Contents

Mục Lục

The Savor of the Dhamma  

December 13, 1981

The mind constantly coerced or oppressed at all times and the mind absolutely released from that coercion and oppression are two very different things — so different that there is no conventional reality that can be compared to the mind released. This sort of mind doesn't lie in the realm of conventional reality in such a way that anything may rightly be compared to it in keeping with the reality of its nature. Even though some comparisons can be made, they're simply a manner of speaking. They aren't really in line with the truth of that nature as it exists. We have to make comparisons simply because the world has its conventions and analogies.

We see prisoners in jail who are coerced and oppressed, who are deprived of their freedom at all times beginning from the day of their imprisonment to the day of their release. What sort of happiness do they have? Even though they may have their laughter, in line with the things that may make them laugh, it's still the laughter of prisoners. Just hearing the word 'prisoner' is enough to tell us that happiness isn't what produces their laughter. Their penalty is what produces their laughter. It keeps coercing and oppressing them. So where can we find any happiness and pleasure among them?

Hương Thơm của Pháp  

Ngày 13 tháng 12, năm 1981

Tâm liên tục bị cưỡng chế hay áp bức ở khắp mọi thời và tâm hoàn toàn được giải thoát khỏi sự cưỡng chế và áp bức là hai việc rất khác nhau — khác nhau đến độ không có một thực thể thông thường nào có thể so sánh được với tâm giải thoát. Loại tâm này không nằm trong lĩnh vực thực thể thông thường theo cách mà bất cứ điều gì có thể so sánh với nó một cách đúng đắn phù hợp với thực thể của bản tánh của nó. Mặc dù một số so sánh có thể được thực hiện, chúng chỉ đơn giản là một cách nói. Chúng không thật sự phù hợp với sự thật của bản tánh của nó như nó hiện hữu. Chúng ta phải làm việc so sánh chỉ vì thế giới có quy ước và suy luận của nó.

Chúng ta thấy những tù nhân trong ngục tù bị cưỡng chế và áp bức, họ bị tước mất tự do của họ ở khắp mọi thời bắt đầu từ ngày vào tù cho đến ngày được thả ra. Họ có loại hạnh phúc nào? Mặc dù họ có thể cười vì những thứ có thể làm cho họ cười, đó vẫn là tiếng cười của tù nhân. Chỉ nghe đến chữ 'tù nhân' là đủ để cho chúng ta biết rằng hạnh phúc không phải là những gì tạo ra tiếng cười của họ. Hình phạt của họ là những gì tạo ra tiếng cười của họ. Nó luôn cưỡng chế và áp bức họ. Vậy thì chúng ta có thể tìm thấy bất cứ hạnh phúc và niềm vui của họ ở đâu?

We can take this and compare it inwardly to the state of affairs between the mind and the defilements that coerce and oppress it. These things control and coerce it with every mental moment. Even when the mind isn't forming any thoughts, it's still controlled and coerced in this way, in line with its nature. When this is the case, where can it find any true happiness? The happiness it does have is happiness like the food fed to prisoners. And what sort of food is that? Even though we may never have been imprisoned, we know what sort of food is fed to prisoners. Is there anything satisfying about it, the food they feed prisoners?

The foods — the temptations — with which the defilements feed the mind, if we were to speak in the way of the world, are simply to keep it from dying, in the same way that prisoners are fed. The defilements feed the mind so that it can be put to work, in the same way that prisoners are fed so that they can be put to work, so that we can get the fruits of their labor. The food for the mind that the defilements bring to sustain us is thus like the food fed to prisoners. There's no difference at all. If we compare them, that's the way they are.

Chúng ta có thể đem điều này vào trong để so sánh với các vấn đề giữa tâm và phiền não ô trược đang cưỡng chế và áp bức nó. Những thứ này kiểm soát và cưỡng chế nó trong mọi khoảnh khắc tâm thần. Ngay cả khi tâm không hình thành bất cứ suy nghĩ nào, nó vẫn kiểm soát và cưỡng chế theo cách này, phù hợp với bản tánh của nó. Khi đây là trường hợp, nó có thể tìm thấy hạnh phúc thật sự ở đâu? Hạnh phúc mà nó có là hạnh phúc như thực phẩm cho tù nhân ăn. Và đó là loại thực phẩm nào? Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ bị cầm tù, chúng ta biết loại thực phẩm nào được dùng để cho tù nhân ăn. Có điều gì̀ hài lòng về loại thực phẩm đó không?

Thực phẩm — những cám dỗ — mà phiền não ô trược cho tâm ăn, nếu chúng ta nói theo cách của thế giới, thì chỉ là giữ cho nó khỏi chết, tương tự như cách mà tù nhân được cho ăn. Phiền não ô trược cho tâm ăn để nó có thể làm việc, trong cùng một cách mà tù nhân được cho ăn để họ có thể làm việc, để cho chúng ta có thể có được những thành quả lao động của họ. Thực phẩm cho tâm mà phiền não ô trược mang đến để duy trì chúng ta vì thế giống như thực phẩm nuôi ăn tù nhân. Không có gì khác biệt hết cả. Nếu chúng ta so sánh thì chúng là như thế đó.

But if we look from a different angle, we can see that prisoners are still better off than we are, because they know that they eat their food out of necessity. They don't eat it out of satisfaction with it or its taste or anything, because there's nothing at all gratifying about the food they are fed. But we meditators are still content to be attached to the flavor of worldly pleasures, so we're said to be stuck. When we're attached to visual objects, it's because we find flavor in them. When we're attached to sounds, smells, tastes, and tactile sensations, it's simply because we find flavor in them. It's not the case that the only flavor is the flavor we taste with the tongue. All forms of contact — with the eye, ear, nose, tongue, body, and mind — have their flavor, and we've been attached to them in such a way that we haven't even realized our attachment for aeons and aeons.

The mind is attached, bound, and feels love for these things without knowing that they are flavors that tie us down, that they are all matters of defilement: the flavors of defilement. So we are attached to the point where we will never know the harm of these flavors at all if we don't use mindfulness and discernment to investigate them wisely. Regardless of how many aeons may pass, we will have to be attached to these flavors, engrossed in these flavors, without ever coming to our senses. This is the ingenuity, the cleverness of the defilements. How ingenious and clever are they?

Nhưng nếu chúng ta nhìn từ một góc cạnh khác, chúng ta có thể thấy rằng tù nhân vẫn còn tốt hơn so với chúng ta, bởi vì họ biết rằng họ ăn thực phẩm của họ vì đó là cần thiết. Họ không ăn vì thích nó hay vì hương vị của nó hay vì bất cứ điều gì, bởi vì không có gì ngon lành về thực phẩm mà họ ăn hết cả. Nhưng chúng ta là thiền giả mà vẫn còn thỏa mãn trong việc quyến luyến với hương vị của những thú vui trần tục, vì vậy chúng ta bị cho là bị mắc kẹt. Khi chúng ta quyến luyến với đối tượng thị giác, đó là vì chúng ta tìm thấy hương vị trong chúng. Khi chúng ta quyến luyến với âm thanh, mùi, vị, và cảm giác xúc gíac, đó chỉ là vì chúng ta tìm thấy hương vị trong chúng. Nó không phải là trường hợp mà hương vị chỉ là hương vị chúng ta nếm bằng lưỡi. Tất cả các hình thức tiếp xúc — với mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, và tâm — có hương vị của chúng, và chúng ta đã gắn bó với chúng theo một cách mà chúng ta chưa bao giờ nhận ra luyến ái của chúng ta qua hàng đời đời kiếp kiếp.

Tâm bị gắn bó, ràng buộc, và cảm thấy yêu thích những thứ này mà không biết rằng chúng là những hương vị trói buộc chúng ta lại, rằng chúng là tất cả mọi vấn đề của phiền não ô trược: hương vị của phiền não ô trược. Vì vậy chúng ta bị gắn bó đến một điểm mà chúng ta sẽ không bao giờ biết nguy hại của những hương vị này hết cả nếu chúng ta không sử dụng chánh niệm và nhận thức phân biệt để xem xét chúng một cách khôn ngoan, thận trọng. Bất kể bao nhiêu đời kiếp có thể qua đi, chúng ta sẽ phải gắn bó với các hương vị này, đắm chìm trong các hương vị này, mà không bao giờ ý thức được. Đây là sự khéo léo, quỹ quyệt của phiền não ô trược. Chúng khéo léo và quỹ quyệt làm sao?

If you want to know, then set your heart on the practice. And don't forget what I'm saying here. Someday it's sure to become clear to your heart as a result of your earnest practice. There's no escaping it. Listen carefully to the Buddha's words: 'The flavor of the Dhamma surpasses all other flavors.' What sort of flavor is the flavor of the Dhamma that it has to surpass all other flavors? Those other flavors are the flavors of the food of prisoners, imprisoned in the wheel of death and rebirth through the power of defilement. They aren't food or flavors that can keep the heart satisfied. They aren't true flavors. They aren't the flavors of the truth. They're the flavors of the counterfeits that the defilements whip up into being for us to touch or to eat. They aren't the flavors of the true Dhamma.

The flavor of the Dhamma will begin to appear when the mind is centered in concentration. As soon as the mind begins to be still, pleasure will begin to appear as its flavor, depending on the amount of stillness in line with the levels of its tranquillity. When we say 'levels of tranquillity', don't go thinking that they're separate steps, like those of a ladder. It's simply a way of speaking. Actually, they're all connected, from the pleasure of basic concentration progressively up to the levels of refined concentration. The pleasure that arises will become correspondingly more and more refined. This counts as one of the flavors of the Dhamma — the Dhamma of concentration, the Dhamma of peace — in the levels of the stillness of the mind.

Nếu bạn muốn biết, thì hảy đặt trái tim của mình vào việc luyện tập. Và đừng quên những gì tôi nói ở đây. Một ngày nào đó chắc chắn nó sẽ trở nên rõ ràng cho trái tim của bạn như là kết quả của việc luyện tập nghiêm túc của bạn. Không cách nào thoát nó. Lắng nghe cẩn thận lời dạy của Đức Phật: 'Hương vị của Pháp vượt qua tất cả các hương vị khác.' Hương vị của Pháp là loại hương vị nào mà nó phải vượt qua tất cả các hương vị khác? Các hương vị kia là hương vị của thức ăn cho tù nhân, bị giam cầm trong vòng luân hồi sanh tử qua sức mạnh của phiền não ô trược. Chúng không phải là thực phẩm hay hương vị mà có thể giữ cho tâm hài lòng. Chúng không phải là hương vị chân chánh. Chúng không phải là hương vị của sự thật. Chúng là hương vị giả tạo mà phiền não ô trược khuấy lên cho có để chúng ta sờ mó hay ăn. Chúng không phải là hương vị của Chánh Pháp.

Hương vị của Pháp sẽ bắt đầu xuất hiện khi tâm tập trung trong định. Ngay khi tâm bắt đầu lắng đọng, niềm vui sẽ bắt đầu xuất hiện như hương vị của nó, tùy thuộc vào lượng lắng đọng phù hợp với cấp độ yên tĩnh của nó. Khi chúng ta nói 'cấp độ yên tĩnh', đừng nghĩ rằng chúng là những bước riêng biệt, như cấp bậc của cái thang. Đó chỉ là một cách nói. Thật ra, chúng đều kết nối với nhau, từ niềm vui của định căn bản tiến lên đến các cấp độ của định tinh tế, Niềm vui phát sinh sẽ trở nên tinh tế một cách tương xứng hơn. Đây được xem là một trong những hương vị của Pháp — Pháp của định, Pháp của bình yên — trong các cấp độ của sự tĩnh lặng của tâm.

As soon as the mind has stillness for its food, it lets go of its concerns for the various flavors of sights, sounds, smells, tastes, and tactile sensations step by step, because the flavor of this stillness begins to excel them. Even this is enough to begin excelling all other flavors. Even more so when the mind begins to investigate things with its discernment, analyzing them in terms of the three characteristics or the meditation theme of unattractiveness — because in the beginning we tend to develop the theme of unattractiveness, contemplating every part of our own body and the bodies of others, inside and out, as seems most appropriate and natural for us to investigate, because they all share the same conditions for us to see clearly step by step: The flavor of the Dhamma will then intensify, becoming an ingenious flavor. And in addition to being an ingenious flavor, it's a flavor that comes from being able to let go.

The nature of the mind is such that once it investigates anything to the point of seeing it clearly, it lets go. When it hasn't let go, when it grasps with attachment, these are the chains and fetters with which defilement keeps it bound. The defilements confer titles, telling us, 'This is good. That's pretty. This is beautiful.' They never tell us that the body is filthy, ugly, inconstant, stressful, and not-self — not belonging to us or to anyone else. These are things the defilements never tell us, never mention, never suggest in line with the principles of the truth. Instead, they bring their own principles in to interfere with the Dhamma, telling us just the opposite — that this or that is beautiful, lasting, valuable — denying the truth every step of the way because they are very powerful. For this reason, we need to keep track of their deceits, counteracting and removing them, by using such qualities as mindfulness and discernment.

Ngay khi tâm có sự tĩnh lặng cho thực phẩm của nó, nó buông bỏ những mối bận tâm đối với các hương vị khác của hình ảnh, âm thanh, mùi, vị, và cảm giác xúc giác từng bước một, bởi vì hương vị của sự tĩnh lặng này bắt đầu trội hơn chúng. Ngay cả điều này là đủ để vượt trội hơn tất cả các hương vị khác. Thậm chí còn nhiều hơn như vậy khi tâm bắt đầu quan sát mọi thứ với nhận thức phân biệt của nó, phân tích chúng trong phạm vi của ba đặc tính hay chủ đề thiền về sự thiếu hấp dẫn hay bất tịnh — bởi vì từ lúc bắt đầu chúng ta có khuynh hướng phát triễn chủ đề bất tịnh, quán chiếu mọi phần của thân thể chúng ta và thân thể của người khác, bên trong và bên ngoài, dường như thích hợp và tự nhiên nhất cho chúng ta quan sát, bởi vì chúng đều chia sẽ cùng các điều kiện cho chúng ta nhìn thấy rõ ràng từng bước một: Hương vị của Pháp sau đó sẽ gia tăng, trở nên một hương vị tinh xảo. Bên cạnh đó, nó là một hương vị đến từ khả năng buông xả.

Bản tánh của tâm là một khi nó quan sát bất cứ điều gì đến mức nhìn thấy rõ ràng như thế là nó buông bỏ. Khi nó chưa buông bỏ, khi nó còn nắm chặt, đây là những chuỗi xiềng xích mà phiền não ô trược ràng buộc nó. Phiền não ô trược nói rằng, 'Cái này tốt. Cái đó dễ thương, Cái này đẹp.' Chúng không bao giờ cho chúng ta biết rằng thân thể nhớp nhúa cấu bẩn, xấu xí, vô thường, khổ, và vô ngã — không thuộc về chúng ta hay bất cứ ai khác. Đây là những điều mà phiền não ô trược không bao giờ cho chúng ta biết, không bao giờ nhắc đến, không bao giờ đề nghị phù hợp với các nguyên tắc của sự thật. Thay vào đó, chúng mang các nguyên tắc của riêng chúng vào để ngăn trở Chánh Pháp, chỉ nói với chúng ta điều trái ngược — rằng cái này hay cái kia đẹp, bền, có giá trị — phủ nhận sự thật từng bước một bởi vì chúng rất mạnh. Vì lý do này, chúng ta cần phải để ý đến những gian trá của chúng, chống lại và loại bỏ chúng, bằng cách sử dụng các phẩm chất như chánh niệm và nhận thức phân biệt.

Our world is entirely stuck in the deceits of defilement. When discernment has investigated inward, in line with the principles of unattractiveness as we have already mentioned, and in line with the three characteristics of inconstancy, stress, and not-self, probing and analyzing back and forth, time and again, the truths that the defilements have kept concealed will be revealed in line with these principles of truth — because these principles are truth pure and simple. There's nothing counterfeit about them. What's counterfeit — our false views — are an affair of defilement, not an affair of the Dhamma.

We will be able truly to see things as they are — without a doubt — once we can remove the counterfeit things that conceal them. For example, beauty: Where, exactly, is the body beautiful? What is there about it that you can claim to be beautiful? If you speak in terms of the principles of the truth, how can you even look at the human body? It's entirely filled with filthiness, both within and without, which is why we have to keep washing it all the time. Even the clothing and other articles on which the body depends have to be dirty because the main part — the body — is a well of filth within and without. Whatever it comes into contact with — robes, clothing, dwelling, bedding — has to become dirty as well. Wherever human beings live becomes dirty, but we don't see the truth, mainly because we aren't interested in looking.

Thế giới của chúng ta bị mắc kẹt hoàn toàn trong những gian trá của phiền não ô trược. Khi nhận thức phân biệt quan sát vào trong, phù hợp với các nguyên tắc của bất tịnh như chúng ta đã đề cập đến, và phù hợp với ba đặc tính vô thường, khổ và vô ngã, dò xét và phân tích tới lui, nhiều lần, những sự thật mà phiền não ô trược đã giữ kín sẽ được tiết lộ, phù hợp với những nguyên tắc này của sự thật — bởi vì những nguyên tắc này là sự thật tinh khiết và đơn giản. Không có gì giả dối về chúng. Những gì giả dôi — quan điểm sai lầm của chúng ta — là vấn đề của phiền não ô trược, không phải là vấn đề của Pháp.

Chúng ta sẽ có thể thật sự nhìn thấy mọi vật như chúng là — không có nghi ngờ — một khi chúng ta có thể loại bỏ những điều giả dối đã che dấu chúng. Ví dụ, vẻ đẹp: Chính xác thì thân thể đẹp ở đâu? Có gì về nó mà bạn có thể cho là đẹp? Nếu bạn nói trong phạm vi của các nguyên tắc của sự thật, làm thế nào mà bạn có thể thậm chí nhìn vào thân thể con người? Nó hoàn toàn chứa đầy dơ bẩn, cả trong lẫn ngoài, đó là lý do tại sao chúng ta phải luôn tắm rửa khắp mọi thời. Ngay cả quần áo và những đồ vật khác mà thân thể lệ thuộc vào cũng phải bị dơ bẩn bởi vì phần chính — thân thể — là một giếng rác cả trong lẫn ngoài. Bất cứ thứ gì nó tiếp xúc với — áo choàng, y phục, chỗ ở, giường ngủ — cũng bị dấy bẩn. Bất cứ nơi nào người ta sống đều trở nên dơ bẩn, nhưng chúng ta không nhìn thấy sự thật, chính là bởi vì chúng ta không màng ngó đến.

As meditators we should investigate so as to see this truth. Don't run away from it. This is the genuine truth. The things that fool us into seeing the body as beautiful are counterfeit and false. So. Look into your body. Which part can you claim to be beautiful, to contend with the truth of the Dhamma? Look for it. Is there any part that dares claim to be above the Dhamma and more true than the Dhamma — unless it's simply more false than the Dhamma?

The fact that the Dhamma isn't appearing in our heart is because at the moment falseness is more powerful, more established, and conceals things completely. Even though there's filth throughout the body both within and without, we're still able to regard it as beautiful and lasting. The issues between truth and falsity lie within our body and mind, because the defilements themselves lie within the mind and spread their power out throughout the various parts of the body, and then splash out beyond, throughout the world of rebirth, saying that this is us, that's ours, everything is us, ours, beautiful, lasting, enjoyable — depending on the song with which the defilements, the deceivers, fool the mind into jumping, bouncing, and spinning much more than a soccer ball. And what happiness can we find in jumping along with all the deceits we've mentioned here?

Là thiền giả chúng ta nên quan sát để nhìn thấy sự thật này. Đừng rời bỏ nó. Đây là sự thật chân chánh. Những thứ lừa gạt chúng ta vào việc nhìn thấy thân thể đẹp đẽ là giả dối và sai lầm. Vì vậy, hảy nhìn vào thân thể của bạn. Bộ phận nào bạn có thể cho là đẹp, xứng đáng với sự thật của Pháp? Hảy tìm kiếm nó. Có bộ phận nào dám tuyên bố là đứng trên Pháp và đúng hơn Pháp — trừ khi nó chỉ là sai hơn Pháp?

Thực tế là Pháp không xuất hiện trong tim chúng ta bởi vì tại thời điểm này sự sai lầm mạnh mẽ hơn, vững chắc hơn, và che giấu mọi thứ hoàn toàn. Mặc dù có rác rưởi khắp thân thể cả trong lẫn ngoài, chúng ta vẫn có thể cho là nó đẹp và bền. Vấn đề giữa đúng và sai nằm trong thân và tâm của chúng ta, bởi vì phiền não ô trược tự chúng nằm bên trong tâm và lan tỏa sức mạnh của chúng ra khắp các bộ phận của thân thể, và sau đó văng ra ngoài, qua thế giới của tái sanh, nói rằng đây là chúng ta, đó là của chúng ta, tất cả mọi thứ là chúng ta, của chúng ta, đẹp đẽ, bền vững, vui nhộn — tùy thuộc vào bài hát mà phiền não ô trược, những kẻ lừa dối, gạt gẫm tâm vào việc nhảy nhót, múa may quay cuồng nhiều hơn cả trái banh. Và hạnh phúc nào mà chúng ta có thể tìm thấy trong việc nhảy múa cùng với tất cả những lừa dối chúng ta đã đề cập đến ở đây?

If we haven't yet awakened and come to our senses, when will we, and where? If the Dhamma of the Lord Buddha hasn't awakened us meditators, who in the world will be able to awaken us? As they say, 'svakkhato bhagavata dhammo': 'The Dhamma of the Buddha is rightly taught' — rightly taught in a way clear to see, with nothing hidden or esoteric. What's hidden about it? If we look with our eyes, we'll see in line with what I've said here.

So. Look on in, from the skin on in. Skin-scum and sweat-scum: Is there anything good about them? Anything clean and beautiful? If they were clean, how could we call them scum? Then look on inside. What is there inside that can contend with the Dhamma and claim to be pretty and beautiful? The Dhamma tells us that there's nothing pretty or beautiful in there, that it's all filthy. So which part is going to contend with the Dhamma of the Lord Buddha? If the Dhamma is false, if the Buddha didn't teach it rightly, then find something to prove it wrong. All of the things that the Dhamma criticizes: When you penetrate into them with discernment, you'll find that that's just how they are. There's no point with which you can argue.

Nếu chúng ta vẫn chưa tỉnh giác và ý thức được, thì khi nào chúng ta sẽ, và ở đâu? Nếu Pháp của Đức Phật không làm cho chúng ta, thiền giả, giác ngộ, thì ai trong thế giới này sẽ có thể làm cho chúng ta giác ngộ? Như người ta nói 'svakkhato bhagavata dhammo': 'Giáo Pháp của Đức Phật được dạy đúng' — dạy đúng một cách rõ ràng cho thấy, không có điều gì bí ẩn hay bí truyền. Có gì bí ẩn về nó? Nếu chúng ta nhìn với đôi mắt của chúng ta, chúng ta sẽ thấy phù hợp với những gì tôi đã nói ở đây.

Vì thế, hảy nhìn vào trong kìa, từ ngoài da vào trong. Cặn bã của da và mồ hôi: Có gì tốt về chúng? Có gì sạch và đẹp? Nếu chúng sạch, tại sao chúng ta gọi chúng là cặn bã? Rồi nhìn vào bên trong. Cái gì ở trong có thể tranh luận với Pháp và tuyên bố là xinh xắn và đẹp đẽ? Pháp cho chúng ta biết rằng không có gì xinh xắn hay đẹp đẽ trong đó, rằng đó đều là nhớp nhúa cấu bẩn. Vậy thì bộ phận nào sẽ đối mặt với Pháp của Đức Phật? Nếu Pháp sai, nếu Đức Phật không dạy nó một cách đúng đắn, thì hảy tìm một cái gì đó để chứng minh là nó sai. Tất cả những thứ mà Pháp chỉ trích: khi bạn nhìn xuyên thấu vào chúng với nhận thức phân biệt, bạn sẽ thấy rằng đó chỉ là cách chúng là như thế́. Không có gì để cho bạn có thể tranh luận.

All of these things have been true ever since before we investigated them, but the defilements have closed our eyes to them. Even though we see them, we don't see them for what they are. Even though filth fills the body, the defilements deny it entirely and turn it into something beautiful — and we believe them, without looking at the Dhamma that's waving its arms at us, ready to help us at all times, as if it were calling to us: 'Hold on. Hold on to the Dhamma. Hurry up, and you'll escape from danger. Hurry and let go of the defilements. They're a fire burning you.'

See what happens when you smash the defilements to bits. Fight with them until you have no more breath to breathe. That's when the Dhamma will fully reveal itself in every facet for you to see clearly. This is the way of digging into the things that conceal so as to uncover the truth: the genuine Dhamma. If we see the truth, we begin to see the genuine Dhamma step by step. Even on the level of stillness, we're already not embroiled with anything, because we have the savor of the Dhamma. The heart can drink of the Dhamma: mental peace and calm. The heart doesn't jump or run, isn't vain or proud, restless or distracted, flying out after various preoccupations, because it has found a satisfying food to sustain it.

Tất cả những thứ này đã đúng ngay cả trước khi chúng ta xem xét chúng, nhưng phiền não ô trược đã che mắt chúng ta. Mặc dù chúng ta thấy chúng, chúng ta không thấy chúng như chúng thật sự là. Mặc dù cấu bẩn lấp đầy thân thể, phiền não ô trược phủ nhận điều đó hoàn toàn và biến nó thành một cái gì đó đẹp đẽ — và chúng ta tin chúng, mà không nhìn vào Pháp đang vẫy tay gọi chúng ta, sẵn sàng giúp chúng ta trong mọi lúc, như thể nó đang gọi chúng ta: "Nắm lấy. Nắm lấy Pháp. Nhanh lên, và bạn sẽ thoát khỏi nguy hiểm. Nhanh lên, hảy buông bỏ phiền não ô trược. Chúng là lửa đốt cháy bạn.'

Hảy xem chuyện gì xảy ra khi bạn nghiền nát phiền não ô trược. Chiến đấu với chúng cho đến khi bạn không còn hơi để thở. Đó là khi Pháp sẽ tự hiển lộ trong mọi khía cạnh cho bạn nhìn thấy rõ ràng. Đây là cách đào sâu vào những gì bị che dấu để khám phá sự thật: Chánh Pháp. Nếu chúng ta thấy sự thật, chúng ta bắt đầu thấy Chánh Pháp từng bước một. Ngay cả ở mức độ tĩnh lặng, chúng ta đã không bị vướng mắc với bất cứ điều gì, bởi vì chúng ta có hương thơm của Pháp. Trái tim có thể uống Pháp: tinh thần bình an và tĩnh lặng. Trái tim không chạy nhảy, không hão huyền hay ngạo mạn, bồn chồn hay xao lãng, rong ruổi theo các mối bận tâm khác, bởi vì nó đã tìm thấy một món ăn vừa ý để duy trì nó.

When we use discernment to investigate — to prepare our food, so to speak — to make it even more exquisite than the food of tranquillity, turning it into the food of discernment, this has a flavor even more exquisite and refined, without limit, which comes from investigating and analyzing the body, the theme of our meditation. The basic principle on which we depend to counteract and remove the defilements lies right here, which is why the Buddha focuses his teachings right here. It wouldn't work to focus anywhere else, because this is the primary place where living beings are attached. Attachments outside come second to this. When we have investigated so as to see in line with this truth, step by step, without retreating in our investigation or letting it lapse until we have clearly understood, then the point of 'enough' in our investigation, together with the point where we let go of our attachments, will appear of its own accord through the power of the discernment that has removed all things concealing, has dismantled all things counterfeit so as to see the truth clearly in the heart. Discernment on this level will then stop of its own accord.

As for the affairs of attachment, we needn't say anything, because they are simply the results of delusion. Wherever knowledge penetrates, delusion will immediately retreat, so how can attachment remain? It will have to retreat without a doubt. The more we investigate in preparing our food — the flavor of the Dhamma — through the power of mindfulness and discernment, unraveling things to see them clearly for what they are, the more the mind becomes light and airy. Disenchanted and dismayed. 'How long have I been attached this way? Why have I dared to make things up in such a bull-headed way?' This is the exclamation with which we reproach ourselves — because things actually haven't been what we've made them up to be. So why have we made them up that way? We then immediately see through the make-believe that has led to this state of affairs, because discernment is what penetrates and makes its choices. How will it not know what's true and what's not? If we analyze the body to pieces, we can clearly see that it's a living cemetery. When it dies, it's a dead cemetery. How can we stand to look at it? Look all over the world: Is there any place where there are no cemeteries? There are cemeteries wherever living beings dwell.

Khi chúng ta sử dụng nhận thức phân biệt để quan sát — chuẩn bị thức ăn của chúng ta, cho là thế — làm cho nó hảo hạng hơn cả thức ăn của tĩnh lặng, biến nó thành thức ăn của nhận thức phân biệt, nó có hương vị thậm chí hảo hạng và tinh tế hơn, không có giới hạn, đến từ việc quan sát và phân tích thân thể, chủ đề thiền định của chúng ta. Nguyên tắc căn bản mà chúng ta dựa vào để chống lại và loại bỏ phiền não ô trược nằm ngay tại đây, đó là lý do tại sao Đức Phật tập trung giáo lý của ngài ngay tại đây. Sẽ không làm được nếu tập trung ở nơi nào khác, bởi vì đây là chỗ quan trọng nơi mà chúng sinh bị quyến luyến. Những luyến ái bên ngoài đứng sau điều này. Khi chúng ta quan sát để nhìn thấy phù hợp với sự thật này, từng bước một, mà không thoái lui trong việc quan sát của chúng ta hay để nó sa sút cho đến khi chúng ta hiểu rõ, thì cái điểm 'đủ' trong việc quan sát của chúng ta, cùng với điểm mà chúng ta buông xả những luyến ái của chúng ta, sẽ xuất hiện theo cách riêng của nó qua sức mạnh của nhận thức phân biệt mà đã làm hiển lộ những gì bị che dấu, đã tháo bỏ những thứ giả tạo để nhìn thấy sự thật rõ ràng trong tim. Nhận thức phân biệt ở mức độ này sau đó sẽ dừng lại theo cách riêng của nó.

Đối với vấn đề luyến ái, chúng ta không cần phải nói bất cứ điều gì, bởi vì chúng đơn giản chỉ là kết quả của ảo tưởng. Bất cứ nơi nào kiến thức thâm nhập, ảo tưởng sẽ ngay lập tức rút lui, vì vậy làm thế nào mà luyến ái có thể ở lại? Nó sẽ phải rút lui không chút nghi ngờ gì. Chúng ta càng quan sát trong việc chuẩn bị thực phẩm của chúng ta — hương vị của Pháp — qua sức mạnh của chánh niệm và nhận thức phân biệt, làm sáng tỏ mọi thứ để nhìn thấy chúng rõ ràng như chúng là, thì tâm càng trở nên nhẹ và thoáng. Vỡ mộng và khiếp đảm. 'Tôi bị mê muội như vậy đã bao lâu rồi? Tại sao tôi dám làm mọi thứ theo một cách ngu xuẩn như vậy? Đây là lời cảm thán mà chúng ta thốt ra để trách mắng chính mình — bởi vì mọi thứ thật ra không phải như là chúng ta tưởng tượng. Vậy thì tại sao chúng ta tưởng tượng ra chúng theo cách đó? Chúng ta sau đó liền nhìn thấu những giả dối đã dẫn đến tình huống này, bởi vì nhận thức phân biệt là những gì thâm nhập và lựa chọn. Làm thế nào mà nó không biết cái gì là đúng và cái gì là sai? Nếu chúng ta phân tích thân thể ra từng mảnh, chúng ta có thể thấy rõ rằng nó là một nghĩa trang sống. Khi nó chết, nó là một nghĩa trang chết. Làm thế nào mà chúng ta có thể chịu đưng được việc nhìn nó? Nhìn khắp thế giới kìa: Có nơi nào mà không có nghĩa trang? Nghĩa trang có ở bất cứ nơi nào chúng sinh trú ngụ.

Investigate on down to the truth. Is our discernment for us to make into food? It's for us to cure our bankruptcy, so that we can escape from being prisoners held in custody by the defilements. Why shouldn't we be able to escape? The Dhamma of the Lord Buddha is perfectly suited to us human beings, which is why he taught it to the human world. He saw this as the central point of existence, the most appropriate place. There's no one more intelligent than the Buddha, the foremost Teacher who taught the Dhamma to the most appropriate place: our human world.

At the moment, what are we? We're human beings. Of this we're certain. In addition, we're monks — meditating monks at that, so why shouldn't we be able to seize the excellence of the flavor of the Dhamma to taste as our own treasure through our own practice? If we aren't capable, who in the world is capable? To whom should we hand over this capability? At the moment, whose hearts are being squeezed by suffering and stress? Aren't these things squeezing our own hearts? So to whom are we going to hand over this capability? To whom are we going to hand over all the duties and responsibilities involved in attaining freedom? Should we hand them over to suffering? We already have suffering in our hearts. The only thing to do is to remove suffering and stress through persistent effort.

Hảy truy cứu đến tận sự thật. Có phải nhận thức phân biệt cho chúng ta làm ra thực phẩm? Nó cho chúng ta chữa bệnh phá sản của chúng ta, để cho chúng ta có thể thoát khỏi tình trạng tù nhân bị giam giữ bởi phiền não ô trược. Tại sao chúng ta không thể thoát khỏi? Giáo Pháp của Đức Phật thích hợp hoàn toàn với nhân loại chúng ta, đó là lý do tại sao ngài giảng dạy nó cho nhân thế. Ngài thấy nó là tâm điểm của sự hiện hữu, nơi thích hợp nhất. Không có ai thông minh hơn Đức Phật, vị Đạo Sư nổi bật nhất, người truyền bá Pháp đến nơi thích hợp nhất: thế giới loài người chúng ta.

Tại thời điểm này, chúng ta là gì? Chúng ta là loài người. Điều này chúng ta biết rõ. Thêm vào đó, chúng ta là tu sĩ — là thiền sư, vậy thì tại sao chúng ta không thể nắm lấy sự tuyệt diệu của hương vị của Pháp để nếm như báu vật của riêng chúng ta qua việc tu hành của mình? Nếu chúng ta không có khả năng, ai trong thế giới này có khả năng? Tại thời điểm này, trái tim của ai đang bị đè nén bởi đau khổ và căng thẳng? Không phải những thứ này đè nén trái tim của chính chúng ta? Vậy thì chúng ta bàn giao khả năng này cho ai đây? Chúng ta bàn giao tất cả các nhiệm vụ và trách nhiệm liên quan đến việc đạt được tư do cho ai đây? Chúng ta có nên giao chúng cho đau khổ? Chúng ta đã và đang cam chịu đau khổ trong trái tim chúng ta. Điều duy nhất để làm là loại bỏ đau khổ và căng thẳng qua kiên trì nỗ lực.

We're fighters. We have to be defiant. We can't let ourselves say retreat. So. Whatever the pain, however great it may be, we're ready for it. The pain and suffering that come with the effort won't lead us to bankruptcy. They're better than the pain and suffering that are already putting a squeeze on us at all times and serve no purpose at all. So dig on down, meditators. This is one step in the investigation.

The Buddha teaches us to visit cemeteries because we don't yet see the cemetery within. We first have to visit external cemeteries to open the way for bringing the mind into our own internal cemetery. It's full of corpses. Aside from the fact that the body itself is a cemetery, the corpses of all sorts of animals fill our belly. What sorts of things have been stuffed in there? For how long? Why don't we look at this cemetery? Look so as to see it clearly. Unattractiveness, inconstancy, stress, and not-self are all heaped right here. We don't have to go looking for them anywhere else.

Chúng ta là chiến sĩ. Chúng ta phải thách thức. Chúng ta không thể để cho mình nói thoái lui. Thế thì! Bất cứ đau đớn nào, bất kể nó bao lớn, chúng ta sẵn sàng trực diện nó. Đau đớn và cam khổ đi cùng với nỗ lực sẽ không dẫn chúng ta đến phá sản. Chúng còn tốt hơn là những đau đớn và cam khổ đã đè nén chúng ta ở khắp mọi thời và không phục vụ được điều gì hết cả. Vì vậy hảy đào sâu xuống, các thiền giả. Đây là một bước trong việc truy cứu.

Đức Phật dạy chúng ta đến thăm viếng nghĩa trang bởi vì chúng ta vẫn chưa nhìn thấy nghĩa trang ở bên trong. Đầu tiên chúng ta phải thăm viếng nghĩa trang bên ngoài để mở đường cho việc mang tâm vào nghĩa trang bên trong của riêng mình. Nó chứa đầy xác chết. Bên cạnh sự thật là thân tự nó là một nghĩa trang, xác chết của đủ loại thú vật chứa đầy trong bụng của chúng ta. Những thứ gì đã được nhồi nhét trong đó? Đã bao lâu? Tại sao chúng ta không nhìn vào nghĩa trang này? Nhìn để thấy nó rõ ràng. Bất tịnh, vô thường, khổ, và vô ngã đều được chất đống ngay tại đây. Chúng ta không cần phải đi tìm chúng ở nơi nào khác.

When we look in terms of changeability — inconstancy — we can see it clearly. The body keeps changing all the time, from the day it's born to the day it dies. Even feelings keep changing in their way: pleasure, pain, and indifference, both in body and mind. They keep spinning around in this way. When do they ever stop? If we have any mindfulness and discernment, why don't we see these things as they do their work in line with their natural principles? If we use our mindfulness and discernment, we have to see, we have to know. These things can't be kept hidden. They can't be kept hidden from mindfulness and discernment. We have to see right through them. There's no doubt about this.

Stress. Which part of the body gives us any pleasure or ease? There's nothing but stress and pain filling the body. We've constantly had to tend and care for the body so that it has been able to survive this far, so are we still going to be attracted to this mass of fire?

Not-self. The Buddha has already proclaimed it. 'It's not the self. Don't mess with it.' As if he were slapping our wrists: 'Don't reach for it. Don't touch. It's dangerous.' Whenever you say that it's you or yours, your attachment is like grabbing fire, so extricate yourself, using discernment. See these things as being truly inconstant, stressful, and not-self. The mind then won't dare to reach for them or touch them. Step by step it will let go of its burdens — its attachments, which are a heavy weight.

Khi chúng ta nhìn trên phương diện của tánh hay thay đổi — vô thường — chúng ta có thể nhìn thấy nó rõ ràng. Thân liên tục thay đổi ở khắp mọi thời, từ ngày nó được sinh ra đến ngày nó chết. Ngay cả cảm giác cũng liên tục thay đổi theo cách của chúng: niềm vui, nỗi đau, và sự thờ ơ, cả trong thân và tâm. Chúng liên tục quay vòng theo cách này. Khi nào chúng mới chịu ngừng lại? Nếu chúng ta có bất cứ chánh niệm và nhận thức phân biệt nào, tại sao chúng ta không nhìn thấy những thứ này khi chúng làm viêc phù hợp với các nguyên tắc tự nhiên của chúng? Nếu chúng ta sử dụng chánh niệm và nhận thức phân biệt của mình, chúng ta phải thấy, chúng ta phải biết. Những thứ này không thể bị che dấu. Chúg không thể bị che dấu khỏi chánh niệm và nhận thức phân biệt. Chúng ta phải thấy ngay chúng. Không có nghi ngờ gì về điều này.

Căn thẳng. Phần nào của thân cho chúng ta bất cứ niềm vui hay bình an? Không có gì ngoại trừ căng thẳng và đau khổ lấp đầy thân. Chúng ta phải liên tục giữ gìn và chăm sóc thân để nó có thể tồn tại cho đến giờ này, vậy thì tại sao chúng ta vẫn còn bị quyến rũ bởi khối lửa này?

Vô ngã. Đức Phật đã tuyên bố về nó. 'Nó không phải là tự ngã. Đừng gây rối với nó.' Thể như ngài đang lay cổ tay chúng ta: 'Đừng nắm lấy nó. Đừng sờ vào. Nó nguy hiểm.' Bất cứ khi nào bạn nói rằng nó là bạn hay của bạn, tham luyến của bạn giống như việc chụp lấy lửa, vì vậy hảy tự thoát ra, sử dụng nhận thức phân biệt. Nhìn thấy những thứ này như là thật sự vô thường, khổ, và vô ngã. Rồi tâm sẽ không dám nắm lấy chúng hay sờ chúng. Nó sẽ buông xả những gánh nặng của nó từng bước một — những tham luyến của nó, đó là một khối nặng.

When the mind extricates itself from its attachments, it becomes lighter and lighter, more and more at ease. The savor of the Dhamma will appear step by step, even more exquisite than on the level of concentration. When the flavor of the Dhamma surpasses the flavor of these various defilements, they have to be discarded and trampled underfoot.

The physical khandha — the body — is important. It has a really great impact on the mind. To love it is to suffer. To hate it is to suffer. To be angry with it is to suffer. The affairs connected with the body are more prominent than any others. If the mind has no stillness, there's nowhere it can find any relief. There's nowhere we as monks can retreat to find any pleasure. For this reason, we must try to still our minds and make use of the Dhamma to attack our defilements.

Don't feel any regret for the time it takes. Don't feel any regret for the cycles of rebirth, for the prison, for our wardens and torturers: the various kinds of defilement. These have been our greatest torturers from time immemorial. Even though we may not remember for how long, simply hold to the principle of the present as your primary guide and they'll all be scattered. The past, no matter how long, is simply a matter of this same mass of suffering. If we can't shed it, these things will have to continue this way forever.

Khi tâm tự thoát ra khỏi những tham luyến của mình, nó trở nên nhe hơn và nhẹ hơn nữa, bình an nhiều hơn. Hương thơm của Pháp sẽ xuất hiện từng bước một, thậm chí còn tinh tế hơn so với mức độ của định. Khi hương vị của Pháp vượt qua hương vị của những phiền não ô trược khác, chúng phải bị vất bỏ và chà đạp dưới chân.

Uẩn thể chất — thân thể — thì quan trọng. Nó có tác động thật sự lớn lao với tâm. Thương nó là khổ. Ghét nó là khổ. Giận nó là khổ. Những vấn đề liên hệ với thân thể thì nổi bật hơn bất cứ điều nào khác. Nếu tâm không có tĩnh lặng, thì không nơi nào nó có thể tìm thấy cảm giác nhẹ nhỏm. Không có nơi nào mà chúng ta là tu sĩ có thể rút lui để tìm thấy bất cứ niềm vui nào. Vì lý do này, chúng ta phải cố gắng làm tĩnh lặng tâm của chúng ta và dùng Pháp để tấn công phiền não ô trược của chúng ta.

Đừng cảm thấy bất cứ hối tiếc nào về thời gian nó lấy. Đừng cảm thấy hối tiếc nào về luân hồi sanh tử, về nhà tù, về những cai ngục và những người hành hạ chúng ta: các loại khác nhau của phiền não ô trược. Những thứ này là những hành hạ ghê gớm nhất của chúng ta từ thời xa xưa. Mặc dù chúng ta có thể không nhớ là bao lâu, chỉ cần giữ nguyên tắc của hiện tại như hướng dẫn chính của bạn và chúng sẽ đều bị tiêu tan. Quá khứ, bất kể bao lâu, chỉ đơn giản là vấn đề của cùng một khối đau khổ này mà thôi. Nếu chúng ta không thể lột bỏ nó, những thứ này sẽ phải tiếp tục theo cách này mãi mãi.

Don't be interested in any other matters. Keep watch of the truth — which is within you, proclaiming itself at all times — by using mindfulness, discernment, conviction, and persistence. Don't let up or retreat. Don't see anything as having greater value than the effort of extricating yourself from these things that coerce and oppress you. You'll then be able to make something extraordinary of yourself. Whether or not you give yourself titles, make sure at least that you aren't burdened or attached right here. This is where the Buddha says the highest savor is found. Uproot the things that involve and entangle you each step along the way. Keep cutting your way in, beginning with the physical heap — the body — which is one wall or one thick covering.

Once you've passed the physical heap, ransacked this physical heap and known it clearly with understanding, without any remaining ties, it's as if you have amassed a large pile of capital, clear to your heart. You can be certain of progressing to release at one point or another in this present lifetime, with no need to anticipate it as happening in this year or that. Once the mind has attained this level, you can be sure of yourself. Persistence comes on its own. The pain and difficulties that come from making the effort are completely erased of their own accord, because the flavor of the Dhamma appearing clearly to the heart has a power far overriding the pains that come from the persistent effort. The heart becomes motivated through the principles of its nature. Persistence keeps spinning in the person who used to be lazy.

Đừng để ý đến bất cứ vấn đề nào khác. Tiếp tục xem xét sự thật — nó ở bên trong bạn, luôn tự khẳng định về nó — bằng cách sử dụng chánh niệm, nhận thức phân biệt, niềm tin, và kiên trì. Đừng tạm ngừng hay rút lui. Đừng xem bất cứ điều gì thể như có giá trị hơn nỗ lực giải thoát chính bạn ra khỏi những thứ này vốn đang cưỡng bách và áp bức bạn. Bạn sẽ có thể làm được điều gì phi thường từ bản thân. Dù bạn có đặt cho mình một danh hiệu hay không, ít nhất phải biết là bạn không mang gánh nặng hay tham luyến ngay nơi này. Đây là nơi Đức Phật nói rằng hương vị cao thượng nhất được tìm thấy. Nhổ bỏ những thứ lôi kéo hay vướng bước bạn dọc theo đường đi. Tiếp tục cắt bỏ trên đường vào của bạn, bắt đầu với đống thể chất — thân thể — đó là một bức tường hay một khối che dầy đặc.

Một khi bạn vượt qua được đống thể chất, lục soát đống thể chất này và hiểu biết nó rõ ràng, không còn lại mối quan hệ nào, như thể bạn chất đống tài sản lại với nhau, dọn sạch trái tim sủa mình. Bạn có thể chắc chắn tiến bước để được giải thoát vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời hiện tại, không cần phải dự đoán nó sẽ xảy ra trong năm này hay năm nọ. Một khi tâm đạt được mức độ này, bạn có thể vững tin. Kiên trì tự nó đến. Đau đớn và khó khăn đến từ việc nỗ lực hoàn toàn bị xóa bỏ theo cách riêng của chúng, bởi vì hương vị của Pháp xuất hiện rõ ràng trong tim, có năng lực vượt qua những đau đớn đến từ nỗ lực bền bỉ. Trái tim bị thúc đẩy qua các nguyên tắc của bản tánh của nó. Kiên trì tiếp tục luân chuyển trong một người mà đã từng lười biếng.

Laziness is a matter of the defilements resisting and fighting the Dhamma. When we start out making the effort, then laziness, weakness, discouragement, pain, and difficulty all come thronging in, oppressing us so that we can't take a step, and we finally fall down with a crash. That shows we've been shot. They don't have to shoot us a second time. One shot and we're down — down on the pillow, snoring away. We keep getting shot by the defilements, again and again, till we're thoroughly mangled. Our efforts don't amount to anything. If this is the way things are, then we'll be sunk in the round of rebirth, sunk in the prison of the wheel of rebirth forever, with never a day when we'll gain release, never a day when we'll be free.

So slash away at the defilements, using the principles of the Dhamma that the Buddha taught and aren't otherwise. You'll then have to gain release from these things that coerce and oppress you without a doubt. The important points are persistence, mindfulness, discernment, and endurance. So. Keep enduring. What's wrong with endurance for the sake of making your way? Other things you can endure. Physical pain to the brink of death: No one else can endure it for you. You have to endure it for yourself. Haven't you already endured it before? So why can't you endure the pains and deprivations that come with the effort of the practice? After all, you endure them for the sake of the effort to extricate yourself from suffering. So why can't you endure them? Make it strong, your heart as a monk, your heart as a meditator. Once you've seen the dangers pointed out by the Dhamma, you'll see the benefits arising through your efforts.

Lười biếng là vấn đề phiền não ô trược kháng cự và chiến đấu với Pháp. Khi chúng ta bắt đầu nỗ lực, thì lười biếng, suy nhược, chán nản, đau đớn, và khó khăn, tất cả kéo đến áp bức chúng ta đến độ chúng ta không thể cất bước, và chúng ta cuối cùng gục ngã. Điều đó cho thấy chúng ta đã bị bắn. Chúng không cần phải bắn chúng ta lần thứ nhì. Một cú bắn và chúng ta ngã gục — nằm xuống gối, ngũ ngáy khò. Chúng ta tiếp tục bị bắn bởi phiền não ô trược, một lần nữa và thêm nữa, cho đến khi chúng ta bị đè bẹp hoàn toàn. Nỗ lực của chúng ta không hiệu quả. Nếu đây là cách mọi thứ là, thì chúng ta sẽ bị đắm chìm trong vòng sinh tử, chìm trong nhà tù của luân hồi sinh tử mãi mãi, không bao giờ có ngày mà chúng ta sẽ đạt được giải thoát, không bao giờ có ngày mà chúng ta sẽ được tự do.

Vì vậy hảy rạch bỏ phiền não ô trược, sử dụng các nguyên tắc của Pháp mà Đức Phật dạy và không gì khác. Bạn sau đó sẽ đạt được giải thoát khỏi những thứ cưỡng chế và áp bức bạn, không chút nghi ngờ. Điểm quan trọng là kiên trì, chánh niệm, nhận thức phân biệt, và chịu đựng. Vậy thì. Tiếp tục chịu đựng. Có gì sai với sức chịu đựng vì lợi ích của việc làm theo cách của bạn. Bạn có thể chịu đựng những thứ khác. Đau đớn thể xác đến bờ vực của cái chết: Không ai khác có thể chịu đựng nó cho bạn. Bạn phải tự chịu đựng nó. Chẳng phải bạn đã chịu đựng nó trước đó? Vậy thì tại sao bạn không thể chịu đựng những đau đớn và thiếu thốn đến từ nỗ lực của việc tu tập? Nói cho cùng, bạn chịu đựng chúng vì lợi ích của nỗ lực giải thoát bạn khỏi đau khổ. Vậy thì tại sao bạn không thể chịu đựng chúng? Làm cho nó mạnh mẽ, trái tim của bạn như một nhà sư, trái tim của bạn như một thiền giả. Một khi bạn nhìn thấy nguy hiểm chỉ ra bởi Pháp, bạn sẽ thấy lợi ích phát sinh thông qua nỗ lực của bạn.

In the beginning, you have to grapple a great deal with the body as your meditation theme. Once you've opened your way and seen causes and results as your starting capital, then the four mental khandhasvedana, sañña, sankhara, and viññana — have already gotten into the act. There are feelings in the body as well as in the mind, so when you're investigating the body, how can these things not rush in to connect? They're related phenomena. It's not the case that you finish investigating the body before you start investigating vedana, sañña, sankhara, and viññana. Don't plan on things being that way, because it's wrong. In the truth of the practice, that's not the way things are. Once your work is focused on any one point, it has an impact on everything else, but these things become prominent only after the body has lost its meaning and value for us through the Dhamma. Before, we saw it as having a great deal of meaning and value, but once the Dhamma — the truth — has demolished the falsity of this sort of defilement and craving, these things lose their meaning and worth. The Dhamma now clearly has a value above and beyond them. This is when vedana, sañña, sankhara, and viññana become prominent, because they've already opened the way from the stage of the physical body.

What is there to feelings? For the most part, they converge in on feelings of the mind. As for physical feelings, I've already explained them to you before. If you analyze them when you're sick or have been sitting in meditation for a long time, you'll know them. If you want to know them, focus on them today, using mindfulness and discernment, and you'll understand them. You're sure to understand them clearly if you use discernment. Don't simply endure them. To contend with pain, you have to use discernment. Simply fighting it, simply enduring it, doesn't count as the path. The path is mindfulness and discernment. The greater the pain, the more these things spin into work. You can't let mindfulness and discernment leave the point of the pain. As for the body, each part will be seen clearly as a reality in line with its nature, within the mind, because in accordance with the principles of nature that's what they already are.

Lúc bắt đầu, bạn phải vật lộn rất nhiều với thân như là chủ đề thiền định của bạn. Một khi bạn mở ra con đường của mình và thấy nguyên nhân và kết quả như tài sản khởi đầu của mình, sau đó bốn uẩn tinh thần — vedana - thọ uẩn, sañña, - tưởng uẩn, sankhara - hành uẩn,viññana - thức uẩn — đã bước vào hành động. Có cảm giác trong thân cũng như trong tâm, vì vậy khi bạn quan sát thân, làm thế nào mà những thứ này lại chẳng vội vàng kết nối? Chúng là những hiện tượng liên hệ. Đây không phải là trường hợp mà bạn hoàn tất việc xem xét thân thể trước khi bạn bắt đầu xem xét vedana - thọ uẩn, sañña -tưởng uẩn, sankhara - hành uẩn,viññana - thức uẩn. Đừng hoạch định mọi thứ theo cách đó, bởi vì đó là sai. Trong việc tu tập thật sự, đó không phải là cách mọi thứ là. Một khi công việc của bạn tập trung vào bất cứ một điểm nào, nó có ảnh hưởng với mọi thứ khác, nhưng những thứ này chỉ trở nên nổi bật sau khi thân bị mất ý nghĩa và giá trị cho chúng ta thông qua Pháp. Trước kia, chúng ta thấy nó như có ý nghĩa và giá trị thật to tát, nhưng một khi Pháp — sự thật — phá hủy giả dối của loại phiền não và tham muốn này, những thứ này bị mất ý nghĩa và giá trị của chúng. Giờ đây Pháp rõ ràng là có giá trị ở trên và vượt trội chúng. Đây là khi vedana - thọ, sañña - tưởng, sankhara - hành,viññana - thức uẩn trở nên nổi bật bởi vì chúng đã mở được đường đi từ giai đoạn thể xác.

Có gì ở đó cho cảm giác? Phần lớn, chúng hội tụ vào cảm giác của tâm. Còn đối với cảm giác thể chất, tôi đã giải thích cho bạn từ trước. Nếu bạn phân tích chúng khi bạn bị đau hay khi ngồi thiền một thời gian dài, bạn sẽ biết chúng. Nếu bạn muốn biết, tập trung vào chúng hôm nay, dùng chánh niệm và nhận thức phân biệt, và bạn sẽ hiểu chúng. Bạn chắc chắn hiểu chúng rõ ràng nếu bạn dùng nhận thức phân biệt. Không chỉ đơn giản chịu đựng chúng. Để đấu tranh với đau đớn, bạn phải dùng nhận thức phân biệt. Chỉ cần chiến đấu với nó, chỉ cần chịu đựng nó, đừng cho đó là con đường. Con đường là chánh niệm và nhận thức phân biệt. Đau càng nhiều, những thứ này xoay vào công việc càng nhiều. Bạn không thể để chánh niệm và nhận thức phân biệt rời chỗ đau. Đối với thân thể, mỗi phần sẽ được nhìn thấy rõ như một thực thể phù hợp với bản tánh của nó, bên trong tâm, bởi vì theo các nguyên tắc tự nhiên thì đó là những gì chúng vốn là.

No matter how much pain arises in the body, it's its own separate reality. Only the mind is what labels and interprets it. Once the mind has used discernment to investigate the pain to the point of being abreast of it, it will extricate itself from the pain to be its own separate reality on this level, so that each is a separate reality. When each is a separate reality, what harm can they do to each other? What impact can they have on each other? None at all. The body is the body, the pain is a pain, the heart is the heart, i.e., the mind is the mind. Each is a separate reality, with no impact on the others. Even if the pain doesn't subside, it has no impact. It has no impact on the mind at all. This is called seeing the truth. After you've done this many times, you'll be able to uproot your attachments to the body, and the pain in the body will be passed by as well. The only issue remaining will be feelings in the mind.

Sañña and sankhara are important. Once the body, the physical heap, is passed, sañña and sankhara — thought-formations — become prominent because there are no more problems involving the body. The mind isn't willing to investigate the body again, just as when we've eaten enough of this sort of food, we put it aside and continue eating whatever else still attracts us. When we're completely full, we put it all aside, no matter what kind of food it is, meat dishes or desserts. Our investigation is similar to this. It tells us on its own. When the mind has had enough of anything, it lets go and no longer investigates that thing. It then continues with other things, in the same way that when we've eaten enough of this sort of food, we go on to other sorts until we're completely full. Then we put it all aside. Our investigation is so that we will have enough and then let go.

Bất kể đau đớn phát sinh trong thân nhiều như thế nào, nó là một thực thể riêng biệt của nó. Chỉ có tâm là cái mà đặt tên và diễn giải nó. Một khi tâm sử dụng nhận thức phân biệt để quan sát cơn đau đến mức bảo hòa, nó sẽ tự thoát ra khỏi cơn đau để là một thực thể riêng biệt của nó ở mức độ này, để cho mỗi cái là một thực thể riêng biệt. Khi mỗi cái là một thực thể riêng biệt, chúng có thể làm hại gì nhau? Chúng có thể ảnh hưởng gì nhau? Không gì hết cả. Thân là thân, đau là đau, tim là tim, nghĩa là, tâm là tâm. Mỗi cái là một thực thể riêng biệt, không ảnh hưởng đến cái khác. Ngay cả khi cơn đau không giảm xuống, nó không có ảnh hưởng. Nó không có ảnh hưởng với tâm chút nào. Đây được gọi là nhìn thấy sự thật. Sau khi bạn làm điều này nhiều lần, bạn sẽ có thể nhổ bật gốc luyến ái của bạn đối với thân, và đau đớn trong thân cũng sẽ đi qua. Vấn đề còn lại sẽ chỉ là cảm giác trong tâm.

Sañña - tưởngsankhara - hành uẩn thì quan trọng. Một khi thân, đống thể chất, đi qua, Sañña - tưởng sankhara - hành uẩn — tư tưởng hình thành — trở nên nổi bật bởi vì không còn trở ngại gì liên quan đến thân. Tâm không muốn quan sát thân nữa, giống như khi chúng ta ăn loại thức ăn này đủ rồi, chúng ta để nó qua một bên và tiếp tục ăn thứ khác vẫn còn hấp dẫn với chúng ta. Khi chúng ta no đủ, chúng ta để tất cả qua một bên, bất kể là loại thức ăn nào, thịt thà hay tráng miệng. Sự quan sát của chúng ta tương tự như vậy. Nó tự cho chúng ta biết. Khi tâm có đủ một cái gì, nó buông ra và không còn quan sát cái đó nữa. Sau đó nó tiếp tục với những cái khác, tương tự như khi chúng ta ăn đủ loại thức ăn này, chúng ta tiếp tục qua loại khác cho đến khi chúng ta no đủ. Rồi chúng ta để tất cả qua một bên. Sự quan sát của chúng ta là để cho chúng ta sẽ có đủ và sau đó buông ra.

Sankhara refers to the thought-formations in the mind — good thoughts, bad thoughts, this issue and that. They keep forming all the time. Each of us falls for his or her own issues. Even if other people don't become involved with us, the mind has to paint pictures and form thoughts, past and future: a big turmoil within the heart. We get infatuated with this preoccupation, saddened by that one. Matters that passed months and years ago, we warm up and serve to torment the mind, to oppress and coerce it, because of our delusion, because of the fact that we aren't up on the tricks and deceits of this sort of defilement. This is why we have to investigate them. Whatever issues the mind forms, if they're good, they vanish; if they're bad, they vanish — so what sense or substance can we gain from them? Wherever they arise, probe on down right there.

Sañña, labels and interpretations: They come labeling out of the mind. This is how the mind appears when it reaches a refined level. This is the way the natural principles of the investigation are of their own accord. Even if no one tells us, we come to understand on our own. Wherever anything makes contact, mindfulness and discernment spin around right there until they understand and let go.

Sankhara - hành uẩn đề cập đến tư tưởng hình thành trong tâm — tư tưởng tốt, tư tưởng xấu, vấn đề này và nọ. Chúng liên tục hình thành ở khắp mọi thời. Mỗi người chúng ta chìm trong vấn đề của riêng mình. Ngay cả khi người khác không có liên hệ với chúng ta, tâm phải hình dung và cấu thành tư tưởng, quá khứ và tương lai: một hỗn loạn lớn trong tim. Chúng ta say mê với mối bận tâm này, phiền muộn bởi cái đó. Những vấn đề đã qua hàng năm tháng trước, chúng ta hâm nóng và mời chào để dày vò tâm, áp bức và cưỡng chế nó, bởi vì sự mê muội của chúng ta, bởi vì sự thật là chúng ta không quen với mưu kế và gạt gẩm của loại phiền não này. Đây là lý do tại sao chúng ta phải quan sát chúng. Bất cứ vấn đề gì mà tâm cấu thành, cho dù nếu chúng tốt, chúng biến mất, nếu chúng xấu, chúng biến mất — vậy thì chúng ta có thể đạt được cảm giác hay phẩm chất gì từ chúng? Bất cứ khi nào chúng phát sinh, dò xét ngay tại đó.

Sañña - tưởng uẩn, nhãn hiệu hay khái niệm và diễn tả: Chúng hình thành khái niệm từ tâm trí. Đây là cách tâm xuất hiện khi nó đạt đến một mức độ tinh tế. Đây là phương thức các nguyên tắc tự nhiên của việc quan sát làm theo cách riêng của chúng. Ngay cả khi không có ai cho chúng ta biết, chúng ta sẽ tự mình hiểu. Bất cứ thứ gì tiếp xúc ở đâu, chánh niệm và nhận thức phân biệt xoáy quanh để xem xét ngay tại đó cho đến khi chúng hiểu và buông ra.

Once discernment has cut the bridge to the body, it has also cut the bridges to external sights, sounds, smells, and tastes. The only things left in the mind are feelings, labels, thought-formations, and cognizance. These deal entirely with the mind itself. We investigate at that point with discernment, without becoming intimate with any of these four conditions. For example, feeling: Pleasure arises and vanishes. Pain arises and vanishes, there in the heart. The Buddha thus calls them inconstant and not-self. Inconstant and not-self. They arise and vanish. Labels are also inconstant, stressful, and not-self. What is there to become attached to? They're just like the body. In other words, they're all a heap of the three characteristics.

When we have investigated them time and again, these four conditions shrink into the mind. This is called giving chase to defilement. Probe into that point with discernment until you know and see it clearly. When the defilements can't find any place to hide, they'll go running into the mind. Mindfulness and discernment then come spinning into mano: the mind. This too the Buddha tells us not to hold onto. Listen! The mind too is inconstant, stressful, and not-self. Listen to that! How can the mind not share in the three characteristics when the defilements are in there? How can we hold to the mind as being us or ours when the entire army of defilement is in there? If we hold to the mind as being us or ours, it's the same as holding to defilement as being us or ours, so how can we gain release? Very profound, this point of Dhamma, here on the level of investigation.

The mind too is inconstant, stressful, and not-self because the defilements are in there. So strike on down with your investigation. Whatever gets smashed — even if ultimately the mind itself is demolished along with everything else — at least know it clearly with your discernment.

Một khi nhận thức phân biệt chặt bỏ chiếc cầu nối với thân, nó cũng chặt bỏ những chiếc cầu nối với hình ảnh, âm thanh, mùi vị bên ngoài. Những thứ còn lại trong tâm chỉ là cảm giác, khái niệm, tư tưởng hình thành, và nhận thức. Những thứ này phải đối phó hoàn toàn với tâm. Chúng ta xem xét tại điểm này với nhận thức phân biệt, không trở nên thân mật với bất cứ cái nào trong bốn trạng thái này. Ví dụ, cảm giác: Vui sướng phát sinh và biến mất. Đau đớn phát sinh và biến mất, ngay trong trái tim. Vì thế́ Đức Phật gọi chúng là vô thường và vô ngã. Vô thường và vô ngã. Chúng phát sinh và biến mất. Khái niệm cũng vô thường, khổ và vô ngã. Có gì ở đó để quyến luyến? Chúng chỉ giống như thân. Nói cách khác, chúng đều là một đống tạp nhạp của ba đặc tính.

Khi chúng ta đã xem xét chúng nhiều lần, bốn trạng thái này co lại trong tâm. Đây được gọi là đuổi theo phiền não. Dò xét điểm đó với nhận thức phân biệt cho đến khi bạn biết và nhìn thấy nó rõ ràng. Khi phiền não ô trược không thể tìm thấy nơi nào để trốn, chúng sẽ chạy vào tâm. Chánh niệm và nhận thức phân biệt sau đó sẽ quay vào mano: tâm thức. Điều này cũng được Đức Phật bảo chúng ta rằng đừng bám vào. Nghe đây! Tâm thức cũng vô thường, khổ, và vô ngã. Lắng nghe điều này! Làm thế nào mà tâm lại không chia sẻ ba đặc tính khi phiền não ô trược ở trong đó. Làm thế nào mà chúng ta có thể bám lấy tâm như là chúng ta hay của chúng ta khi toàn bộ đội quân phiền não ô trược ở trong đó? Nếu chúng ta bám lấy tâm như là chúng ta hay của chúng ta, nó tương tự như bám lấy phiền não ô trược như là chúng ta hay của chúng ta, thế thì làm sao chúng ta có thể đạt được giải thoát? Rất uyên thâm, điểm này của Pháp, ở đây trên mức độ quan sát.

Tâm cũng vô thường, khổ, và vô ngã bởi vì phiền não ô trược ở trong đó. Vì vậy hảy chăm chú vào việc quan sát của bạn. Đập tan bất cứ cái gì — ngay cả khi cuối cùng chính cái tâm bị phá hủy cùng với mọi thứ khác — ít nhất biết rõ nó với nhận thức phân biệt của bạn.

The defilement that forms the essence of the cycle (vatta) — which in Pali is termed 'avijja-paccaya sankhara,' 'With unawareness as condition, there occur mental formations': This is the seed of becoming and birth, buried here in this mind. When its bridges are cut, it can't find any way out to go looking for food. The bridges out the eyes have been cut. The bridges out the ears, nose, tongue, and body have all been cut by discernment. The defilements can't find any way out to develop love for sights, smells, tastes, or tactile sensations, because all their bridges have been cut. We're abreast of things as they actually occur, so the defilements go running inside. If they try to become attached to the body, that's something we've already investigated and known with discernment, something we've already let go. Feelings, labels, thought-formations, and cognizance have all been investigated and seen to have the three characteristics of inconstancy, stress, and not-self, so where do the defilements lie? They have to be hiding in the Big Cave: the mind. So discernment goes slashing in.

So now, is the mind us? Is it ours? Slash on down! Whatever is going to be destroyed, let it be destroyed. We feel no regrets. We want only the truth. Even if the mind is going to be smashed and destroyed along with everything else, let's at least know with our practice. Strike on down! Ultimately, everything counterfeit gets smashed, while the nature of pure truth, of supreme truth — the pure mind — doesn't die and isn't destroyed. See? So now whether you call it inconstant, stressful, and not-self or not, at least make the mind pure, and it will gain release from all conventional realities. Inconstancy, stress, and not-self lie within the realm of convention. Once the mind has gained release from these things, there's nothing more that can be said — even though we are completely aware. So what is there now to doubt?

Phiền não ô trược tạo thành bản chất của luân hồi (vatta) — mà trong tiếng Pali được gọi là 'avijja-paccaya sankhara,' 'Với vô minh là điều kiện, tư tưởng hình thành ắt xảy ra': Đây là hạt giống của trạng thái trở nên và sinh ra, chôn cất ở đây trong tâm này. Khi những chiếc cầu của nó bị chặt bỏ, nó không thể tìm ra đường để đi kiếm thực phẩm. Những chiếc cầu đi ra mắt đã bị chặt. Những chiếc cầu đi ra mũi, tai, lưỡi, và thân đều bị chặt bởi nhận thức phân biệt. Phiền não ô trược không thể tìm thấy bất cứ đường nào ra để phát triễn luyến ái với thị giác, khứu giác, vị giác hay xúc giác, bởi vì tất cả nhứng chiếc cầu của chúng đã bị chặt. Chúng ta theo sát mọi thứ khi chúng thật sự xảy ra, do đó phiền não ô trược chạy vào bên trong. Nếu chúng thử tìm cách gắn bó với thân, đó là những gì mà chúng ta đã quan sát và biết với nhận thức phân biệt, những gì mà chúng ta đã buông ra. Cảm giác, khái niệm, tư tưởng hình thành, và nhận thức tất cả đều đã được quan sát và nhìn thấy có ba đặc tính vô thường, khổ, và vô ngã, vì vậy phiền não ô trược nằm ở đâu? Chúng phải ẩn dấu trong Hang Động Lớn: tâm. Vì thế nhận thức phân biệt chém xả vào trong.

Vậy thì bây giờ, tâm có phải là chúng ta? Có phải là của chúng ta? Tiếp tục chém xả xuống! Bất cứ thứ gì sắp bị phá hủy, hảy để cho nó bị phá hủy. Chúng ta cảm thấy không hối tiếc. Chúng ta chỉ muốn sự thật. Thậm chí nếu tâm sẽ bị đập tan và hủy hoại cùng với mọi thứ khác, ít nhất hảy biết với sự tu tập của chúng ta. Tiếp tục đánh xuống! Cuối cùng, mọi thứ giả tạo bị đập tan, trong khi bản chất của sự thật thuần khiết, của chân lý tối cao — tâm thanh tịnh — không chết và không bị phá hủy. Thấy chưa? Vậy thì bây giờ cho dù bạn gọi nó là vô thường, khổ, và vô ngã hay không, ít nhất hảy làm tâm thanh tịnh, và nó sẽ được giải thoát khỏi mọi thực thể quy ước. Vô thường, khổ, và vô ngã nằm trong lĩnh vực của quy ước. Một khi tâm đạt được giải thoát khỏi những thứ này, không còn gì nữa để nói — mặc dù chúng ta hoàn toàn nhận biết. Vì vậy giờ đây có gì ở đó để nghi ngờ?

This is release from the prison, from the cycle that imprisons living beings, and us in particular — our mind in particular, now extricated right here. Freed right here. All that is needed is for the defilements to be shed entirely from the heart: There is nothing else to pose the heart any problems. This is thus called the timeless heart, the timeless Dhamma, freed from time. It's a pure nature, always fully 'buddho' like that.

At this point, how can we not clearly see the harm of defilement? When such things as mindfulness and discernment have trampled defilement to bits, how can we not see its harm with our whole heart? How can we not see through the happiness that the defilements bring to feed us when we're ready to die, simply to keep us going? 'That's the sugar-coated happiness concocted by the defilements simply to keep us going. That's the flavor of defilement. But the flavor the Dhamma is like this, something else entirely.' How can we help but know?

Đây là thoát khỏi nhà tù, khỏi luân hồi giam giữ chúng sinh, và đặc biệt là chúng ta — nhất là tâm của chúng ta, bây giờ được giải thoát ngay tại đây. Tự do ngay tại đây. Tất cả những gì cần thiết là loại bỏ phiền não ô trược ra khỏi tâm hoàn toàn: Không có gì khác gây trở ngại cho tâm. Do đó điều này được gọi là trái tim vô thời hạn, Pháp vô thời hạn, giải thoát khỏi thời gian. Nó là bản tánh thanh tịnh, luôn đầy 'phật tánh' như thế.

Tại điểm này, làm thế nào mà chúng ta không thể thấy rõ nguy hại của phiền não ô trược? Khi những thứ như chánh niệm và nhận thức phân biệt đã chà đạp phiền não ô trược vụn nát, làm thế nào mà chúng ta không thể thấy nguy hại của nó với cả trái tim của chúng ta? Làm thế nào mà chúng ta không thể thấy qua hạnh phúc mà phiền não ô trược mang lại để nuôi chúng ta khi chúng ta sẵn sàng chết, chỉ để giữ cho ta tiếp tục sống? 'Đó là hạnh phúc bọc đường pha chế bởi phiền não ô trược chỉ để giữ cho chúng ta tiếp tục sống. Đó là hương vị của phiền não ô trược. Nhưng hương vị của Pháp thì như thế này, một cái gì đó khác hoàn toàn.' Làm thế nào mà chúng ta lại không biết?

To summarize, the mind that lies under the power of the cycle, with the defilements coercing and oppressing it, is not at all different from a convict in prison. When it has gained utter release from its prison of defilement, there's no comparison for it. Even so, we praise it as being supreme — a convention, which doesn't really correspond to that reality. But even though it doesn't correspond, you can be assured that the difference is just like that, between the mind imprisoned and the mind released from all coercion, completely free and independent. They're different in just the way that we've said.

So be earnest and intent. You've come here for the purpose of learning and finding things of substance and value for yourselves. Investigate so as to see clearly in line with the principles of inconstancy, stress, and not-self as I have mentioned, because they underlie the way everything is throughout the three levels of the cosmos. There's nothing splendid enough for us to feel regret at leaving it. The only thing splendid is release. It's a nature truly splendid. We don't have to confer titles on it, because it's its own nature. It has had enough of everything of every sort. This is what is meant when we say that the flavor of the Dhamma excels all other flavors. Whatever kinds of flavors we may have experienced, the flavor of the Dhamma excels them all, lets them all go, because no other flavor can match it. Even this flavor, it isn't attached to. This flavor we say is supreme isn't attached to itself. It's simply a principle of truth, and that's all.

Nói tóm lại, tâm nằm dưới năng lực của luân hồi, với phiền não ô trược cưỡng chế và đàn áp nó, không gì khác với một tội nhân trong nhà tù. Khi nó đạt được giải thoát hoàn toàn khỏi nhà tù phiền não ô trược của nó, không có gì so sánh với nó. Thậm chí, chúng ta còn ca ngợi nó như là tối cao — một quy ước, mà không thật sự tương xứng với thực thể đó. Nhưng mặc dù nó không tương xứng, bạn có thể biết chắc rằng sự khác biệt chỉ như thế, giữa tâm bị cầm tù và tâm thoát ra khỏi mọi cưỡng chế, hoàn toàn tự do và độc lập. Chúng chỉ khác biệt trong cách chúng ta nói.

Vì vậy hảy tận tâm và hăng hái. Bạn đến đây với mục đích học hỏi và tìm kiếm những thứ có phẩm chất và giá trị cho chính bạn. Hảy quan sát để nhìn thấy rõ ràng, phù hợp với các nguyên tắc của vô thường, khổ, và vô ngã như tôi đã đề cập, bởi vì chúng làm nền tảng cho mọi thứ như nó là qua khắp ba tầng vũ trụ. Không có gì tuyệt vời đủ để chúng ta cảm thấy hối tiếc khi rời nó. Điều tuyệt vời duy nhất là giải thoát. Nó là một bản tánh thật sự tuyệt vời. Chúng ta không phải trao danh hiệu cho nó, bởi vì đó là bản tánh tự nhiên của nó. Nó đã có đủ mọi thứ của mọi loại. Đây là những gì có nghĩa là khi chúng ta nói rằng hương vị của Pháp vượt trội tất cả các hương vị khác. Bất cứ loại hương vị nào mà chúng ta có thể đã trải nghiệm, hương vị của Pháp vượt trội hết tất cả, hảy buông chúng ra, bởi vì không hương vị nào khác có thể so sánh với nó. Ngay cả hương vị này, nó không tham luyến. Hương vị mà chúng ta cho là tối cao này, không quyến luyến với chính nó. Nó chỉ đơn giản là một nguyên tắc của chân lý mà thôi.

So. Be earnest, meditators. Don't get discouraged. Give your life to the Buddha. Even though we may have never said that we've given our life to defilement, that's what we've done for an infinitely long time, to the point where we can't count the times. Even in the single lifetime of an individual, we can't count the times. Take the realm of the present that's visible to us and work back to infinity: It's all come from the avijja-paccaya sankhara embedded here in the heart for countless lifetimes. Nothing else in the cosmos has caused us to experience becoming and birth, and to carry the mass of all sufferings, other than this avijja-paccaya sankhara.

For this reason, when they say the mind of a person who dies is annihilated, just where is it annihilated? Use the practice to get a hold on the matter. Don't speak simply in line with the tricks and deceits of defilement that close off our ears and eyes. Defilement says that death is followed by annihilation. See? It's blinded us completely. As for the defilement that causes people to take birth and die, where is it annihilated? If we want to see through its tricks and deceits, why don't we take its arrows to shoot it in return? It causes living beings to lie buried in the cycle, so where is defilement annihilated? And what does it coerce, if it doesn't coerce the mind? If the mind is annihilated, how can defilement coerce it? The mind isn't annihilated, which is why defilement has been able to coerce it into birth, aging, illness, and death all along without ceasing. So why do we fall for the deceits of defilement when it says that death is followed by annihilation, without having the sense to see the harm of its deceits? This sneaky defilement has fooled living beings into falling for it and grabbing at suffering for a long, infinitely long time.

Vì vậy. Hảy tận tâm, thiền giả. Đừng nản lòng. Dâng hiến đời mình cho Đức Phật. Mặc dù chúng ta có thể không bao giờ nói rằng chúng ta dâng hiến đời mình cho phiền não ô trược, đó là những gì chúng ta đã làm trong một thời gian dài vô tận, đến mức mà chúng ta không thể đếm xuể. Ngay cả trong một kiếp người, chúng ta không thể đếm xuể. Lấy phạm trù của thời hiện tại mà chúng ta nhìn thấy và đi ngược trở lại vô tận: Nó đều đến từ avijja-paccaya sankhara (Với vô minh là điều kiện, tư tưởng hình thành ắt xảy ra) ấn vào đây trong trái tim cho vô lượng kiếp sống. Không có gì khác trong vũ trụ làm cho chúng ta kinh nghiệm việc trở thành và sinh ra, và chịu đựng cả khối đau khổ, hơn là avijja-paccaya sankhara này.

Vì lý do này, khi họ nói tâm của người chết bị tan biến, nhưng nó biến đi đâu? Hảy dùng việc tu tập để suy ngẫm vấn đề này. Đừng chỉ nói hùa theo các mưu kế và giả dối của phiền não ô trược đang bịt kín tai và mắt chúng ta. Phiền não ô trược nói rằng chết là không còn gì nữa. Thấy chưa? Nó bịt mắt chúng ta hoàn toàn. Còn phiền não ô trược làm cho người ta lụy vào sanh tử, nó tan biến đi đâu? Nếu chúng ta muốn nhìn thấu các mưu kế và giả dối của nó, tại sao chúng ta không lấy mũi tên của nó mà bắn trở lại? Nó làm cho chúng sinh đắm chìm trong luân hồi, thế thì phiền não ô trược tan biến đi đâu? Và nó cưỡng bách cái gì, nếu không phải là tâm? Nếu tâm bị tiêu diệt, làm thế nào mà phiền não ô trược lại có thể cưỡng bách nó? Tâm không bị tiêu diệt, đó là lý do tại sao phiền não ô trược đã có thể cưỡng bách nó vào vòng sinh, lão, bệnh, và tử liên tục không ngừng nghĩ. Vậy thì tại sao chúng ta lại rơi vào bẫy của phiền não khi nó nói rằng sau khi chết là không còn gì cả, mà không ý thức được nguy hại của sự lừa dối của nó? Tên giặc phiền não gian xảo này đã phỉnh gạt chúng sinh rơi vào bẫy của nó và hứng lấy đau khổ suốt một quãng thời gian dài vô tận.

So investigate down to the truth. Find out what is and isn't annihilated. That's when you can be called skilled at the Dhamma, skilled at exploring and investigating down to the truth. That's how the Buddha proclaimed and taught the Dhamma. He taught the Dhamma using the truth he had already practiced by making the causes absolutely complete and attaining results satisfactory to his heart, and then taking that Dhamma to teach the world. So where did he ever say that death is followed by annihilation, just where? He taught nothing but birth, aging, illness, and death, birth, aging, illness, and death, over and over. All of the Buddhas taught like this. They never differed, because they all knew and saw the same sort of truth in line with the principles of that truth. So how can you make the mind be annihilated when it's already utterly true?

Birth and death, birth and death without ceasing: What is the cause? The Buddha has taught us, beginning with avijja-paccaya sankhara, sankhara-paccaya viññana — 'With unawareness as condition, there are formations. With formations as condition, there is cognizance.' These are the causes. They're buried in the mind, which is why they cause us to take birth without ceasing. As soon as we destroy avijja-paccaya sankhara, what happens? Avijjayatveva asesaviraga-nirodha sankhara nirodho — 'All that is needed is for unawareness to be completely disbanded from the heart, then nirodho hoti — everything else is disbanded.' What do you say to that? Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti — 'All that is needed is for unawareness to be utterly disbanded, and everything — the entire mass of suffering and stress — is disbanded.' And that which knows that unawareness is disbanded, that's the pure one. How can that pure one disband or be annihilated? It's an utter truth. So look. Listen. We Buddhists take the Buddha, Dhamma, and Sangha as our refuge, you know. We don't take the defilements as our refuge.

Vì vậy hảy xem xét đến tận sự thật. Tìm xem cái gì bị và cái gì không bị tiêu diệt. Đó là khi bạn có thể được xem là tinh thông Pháp, tinh thông trong việc khám phá và tìm hiểu đến tận sự thật. Đó là cách mà Đức Phật đã tuyên bố và giảng dạy Pháp. Ngài dạy Pháp qua việc dùng chân lý mà ngài đã tu tập bằng cách làm cho nguyên nhân hoàn tất một cách tuyệt đối và đạt được kết quả thỏa đáng cho trái tim của ngài, và sau đó đem Pháp đó ra dạy cho thế giới. Vì vậy nơi nào mà ngài đã từng nói rằng sau cái chết là không còn gì cả, nơi nào? Ngài không dạy gì ngoại trừ sanh, lão, bệnh, và tử, sanh, lão, bệnh, và tử, lập đi lập lại. Tất cả chư Phật đều dạy như vậy. Họ không bao giờ khác nhau, bởi vì họ đều biết và nhìn thấy cùng một loại sự thật phù hợp với các nguyên tắc của sự thật đó. Vậy thì làm thế nào bạn có thể làm cho tâm bị tiêu diệt khi nó đã hoàn toàn đúng sự thật?

Sanh và tử, sanh và tử không ngừng nghĩ. Nguyên nhân là gì? Đức Phật đã dạy chúng ta rằng, bắt đầu với avijja-paccaya sankhara, sankhara-paccaya viññana — 'Với vô minh là điều kiện, tư tưởng hình thành. Với tư tưởng hình thành là điều kiện, nhận thức xuất hiện.' Đây là các nguyên nhân. Chúng nằm sâu trong tâm, đó là lý do tại sao chúng làm cho chúng ta tái sanh không ngừng. Ngay khi chúng ta diệt trừ avijja-paccaya sankhara, chuyện gì xảy ra? Avijjayatveva asesaviraga-nirodha sankhara nirodho — 'Những gì cần làm chỉ là để cho vô minh tan rã hoàn toàn khỏi trái tim, sau đó thì nirodho hoti — mọi thứ khác sẽ tan rã.' Bạn nói như thế nào về điều này? Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hoti — 'Những gì cần làm chỉ là để cho vô minh tan rã hoàn toàn, và mọi thứ khác — nguyên cả khối đau khổ và căng thẳng — bị tan rã.' Và cái mà biết rằng vô minh bị tan rã, đó là cái tinh khiết. Làm thế nào mà cái tinh khiết có thể tan rã hay bị tiêu diệt? Nó là sự thật tuyệt đối. Vì vậy hảy nhìn. Lắng nghe. Ch́ung ta là Phật tử, quy y Phật, Pháp, Tăng, bạn biết chứ. Chúng ta không quy y phiền não ô trược.

We're meditators, so we have to probe and explore so as to see the truth. Whoever may bring the entire cosmos to intimidate or take issue with us, we won't bat an eye. Once we've seen and known the truth with our full hearts, how can anyone intimidate us? Think for a minute: The Buddha was a single, solitary person. Why was he able to be the Teacher of all three levels of existence? If he didn't teach the truth that he had known and seen with his full heart, what did he teach? He taught with courage. There has never been anyone who has excelled him in being thoroughly trained and bringing the pure truth to teach the world. He didn't teach anything counterfeit or guessed at. To speak out of guess-work, scratching at fleas: That's the science of unawareness — the science of unawareness that lulls the world into bankruptcy. The principles of the genuine truth don't teach us to be bankrupt, which is why we say that those other things are counterfeit. The Dhamma is a truth on which we can stake our life without question.

Defilements are false, the whole lot of them. 100 out of 100 are counterfeit. The Dhamma is true — 100 percent all true. The Dhamma and defilement pass each other going in opposite directions, which is why they are adversaries. In the effort of the practice, if we don't fight with the defilements, what will we fight with? These are our adversaries. If we don't fight with them, what will we fight with? At the moment, the defilements are the adversaries of the Dhamma. They're our adversaries. If we don't fight with the defilements that are our adversaries and the Dhamma's, what will we fight with? Once we know all about the affairs of the defilements, what doubts will we have about the Dhamma? In particular, what doubts will the mind have about the matter of death and rebirth or death and annihilation? Find out just where things get annihilated, meditators. Whatever we hear is the voice of those filthy defilements. Aren't we tired of washing our ears? Listen to the voice of the foremost Teacher's Dhamma. Our ears will then be clean, and our hearts pure.

Chúng ta là thiền giả, vì vậy chúng ta phải truy cứu và khám phá để nhìn thấy sự thật. Dù cho bất cứ ai mang toàn thể vũ trụ ra để đe dọa hay đặt vấn đề với chúng ta, chúng ta không nao núng. Một khi chúng ta nhìn thấy và biết sự thật với trọn vẹn trái tim của chúng ta, làm thế nào mà ai đó có thể đe dọa chúng ta? Hảy suy nghĩ một chút: Đức Phật là một người đơn độc. Tại sao ngài có thể là Bậc Thầy của cả ba cõi sống? Nếu ngài không dạy sự thật mà ngài đã biết và nhìn thấy với trọn vẹn trái tim của ngài, thì ngài dạy cái gì? Ngài đã dạy với lòng can đảm. Chưa bao giờ có bất cứ ai vượt trội ngài trong việc tu luyện quán triệt và mang sự thật thuần túy ra dạy thế giới. Ngài không dạy những gì giả tạo hay phỏng đoán. Nói về việc phỏng đoán, nhìn phiến diện. Đó là khoa học của sự thiếu hiểu biết — khoa học của sự thiếu hiểu biết mà dẫn dụ thế giới vào phá sản. Các nguyên tắc của sự thật chân chính không dạy chúng ta bị phá sản, đó là lý do tại sao chúng ta nói rằng những thứ khác là giả mạo. Pháp là sự thật mà từ đó chúng ta có thể đặt cuộc sống của chúng ta vào mà không thắc mắc.

Phiền não ô trược là giả, toàn thể bọn chúng, 100 phần 100 giả mạo. Pháp là thật — 100 phần 100 thật. Pháp và phiền não ô trược đi ngược chiều nhau, đó là lý do tại sao họ đối địch nhau. Trong nỗ lực tu tập, nếu chúng ta không chiến đấu với phiền não ô trược, thì chúng ta sẽ chiến đấu với cái gì? Đó là kẻ thù của chúng ta. Nếu chúng ta không chiến đấu với chúng, thì chúng ta sẽ chiến đấu với cái gì? Hiện tại, phiền não ô trược là kẻ thù của Pháp. Chúng là kẻ thù của chúng ta. Nếu chúng ta không chiến đấu với phiền não ô trược vốn là kẻ thù của chúng ta và Pháp, thì chúng ta sẽ chiến đấu với cái gì? Một khi chúng ta biết hết mọi vấn đề của phiền não ô trược, chúng ta sẽ có nghi ngờ gì về Pháp? Cụ thể là tâm sẽ có nghi ngờ gì về vấn đề chết và tái sanh hay chết và tiêu diệt? Tìm xem mọi thứ bị tiêu diệt ở đâu, này các thiền giả. Những gì chúng ta nghe là tiếng nói của những phiền não ô trược dơ bẩn đó. Chúng ta không mệt vì phải rửa tai của mình à? Lắng nghe tiếng nói của vị Đạo Sư nổi bật nhất của Pháp. Tai của chúng ta rồi sẽ được sạch, và tim của chúng ta thanh tịnh.

So be earnest. Shilly-shallying around, thinking of sleep, thinking of our stomachs: These are habits long embedded in our hearts. They're all an affair of defilement. So flip over a new leaf, making the heart an affair of the Dhamma, in keeping with the fact that we're disciples of the Tathagata who have given ourselves to be ordained in his religion and to follow the principles of his Dhamma. That's when we'll attain a great treasure of infinite worth to rule our hearts. When the Dhamma rules the heart, how is it different from defilement ruling the heart? As I've said before, the Dhamma ruling the heart is something supreme and magnificent: We're fully free with our full heart — not grasping, not hungry, not searching, not hoping to depend on anything — for the Dhamma has filled the heart and that's plenty enough.

Vì vậy hảy tận tâm. Chần chừ, nghĩ đến giấc ngủ, nghĩ đến bao tử của chúng ta: Đây là những thói quen nằm sâu trong tim chúng ta. Chúng đều là vấn đề của phiền não ô trược. Vì vậy hảy bắt đầu trở lại, làm cho trái tim là một vấn đề của Pháp, phù hợp với sự thật là chúng ta là đệ tử của Như Lai, người đã cho chúng ta được truyền giới trong tôn giáo của ngài và tuân theo các nguyên tắc của Pháp của ngài. Đó là khi chúng ta sẽ đạt được một kho tàng lớn có giá trị vô hạn để điều khiển trái tim của chúng ta. Khi Pháp điều khiển trái tim, nó khác thế nào với việc phiền não ô trược điều khiển trái tim? Như tôi đã nói trước đây, Pháp điều khiển trái tim là một cái gì đó cao cả và tuyệt vời: Chúng ta hoàn toàn tự do với trái tim trọn vẹn của chúng ta — không bám lấy, không đói khát, không tìm kiếm, không nhào tới để biện hộ cho bất cứ điều gì — vì Pháp đã lấp đầy trái tim và đó là quá đủ rồi.

The Middleness of the Middle Way  

Informal remarks after a talk, August 5, 1981

I can tell a resolute person when I see him — like our Ven. Acariya Mun. It was intimidating just to look at him. How could the defilements not be intimidated by him? Even we were intimidated by him, and the defilements are smarter than we are, so how could they not be intimidated? They had to be intimidated. That's the way things have to be. A teacher who possesses the Dhamma, who possesses virtue, has to be resolute so as to eliminate evil. He has to be resolute. He can't not be resolute. The stronger the evil, then the more resolute, the stronger his goodness has to be. It can't not be resolute and strong. Otherwise it'll get knocked out. Suppose this place were dirty: However dirty it might be, we couldn't clean it just by splashing it with a glass of water, could we? So how would we make it clean? We'd have to use a lot of water. If this place were filled with a pile of excrement, we'd have to splash it with a whole bucket — and not just an ordinary bucket. A great big one. A single splash, and all the excrement would be scattered. The place would become clean because the water was stronger.

Being resolute is thus different from being severe, because it means being earnest toward everything of every sort in keeping with reason. Take this and think it over. If you act weakly in training yourself, you're not on the path. You have to be strong in fighting with defilement. Don't let the strong defilements step all over you. If we don't have any way of fighting defilement — if we're weak and irresolute — we're good for nothing at all.

Those who want what is clean and good from the Dhamma: What is the Dhamma like? What did the Buddha teach? What sort of defilements are eliminated by what sort of Dhamma so that it deserves to be called the middle way? The Buddha taught, 'The middle way realized by the Tathagata — producing vision, producing realization — leads to calm, to direct knowledge, to self-awakening, to nibbana.' This is in the Discourse on Setting the Wheel of Dhamma in Motion. The middle way is what can cause all these forms of knowledge to arise. Realization: This is penetrative knowledge that's very subtle and sharp. Even discernment is less penetrating and sharp than it is. Self-awakening. Nibbana: This path leads to nibbana. All of these things without exception come from this middle way. They don't lie beyond range of this middle way at all.

Trung của Trung Đạo  

Đôi lời nhận xét sau khi thuyết pháp, ngày 5 tháng 8, năm 1981

Tôi có thể nhận biết một người quả quyết khi tôi trông thấy người ấy — như Hòa thượng Acariya Mun. Thật kính sợ khi chỉ nhìn thấy ngài. Làm thế nào mà phiền não ô trược lại không sợ ngài? Ngay cả chúng ta còn sợ ngài, và phiền não ô trược thông minh hơn chúng ta, thì làm thế nào mà chúng không sợ? Chúng phải sợ. Đó là cách mà mọi thứ phải là. Một đạo sư sở hữu Pháp, sở hữu đức hạnh, phải quả quyết để tận diệt ác. Ngài phải quả quyết. Ngài không thể không quả quyết. Ác càng mạnh, thì quả quyết càng nhiều, tánh thiện của ngài càng phải mạnh hơn. Nó không thể không quả quyết và mạnh mẽ. Nếu không nó sẽ bị đánh gục. Giả sử nơi này dơ bẩn: Nó dơ bẩn làm sao, chúng ta không thể dọn sạch nó chỉ bằng cách tạt nó với một ly nước, Chúng ta có thể không? Chúng ta phải dùng rất nhiều nước. Nếu nơi này chứa đầy chất thải, chúng ta phải dọn sạch nó với cả một xô nước — và không chỉ là xô thường. Một cái thật lớn. Chỉ cần một lần tạt, và tất cả các xú uế sẽ bị tan rã. Nơi này sẽ trở nên sạch bởi vì nước mạnh hơn.

Quả quyết vì thế khác với nghiêm khắc, bởi vì nó có ý nghĩa tận tâm với mọi thứ của mọi loại phù hợp với lý lẽ. Hảy suy nghĩ về điều này. Nếu bạn hành động một cách yếu ớt trong việc rèn luyện chính mình, bạn không ở trên đường đạo. Bạn phải mạnh mẽ trong việc chiến đấu với phiền não ô trược. Đừng để phiền não ô trược mạnh mẽ lấn lướt bạn. Nếu chúng ta không có cách nào chống lại phiền não ô trược — nếu chúng ta yếu đuối và không quả quyết — chúng ta chẳng tốt cho cái gì hết cả.

Những ai muốn điều gì sạch và tốt từ Pháp: Pháp là như thế nào? Đức Phật dạy những gì? Loại phiền não ô trược nào bị trừ khử bởi loại Pháp nào đến độ nó xứng đáng được gọi là trung đạo? Đức Phật dạy, 'Trung đạo nhận ra bởi Như Lai — tạo ra viễn kiến, tạo ra nhận thức thấu đáo— dẫn đến bình an, hướng dẫn kiến thức, dẫn đến tự giác ngộ, đến niết bàn.' Đây là lời dạy trong Kinh Chuyển Pháp Luân. Trung đạo là những gì có thể làm cho tất cả các hình thức của kiến thức phát sinh. Nhận thức thấu đáo: Đây là kiến thức thâm sâu vốn rất tinh tế và sâu sắc. Ngay cả nhận thức phân biệt cũng không được thấu đáo và sâu sắc bằng nó. Tự Giác ngộ, Niết bàn: Con đường này dẫn đến niết bàn. Tất cả những điều này, không có ngoại lệ, đến từ trung đạo. Chúng không nằm ngoài phạm vi của trung đạo này chút nào.

What does it mean, the word 'middle'? Middleness as it is in reality and the middleness we hear about, study, memorize, and speculate about: Are they different? Very different. I'll give you an example. Suppose there are two soldiers, both of whom have studied the full course of military science. One of them has never been in the battle lines, while the other has had a lot of experience in the battle lines, to point where he has just barely escaped with his life. Which of the two can speak more accurately and fluently about the reality of fighting in a war? We have to agree without hesitation that the soldier who has been in battle can speak of every facet in line with the events he has seen and encountered to the extent that he could come out alive. If he were stupid, he would have had to die. He had to have been ingenious in order to survive.

So the middle way: How is it 'middle'? We've been taught that following the middle way means not being too lax, not being too extreme. So what way do we follow so that it's not too lax or too extreme, so that we're in line with the principle of middleness aimed at by the genuine Dhamma? When we've sat a little while in meditation, we get afraid that we'll ache, that we'll faint, we'll die, our body will be crippled, or we'll go crazy, so we tell ourselves, 'We're being too extreme.' See? Understand? If we think of making a donation, we say, 'No. That'd be a waste. We'd do better to use it for this or that.' So what is this? Do you understand whose 'middleness' this is? If we're going to follow the way of the Dhamma, we say it's too extreme, but if we're going to follow the way of defilement, then we're ready for anything, without a thought for middleness at all. So whose middleness is this? It's just the middleness of the defilements, because the defilements have their middleness just like we do.

Chữ 'trung' có nghĩa là gì? Trung như trong thực tế và trung mà chúng ta nghe nói, nghiên cứu, ghi nhớ, và suy luận về nó: Chúng có khác nhau không? Rất khác. Tôi cho bạn một ví dụ. Giả sử có hai người lính, cả hai đều đã học xong khóa huấn luyện quân sự. Một người chưa bao giờ ra chiến trường, trong khi người kia có nhiều kinh nghiệm chiến trường, đến mức mà ông ấy đã thóat hiểm trong đường tơ kẻ tóc. Ai trong hai người có thể nói chính xác và thông thạo hơn về thực tế của việc chiến đấu trong trận chiến? Chúng ta phải đồng ý không chút do dự rằng người lính đã từng ra trận chiến có thể nói trên mọi khía cạnh phù hợp với sự kiện mà ông đã thấy và chạm trán đến mức mà ông có thể sống còn. Nếu ông ấy ngu dốt, ông có lẻ đã chết. Ông ấy đã phải khôn khéo để tồn tại.

Thế thì trung đạo: Nó 'trung' như thế nào? Chúng ta đã được dạy rằng đi theo trung đạo có nghĩa là đừng quá lỏng lẻo, đừng quá khích. Thế thì chúng ta đi theo đường nào để không là quá lỏng hay quá khích, để cho chúng ta phù hợp với nguyên tắc của trung được nhắm đến bởi Chánh Pháp? Khi chúng ta ngồi một chút trong khi hành thiền, chúng ta sợ rằng chúng ta sẽ nhức mỏi, rằng chúng ta sẽ ngất xỉu, chúng ta sẽ chết, thân thể chúng ta sẽ bị tê cứng, hay chúng ta sẽ phát điên, vì vậy chúng ta tự bảo, 'Chúng ta quá khích.' Thấy chứ? Hiểu chứ? Nếu chúng ta nghĩ đến việc đóng góp từ thiện, chúng ta nói, 'Không. Đó là lãng phí. Chúng ta tốt hơn nên dùng nó cho việc này hay việc nọ.' Thế thì đây là gi? Bạn có hiểu đây là 'trung' của ai? Nếu chúng ta đi theo con đường của Pháp, chúng ta nói nó quá khích, nhưng nếu chúng ta đi theo con đường của phiền não ô trược, thì chúng ta sẵn sàng cho bất cứ điều gì, mà không suy nghĩ gì về trung hết cả. Thế thì đây là trung của ai? Đó chỉ là trung của phiền não ô trược, bởi vì phiền não ô trược có trung giống như chúng ta có.

When people do good, want to go to heaven, want to attain nibbana, they're afraid that it's craving. But when they want to go to hell in this very life, you know, they don't worry about whether it's craving or not. They don't even think about it. When they go into a bar: Is this craving? They don't stop to think about it. When they drink liquor or fool around with the ways to deprivation (apaya-mukha): Is this the middle way or not? Is this craving? Is this defilement or not? They don't bother to think. But when they think of turning to the area of the Dhamma, then it becomes too extreme. Everything becomes too extreme. What is this? Doesn't the thought ever occur to us that these are the opinions of the defilements dragging us along? The defilements dress things up just fine. Their real middleness is in the middle of the pillow, the middle of the sleeping mat. As soon as we do a little walking meditation and think buddho, dhammo, sangho, it's as if we were being taken to our death, as if we were tied to a leash like a monkey squirming and jumping so that we'll let go of the buddho that will lead us beyond their power. Whether we're going to give alms, observe the precepts, or practice meditation, we're afraid that we're going to faint and die. There's nothing but defilement putting up obstacles and blocking our way. We don't realize what the middleness of defilement is like, because it's been lulling us to sleep all along.

Just now I mentioned the two soldiers who had studied military science, one of whom had gone into battle while the other one hadn't. We can compare this to studying the texts. Those who have gone into battle — who have had experience dealing with defilement and fighting with defilement — are the ones who can describe the middle way correctly and accurately. If you simply study and memorize... Here I'm not belittling study. Study all you can. Memorize all you can. I'm not criticizing memorization. But if you simply memorize the names of the defilements — even if you memorize their ancestry — it doesn't mean a thing if you aren't intent on the practice. If you don't practice, it's just like memorizing the names of different criminals. What this or that gang of criminals does, how it makes its money, what it likes to do, what their names are: We can memorize these things. Not to mention just their names, we can even memorize their ancestry, but if we don't get into action and deal with them, those criminals whose names we can remember will keep on harming the world. So simply memorizing names doesn't serve any purpose. We have to get into action and lay down a strategy. Where do those criminals rob and steal? We then take our strategy and put it into practice, lying in wait for them this place and that, until we can catch them. Society can then live in peace. This is the area of the practice.

Khi người ta làm điều thiện, họ muốn đến thiên đường, muốn đạt được niết bàn, họ sợ rằng đó là ham muốn. Nhưng khi họ muốn đến địa ngục trong cuộc đời này, bạn biết đấy, họ không lo lắng về việc liệu đó là ham muốn hay không. Họ thậm chí còn không nghĩ về nó. Khi họ đi vào quán rượu: Đây có phải là ham muốn hay không? Họ không ngừng lại để suy nghĩ về nó. Khi họ uống rượu hay ăn chơi trác táng dẫn đến khốn khổ (apaya-mukha): Đây có phải trung đạo hay không? Đây có phải ham muốn không? Đây có phải là phiền não ô trược hay không? Họ không màng nghĩ đến. Nhưng khi họ nghĩ về việc chuyển qua lĩnh vực của Pháp, thì nó trở nên quá cực đoan. Mọi thứ trở nên quá cực đoan. Đây là gì? Chúng ta đã từng có ý nghĩ rằng những điều này là quan điểm của phiền não ô trược lôi kéo chúng ta theo? Phiền não ô trược tô điểm mọi thứ đẹp đẽ. Cái trung thật sự của chúng là ở giữa gối, ở giữa nệm ngũ. Ngay khi chúng ta đi hành thiền một chút và niệm phật, pháp, tăng, thể như là chúng ta bị dẫn đến cái chết, thể như chúng ta bị cột vào dây xích giống như con khỉ đang loay hoay nhảy để chúng ta có thể buông rơi niệm phật mà sẽ dẫn chúng ta vượt qua quyền lực của chúng. Cho dù chúng ta đi khất thực, tuân thủ giới luật, hay hành thiền hay không, chúng ta sợ rằng chúng ta sẽ ngất xỉu và chết. Không có gì khác ngoại trừ phiền não ô trược dựng lên những chướng ngại và cản đường chúng ta. Chúng ta không nhận ra trung của phiền não ô trược là như thế nào, bởi vì nó luôn theo ru ngũ chúng ta.

Mới vừa rồi, tôi đề cập đến chuyện hai người lính học khóa huấn luyện quân sự, một người ra chiến trường trong khi người kia thì không. Chúng ta có thể so sánh chuyện này với việc học kinh điển. Những người đã ra chiến trường — ai đã có kinh nghiệm đối phó và chiến đấu với phiền não ô trược — là người có thể diễn tả trung đạo đúng và chính xác. Nếu bạn chỉ học hỏi và ghi nhớ... Ở đây tôi không coi thường việc học. Học được những gì mà bạn có thể. Nhớ được những gì mà bạn có thể. Tôi không chỉ trích việc ghi nhớ. Nhưng nếu bạn chỉ ghi nhớ tên của các phiền não ô trược — thậm chí nếu bạn ghi nhớ tổ tiên của chúng — nó không có ý nghĩa gì nếu bạn không chú tâm vào việc thực hành. Nếu bạn không thực hành, nó chỉ giống như nhớ tên của các loại tội phạm khác nhau. Băng đảng tội phạm này hay nọ làm cái gì, nó kiếm tiền như thế nào, nó thích làm cái gì, tên của chúng là gì: Chúng ta có thể ghi nhớ những điều này. Không chỉ tên của chúng, thậm chí chúng ta còn có thể nhớ tổ tiên của chúng, nhưng nếu chúng ta không hành động và đối phó với chúng, những tội phạm này mà tên họ chúng ta có thể nhớ sẽ tiếp tục làm hại thế giới. Vì vậy chỉ bằng việc ghi nhớ tên không giúp ích cho mục tiêu nào. Chúng ta phải hành động và lên kế hoạch. Các tội phạm này trộm cướp ở đâu? Sau đó chúng ta lấy kế hoạch của mình ra và thực hiện nó, nằm chờ chúng ở chỗ này và chỗ kia, cho đến khi chúng ta có thể bắt được chúng. Xã hội sau đó có thể sống trong hòa bình. Đây là lĩnh vực thực tập.

The same holds true with defilements and mental effluents. We have to practice. Once we know, we put our knowledge into practice. What is it like to give alms? We've already given them. What is it like to observe the precepts? We've already observed them. What is it like to meditate? We've already done it. This is called practice. It's not that we simply memorize that giving alms has results like that, observing the precepts has results like this, meditation has results like that, heaven is like this, nibbana is like that. If we simply say these things and memorize them, without being interested in the practice, we won't get to go there, we won't get any of the results.

So now to focus down on the practice of fighting with defilement: The defilements have been the enemies of the Dhamma from time immemorial. The Buddha has already taught that the defilements are the enemies of the Dhamma. Where do they lie? Right here — in the human heart. Where does the Dhamma lie? In the human heart. This is why human beings have to fight defilement. In fighting the defilements, there has to be some suffering and pain as a matter of course. Whatever weapons they use, whatever their attack, whatever their tactics, the Dhamma has to go spinning on in. The ways of sidestepping, fighting, jabbing, attacking: the ways of eliminating defilement all have to be in line with the policies of the Dhamma — such as Right Views and Right Attitudes — spinning back and forth. Gradually the defilements collapse through our practice. This is what is meant by the middle way.

Phiền não và bợn nhơ tinh thần cũng tương tự như vậy. Chúng ta phải thực tập. Một khi chúng ta biết, chúng ta đem kiến thức của mình vào thực tập. Khất thực là như thế nào? Chúng ta đã làm việc này. Tuân thủ giới luật là như thế nào? Chúng ta đã tuân theo. Hành thiền là như thế nào? Chúng ta đã làm rồi. Đây được gọi là thực tập. Nó không phải là chúng ta chỉ đơn giản ghi nhớ rằng khất thực cho kết quả như thế đó, tuân thủ giới luật cho kết quả như thế này, thiền định cho kết quả như thế đó, thiên đường thì giống như thế này, niết bàn thì giống như thế đó. Nếu chúng ta chỉ nói những điều này và ghi nhớ chúng, mà không để ý đến việc thực hành, chúng ta sẽ không có được kết quả nào.

Vì vậy bây giờ hảy chú tâm vào việc thực hành chống lại phiền não ô trược. Phiền não ô trược đã là kẻ thù của Pháp từ thời xa xưa. Đức Phật đã dạy rằng phiền não ô trược là kẻ thù của Pháp. Chúng nằm ở đâu? Ngay đây — trong trái tim nhân loại. Pháp nằm ở đâu? Trong trái tim nhân loại. Đây là lý do tại sao loài người phải chiến đấu với phiền não ô trược. Khi chiến đấu với phiền não ô trược, dĩ nhiên là phải có chịu đựng và đau đớn. Bất cứ loại vũ khí nào mà chúng sử dụng, bất cứ cuộc tấn công nào của chúng, bất cứ chiến thuật nào của chúng, Pháp phải đào xoáy vào đó. Những cách tránh né, chiến đấu, xung kích, tấn công, những cách loại trừ phiền não ô trược đều phải phù hợp với chính sách của Pháp — chẳng hạn như Chánh Kiến và Chánh Tư Duy — xoáy lui và tới. Dần dần phiền não ô trược gục ngã qua sự thực hành của ta. Đây là những gì có nghĩa là trung đạo.

So. Go ahead and want. Want to gain release from suffering. Want to gain merit. Want to go to heaven. Want to go to nibbana. Go ahead and want as much as you like, because it's all part of the path. It's not the case that all wanting is craving (tanha). If we think that all wanting is craving, then if we don't let there be craving, it's as if we were dead. No wanting, no anything: Is that what it means not to have defilement or craving? Is that kind of person anything special? It's nothing special at all, because it's a dead person. They're all over the place. A person who isn't dead has to want this and that — just be careful that you don't go wanting in the wrong direction, that's all. If you want in the wrong direction, it's craving and defilement. If you want in the right direction, it's the path, so make sure you understand this.

The stronger our desire, the more resolute our persistence will be. Desire and determination are part of the path, the way to gain release from stress. When our desire to go heaven, to attain nibbana, to gain release from stress is strong and makes us brave in the fight, then our persistence, our stamina, our fighting spirit are pulled together into a single strength by our desire to attain nibbana and release from stress. They keep spinning away with no concern for day or night, the month or the year. They simply keep at the fight all the time. How about it? Are they resolute now? When the desire gets that strong, we have to be resolute, meditators. No matter how many defilements there are, make them collapse. We can't retreat. We're simply determined to make the defilements collapse. If they don't collapse, then we're prepared to collapse if we're no match for them. But the word 'lose' doesn't exist in the heart. If they kick us out of the ring, we climb right back in to fight again. If they kick us out again, we climb back in again and keep on fighting. After this happens many times, we can start kicking the defilements out of the ring too, you know. After we're been kicked and hit many times, each time is a lesson.

Vì vậy. Hảy cứ muốn. Muốn đạt được giải thoát khỏi đau khổ. Muốn đạt được công đức. Muốn được lên thiên đường. Muốn được đến niết bàn. Cứ tiếp tục và muốn nhiều như bạn thích, bởi vì nó đều là một phần của con đường. Nó không phải là trường hợp mà tất cả mong muốn là ham muốn (tanha). Nếu chúng ta nghĩ rằng tất cả mong muốn là ham muốn, thì nếu chúng ta không để cho có ham muốn, nó thể như chúng ta đã chết. Không muốn, không có gì hết: Đó có phải có nghĩa là không có phiền não ô trược hay ham muốn? Loại người đó có gì đặc biệt không? Không có gì đặc biệt cả, bởi vì đó là một người chết. Họ có mặt khắp mọi nơi. Một người chưa chết phải muốn điều này hay điều nọ — chỉ cần cẩn thận là bạn không mong muốn theo hướng sai lầm, thế thôi. Nếu bạn mong muốn theo hướng sai lầm, đó là ham muốn và phiền não ô trược. Nếu bạn mong muốn theo hướng đúng đắn, đó là con đường, vì vậy hảy biết chắc là bạn hiểu điều này.

Uớc nguyện của chúng ta càng mạnh, kiên trì của chúng ta càng sẽ quả quyết. Ước nguyện và cương quyết là một phần của con đường, cách để đạt được giải thoát khỏi đau khổ. Khi ước nguyện của chúng ta về việc đến thiên đường, đạt được niết bàn, đạt được giải thoát khỏi đau khổ mạnh mẽ và làm cho chúng ta dũng cảm trong việc chiến đấu, thì kiên trì của chúng ta, sức chịu đựng của chúng ta, tinh thần chiến đấu của chúng ta tụ họp lại thành một sức mạnh duy nhất bởi mong muốn đạt được niết bàn và giải thoát khỏi đau khổ. Chúng luôn luân chuyển mà không màng đến ngày hay đêm, tháng hay năm. Chúng chỉ tiếp tục chiến đấu ở khắp mọi thời. Thế nào? Bây giờ chúng quả quyết chứ? Khi ước nguyện mạnh mẽ như thế, chúng ta phải quả quyết, này các thiền giả. Bất kể có bao nhiêu phiền não ô trược, hảy làm chúng gục ngã. Chúng ta không thể rút lui. Chúng ta chỉ cương quyết làm cho phiền não ô trược gục ngã. Nếu chúng không gục ngã, thì chúng ta chuẩn bị gục ngã nếu chúng ta không phải là đối thủ của chúng. Nhưng chữ 'thua' không hiện diện trong trái tim. Nếu chúng đá chúng ta văng ra khỏi vòng, chúng ta leo lên trở lại ngay để đánh nữa. Nếu chúng đá chúng ta nữa, chúng ta leo trở lại nữa và tiếp tục chiến đấu. Sau khi điều này xảy ra nhiều lần, chúng ta cũng có thể bắt đầu đá phiền não ô trược ra khỏi vòng, bạn biết đấy. Sau khi chúng ta bị đá và đánh trúng nhiều lần, mỗi lần là một bài học.

Wherever we lose to defilement, whatever tactics the defilements use to beat us, we use their tactics to counteract them. Eventually we'll be able to stand them off. As the defilements gradually become weaker, the matters of the Dhamma — concentration, mindfulness, discernment, persistence — become stronger and stronger. This is where the defilements have to grovel, because they're no match. They're no match for the Dhamma. Before, we were the only ones groveling. Wherever we groveled, we'd get kicked by the defilements. Lying down, we'd cry. We'd moan. Sitting, we'd moan. Standing, we'd feel desire. Walking, we'd feel desire and hunger. Wherever we'd go, there'd be nothing but love, hate, and anger filling the heart. There'd be nothing but defilement stomping all over us. But once these things get struck down by mindfulness, discernment, conviction, and persistence, they don't exist no matter where we go — because the defilements are groveling. They keep on groveling, and we keep on probing for them without let up. Whenever we find one, we kill it. Whenever we find one, we kill it, until the defilements are completely eradicated, with nothing left in the heart. So now when we talk about defilement, no matter what the kind, we can talk without hesitation. Whatever tricks and tactics we employed to shed the defilements, we can describe without hesitation. The purity of the heart that has no more defilements ruining it as before, we can describe without hesitation.

This is like the person who has gone into battle and can speak without hesitation. It's not the same as when we simply memorize. If we simply memorize, we can speak only in line with the texts. We can't elaborate the least little bit. We don't know how. But a person who has gone into battle knows all the ins and outs — not simply that military science says to do things like this or to follow that route. He can make his way through every nook and cranny, every zig and zag, depending on what he needs to do to get to safety or gain victory. A fighter takes whatever means he can get.

Bất cứ nơi nào chúng ta thua phiền não ô trược, bất cứ chiến thuật nào phiền não ô trược dùng để đánh chúng ta, chúng ta dùng chiến thuật của chúng để đánh lại chúng. Cuối cùng chúng ta sẽ có thể đẩy lui chúng. Khi phiền não ô trược dần dần trở nên yếu hơn, Các công việc của Pháp — định, chánh niệm, nhận thức phân biệt, kiên trì — trở nên mạnh hơn và mạnh hơn. Đây là nơi phiền não ô trược phải té lăn nhào, bởi vì chúng không phải là đối thủ. Chúng không là đối thủ của Pháp. Trước kia, chỉ có chúng ta bị té lăn. Bất cứ nơi nào chúng ta bị lăn nhào, chúng ta bị chúng đá. Nằm xuống, chúng ta khóc. Chúng ta rên rỉ. Ngồi, chúng ta rên rỉ. Đứng, chúng ta cảm thấy mong muốn. Đi, chúng ta cảm thấy mong muốn và khao khát. Bất cứ nơi nào chúng ta đi, sẽ không có gì ngoại trừ yêu, ghét, và giận dữ lấp đầy trái tim. Không có gì khác ngoại trừ phiền não ô trược dẫm lên chúng ta. Nhưng một khi những thứ này bị quật ngã bởi chánh niệm, nhận thức phân biệt, niềm tin, và kiên trì, chúng không hiện hữu bất kể nơi nào chúng ta đi — bởi vì phiền não ô trược bị té lăn nhào. Chúng tiếp tục bị lăn nhào, và chúng ta tiếp tục săn lùng chúng, không cho đứng lên. Bất cứ khi nào chúng ta tìm thấy cái nào, chúng ta giết nó. Bất cứ khi nào chúng ta tìm thấy cái nào, chúng ta giết nó, cho đến khi phiền não ô trược hoàn toàn bị dẹp bỏ, không còn cái nào ở lại trong tim. Vì vậy giờ đây khi chúng ta nói về phiền não ô trược, bất kể là loại nào, chúng ta có thể nói không do dự. Bất cứ mưu kế và chiến thuật nào chúng ta sử dụng để cắt bỏ phiền não ô trược, chúng ta có thể miêu tả không do dự. Sự thanh tịnh của trái tim không còn phiền não ô trược hủy hoại nó như trước kia, chúng ta có thể miêu tả không chút do dự.

Điều này giống như một người đã ra chiến trường và có thể nói không do dự. Nó không giống như khi chúng ta chỉ ghi nhớ. Nếu chúng ta chỉ ghi nhớ, chúng ta chỉ có thể nói phù hợp với các văn bản. Chúng ta không thể trình bày vô chi tiết. Chúng ta không biết làm thế nào. Nhưng một người đã ra chiến trường biết hết cả mọi chi tiết — không chỉ nói rằng khóa huấn luyện quân sự nói làm những việc như thế này hay đi theo con đường đó. Người ấy có thể đi qua mọi ngóc ngách, quanh co, tùy thuộc vào những gì ông ta cần làm để được an toàn và chiến thắng. Một chiến sĩ lấy bất cứ phương tiện nào mà ông ta có thể nhận được.

It's the same with us in fighting defilement. Whatever approach we should use to win, the Buddha provides all the weapons of the Dhamma for us to think up with our own mindfulness and discernment. We people never run out of rope, you know. When we really come to the end of our rope, then mindfulness and discernment produce ways for us to help ourselves so that we can bash the defilements to bits, until no more defilements are left. From that point on, wherever the defilements bring in their armies, in whoever's heart, we know them all — because they've been entirely eliminated from ours.

This is the practice. This is what's called the middle way. When the defilements come swashbuckling in, the middle way goes swashbuckling out. If they bring in a big army, the middle way has to fight them off with a big army. If they're hard-hitting, we're hard-hitting. If they're dare-devils, we're dare-devils. This is what's meant by the middle way: the appropriate way, appropriate for defeating the armies of the enemy. If their army is large while ours is small and our efforts few, it just won't work. We'll have to lose. However large their army, however many their weapons, our army has to be larger and our weapons more. Only then will we win. This is what's called the army of the Dhamma. However large the army of defilement may be, mindfulness, discernment, conviction, and persistence have to go spinning in and treat them with a heavy hand. Finally, the defilements fall flat on their backs, and we won't have to chant a funeral service for them. We've gained the superlative Dhamma.

Tương tự như vậy đối với việc chúng ta chống lại phiền não ô trược. Bất cứ phương pháp nào chúng ta cần sử dụng để chiến thắng, Đức Phật cung cấp vũ khí của Pháp cho chúng ta suy nghĩ với chánh niệm và nhận thức phân biệt của riêng chúng ta. Nhân loại chúng ta không bao giờ bị cạn dây, bạn biết chứ. Khi chúng ta thật sự đến đoạn cuối của cuộn dây, thì chánh niệm và nhận thức phân biệt tạo ra những cách giúp cho chúng ta để chúng ta có thể đánh phiền não ô trược tan tành, cho đến khi không còn phiền não nào. Từ thời điểm đó trở đi, bất cứ nơi nào phiền não ô trược mang đội quân của chúng đến, trong trái tim của bất cứ ai, chúng ta đều biết — bởi vì chúng đã bị loại bỏ hoàn toàn khỏi trái tim của chúng ta.

Đây là thực hành. Đây là những gì được gọi là trung đạo. Khi phiền não ô trược nhào vào, trung đạo đánh đuổi ra. Nếu chúng mang vào một đội quân lớn, trung đạo phải đánh chúng văng với một đội quân lớn. Nếu chúng cứng rắn, chúng ta cứng rắn. Nếu chúng tàn bạo, chúng ta tàn bạo. Đây là những gì có ý nghĩa là trung đạo: phương pháp thích hợp, thích hợp để đánh bại quân đội của kẻ thù. Nếu quân đội của chúng lớn trong khi quân đội của chúng ta nhỏ và nỗ lực của chúng ta ít, sẽ không làm được việc. Chúng ta sẽ phải thua. Dù cho quân đội của chúng lớn như thế nào, vũ khí của chúng nhiều bao nhiêu, quân đội của chúng ta phải lớn hơn và vũ khí của chúng ta phải nhiều hơn. Chỉ đến khi đó chúng ta mới thắng. Đây là những gì được gọi là quân đội của Pháp. Bất kể đội quân của phiền não ô trược có thể lớn như thế nào, chánh niệm, nhận thức phân biệt, niềm tin, và kiên trì phải đánh xoáy vào và đối xử với chúng với một bàn tay sắt. Cuối cùng, phiền não ô trược té bật ngửa, và chúng ta sẽ không phải tụng niệm tang lễ cho chúng. Chúng ta đã đạt được Pháp tối thượng.

When the defilements have fallen flat on their backs, we aren't worried about where we'll live in the cosmos. Why ask? We're not interested in whether we'll be reborn in heaven, in the Brahma worlds, or in hell after we die. There is nothing that knows more than the heart. Normally, the heart is already a knower, so now that it knows clearly in line with reason, in line with the Dhamma, what is there to wonder about?

This is why there is only one Buddha at a time — because a Buddha arises with difficulty, gains release with difficulty. He's the first to gain Awakening, making his way all by himself past the enemy army of defilement, craving, and mental effluents, to proclaim the Dhamma to the world so that we can study it and put it into practice, which is our great good fortune. We've been born right in the midst of the Buddha's teachings, so be earnest in practicing them so as to profit from them. The teachings of the Lord Buddha aren't a child's doll or plaything, you know.

Khi phiền não ô trược đã bị té bật ngửa, chúng ta không còn lo lắng về việc chúng ta sẽ sống ở đâu trong vũ trụ. Tại sao phải thắc mắc? Chúng ta không quan tâm rằng liệu chúng ta sẽ tái sanh vào cõi thiên, cõi Phạm thiên, hay địa ngục sau khi chúng ta chết. Không có cái gì biết rõ hơn là trái tim. Thông thường, trái tim đã là một người biết, vì vậy giờ đây nó biết rõ ràng phù hợp với lý lẽ, phù hợp với Pháp, còn có gì để thắc mắc?

Đây là lý do tại sao chỉ có một vị Phật tại một thời đại — bởi vì một vị Phật sinh ra với khó khăn, đạt được giải thoát với khó khăn. Ngài là người đầu tiên đạt Giác Ngộ, tự mình vượt qua đội quân thù phiền não ô trược, ham muốn, và bợn nhơ tinh thần, để công bố Pháp cho thế giới, để chúng ta có thể nghiên cứu nó và mang nó vào thực hành, đó là sự may mắn vô cùng của chúng ta. Chúng ta được sinh ra ngay trong thời đại có giáo lý của Đức Phật, vì vậy hảy hết lòng thực hành chúng để có thể được lợi ích từ chúng. Giáo lý của Đức Phật không phải là búp bê hay đồ chơi của trẻ em , bạn biết chứ.

The Dhamma is sanditthiko — directly visible. The teachings of the Buddha are the open market of the paths, fruitions, and nibbana. They're never out of date — unless we're out of date, which is why we let the defilements fool us into thinking that the Dhamma is out of date; that people who practice the Dhamma are old-fashioned and out of date; that people who enter monasteries are old-fashioned and out of date; that the teachings of the religion have no paths or fruitions any more; that the paths, fruitions, and nibbana don't exist; that no matter how much you practice, you'll just wear yourself out in vain. These things are nothing but defilement deceiving us — and we believe everything it says, so we keep going bankrupt without even a scrap of good to our names. Why are we willing to believe it so thoroughly?

'Kilesam saranam gacchami' — I go to defilement for refuge.' We've never said it. All we say is 'buddham dhammam sangham saranam gacchami' — I go to the Buddha, Dhamma, and Sangha for refuge,' but when the defilements give us a single blow, we fall flat on our backs. What good does it accomplish? What does 'Buddham saranam gacchami' mean? Nothing but Kilesam saranam gacchami. Even though we never say it, our beliefs fall in line with defilement without our even thinking about it. This is called Kilesam saranam gacchami. The grandchildren of defilement we saranam gacchami. The grandparents of defilement we saranam gacchami. Everything about the defilements we grovel and saranam gacchami. We're all a bunch of kilesam saranam gacchami. Think it over.

Pháp là sanditthiko — trực tiếp nhìn thấy. Giáo lý của Đức Phật là môi trường mở của những con đường, kết quả, và niết bàn. Chúng không bao giờ bị lỗi thời — trừ khi chúng ta bị lỗi thời, đó là lý do tại sao chúng ta để cho phiền não ô trược đánh lừa khiến chúng ta nghĩ rằng Pháp không hiện đại; rằng những người thực hành Pháp là cổ hủ và lỗi thời; rằng những người đi vào tu viện là cổ hủ và lỗi thời; rằng những giảng dạy của tôn giaó không còn có đạo hay quả nữa; rằng đạo, quả, và niết bàn không hiện hữu; rằng bất kể là bạn tu tập được bao nhiêu, bạn sẽ chỉ làm cho mình bị mệt mỏi vô ích. Những điều này chỉ là do phiền não lừa gạt chúng ta — và chúng ta tin bất cứ điều gì nó nói, vì vậy chúng ta tiếp tục bị phá sản mà thậm chí không có một chút gì tốt cho tên của chúng ta. Tại sao chúng ta sẵn sàng tin nó triệt để như thế?

'Kilesam saranam gacchami' — Tôi quy y phiền não ô trược.' Chúng ta không bao giờ nói thế. Chúng ta chỉ nói 'buddham dhammam sangham saranam gacchami' — Tôi quy y Phật, Pháp, và Tăng,' nhưng khi phiền não ô trược cho chúng ta một cú đấm, chúng ta té bật ngửa. Nó làm được điều gì tốt? 'Buddham saranam gacchami' nghĩa là gì? Không có gì ngoại trừ Kilesam saranam gacchami. Mặc dù chúng ta không bao giờ nói như thế, niềm tin của chúng ta phù hợp với phiền não ô trược mà chúng ta thậm chí không nghĩ về nó. Đây được gọi là 'Kilesam saranam gacchami.' Con cháu của phiền não ô trược được chúng ta saranam gacchami. Ông bà của phiền não ô trược được chúng ta saranam gacchami. Mọi thứ về phiền não ô trược được chúng ta phủ phục và saranam gacchami. Chúng ta là một lũ 'kilesam saranam gacchami.' Hảy suy nghĩ về điều này.

So be resolute, meditators. Desire to see the truth. It's there in the heart of every person. The Buddha didn't lay any exclusive claims to it. All that's needed is that you practice. Don't doubt the paths, fruitions, and nibbana. When are the defilements ever out of date? They're in our hearts at all times. Why don't we ever see them being accused of being out of date? 'Every kind of defilement is old-fashioned. The defilements are out of style, so don't have anything to do with them.' I don't see us ever give a thought to criticizing them. So how is it that the Dhamma that remedies defilement is out of existence? The Dhamma is a pair with defilement, but defilement simply lulls us to sleep so that we won't use the Dhamma to defeat it. It's afraid of losing its power — because defilement is intimidated by the Dhamma, which is why it deceives us into not heading towards the Dhamma. So remember this.

Very well, then. I'm tired of preaching to meditators who Kilesam saranam gacchami.

Vì vậy hảy quả quyết, hởi các thiền giả. Hảy mưu cầu nhìn thấy sự thật. Nó ở đó trong trái tim của mọi người. Đức Phật không dành độc quyền nào về nó. Tất cả mà bạn cần là tu tập. Đừng nghi ngờ đạo, quả, và niết bàn. Khi nào thi phiền não ô trược mới lỗi thời? Chúng ở trong tim của chúng ta khắp mọi lúc. Tại sao chúng ta không bao giờ thấy chúng bị tố cáo là lỗi thời? 'Mọi loại phiền não ô trược đều là hủ lậu. Phiền não ô trược không hợp thời, vì vậy đừng dây dưa với chúng.' Tôi không thấy chúng ta từng có khi nào chỉ trích chúng. Thế thì làm thế nào mà Pháp dùng để khắc phục phiền não ô trược lại không hiện đại? Pháp và phiền não ô trược là một cặp, nhưng phiền não ô trược chỉ ru ngũ chúng ta để chúng ta sẽ không sử dụng Pháp đánh gục nó. Nó sợ bị mất quyền lực — bởi vì phiền não ô trược bị đe dọa bởi Pháp, đó là lý do tại sao nó dẫn dụ chúng ta không đi về hướng Pháp. Vì vậy hảy nhớ điều này.

Thôi, giờ thì tôi đã mệt vì thuyết giảng cho những thiền giả Kilesam saranam gacchami.


The Simile of the Horse  

Excerpted from informal remarks after a talk, July 23, 1981

...I don't know where my courage came from. Just think — the fear I used to feel for Ven. Acariya Mun, I didn't feel at all. I was bold. I wanted to speak. I wanted to tell him what I had experienced. The mind was impetuous and spoke right up without any fear. That was when he got to see my true nature. Before that, I had never shown anything at all. No matter what the mind had been like, I had never behaved that way; but once this awareness arose, I went up to see him when there were just the two of us and told him right away. It was as if he were the master of a dog, urging me on to bite the defilements. Ven. Acariya Mun — who could be more astute than he? As soon as I went up to see him, I started right in speaking without any fear.

Once the mind knows the truth, together with how it has contemplated, it can describe it all, including the results that appear. It can describe them in full detail. While I was speaking, he listened in silence. As for me, I kept right on going. 'This crazy guy doesn't just fool around' — that's probably what he was thinking. 'When his madness is on the rise, he's really in earnest.' That's probably what he said to himself.


Tỉ Dụ con Ngựa  

Trích đoạn nhận xét sau khi thuyết pháp, ngày 23 tháng 7, năm 1981

...Tôi không biết can đảm của tôi đến từ đâu. Chỉ cần nghĩ — cảm giác sợ mà tôi thường có đối với Hòa thượng Acariya Mun không còn nữa. Tôi bạo dạn. Tôi muốn nói. Tôi muốn nói cho ngài biết những gì tôi đã kinh nghiệm. Tâm hăng hái và nói ra ngay không chút sợ hãi. Đó là khi ngài cần phải thấy bản tánh thật của tôi. Trước đó, tôi đã không bao giờ biểu lộ điều gì hết cả. Bất kể là tâm như thế nào, tôi đã không bao giờ hành xử cách đó; nhưng một khi nhận thức này khởi sinh, tôi đã đến gặp ngài khi chỉ có hai chúng tôi và nói cho ngài biết ngay lập tức. Thể như ngài là chủ của một con chó, thúc dục tôi cắn phiền não ô trược. Hòa thượng Acariya Mun — ai có thể sắc sảo hơn ngài? Ngay khi tôi đến gặp ngài, tôi bắt đầu nói mà không sợ hãi.

Một khi tâm biết sự thật, cùng với cách nó quán chiếu, nó có thể diễn tả được hết, kể cả những kết quả xuất hiện. Nó có thể diễn tả chúng với đầy đủ chi tiết. Trong khi tôi nói, ngài im lặng lắng nghe. Về phần tôi, tôi tiếp tục nói. 'Gã điên này không bởn cợt' — ngài có thể suy nghĩ thế. 'Khi cơn điên của hắn nổi lên, hắn thật sự nghiêm túc.' Đó có thể là những gì ngài tự nhủ.

As soon as I had finished, he burst right out: 'That's the way it's got to be!' He really got going, and I bowed down and listened. 'We don't die up to five times in a single lifetime,' he said. 'We die only once. So keep on striking away. You've finally caught on to the basic principle. You've finally got it, so keep wrestling with it.' I was like a dog he spurred on — I was so happy. Coming away from him, I was ready to bark and to bite. I kept fighting away. That is, I continued sitting all night in meditation and kept telling him the Dhamma I had gained. Sitting in meditation all night — I did it more than nine or ten times that Rains Retreat, and I wasn't just sitting as normal, because I was wrestling with my full strength, both because of the marvels I was seeing and because of my frustration over the way my mind had regressed earlier. These two got added together, so that the mind had the full strength of frustration and daring. As time passed though, Ven. Acariya Mun finally gave me a warning — a single flash: 'The defilements don't lie in the body,' he said. 'They lie in the heart.'

He then gave a comparison with a horse. 'When a horse is unruly and won't listen to its master, the master has to give it really harsh treatment. If he has to make it starve, he should make it starve — really treat it harshly until it can't make a move. Once it finally stops being rebellious, though, he can let up on the harsh treatment. When its rebelliousness weakens, the harsh treatment can be relaxed.' That's all he said — and I understood immediately. If he had said more than that... He knew what sort of person I was: He was afraid I'd go completely limp. So he gave just a flash of a warning, and I understood...

Ngay khi tôi chấm dứt, ngài thốt lên: 'Đó là cách nó phải là!' Ngài hết lòng nói, và tôi kính cẩn lắng nghe. 'Chúng ta không chết đến năm lần trong một đời,' ngài nói. 'Chúng ta chỉ chết một lần. Vì vậy hảy tiếp tục phấn đấu. Cuối cùng con đã nắm được nguyên tắc căn bản. Cuối cùng con đã bắt được nó, vì vậy hảy tiếp tục vật lộn với nó'. Tôi giống như một con chó được ngài khuyến khích — Tôi rất sung sướng. Rời khỏi ngài, tôi sẵn sàng sủa và cắn, tôi tiếp tục chiến đấu. Phải rồi, tôi tiếp tục ngồi thiền suốt đêm và tiếp tục nói cho ngài biết Pháp mà tôi đã đạt được. Ngồi thiền suốt đêm — Tôi đã làm như thế hơn chín hay mười lần trong mùa An cư Kiết hạ đó, và tôi đã không chỉ ngồi như bình thường, bởi vì tôi đã vật lộn với hết cả sức mạnh của tôi vừa bởi vì những điều kỳ diệu mà tôi thấy và vừa bởi vì nỗi bực bội của tôi về cách mà tâm của tôi thoái lui trước đây. Cả hai điều này cộng lại, lam̀ cho tâm có đầy đủ sức mạnh của phẫn nộ và can đảm. Tuy nhiên khi thời gian qua, Hòa thượng Acariya Mun cuối cùng đã cho tôi một lời cảnh báo — một tia chớp duy nhất: 'Phiền não ô trược không nằm trong thân,' ngài nói. 'Chúng nằm trong tim.'

Sau đó ngài cho một so sánh với con ngựa. Khi một con ngựa bất kham và không nghe lời chủ của nó, người chủ phải cho nó một bài học khắc nghiệt. Nếu ông ta phải để cho nó đói, ông nên để nó đói — đối xử với nó thật nghiêm khắc cho đến khi nó không thể cựa quậy được. Tuy nhiên, một khi nó cuối cùng không còn nổi loạn, ông có thể ngưng hành hạ. Khi sự chống đối của nó yếu đi, sự nghiêm khắc có thể được nới lỏng.' Đó là những gì ngài nói — và tôi hiểu ngay lập tức. Nếu ngài nói nhiều hơn vậy ... Ngài biết tôi là loại người nào: Ngài sợ rằng tôi sẽ bị chùn bước. Vì vậy ngài chỉ cho một cảnh báo chớp nhoáng, và tôi đã hiểu...

 Chủ biên và điều hành: TT Thích Giác Đẳng.

  Những đóng góp dịch thuật xin gửi về TT Thích Giác Đẳng tại phamdang0308@gmail.com
Cập nhập ngày: Thứ Năm 16-02-2017

Kỹ thuật trình bày: Minh Hạnh & Thiện Pháp

 | Trang Kế| trở về đầu trang | Home page |