cực cái chết mà Ngài chẳng đạt được trí huệ mong muốn. Ngài bèn từ bỏ kiểu tu hành xác, tiếp tục sự sống b́nh thựng, tắm mát dưới ḍng sông Ni-liên-thiền, chấp nhận món bánh sữa do Tu-gia-da mang cho: nayam atma balahinena labhyah. Sau khi thể xác đă khỏe mạnh và tinh thần đă tỉnh táo, Ngài đến ngồi suốt bảy tuần lễ dưới bóng cây Bồ đề trong một trạng thái thiền định sâu xa. Một đêm kia, vào lúc gần sáng, tri kiến của gnài được khai mở và Ngài đạt dến giác ngộ. Sau khi đắc đạo, Đức Phật tự gọi ḿnh bằng ngôi thứ ba, Như lai, có nghĩa là người đă đến được Chân lư. Ngài mong muốn được thuyết giảng tri kiến mà ḿnh đă đạt được nên Ngài nói: “Ta sẽ đến Ba-la-nại để đốt ngọn lửa soi sáng thế gian. Ta sẽ đến Ba-la-nại để gióng tiếng trống thức tỉnh loài người. Ta sẽ đến Ba-la-nại để thuyết giảng Chánh Pháp”. “Này các Tỳ kheo, hăy lắng nghe đây! Ta đă t́m thấy Cơi Bất tử (amrita). Giờ đây, ta sẽ truyền lại cho các người. Ta sẽ thuyết giảng Chánh Pháp”. Ngài đi hết nơi này đến nơi khác, tiếp xúc với đủ hạng người, từ sang đến hèn, từ vua chúa đến nông dân. Tất cả họ đều bị thu hút bởi nhân cách lớn của Ngài. Ngài đă đi thuyết giảng trong bốn mươi lăm năm về cái đẹp của ḷng nhân ái và niềm vui của sự xuất gia, về sự cần thiết của cuộc sống giản dị và b́nh đẳng. |
At the age of eighty he was on his way to Kusinagara, the town in which he passed into parinirvana. Taking leave of the pleasant city of Vaisali with his favourite disciple, Ananda, he rested on one of the neighbouring hills and looking at the pleasant scenery with its many shrines and sanctuaries, he said to Ananda, citram jambudvipam, rnanoraraam jivitam manusyanam. "Colourful and rich is India, lovable and charming is the life of men." On the banks of the river Hiranyavati in a grove of sal trees, the Buddha had a bed prepared for himself between two trees. He gently consoled his disciple, Ananda, who was lamenting bitterly. "Do not weep, do not despair, Ananda. From all that he loves man must part. How could it be that what is born, what is subject to instability, should not pass? Maybe, you were thinking, 'we have no longer a master'. That must not be, O Ananda. The doctrine I have preached to you is your master." He repeated: handa dani bhikkhave amantayami vo: vayadhamma sankhara, appamadena sampadetha’ ti Verily, I say unto you now, O monks: All things are perishable; work out your deliverance with earnestness. These were his last words. His spirit sank into the depths of mystic absorption and when he had attained to that degree where all thought, all conception disappears, when the consciousness of individuality ceases, he entered into the supreme nirvana. |
Đến tuổi tám mươi, Ngài lên đường đi Câu-thi-la và nhập diệt tại thành phố này. Khi cùng với đệ tử thân thiết là A-nan-đà rời khỏi thị trấn Tỳ-xá-lị êm đềm, Ngài dừng chân trên một ngọn đồi gần đấy và nh́n xuống cảnh trí vui mắt vưói những thánh điện và đền đài. Ngài bảo với A-nan-đà: citram jambudvipam, manoramam jivitam manusyanam. “Rực rỡ và phồn vinh thay nước Ấn Độ, đẹp đẽ và đáng yêu thay đời sống con người”. Trên bờ sông Hiranyavati trong một rừng cây sa la, Ngài bảo soạn cho Ngài một chỗ nằm giữa hai cây sa la. Ngài dịu dàng khuyên bảo A-nan-đà lúc ấy đang khóc than thống thiết: “A-nan-đà, chớ có khóc than, chớ có tuyệt vọng. Con người rồi sẽ phải xa ĺa những ǵ ḿnh yêu quư nhất. Cái ǵ đă có sinh, có hoại th́ làm sao không mất? Có thể các ngươi nghĩ rằng, “Ta không c̣n đạo sư nữa. Này A-nan-đà không phải thế đâu. Giáo lư ta đă giảng cho các ngươi chính là đạo sư của các ngươi đó”. Rồi Ngài nhắc lại nhiều lần: |
II In the life of the Buddha there are two sides, individual and social. The familiar Buddha-image. is of a meditating sage, yogin, absorbed and withdrawn, iost in the joy of his inner meditation. This is the tradition associated with the Theravada BuddhiSm and Ashoka's missions. For these, .the Buddha is a man, not God, a teacher and not a saviour. There is the other side of the Buddha's life, when he is concerned with the sorrows of men, eager to enter their lives, heal their troubles and spread his message for the good of the many: bahu-jana-hitaya. Based on this compassion for humanity, a second tradition matured in North India under the Kusanas (70-480 A.D.) and the Guptas (320-650 A.D.). It developed the ideal of salvation for all, the discipline of devotion and the way of universal service. While the former tradition prevails in Ceylon, Burma and Thailand, the latter is found in Nepal, Tibet, Korea, China and Japan. |
II |
All forms of Buddhism, however, agree that the Buddha was the founder, that he strove and attained transcendental wisdom as he sat under the Bodhi tree, that he pointed a way from the world of suffering to a beyond, the undying, and those who follow the path for liberation may also cross to the wisdom beyond. This is the root of the matter, the essential unity underlying the many differences in outlook and expression that came to characterize Buddhism as it spread from India to other parts of the world. |
Tuy nhiên, tất cả các dạng thức Phật giáo đều nhất trí rằng Đức Phật là người sáng lập, là người đă gắng công đạt đến tuệ giác siêu đẳng trong khi ngồi dưới gốc cây Bồ đề, người dă vạch ra con đường để từ thế giới khổ đau đến cơi bất tử bên kia và những ai đi theo con đường giải thoát cũng có thể đạt đến tuệ giác cao siêu. Đây là cội rễ của vấn đề, là sự thống nhất quan trọng bên dưới các dị biệt về quan điểm và về cách biểu lộ, vốn là nét đặc trưng của Phật giáo trong khi đạo này lan rộng từ Ấn Độ đến các nơi khác trên thế giới. |
The essence of all religion is a change in man's nature, The conception of second birth, dvitiyam janma, is the central teaching of the Hindu and the Buddhist religions. Man is not one but a multiplicity. He is asleep, he is an automaton. He is inwardly discordant. He must wake up, become united, harmonious within himself and free. The Greek mysteries implied this change in our nature. Man himself is conceived as a grain which could die as a grain but be reborn as a plato different from the grain. A bushel of wheat has two possible destinies, to be pounded and made into flour and become bread; or to be sown in the ground, to germinate and become a plant, and give a hundred grains for one that is sown. St. Paul borrowed this idea in describing the Resurrection when he says: "Thou fool, that which thou sowest is not quickened except it die." "It is sown a natural body, it is raised a spiritual body." The change is a transformation of the substance itself. Man is not a Complete final being. He is a being who can transform himself, who can be born again. To effect this change, to be reborn, to be awakened, is the goal of all religions as of Buddhism. |
Cốt lơi của mọi tôn giáo là sự thay đổi bản chất con người. Khái niệm tái sanh (dvitiyam janma) là giáo lư trọng tâm của Ấn Độ giáo và Phật giáo. Con người không phải là chỉ có một mà là số nhiều. Con người mê ngủ, con người giống như cái máy tự động. Con người có sự lủng củng từ bên trong. Con người phải thức dậy, phải trở nên hợp nhất, hài ḥa bên trong ḿnh và không c̣n bị ràng buộc nữa. Những truyện thần bí Hy lạp ám chỉ sự thay đổi này trong bản chất chúng ta. Con người được xem như một hạt giống, hạt này có thể chết đi không c̣n là hạt nhưng có thể tái sinh thành một cây khác từ hạt giống này. Một thùng hạt giống có thể có hai số phận: bị nghiền ra thành bột để làm bánh hoặc được gieo xuống đất, nẩy mầm và mọc thành cây rồi sinh ra hàng trăm hạt cho người gieo trồng. Thánh Phao lồ đă mượn ư này để mô tả sự Phục sinh khi ông nói: “Đồ ngốc! Ngươi gieo cái ǵ, cái ấy phải chết mới được sống” (Cr 15, 36). “Gieo xuống là thân thể có sinh khí mà trỗi dậy là thân thể có thần khí” (Cr 15, 44) Sự thay đổi này chính là sự thay đổi của chính thực thể. Con người không phải là một thực thể cuối cùng hoàn chỉnh. Con người là một thực thể có thể tự biến đổi ḿnh, có thể được sinh ra trở lại. Tạo được sự thay đổi này, được tái sinh, được thức tỉnh, đó là mục tiêu của mọi tôn giáo cũng như của đạo Phật. |
Our subjection to time, to samsara, is due to avidya, unawareness, leading to infatuation, depravity, asava. Ignorance and craving are the substratum of the empirical life. From avidya we must rise to vidya, bodhi, enlightenment. When we have vipassana, knowledge by seeing, clear perception, we will acquire samara, unshakable calm. In all this, the Buddha adopts the Vedic criterion of certainty which is rooted in actual knowledge which is attained by immediate experience, direct intellectual intuition of reality: yatha-bhuta-nana-dassana. |
Chúng ta phải chịu sự chi phối của thời gian, của sự luân hồi (samsara) là do vô minh (avidya), dẫn đến mê đắm, suy đồi (asava). Vô minh và tham ái là nền tảng của cuộc sống thường nghiệm. Từ vô minh ta phải vươn đến giác ngộ (bodhi, vidya). Khi đă có được vipassana, hay tri kiến, sự nhận thức sáng suốt, th́ ta sẽ có samata hay sự tĩnh tịch không thể lay chuyển. Trong tất cả những điều trên, Đức Phật đă dựa trên tiêu chuẩn Vệ Đà về sự chắc chắn được xây dựng trên sự hiểu biết thực sự, sưu hiểu biết có được nhờ kinh nghiệm trực tiếp, qua sự trực nhận thực tại bằng trí tuệ: yatha-bhuta-nana-dassana (Như thật tri kiến). |
III The Buddha did not feel that he was announcing a new religion. He was born, grew up, and died a Hindu. He was restating with a new emphasis the ancient ideals of the Indo-Aryan civilization. Even so have I, monks, seen an ancient way, an ancient road followed by the wholly awakened ones of olden times....Along that have I gone, and the matters !that I have come to know fully as I was going along it, I have told to the monks, nuns, men and women, lay-followers, even monks this Brahma- faring, brahmacharya that is prosperous and flourishing, widespread and and widely known, become popular_ in short, well made manifest for gods and men. |
III |
The quest of religious India has been for the incomparable safety, fearlessness, abhaya, moksa, nirvana. It is natural for man to strive to elevate himself above earthly things, to go out from the world of sense to free his soul from the trammels of existence and gross materiality, to break through the outer darkness into the world of light and spirit. The Buddha aims at a new spiritual existence attained through jnana or budhi absolute illumination. "But I deem the highest goal of a man to be the stage in which there is neither old age nor fear, nor disease, nor birth, nor death, nor anxieties, and in which there is no continuous renewal of activity." pade tu yasminn na jura na bhir na run na janma naivoparamo na cadhayah tam eva manye purusartham uttamam na vidyate “yatra punah punah kriya”[3] |
Nước Ấn Độ đạo giáo ngày xưa muốn t́m kiếm sự an lành chắc chắn nhất, sự vô úy, abhaya, moksa, cơi niết bàn. Thực là điều tự nhiên đối với con người khi họ muốn t́m cách nâng lên cao hơn những cái phàm tục, muốn vượt ngoài dục giới để giải thoát linh hồn ḿnh khỏi những ràng buộc của cuộc đời vật chất thô lậu, muốn chọc thủng sự tăm tối bên ngoài để vào thế giới của ánh sáng và tâm linh. Đức Phật muốn nhắm đến một cuộc sống tâm linh mà người ta đạt được bằng thức (jnana) hay giác (bodhi) tức là cái ngộ tuyệt đối. “Nhưng ta cho rằng mục tiêu cao cả nhất của con người là một trạng thái trong đó không có tuổi già hay sợ sệt, không có bệnh tật, sinh, tử, không có âu lo và không có sự liên tục tái tạo các tác nghiệp”. |
The Buddha aimed at a spiritual experience in which all selfish craving is extinct and with it every fear and passion. It is a state of perfect inward peace, accompanied by the conviction of having attained spiritual freedom, a state which words cannot describe. Only he who has experienced it knows what it is. The state is not life in paradise where the gods dwell."You should feel shame and indignation, if ascetics of other schools ask you if.it is in order to arise in a divine world that ascetic life is practised under the ascetic Gautama." Even as the Upanisads distinguish moksa from life in brahmaloka, the Buddha points out that the gods belong to the world of manifestation and cannot therefore be called absolutely unconditioned. Existence has as its correlative nonexistence. The really unconditioned is beyond both existence and non-existence. The state of the mukta, the Buddha, is higher than that of the Brahma. It is invisible, resplendent and eternal. There is a higher than the gods, a transcendental Absolute described in the Udana as ajata, unborn, abhuta, unbecome, akata, unmade, asankhata, uncompounded. This is the Brahmin of the Upanisads which is characterized as na iti, na iti[4]. The Buddha calls himself brahma-bhuta, he who has become Brahmin. The Buddha adopted an absolutist view of Ultimate Reality though not a theistic one. He felt that many abstained from actiorl in the faith that God would do everything for them. They seemed to forget that spiritual realization is a growth from within. When the educated indulged in vain speculations about the Inexpressible, the uneducated treated God as a being who could be manipulated by magic rites or sorcery. If God forgives us any way, it makes little difference how we live. The Buddha revolted against the ignorance and superstition, the dread and the horror, which accompanied popular religion. Besides, theistic views generally fill men's minds with dogmatism and their hearts with intolerance. Doctrinal orthodoxy has filled the world with unhappiness, injustice, strife, crime and hatred. |
Đức Phật nhằm đến một cuộc sống tinh thần, trong đó tất cả những vị kỷ, tham dục đều lịm tắt và mọi điều lo sợ, đam mê rồi cũng tắt theo. Đây là một trọng thái an tịnh nội tâm toàn hảo, đi kèm với nhận thức là đă đạt tới sự tự do về tinh thần, một trạng thái không thể diễn tả bằng lời. Chỉ có người đă trải qua mới biết nó là thế nào. Trạng thái này không phải là một cuộc sống trên thiên đường nơi mà chư Thiên đang sống. “Các ngươi phải thấy nhục nhă và căm phẫn nếu các tu sĩ khổ hạnh của các tông phái khác hỏi các ngươi phải chăng v́ muốn vươn lên một thế giới siêu phàm mà phải tu phép khổ hạnh theo Phật Cồ-đàm”. Cả khi Áo nghĩa thư phân biệt moksa (sự giải thoát) với cuộc sống trong brahmaloka (Phạm thế) th́ Đức Phật đă chỉ rơ rằng chư Thiên thuộc về thế giới hiển lộ, do đó không thể được gọi là tuyệt đối vô vi. Cái hiện hữu có sự tương liên với cái không hiện hữu. Cái thực sự vô vi nằm cao hơn cả cái hiện hữu và không hiện hữu. Trạng thái ấy vô h́nh, chói lọi và vĩnh cửu. Một cái ǵ cao hơn chư Thiên, một sự Tuyệt đối tiên nghiệm mà kinh Udana mô tả là ajata (bất sinh), akata (bất tạo), abhuta (vô hữu) và asankhata (vô vi). |
The conception of the world as samsara, a stream without end, where the law of karma functions, is common to all Indian 'systems, Hindu, Jain, Buddhist and Sikh. Nothing is permanent, not even the gods. Even death is not permanent, for it must turn to new life. The conduct of the individual in one life cannot determine his everlasting destiny. The Buddha does not accept a fatalistic view. He does not say that man has no control over his future. He can work out his future, become an Arhat, attain nirvana. The Buddha was an ardent exponent of the strenuous life. Our aim is to conquer time, overcome samsara, and the way to it is the moral path which results in illumination. |
Quan niệm thế giới là một cơi luân hồi, là ḍng sông bất tận, là nơi chịu sự chi phối của luật nghiệp báo, là quan niệm phổ biến trong các hệ thống tôn giáo ở Ấn Độ, gồm cả Ấn Độ giáo, Kỳ Na giáo, đạo Phật và đạo Sikh. Không có cái ǵ là trường cửu, kể cả chư Thiên. Thậm chí cái chết cũng không phải là trường cửu v́ nó phải chuyển thành kiếp sống mới. Cách xử sự của một người trong một kiếp không thể quyết định nên số mệnh măi măi của họ. Đức Phật không chấp nhận quan điểm định mệnh. Ngài không nói là con người không điều khiển được tương lai của ḿnh. Con người có thể tạo ra tương lai của ḿnh trở thành một A-la-hán, đạt đến niết bàn. Đức Phật là người vận động hăng say cho một cuộc sống tích cực. Mục đích của chúng ta là phải chinh phục thời gian, chiến thắng luân hồi, và con đường để đi đến đó là con đường phẩm hạnh mà kết quả là sự giác ngộ. |
The Buddha did not concede the reality of an unchangeable 'self, for the 'self’ is something that can be built up by good thoughts and deeds, but yet he has to assume it. While karma relates to the world of objects, of existence in time, nirvana assumes the freedom of the subject, of inwardness. We can stand out of our existential limits. We experience the nothingness, the void of the world to get beyond it. To stand out of objective existence there must come upon the individual a sense of crucifixion, a sense of agonizing annihfiation, a sense of the bitter nothingness of all the empirical existence which is subject to the law of change, of death: maranantam hi jivitam. We cry from the depths of unyielding despair: mrtyor ma amrtam gamaya. Who shall save me from the body of this death? If death is not all, if nothingness is not all, there is something which survives death, though it cannot be described. The T is the unconditioned, something which has nothing to do with the body, feeling, perception, formation, thought, which are all impermanent, changeable, non-substantial. When the individual knows that what is impermanent is painful, he becomes detached from them and becomes free. The indispensable prerequisite of this is a higher consciousness of an “I” or something like it : attena va attaniyena.[5] This “I” is the primordial essential 'self the unconditioned, whose realization gives us liberty and power. The 'self is not body, feeling, consciousness, etc. But from this it does not follow that there is no 'self at all. The ego is not the only content of the 'self though it is the only content that can be known objectively. There is another side to our 'self which helps us to attain nirvana. When the Buddha asks us to be diligent, to strive for salvation, he is referring to the inward principle which is not swept away by the current of events, which is not controlled by outward circumstances, which protects itself from the usurpations of society, which does not submit to human opinion but jealously guards its rights. The enlightened is free, having broken all bonds. The ascetic is one who has gained mastery over himself, "who has his heart in his power and is not himself in the power of his heart.''[6] The Buddha when he attained nirvana is far from being dissolved into non-being. It is not he that becomes extinct but the passions and desires. He is no longer conditioned by the erroneous notions and selfish desires, that normally go on shaping individuals. The Buddha realizes himself to be free from the characteristics that constitute an individual subject. He has vanished from the sphere of dualities. "Whatever thought he desires, that thought will he think, whatever thought he does not desire, that thought will he not think.[7] The Buddha taught us to pursue prajna and practise compassion, karuna. We will be judged not by the creeds we profess or the labels we wear or the slogans we shout, but by our sacrificial work and brotherly outlook. Man, weak as he is, subject to old age, sickness and death, in his ignorance and pride condemns the sick, the aged and the dead. If anyone looks with disgust on any f~llow-being who is sick or old or dead, he would be unjust to himself. We must not fred fault with the man who limps or stumbles along the road, for we do not know the shoes he wears or the burdens he bears[8]. If we learn what pain is, we become the brothers of all who suffer. |
Đức Phật không nh́n nhận thực tế về một “tự ngă: bất biến, v́ “ngă” là cái có thể được vun đắp dần dần bằng những ư tưởng tốt, hành động tốt, thế nhưng, Ngài phải chấp nhận nó. Trong khi “nghiệp” có liên quan đến thế giới khách thể, đến sự hiện hữu trong thời gian, th́ niết bàn bao hàm sự tự do của chủ thể, của nội tâm. Chúng ta có thể đứng ngoài giới hạn của cuộc sống chúng ta. Chúng ta cảm nhận sự hư không, sự trống rỗng của thế giới khách thể, đến sự hiện hữu trong thời gian, th́ niết bàn bao hàm sự tự do của chủ thể, của nội tâm. Chúng ta có thể đứng ngoài giới hạn của cuộc sống chúng ta. Chúng ta cảm nhận sự hư không, sự trống rỗng của thế giới để đứng lên trên nó. Để có thể đứng ngoài sự hiện hữu khách quan, con người phải có một nhận thức về sự hành hạ thân xác, sự hủy diệt đau đớn, về cái hư không cay đắng của tất cả mọi hiện hữu thường nghiệm đang chịu chi phối của quy luật thường biến, hoại diệt: maranantam hi jivitam. Từ đáy sâu của cơi tuyệt vọng, chúng ta gào lên: mrtyor ma amrtam gamaya. Ai cứu chúng tôi khỏi cái chết đây? nếu cái chết không phải là tất cả, hư không không phải là tất cả, th́ vẫn c̣n lại một cái ǵ đó sau khi chết, dù rằng không thể mô tả. Cái “ta” là cái vô vi, là một cái ǵ không liên quan với thân, thọ, tưởng, ư,… tất cả những cái này đều vô thường, biến đổi, không có thật. Khi biết rằng mọi thứ vô thường đều là đau đớn th́ con người sẽ buông bỏ chúng để được tự do. Để được như thế, điều kiện tiên quyết là một ư thức cao hơn về cái “ta” hoặc là một cái ǵ tương tự: attena va attaniyena(7). Cái “ta” này thực chất là cái “ngă” không phải là thân, thọ, thức v.v… nhưng không thể từ đó mà suy ra là không hề có “ngă”. Cái “tôi” không phải là cái duy nhất chứa đựng trong “ngă”, dù rằng đây là cái duy nhất bên trong cái “ngă” mà ta có thể biết được về mặt khách thể. C̣n có một khía cạnh khác của cái “ngă” để giúp ta đạt đến niết bàn. Khi Đức Phật khuyên chúng ta hăy tinh tiến, nỗ lực để được cứu độ th́ Ngài đang nói đến cái yếu tố bên trong đă không bị ḍng thác sự kiện cuốn trôi, không chịu sự chi phối của hoàn cảnh bên ngoài, yếu tố ấy đă tự bảo vệ trước những xâm đoạt của xă hội, không chịu phục tùng ư kiến của con người mà khăng khăng bảo vệ lẽ phải của ḿnh. Bậc giác ngộ là người được tự do, đă phá vỡ hết mọi ràng buộc. Nhà tu khổ hạnh là người đă làm chủ được ḿnh, là “người điều khiển được tâm ḿnh chứ không phải để cho tâm điều khiển”(8). Đức Phật khi Ngài đạt đến niết bàn không phải đă bị tan biến vào cái phi hữu. Không phải Ngài mất đi mà những đam mê, nhiễm ái mất đi. Ngài không c̣n chịu sự chi phối của những ư niệm sai lầm, những ham muốn ích kỷ vốn thường uốn nặn nên những con người. Đức Phật thấy ra rằng ḿnh không c̣n mang những đặc điểm làm nên một cá thể riêng. Ngài đă thoát ra ngoài lĩnh vực của những nhị nguyên. “Ư tưởng nào Ngài thích th́ Ngài nghĩ đến ư tưởng đó, Ngài không thích ư tường nào th́ không nghĩ đến ư tưởng đó”(9). Đức Phật dạy ta đi t́m trí huệ (prajna) và hăy có ḷng từ bi (karuna). Chúng ta được xét đoán không phải bằng tín ngưỡng ta đang theo, hay nhăn hiệu ta đang mang, hay những lời lẽ ta đang hô hào, mà bằng việc làm chúng ta đă cống hiến, và cái nh́n yêu thương của chúng ta. Con người, một sinh vật yếu đuối, dễ lâm vào trong lăo, bệnh, tử, nhưng v́ vô minh và tự dắc nên đă rẻ rúng người bệnh, người già và người chết. Nếu một người nh́n vào đồng bào ḿnh bệnh hoạn, già nua hay từ trần với sự ghê tởm th́ người đó đang xử sự bất công với chính ḿnh. Chúng ta không được chê cười một người bước đi khập khiểng hay trượt ngă trên đường v́ chúng ta đâu có biết người đó đang phải mang, vác những ǵ(10). Nếu chúng ta biết được thế nào là sự đau đớn th́ chúng ta sẽ thành thân thiện với những người đang đau khổ. |
IV Buddhism did not start as a new and independent religion. It was an offshoot of the more ancient faith of the Hindus, perhaps a schism or a heresy. While on the fundamentals of metaphysics and ethics the Buddha agreed with the faith he inherited, he protested against certain practices which were in vogue at the time. He refused to acquiesce in the Vedic ceremonialism. When he was asked to perform some of these rites, he said, "And as for your saying that for the sake of Dharma I should carry out the sacrificial ceremonies which are customary in my family and which bring the desired fruit, I do not approve of sacrifices; for I do not care for happiness which is sought at the price of others' suffering.''[9] |
IV |
It is ture that the Upanisads also subordinate the sacrificial piety to the spiritual religion which they formulate, but they did not attack it in the way in which the Buddha did. The Buddha's main object was to bring about' a reformation in religious practices and a return to the basic principles. All those who adhere to the essential framework of. the Hindu religion and attempt to' bring it into conformity with 'the voice of awakened conscience are treated as avataras. It is an accepted view of the Hindus that the Supreme as Visnu assumed different forms to accomplish different purposes for the good of mankind. The Buddha was accepted as an avatara who reclaimed Hindus from sanguinary rites and erroneous practices and purified their religion of the numerous abuses which had crept into it. This avatara doctrine helps us to retain the faith of the ancestors while effecting reforms in it. Our Puranas describe the Buddha as the ninth avatara of Visnu. |
Thật ra th́ Áo Nghĩa thư cũng đă đặt sự sùng mộ tế lễ vào hạng thấp hơn niềm tin tâm linh của họ, nhưng họ không đă kích sự tế lễ ấy như là Đức Phật đă làm. Mục tiêu chính của Đức Phật ở đây là đem lại một sự cải cách trong việc tu hành, trở về với các nguyên tắc cơ bản. Tất cả những người gắn bó với cơ cấu chủ yếu của Ấn Độ giáo và cố gắng làm cho nó phù hợp với tiếng nói của lương tâm thức tỉnh đều được gọi là avatara. Trong Ấn Độ giáo, người ta cho rằng vị Thần Thượng đẳng Visnu có nhiều hiện thân khác nhau để thực hiện những mục tiêu khác nhau v́ lợi ích của loài người. Đức Phật được tôn làm avatara v́ đă làm cho Ấn Độ giáo rũ bỏ được những tế lễ đẫm máu cùng những kiểu hành tŕ sai trái, giúp cho tôn giáo này thoát khỏi nhiều hủ tục đă thâm nhiễm vào nó. Chủ thuyết avatara này giúp cho chúng ta vừa duy tŕ được tín ngưỡng ông cha mà vừa thực hiện được những cải cách cho nó. Bản tán tụng Purana của Ấn Độ giáo xem Đức Phật là một avatara của thần Visnu. |
In Jayadeva's astapadi (of the Gitagovinda) he refers to the different avataras and mentions the Buddha as an avatara of Visnu, and gives the following account: O you of merciful heart denounced the Feda where the slaughter of cattle is taught, O Kesava, you, in the form of the Buddha, victory to you, Haft, lord of the world. nindasi yajnavidher ahaha srutijatara sadaya-hrdaya, darsita pasughatam kesava-dhrta buddhasarira jaya jagadisa hare[10] The commentator writes: yajnasya-vidhana-bodhakam veda samuham nindasi, na tu satyam ity artbah |
Trong bài astapadi của Jayadeva (tập thi tụng Govinda), có nói đến nhiều avatara, coi Đức Phật là một avatara của thần Visnu, và có đoạn: |
The Buddha does not condemn the whole Sruti but only that part of it which enjoins sacrifices. Jayadeva sums up the ten avataras in the next verse: Who upheld the Vedas, supported the universe, bore up the world, destroyed the demons, deceived Bali, broke the, force of the Ksatriyas, conquered Ravana, made the piough, spread mercy, prevailed over aliens, homage, O Krisna who took the ten forms. vedan uddharate, jagan nivahate, bhugolam udbibhrate, dailyan darayate, balim chalayate, ksatraksayam kurvate, Paulastyam jayate, halam kalayate, karunyam atanvate,mlecchan murcchayate dasakrtikrte krisnaya tubhyam namah The commentator writes: karunyam krpam atanvate buddha-rupena vistarayate |
Đức Phật không lên án toàn bộ kinh Vệ Đà nhưng chỉ lên án những phần đ̣i hỏi sự giết mổ mà thôi. Jayadeva tóm tắt mười avatara trong bài kệ sau: |
The Buddha utilized the Hindu inheritance to correct some of its expressions. He came to fulfil, not to destroy. For us, in this country, the Buddha is an outstanding representative of our religious tradition. He left his footprints on the soil of India and his mark on the soul of the country with its habits and convictions. While the teaching of the Buddha-assumed distinctive forms in the other countries of the world in conformity with their own traditions, here, in the home of the Buddha, it has entered into and become an integral part of our culture. The Brahmins and the Sramanahs were treated alike by the Buddha and the two traditions gradually blended. In a sense the Buddha is a maker of modern Hinduism. |
Đức Phật sử dụng di sản Ấn Độ giáo với sự sửa đổi cách thể hiện. Ngài làm cho hoàn chỉnh chứ không phá hủy. Đối với người Ấn Độ th́ Đức Phật là một điển h́nh nổ bật của truyền thống tôn giáo nước này. Ngài để lại dấu chân trên mặt đất Ấn Độ và dấu ấn trong linh hồn của đất nước này với thói quen và niềm tin của nó. Trong khi giáo lư của Đức Phật mang nhiều h́nh thức khác nhau ở các nước khác cho phù hợp với truyền thống riêng của họ th́ ở đây, trên quê hương của Đức Phật, giáo lư ấy đă ḥa nhập vào và trở thành một phần không thể thiếu của nền văn hóa Ấn Độ. Đức Phật coi các Bà la môn và các Sa môn như nhau và hai ḍng truyền thống này đă dần dần ḥa quyện vào nhau. Trong một ư nghĩa nào đó th́ Đức Phật là người tạo nên Ấn Độ giáo cận đại. |
Occasionally humanity, after an infinite number of gropings, creates itself, realizes the purposes of its existence in one great character and then again loses itself in the all too slow process of dissolution. The Buddha aimed at the development of a new type of free man, free from prejudices, intent on working out his own future, with reliance on one's own self, attadipa. His humanism crossed racial and national barriers. Yet the chaotic condition of world affairs reflects the chaos in men's souls. History has become universal in spirit. Its subject matter is neither Europe nor Asia, neither East nor West; but humanity in all lands and ages. In spite of political divisions, the world is one, whether we like it or not. The fortunes of everyone are linked up with those of others. But we are suffering from a.n exhaustion of spirit an increase of egoisyn, individual and collective, which seem to make the ideal of a world society too difficult to desire. What we need today is a spiritual view of the universe for which this country, in spite of all its blunders and follies, has stood, which may blow through life again,bursting the doors and flinging open the shutters of man's life. We must recover the lost ideal of spiritual freedom: atmalabhan na param vidyate. If we wish to achieve peace we must maintain that inner harmony, that poise of the soul, which are the essential elements of peace. We must possess ourselves though all else be lost. The free spirit sets no bounds to its love, recognizes in all human beings a spark of the divine, and offers itself up a willing victim to the cause of mankind. It casts off all fear except that of wrong doing, passes the bounds of time and death and finds inexhaustible power in life etemal. S. RADHAKRISHNAN |
Có những lúc, sau vô số những ḍ dẫm, nhân loại đă tự ḿnh sáng tạo, nhận thức ra mục tiêu của cuộc sống một cách cao cả nhưng rồi lại để buông ḿnh vào trong quá tŕnh chầm chậm của sự phân ră. Đức Phật nhắm đến sự phát triển một kiểu người tự do mới, không mang những định kiến, quyết tâm xây dựng tương lai với sự tin tưởng vào chính bản thân, attadipa. Chủ nghĩa nhân văn của Ngài đă gặp phải những rào cản của chủng tộc và quốc gia. Thế nhưng, những bất ổn trong t́nh h́nh thế giới phản ánh những bất ổn trong tâm hồn con người. Lịch sử ngày càng trở nên toàn diện hơn. Vấn đề của lịch sử không phải là châu Âu hay châu Á, phương Đông hay phương Tây, mà la nhân loại ở mọi vùng đất và mọi thời đại. Mặc dù những chia rẽ về chính trị, thế giới vẫn là một khối, dù ta có muốn hay không. Số phận của mỗi người đều gắn với số phận của những người khác. Nhưng chúng ta, dù trong cá nhân hay tập thể, đang phải chịu sự kiệt quệ về tinh thần và sự gia tăng tính vị kỷ, điều này có vẻ làm cho lư tưởng vè một sự giao lưu thế giới thật khó h́nh dung. Theo chúng tôi cái mà chúng ta cần ngày nay là một điểm tâm linh về thế giới mà Ấn Độ, mặc dù bao nhiêu vấp váp khó khăn, vẫn đang bênh vực; một quan điểm có thể một lần nữa thổi qua cuộc sống, mở tung những cánh cửa của đời người. Chúng ta phải khôi phục lại lư tưởng về sự tự do tinh thần đă mất: atmalabhan na param vidyate. Nếu muốn có được ḥa b́nh, chúng ta phải duy tŕ sự hài ḥa nội tâm ấy, sự thăng bằng trong tâm hồn ấy, những yếu tố then chốt của ḥa b́nh. Chúng ta phải làm chủ được ḿnh, dù có mất đi những thứ khác. Tinh thần tự do, thanh thoát không đặt ra những ranh giới cho t́nh thương, nh́n thấy ở mọi con người một tia sáng thánh thiện và tự ḿnh gánh chịu mọi điều thua thiệt v́ hạnh phúc của loài người. Tinh thần ấy gạt bỏ mọi điều lo sợ, ngoại trừ cái sợ làm điều sai trái, vượt qua ranh giới của thời gian, của sự hoại diệt và t́m thấy quyền năng bất tận trong cuộc sống vĩnh hằng. |
___________
Ghi chú:
(1) Khoảng tháng ba – tư Âm lịch - ND--- o0o ---
Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện PhápCập nhật ngày: 03-27-2006
--- o0o ---
y' kiến đóng
góp xin gửi đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ: Cập nhật ngày:
03-27-2006
Email:giacdang@phapluan.com