(Bản
dịch của HT Minh Châu)
Vui thích không phóng dật,
Tỷ kheo sợ phóng dật,
Bước tới như lửa hừng,
Thiêu kiết sử lớn nhỏ.
TT Giác Đẳng giảng:
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni
Phật. Thưa quí vị có
rất nhiều đoạn kinh trong chánh tạng cho chúng ta
thấy rằng, Đức Phật Ngài thường
khuyết khích chúng ta sử dụng một hi`nh ảnh
của ngoại giới, tức là thế giới bên ngoài để
qua đó chúng ta có thể chiêm nghiệm, chứng
đạt được những giá trị sâu kín ở
trong đời sống nội tại của chúng ta,
cũng giống như trong văn học, cũng giống
như trong hội họa và cũng giống như tất
cả những hiện đạt gi` của đời
sống. Chúng ta mượn một cái gi` mà mi`nh
được biết, mi`nh được thấy và rơ
nét nhất, để qua đó chúng ta dẫn dụ tâm của mi`nh hiểu
được những gi` nằm phía sau tế nhị
hơn, khó hiểu hơn.
Thưa quí vị có rất nhiều
trường hợp, Đức Phật đă dùng hi`nh
ảnh của con rắn, Đức Phật đă dùng hi`nh
ảnh của hoa sen, Đức Phật Ngài dùng hi`nh
ảnh của bi`nh minh, mặt trời mọc vào lúc
rạng đông để Ngài biểu thị cho Chư
Tỳ kheo thấy được thế nào là lẽ
thật của cuộc đời. Và thưa quí vị những hi`nh ảnh như
vậy tuy rất quen thuộc ở trong đời
sống của chúng ta, nhưng mà thường đối
với chúng ta, chúng ta chỉ nhi`n cho có nhi`n, hoặc giả
là trong cái nhi`n của một thi sĩ, chỉ nhi`n thấy
để gợi lên cảm hứng, để ti`m thấy
nguồn thi hứng trong lo`ng, hơn là qua đó chúng ta ti`m
với sự thật.
Chính ra thi` Đức Phật Ngài không có
dụng tâm để sáng tác ra một công tri`nh đồ
sộ của văn học, nhưng mà tác phẩm kinh
điển để lại cho chúng ta cả một kho
tàng, không phải về ngôn ngữ, về triết lư, mà
cả về cái đẹp của đời sống. Cái đẹp này nếu có
một lần nào đó, chúng ta có dịp để ngồi
xuống bàn qua cái nhi`n của Đức Phật, thi`
những cái đẹp đó không những chỉ là
đẹp ở bên ngoài, mà chính nó co`n mang lại những
gi` hết sức là cao quí ở trong lo`ng của chúng ta.
Ở trong bài kệ này, thưa quí
vị chúng ta đă đọc qua nhiều bài kệ của
phẩm "Không Phóng Dật" hay là phẩm "Tinh
Cần", trong bài kệ này một lần nữa chúng ta
lại nói đến sự tinh cần hay không phóng dật,
nhưng mà nói đến khía cạnh đặt biệt
khác, khía cạnh đó như là quí Phật tử đă
vừa nghe đọc duyên sự mà Đức Phật giảng
câu kệ này: Một vị
Tỳ kheo đến với Đức Phật, xin với
Đức Phật dạy về đề mục
thiền quán, vị này bỏ vào rừng hành đạo
một thời gian vẫn không thấy kết quả
mặc dù sau nhiều sự cố gắng.
Đó là một sự bế tắc tâm
linh, đó là một cái gi` tri` trệ ở trong đời
sống của mi`nh, đời sống tu tập,
trước sự tri` trệ đó, vị Tỳ kheo
quyết định trở về để gặp
Đức Phật và xin Đức Phật truyền
dạy cho một đề mục tu tập khác. Trên
đường đi vị Tỳ kheo này băng ngang
một đỉnh núi, và một cảnh tượng
đập vào mắt vị Tỳ kheo này, như chúng ta
đă biết là từ đỉnh núi cao vị này có
thể thấy được cảnh cháy rừng, mà qua
đó lửa rừng cuồn cuộn, mặc dầu lan ra
rất chậm nhưng mà đă thiêu rụi tất cả
những cây xanh lớn nhỏ.
Quí Phật tử nào thường xem
tivi hay thường theo dơi tin tức, những cuộc cháy
rừng thi` quí vị biết rằng ngay cả ở
tại các quốc gia mà phương tiện chửa
lửa tương đối là đầy đủ
như ở tại Hoa Kỳ, nhưng mà khi có những
cuộc cháy rừng, như năm rồi có trận cháy
rừng ở Montana, thi` thưa quí vị cho dù đó là
rừng xanh, cây rất xanh, và cho dù ở đó mà chúng ta có
thể nói rằng , nếu chúng ta đem những nhánh và lá
cây xanh đó đốt có lẽ mất rất nhiều thi`
giờ để bắt lửa, nhưng một khi mà
lửa rừng cháy ngang qua một khu rừng xanh, thi` chúng
ta thấy rằng màu xanh của lá, xanh của nhánh cây, màu
xanh của cây không có nghĩa gi` với sự cháy rừng
hết, tất cả những cây xanh, cây khô, những cây
lớn, cây nhỏ đều bị lửa rừng làm cháy
sạch.
Phải nhi`n thấy cảnh lửa
rừng thiêu đốt một khu rừng xanh, thi` chúng ta
mới hiểu được những cơn thịnh
nộ của lửa rừng như thế nào, và sức
tàn phá có thể trong một ngày cả hàng mấy trăm
ngàn mẫu tây, và vượt ngoài sức tưởng tượng
của chúng ta, thi` thưa quí vị, vị Tỳ kheo
đứng trên đỉnh núi cao nhi`n thấy cảnh
lửa rừng đang thiêu rụi cây lớn nhỏ,
bỗng nhiên dâng lên trong lo`ng mi`nh một ướt
nguyện rằng, phải chi mi`nh có khả năng như
những ngọn lửa rừng để có thể
đoạn tận những phiền năo.
Có một điều phúc hạnh cho
vị Tỳ Kheo này, là trong cái tư tưởng chập
đến nhân cảnh tưởng đập vào mắt
như vậy, thi` cũng cùng lúc đó Đức Phật
Ngài ngồi trong hương thất, Ngài quán xét thấy
được cái y' tưởng khởi lên trong lo`ng
vị Tỳ kheo, Ngài đă nói cho vị Tỳ kheo đó có
thể nghe được từ xa, và những lời Ngài
nói rất giản dị, rất là ngắn, và những
lời nói đó của Ngài không phải là điều gi` bí
mật, mà đó là những gi` được ghi lên ở
đây cho tất cả chúng ta cùng đọc.
Appamaadarato bhikkhu pamaade bhayadassivaa
Sa.myojana.m a.nu.m thuula.m .daha.m aggiiva
gacchati.
Tỳ kheo chuộng tinh cần,
Thấy phóng dật nguy hại
Bước tới như lửa
rừng
Thiêu kiết sử lớn nhỏ.
Trong bài kệ này như chúng tôi đă
đề cập với quí vị cũng đề
cập đến phóng dật và không phóng dật, nhưng
mà ở đây có một lối tri`nh bày hoàn toàn khác
Appamaadarato bhikkhu Tỳ kheo chuộng tinh cần hay là vị
Tỳ Kheo ưa thích sự tinh cần, hay là Tỳ kheo hoan
hỷ trong sự tinh cần.
Chúng ta có
cố gắng thưa quí vị trong đời sống
của chúng ta cũng có cố gắng, chúng ta nghe Phật
Pháp, chúng ta có cố gắng, chúng ta nghe cảnh khổ
lụy của trầm luân sanh tử, chúng ta có cố
gắng, chúng ta đối diện với kinh điển,
đối diện với Thầy Tổ, sống trong
một đạo tràng chúng ta có cố gắng, nhưng mà
sự cố gắng này nó chỉ là một sự vận
dụng tối đa cái mà chúng ta gọi là ráng, cái mà chúng ta
gọi là cố làm.
Và trong cái ráng, cái cố làm đó thưa
quí vị, chúng ta thấy rằng cuộc tu nó là một gánh
nặng, chúng ta thấy rằng những gi` mà mi`nh đang
làm, nó vốn là một điều gần như bắt
buột, mặc dầu chúng ta tự nguyện để
bắt buột chính mi`nh, nhưng mà nó là một sự
bắt buột và đó nó cũng là ly' do mà vị Tỳ
kheo không thể đạt đến quả vị giác
ngộ được, bởi vi` vị Tỳ kheo này
vẫn thấy rằng trong những giờ phút mi`nh
ngồi thiền, trong những lúc mi`nh đi kinh hành, và
tất cả những cố gắng lớn nhỏ mi`nh
bỏ vào, đó là bổn phận, đó là trách nhiệm,
đó là việc phải làm.
Vị Tỳ kheo chưa thấy
được cái hay, chưa thấy được cái
đẹp, chưa thấy được giá trị
thật sự, và nếu khi chúng ta thấy được
giá trị thật sự của nó rồi, thi` thưa quí
vị, người ta có thể hoan hỷ, rất hoan
hỷ để làm một việc mà trước kia mi`nh
không bao giờ hoan hỷ hết.
Chúng tôi nhớ rằng có nhiều
người đi sang Hoa Kỳ, hay là các nước kỹ
nghệ từ Việt Nam, và những người này nói
một tâm sụ rằng, qua đây thấy bên này làm
việc nhiều quá, thấy bên này làm việc nặng
nề quá, chúng tôi cũng phải nhận rằng như
vậy. Có những lần
chúng tôi về các nước Á Châu, như Indonesia, như
Thái Lan, Ấn Độ, chúng tôi thấy con người
ở các nước Á Châu nhàn nhă hơn nhiều,
người ta thích la cà vào những hàng quán, ngồi
uống cà phê , hoặc là ngồi nhậu nhẹt, cái
cảnh tượng đó có rất ít tại các quốc gia
kỹ nghệ, đa số người bên đây
đều đi làm. Có
những ngày ở trong nhà vợ chồng con cái già trẻ
bé lớn đều đi làm, và có những người
họ đi làm không phải một việc mà hai việc,
mà mỗi lần đi làm như vậy họ thức
dậy thật sớm, có lẽ là 4 , 5 giờ sáng
để chuẩn bị xe cộ, ăn sáng vội vàng
rồi đến sở làm.
Nhưng mà
chúng tôi cũng đă sống dài với những chế
độ, những chế độ đó ca ngợi
sự lao động, nhưng người ta thi` rất
lười lao động, rất lười làm việc,
trong khi ở bên này không ai ca ngợi lao động vinh quanh
hết, nhưng người ta vẫn phấn đấu,
vẫn thích làm, bởi vi` cái động lực bên này nó
khác hẳn. Và cái động
lực đó là trong cái làm họ có phần thưởng,
họ ti`m thấy được kết quả, và thưa
quí vị, khi họ làm không ai bắt họ hết, và
họ cảm thấy rằng có được việc làm
là thích thú, vi` có được làm họ thích thú, do vậy
họ ráng làm, họ cố gắng họ làm với
tất cả khả năng của mi`nh, và điều này
giống như điều người xưa họ nói
rằng, dầu cho việc nó hay đi nữa, nhưng mi`nh
bắt buột phải làm, không bằng mi`nh muốn mà làm,
mi`nh muốn mi`nh làm, không bằng mi`nh hoan hỷ mà làm.
Cái hoan
hỷ đó là điều rất quan trọng, vi` vậy
đối với phần đông chúng ta, chúng ta chỉ xem
lời dạy của Đức Phật, xem cái giá trị
của đạo đức, của luân ly', của lẽ
phải, đó là những thứ bổn phận, có đôi
khi nó là cái gi` làm chĩu nặng đôi vai của mi`nh, mi`nh
không ti`m thấy ở đó một sự ưa thích hoan
hỷ thích thú, và chúng ta không ti`m thấy một động
lực khiến chúng ta có thể làm được việc
đó.
Chúng tôi lại quen với một
đạo hữu, vị này vốn là một người
sống rất là hờ hững đối với việc
tay chân, thế mà từ khi đi qua lại với bạn
bè và học được cách làm bonsai, và vị này trở
lên rất thích thú trong việc làm bonsai, từ đó nếp
sống của vị này thay đổi hoàn toàn. Quí Phật tử chắc hiểu
rằng trồng cây bonsai, cây tiểu cảnh nó đ̣i
hỏi một công phu rất lớn, người ta
phải xăm soi từng chiếc lá, người ta
phải cắt tiả từng cành nhỏ, phải uốn
nắn cây theo mùa, thay đất thay chậu liên tục,
thế mà một khi mi`nh đă thích rồi mi`nh không thấy
nó cực, nhưng mà khi mi`nh không thích rồi thi` việc
nhẹ mà thấy nó như một ngọn núi thái sơn.
Vi` vậy
ở đây Đức Phật Ngài khai thị cho vị
Tỳ kheo đó, Ngài dùng chữ rất đặc biệt
Appamaadarato bhikkhu là vị Tỳ kheo chuộng tinh cần,
hay là thích tinh cần, hoan hỷ trong sự tinh cần và
Ngài cũng nói thêm rằng pamaade bhayadassivaa ( pamaade) có
nghĩa là ở trong sự buông thả, ở trong sự phóng
dật (bhayadassivaa ) là vị này thấy được
sự nguy hiểm, thấy được sự sợ
hăi, thấy được cái nguy hại, thấy
được cái đáng ngại.
Bây giờ quí vị sống ở
những thành phố lớn, quí vị có đứa con trên
mười tuổi, cái tuổi rất dễ hư
hỏng, quí vị thấy con chơi với bạn
xấu, đi hôm về khuya.
Quí vị nhi`n thấy đứa con sống trong
điều kiện như vậy, chắn quí vị lo
sợ, tại vi` tuổi trẻ cái tuổi vừa mới
lớn, mà sống với bạn xấu, sống trong xă
hội có nhiều trụy lạc và giờ giấc như
vậy tức là đang mời mọc lấy hiểm
họa. Một trong những ly' do chúng ta không tinh tấn
trong cuộc đời này, một trong những ly' do chúng
ta bằng lo`ng với đời sống buông thả,
bằng lo`ng với đời sống phóng túng, bằng
lo`ng với đời sống không nỗ lực, bởi
vi` mi`nh không thấy cái hại của nó.
Chúng tôi nhớ có một vị giáo
sư ông tên là Minderhome, ông nói ở trong cuộc đời
của một nghệ sĩ, điều sợ nhất là
bằng lo`ng với sự trống trải của mi`nh,
một lúc nào đó mà mi`nh cảm thấy trong lo`ng mi`nh không
có gi` để tha thiết, không có gi` để nỗ
lực và bây giờ chúng ta bằng lo`ng với điều
đó, có nghĩa là sức sáng tạo đă giảm và
cuộc đời đă đi xuống, chúng ta không co`n tinh
cần nữa.
Khổng Tử suốt cuộc
đời học hoài không biết mệt, dạy hoài
cũng không biết mệt, đó cũng là một cách nói
lên sự nỗ lực, trong chúng ta đều y' thức rơ
ràng rằng, đi vào cuộc tu cũng như trong cuộc
đời luôn luôn như là lội ngược do`ng
nước. Khi chúng ta lội ngược do`ng nước
thưa quí vị, chỉ cần lơi tay, chỉ cần
một chút lơ đễnh là chúng ta có thể bị
cuốn ngược về phía sau, một người
lội ngược do`ng nước không bao giờ dám
lơ là, không bao giờ dám chễnh măn đối với
nỗ lực của chính mi`nh.
Cũng tương tự như vậy ở trong
cuộc sống này, chỉ một chút mà chúng ta buông thùa,
một chút mà chúng ta phóng túng và một chút mà chúng ta buông tay,
thi` thưa quí vị có thể là làm hỏng cả công
tri`nh.
Ngài Mahathera là truyền nhân của Ngài
Mahasi, Ngài cũng thường thích dùng thí dụ của
một người nấu cơm, Ngài nói rằng: Cho dù một người nấu
cơm, mà nấu mỗi thứ đều đúng hết,
nước cũng đúng, gạo cũng đúng, lửa
cũng đúng, nhưng nấu mười phút rồi
tắt lửa đi, rồi sau đó lại nhúm lại,
thi` chỉ năm mười phút tắt lửa thi` có
thể làm si`nh nồi cơm.
Thi` cũng vậy, có những công việc chúng ta
đang nỗ lực hàng ngày, nhưng mà đống củi
ba năm thi` cháy một giờ, và trong lúc một giờ mà
cháy đó nó sẽ tiêu hủy tất cả những gi` mà
nỗ lực trong thời gian vừa qua. Thi` thưa quí
vị cho dù là những nỗi nguy hiểm ở trong đời
sống ngày hôm nay, cho dù những nỗi sợ hăi như là
trường hợp quí vị có một đứa con vào
tuổi mười, mười lăm, cho dù là đối
với những nguy hại của bệnh tật, của
chiến tranh mà thế giới đang đối diện
ngày hôm nay, tất cả những nguy hiểm đó không
bằng cái nguy hiểm của sự dễ ngươi.
Chúng tôi nhớ trong kinh, Đức
Phật trên đường về Rajagaha, Đức
Phật đă nhi`n những vị Tỳ kheo, Ngài nói một
điều, mà ít khi Đức Phật nói những
điều như vậy, mà Ngài nói những điều
đó như là lời Ngài đă dạy, mà cũng như là
lời Ngài tâm sự.
Ngài nói rằng: "Này các Chư Tỳ
kheo, chính vi` không thấy được khổ tập
diệt đạo, mà Như Lai và các con đă luân hồi
trong vô lượng kiếp cho đến ngày hôm nay"
Thưa quí vị, vô số Chư
Phật ở trong quá khứ đă hoàn thành đạo
nghiệp giác ngộ của Ngài, và đối với chúng
ta thi` chúng ta nghĩ rằng có lẽ chúng ta đă
đến ngưỡng cửa giải thoát, chúng ta không có
chuyện gi` phải lo lắng. Nhưng mà thưa quí vị
không có chuyện gi` để bảo đảm
rằng chúng ta sẽ không luân
hồi nhiều nhiều kiếp nữa trong sự trôi
dạt của cuộc đời, cái sự trôi dạt
của trầm luân sanh tử quả thật là chúng ta không
biết được.
Dĩ nhiên là trong cuộc tu thi` ai cũng có cái niềm
tin, nhưng mà cái phút sơ xảy, những gi` mà xảy
đến, mà để làm cho đời sống của
chúng ta khác đi, để làm cho đời sống
của chúng ta cuốn hút về một phương
trời vô định, chuyện đó hoàn toàn có thể xảy
ra ở trong đời sống này. Chúng ta cũng thường nghe người ta nói
rằng, có thể một người rất là hiền
lương mà trở thành kẻ sát nhân, có thể một
người mà đang theo đuổi một hoài băo bi`nh
sinh to lớn của mi`nh, rồi buông tay bỏ cuộc, cái
chuyện đó không phải là hiếm thấy ở trong
cuộc đời, nó có vô số, tại vi` ở một
phút nào đó, chúng ta không nhận ra sự nguy hại
của đời sống phóng túng.
Và ở đây, thưa qúi vị
Đức Phật Ngài nhân cái suy tư, cái ướt
nguyện trong lo`ng của vị Tỳ kheo và nhân cảnh mà
vị Tỳ kheo đang thấy, Ngài cũng đem cái
cảnh đó như là hi`nh ảnh khai tâm cho vị Tỳ
kheo này :"tiếng tới như lửa hừng, thiêu
kiết sử lớn nhỏ ".
Chúng tôi nhớ đời nhà Ly' có
một vị Thiền Sư, có làm bài thơ ở trong
đó có câu mà ngày hôm nay được dịch là: " Ngàn
mây, ngàn nước, ngàn trăng hiện, mấy dặm
không buông, mấy dặm đường". Thưa quí vị trong hành tri`nh dài
của chúng ta ở đâu có nước thi` quí vị
thấy ở đó có trăng, trăng hiện ra trong
từng hồ nước, ngay cả trong thau nước
nhỏ đặt ở trước mặt, trăng
cũng hiện trong đó, dĩ nhiên đó không phải là
trăng thật, nhưng mặc dầu trăng ở trong
thau nước, trăng ở trên mặt hồ hay trăng
ở dưới do`ng sông thi` tất cả điều
đó cũng cho chúng ta thấy đó là quê hương,
đó là ánh trăng quen thuộc, đó là vầng trăng mà
vốn có mặt từ thưở chúng ta biết
được trào đời và biết bắt đầu
thưởng thức vẻ đẹp của trăng,
"ngàn mây, ngàn nước, ngàn trăng hiện, mấy
dặm không buông mấy dặm đường".
Đối với chúng ta là một
người tu tập, thi` thưa quí vị, thiên nhiên hay là
những ấn tượng bên ngoài nó có thể là một
gợi y', mà những gợi y' đó đôi lúc phải
mở rộng cánh cửa để chúng ta bước vào
khu vườn giải thoát, và chúng ta có thể thay đổi
hoàn toàn đời sống của mi`nh, ở đây hi`nh
ảnh của ngọn lửa rừng, mà khi tiếng
tới thiêu rụi tất cả, dù là cây xanh đại
thọ, dù là cỏ hoang mọc ở dưới thân cây
nhất nhất đều bị thiêu rụi, thi`
Đức Phật dạy rằng đời sống
của chúng ta có muôn ngàn sự trói buột, và trong những
sự trói buột đó, Đức Phật Ngài gom lại
để nói đến mười cái trói buột, gọi
là mười kiết sử như chúng ta thường
nghe: thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ, dục,
ái, sân, sắc ái, vô sắc ái, ngă mạn, phóng dật, vô minh
v. v...
Trong mười kiết sử đó và
nhiều cái trói buột lớn nhỏ khác, mà ở đây
Đức Phật Ngài dùng chữ rất là quen thuộc,
đó là ( a.nu.m thuula.m) tức là cái tế thô hay là lớn
nhỏ, thi` cho dù tế, cho dù thô, cho dù lớn, cho dù
nhỏ, thi` thưa qúi vị, hễ là ràng buột thi` nó có
khả năng nắm nứu lại chúng ta, ví dụ
như chúng ta có thể thích đến một nơi nào
đó, bởi vi` ở đó có một tách trà ngon, chỉ
hương vị của tách trà đủ cột chúng ta
lại nơi đó.
Thưa quí vị có nhiều
người họ bị ràng buột bởi nhiều
điều rất là tầm thường ở trong
cuộc sống, có những người bị ràng buột
bởi bản năng to lớn hơn, ví dụ như chúng
ta nói thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ v.v...đó
là những thứ thằng thúc lớn, thi` dù lớn dù
nhỏ, nó là những sợi dây cột trói, và ở trong
sợ dây cột trói đó là khi một vị Tỳ kheo
đă ti`m thấy được niềm hoan hỷ
thật sự với đời sống nỗ lực,
vị này đă ti`m thấy được đă nhi`n
thấy như là Đức Phật đă nhi`n thấy là
đặc biệt là thấy được cái sợ hăi,
thấy được cái nguy hiễm, và vị này thấy
sợ hăi trong đời sống buông thả, thi` lúc đó
vị Tỳ kheo có thể tiến tới như lửa
hừng thiêu đốt những kiết sử lớn
nhỏ.
Đối với chúng ta trong
đời sống này, thường thường chúng ta tu
tập rất đặt nặng về kinh điển,
đặt nặng về ly' thuyết, nhưng mà với
những gi` mà chúng ta ti`m được trong kinh Phật
thi` Đức Phật dạy chúng ta nên chắc chiu kinh
nghiệm cá nhân của mi`nh, những kinh nghiệm đó
nếu chúng ta chiêm nghiệm đúng chỗ, thi` nó sẽ
giúp cho chúng ta đi một bước xa trong cuộc tu,
như một lần Đức Phật Ngài dạy trong
Tăng Chi Bộ Kinh Đức Phật Ngài dạy
giống như một hạt thóc, mà nếu mà đặt
cho đúng chỗ thi` nó sẽ cắt đứt ngón tay
của mi`nh, quí vị thỉnh thoảng thấy trang
giấy của mi`nh mà nó có thể cắt được
ngón tay, không phải chỉ có con dao mới cắt
được ngón tay của mi`nh, mà giấy đặt
đúng chỗ nó cũng cắt được ngón tay
của mi`nh.
Thi` cũng tương tự như
vậy, nếu chúng ta khéo tác y', nếu chúng có thể nhi`n
sự thật ở góc cạnh mà gọi là sáng sủa
nhất, nhi`n ở góc cạnh chân thật nhất và
lợi lạc nhất, thi` cái nhi`n đó có thể là cái
nhi`n xuyên xúc, và cái nhi`n đó có thể thay đổi toàn
bộ cuộc sống của mi`nh, như là vị Tỳ
kheo ở đây sau khi mà nghe Đức Phật Ngài giải
thích hoan hỷ trong sự tinh cần, và thấy
được cái nguy hiểm trong sợ hăi, bước
tới như lửa hừng, thiêu kiết sử lớn
nhỏ, thi` thưa quí Phật tử, vị Tỳ kheo
đó đă ti`m thấy được một động
lực, ti`m thấy được sức mạnh vô song,
và sức mạnh đó đă thực sự giúp cho vị
Tỳ kheo này đi tới để thành tựu chứng
đạt được vô sanh pháp nhăn, chứng
đắc được tuệ giác, đọan tận
cả mười kiết sử, vị Tỳ kheo này
đă bay lên hư không và đến hương thất
của Đức Phật đảnh lễ Đức
Phật với một cơi lo`ng nhẹ thênh, với một
nội tâm mà hoàn toàn đă đoạn tận tất cả
những xiềng xích.
Thưa qúi vị đó là y' nghĩa của
câu kệ này, chúng tôi xin nói lại một lần nữa là
trong bài kệ này chúng ta nói về sự tinh cần nỗi
lực không phóng dật, nhưng mà ở đây Đức
Phật đặc biệt Ngài đề cập
đến sự vận dụng tâm tư của chúng ta,
khi chúng ta hoan hỷ ưa thích trong sự không phóng dật
và thấy được cái nguy hại của sự phóng
dật hay sự phóng túng, và từ đó chúng ta có khả
năng dũng mănh đi tới để thiêu đốt
tất cả những trói buột lớn nhỏ như là
ngọn lửa rừng, một hi`nh ảnh bên ngoài
được đem vào trong lo`ng và khiến nó trở thành
một sức mạnh, và đó là những con
đường mà cổ nhân đă đi qua, bậc Cổ
Đức đă thấy như vậy, đă hiểu
như vậy, đă chứng như vậy thi` điều
đó cũng có thể là những gợi y' cho tất
cả chúng ta sống trong ngày hôm nay, và chúng ta cầu mong
rằng mỗi chúng ta cũng sẽ thấy, cũng sẽ
hiểu, và cũng sẽ chứng như các vị Cổ
Đức đă từng thấy, từng hiểu, từng
chứng. Nam Mô Bổn Sư
Thích Ca Mâu Ni Phật
Minh Hạnh biên
soạn