SECTION 1 Title 1 Title 2 Title 3 SECTION 2 SECTION 3 SECTION 4 |
Minh
Hạnh sưu tầm và dịch thuật Everest là một ngọn
núi cao nhất thế giới với độ cao là 8856m, nằm
trên biên giới nước Tây Tạng và Nepal, chính giữa
dăy núi Hi Mă Lạp Sơn.
Đă có rất nhiều chuyên viên leo núi thám hiểm ngọn
núi này, cũng có người thành công, cũng có người
thất bại và rồi để xác một nơi nào
đó trên núi. Dưới
đây là hai câu chuyện tường thuật về hai cuộc
thám hiểm leo núi ở hai thời điểm khác nhau, một
vào ngày 8 tháng 6 năm 1924, cuộc thám hiểm này do hai
người Anh thực hiện và cuối cùng cả hai
đă gửi xác tại núi. Một
cuộc thám hiểm mới nhất là ngày 2 tháng 6 năm 2005
do hai người Nelpal đă trèo lên núi để cử hành
lễ cưới. Ngày 8 tháng 6, 1924, hai người chuyên viên trèo núi người Anh - Mallory và Irvine -- đă được nhi`n thấy từ phía dưới đang trèo lên một chỗ trọng yếu cản trở hướng trèo của họ. Đỉnh của ngọn núi Everest chỉ co`n vài giờ trèo là tới. Sương mù cuồn cuộn che khuất và từ đó người ta không thấy hai chuyên viên trèo núi người Anh này nữa. Sự mất tích của họ để lại nhiều câu hỏi mà không có câu trả lời, từ đó cho đến nay nó đă ám ảnh những người miền núi: Hai chuyên viên leo núi có thật sự tới đỉnh không?, Sir Edmund Hillary - người đầu tiên thành công trong việc leo tới đỉnh và đă trở về - đă t́m kiếm coi có một dấu hiệu nào của những người đi trước không. Những người trèo núi trước đây đă không nghĩ như vậy. Sau đó la` cuộc thám hiểm được tổ chức trước đệ nhị thế chiến trong lúc thời tiết ôn hoà và với phương tiện dồi dào, nhưng cuộc thám hiểm này đă bị hũy bỏ. Một điều thiếu sót trong sự ước tính lúc trước- được nhận ra do kết quả của cuộc tranh luận giữa hai chuyên viên leo núi. Đó là việc dùng dưỡng khí nhân tạo. Nhiều người cùng thời nghỉ rằng dùng như vậy không phù hợp với tinh thần thể thao và đă bất măn quên đi những chứng cớ chứng tỏ là tốc độ leo núi sẽ tăng lên gấp đôi nếu dùng dưỡng khí nhân tạo. Phía bắc của núi Everest là trong nước Tây Tạng. Năm 1960 Trung cộng đă chiếm đất nước này, đă nới rộng con đường trước kia hai chuyên viên leo núi người Anh Mallory & Irvine đă đi qua, và giúp cho sự leo núi được thành công trong việc leo tới đỉnh núi. Không có một tin tức nào cho biết đă kiếm được manh mối của hai chuyên gia leo núi lúc trước. Chỉ một chút manh mối vào năm 1979 đó là có lời đồn có mùi hôi toả trong không khí xuyên qua vùng núi tới một câu lạc bộ người Nhật đă được cho phép thiết lập để tổ chức một cuộc leo núi khác. Sau khi yêu cầu họ ti`m kiếm thêm một vài manh mối nữa trên một b́nh đài (mặt tuyết băng) ở độ cao 8,200m, cơ quan JAC cho biết một tin tức như sau: Chính phủ Trung Hoa năm 1975 đă tổ chức một cuộc thám hiểm lên núi Everest đă cho biết rằng kiếm được xác của người Anh trên độ cao 8100 thước về phía bắc của ngọn núi. Khi họ đụng vào xác chết th́ quần áo của xác chết rả ra tung bay trong gió. Sau đó một người Nhật cũng được phép leo lên núi này, Wang Hung-bao đă chết khi bị tuyết lở! nơi này là đáy của b́nh đài tuyết cao 8,200m ngay phía dưới tảng băng thạch-- nó có thể chỉ là Mallory hay Irvine. Vào năm 1986 tôi đă tổ chức một cuộc thám hiểm lên núi để coi có thể t́m ra manh mối ǵ thêm về b́nh đài tuyết này không. Cuộc thám hiểm đă bị tuyết phủ nên không hoàn thành được và chúng tôi đă trở về tay không-- ngoại trừ một manh mối mới. Tiếp chuyện với Wang, người Trung Hoa đi cùng chúng tôi đă đuợc biết rằng mặc dù các viên chức chính quyền Trung Hoa phủ nhận, Wang đă nói với những bạn đồng hành về sự khám phá ra "một người ngoại quốc ở trên nui"........ Vào năm 1999 Eric Simonson đă thành công trong một cuộc thám hiểm. Dựa theo phương thức phát huy bởi sử gia Everest là ông Jochen Hernmleb, Ông Conrad Anker, một người leo núi, đă t́m tới một trại núi của Trung Hoa trên vùng cao 8100 thước và đă phát hiện thi thể của George Mallory. Sự khám phá đầy xúc động này đă được báo chí trên thế giới rầm rộ đăng tin. Mặc dù có dấu vết của dây thừng cột quanh thắt lưng của Mallory chứng tỏ là hai người đồng hành đă té chung một lúc, nhưng thi thể của Irvine không t́m ra được dù đă t́m kiếm khắp nơi trên b́nh đài này - kể cả máy h́nh của họ cũng không t́m thấy được. Rất nhiều giả thuyết được đưa ra về số phận của Irvine kể từ khi khám phá được xác của Mallory. Hai giả thuyết khả dĩ có thể tin được là co’ thể Irvine đă rơi từ rià của bi`nh đài tuyết 8200 m, hoặc giả Irvine chỉ rơi một khoảng ngắn rồi sợi dây thừng bị đứt, và bị thương nặng, và cố gắng leo trở về lều của mi`nh--nhưng ông đă không trở về được. Một manh mối khác cho thấy rằng hai người đă bỏ lại trong lều những vật dụng quan trọng cho cuộc leo núi, để được nhẹ nhàng, và có thể vượt mau lên đỉnh núi. Có lẽ là họ chỉ mang theo một máy chụp h́nh mà thôi. Chắc là máy chụp h́nh phải do Irvine mang theo—V́ ông ta là một nhiếp ảnh gia có tiếng, và như vậy ông đă chọn đứng ở chỗ có thể chụp h́nh của Mallory đang đứng trên đỉnh cao nhứt, trên tay cầm một dụng cụ đo chiều cao ở cao độ 30,000 bộ. Trong 2 cho tới 3 năm qua, EverestNes.com đă lặng lẽ thu thập các tài liệu khác, và sắp xếp lại cho có hệ thống, thứ lớp mạch lạc. Vài tháng trước đây, tin tức mới nhứt của các dữ kiện thu thập được cho biết đă cho thấy kết quả. Bây giờ có thể biết chắc chắn rằng: Irvine đă được ti`m thấy. Dường như EverestNews.com đang cố gắng kết thúc vấn đề này và sẽ đem về cái máy h́nh (của Irvine trên đỉnh everest). Hai
người Nepal đă leo lên đỉnh ngọn núi Everest
để làm lễ cưới. Viết
bởi Binaj Gurubacharya, Associated Press Writer on Fri Jun 03 năm
2005 Katmandu, Nepal - Hai người Nepal đă leo lên đỉnh ngọn núu cao nhất thế giới trong tuần này--không phải họ chỉ leo tới đỉnh mà thôi, họ co`n làm lễ thành hôn tại đỉnh núi này, vi` họ tin tưởng rằng họ là cặp vợ chồng đầu tiên làm lễ thành hôn tại đây. Đó là một lễ cưới không có cuộc diễn hành, không rượu champagne hay ban nhạc -- chỉ có những đống tuyết và quang cảnh ngoại mục cho cô dâu Moni Mulepati 24 tuổi và chú rể Pem Dorjee 23 tuổi trao đổi lời nguyện tại 29,035ft độ cao vào ngày thứ Hai. Họ chỉ ở đó vọn vẹn 10 phút, đủ để làm lễ cưới và chụp hi`nh với những người bạn. Cặp vợ chồng là những người của cơ sở thám hiểm Rotary Centennial Everest Expedition có 45 chuyên viên leo núi. Đám cưới vào đúng thời điểm đông người neo núi. Thời điểm leo núi chấm dứt vào 31 tháng 5, vi` khi đó khí hậu ấp áp sẽ làm những tảng tuyết mềm và nguy hiểm cho những người leo núi. Từ khi hai người New Zealander là Edmund Hillary và Sherpa Tenzing Norgay đạt thành công trong việc leo tới đỉnh núi Everest vào ngày 29 tháng 5, 1953, đă có trên 1400 leo núi thành công và khoảng 1800 người đă chết trong khi cố gắng leo lên ngọn núi này. Minh Hạnh sưu tầm và dịch theo National Geographic |