Vượt qua Biển cả của cuộc đời
"Crossing the Ocean of Life"Nguyên tác Thiền Sư Lee Dhammadharo
Việt dịch Cư sĩ Nguyễn Thanh B́nh
---o0o---^^^^^
Ajaan Lee Dhammadharo A talk given the last day of the celebration of the new ordination hall at Wat Asokaram. This was the last talk that Ajaan Lee gave to his assembled students, supporters, and friends. |
Thiền sư Lee Dhammadharo (1907-1961) |
I'd now like to explain the Dhamma as a gift for those of us who have gathered here. All of us, both lay and ordained, have come here with skillful intentions from many different provinces. Our coming here is of two sorts. The first sort is connected with our having received an invitation or notice of this gathering, so that we've come to join in with the merit-making for the past eleven days. The second sort didn't receive any notice or invitation, but as soon as word of this gathering passed by our ears, we gave rise to a good intention -- good in one of two ways. The first is that we see that people here are doing something good, and so we should join in. That's why some of you are here. This includes many of the monks and novices who came: you simply heard the news of this gathering and so you came to join your hearts with ours. This is called a skillful intention that has borne fruit in the hearts of all of us. |
Bây giờ, tôi sẽ giảng một bài Pháp, như là một món quà, tặng cho những ai đă tề tựu về đây. Tất cả chúng ta, người tại gia lẫn xuất gia, đă từ nhiều tỉnh khác nhau cùng đến đây với những ư định thiện lành. Những người tụ hội đến đây có thể chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất là v́ có nhận giấy mời hay đă được thông báo, nên đă đến để vun bồi phúc đức trong suốt mười một ngày qua. Nhóm thứ hai th́ không hề nhận được giấy mời cũng chẳng được tin báo, thế nhưng khi thông tin có buổi tụ họp này lọt vào tai, th́ liền phát khởi ngay ư định thiện lành -- thiện lành trong một của hai điều sau đây. Thứ nhất là khi ta thấy mọi nguời ở đây đang làm điều ǵ đó tốt lành, ta cũng gia nhập làm theo. Đó là lư do mà một số trong quư vị có mặt hôm nay. Trong số này có cả các tăng sĩ lẫn sa-di: mặc dầu quư vị chỉ mới nghe tin tụ họp, quư vị cũng đến cùng chúng tôi với cả tấm ḷng. Đây gọi là ư định thiện xảo đă tạo quả trong tâm tất cả chúng ta. |
And then there are those who considered that this is a gathering of our friends, of our teacher: even though we haven't been called to join, we should go. Some of you have thought in this way and so have joined in our gathering, participating in the various activities up to today. For all of these things, I'd like to express my thanks and appreciation to each and every one of you -- because this celebration has involved many duties, many activities of many sorts. If I were to try to do it all by myself, I'm sure I wouldn't succeed. The fact that we have managed to succeed so well is due to the goodness of all of you together. |
Rồi c̣n có những người xem kỳ tụ hội này là dịp tụ hội bạn bè, để gặp thầy cả: nên cho dù ta không đuợc gọi đến tham gia, ta cũng vẫn đến. Một số trong quư vị đă nghĩ theo lối này và đă đến dự lễ hội của chúng ta, cùng tham gia nhiều hoạt động chung cho đến ngày hôm nay. Trước tất cả những sự thể như vậy, tôi xin được tỏ bày lời cảm tạ và tán thán đến từng người một trong quư vị -- bởi, dịp lễ này đă cần đến rất nhiều thứ, rất nhiều việc phải làm, đủ loại. Nếu phải tự làm lấy một ḿnh, tôi biết chắc sẽ không sao làm xuể. Sự thể chúng ta đă tiến hành thật tốt đẹp quả thật là nhờ vào thiện tâm của tất cả quư vị. |
Now, the fact that you've succeeded in completing these activities will give you results in two ways: the first is through merit -- there's no need to doubt that. The second is through benefaction. |
Giờ đây, mọi công việc mà quư vị đă thành tựu viên măn sẽ mang đến cho quư vị nhiều kết quả theo hai cách: trước tiên là được nhiều phúc đức -chẳng c̣n nghi ngờ ǵ nữa về chuyện này. Thứ hai là được nhiều ân sủng. |
Results through merit means that we've never been here before, we're not intimate with the people here, but we've learned that what they're doing here is meritorious, and so we've come in hopes of merit. |
Kết quả thông qua phúc đức có nghĩa là trước đây chúng ta tuy chưa bao giờ ở đây, chưa bao giờ được thân thiện với mọi người ở đây, song ta biết được rằng những ǵ họ đang làm ở đây là phước báo, và thế là ta đến đây với các hy vọng được phúc đức. |
The other way is, as I've said earlier: we've come on the basis of being students or friends, or of being students of the same teacher. When we willingly come to help in these activities, this too is meritorious. The results we'll receive will come in two ways: through merit and through benefaction. |
C̣n cách kia, như tôi có nói ở đoạn trước: chúng ta đến trong tư cách là những đệ tử hoặc thân hữu, hoặc là đệ tử của cùng một ông thầy. Khi chúng ta cùng tự nguyện đến giúp nhau trong những hoạt động như thế này, sự kiện này cũng có phúc đức. Các kết quả ta nhận được sẽ đến bằng hai lối: thông qua phúc đức và thông qua ân sủng. |
Merit is an individual affair, something for which each person has to be responsible in terms of him or her own self. As for benefaction, the person who has benefited from your help and support won't forget your kindness. The memory will stay buried there in the heart: that when we held the celebration in that year or that time, our friends came to help us. If they have any need for our help, then -- to the extent that we're able -- we should take the opportunity to return their kindness in line with our ability. Whether they call for our help or not, and whether or not we can actually go to help, we can't escape having the intention to benefit them in one way or another. Even though my body may not be able to go, or my words can't reach you, still my mind -- when I hear the news one way or another of any meritorious activities, and there's some way I can help -- will remember your kindness, and the merit that I've accumulated myself, and so I'll spread thoughts of good will, dedicating the fruits of that merit to pour down on you all. It's as if all of you were farming in a certain place, planting rice or vegetables, or starting an orchard, and then ran into difficulties, such as a drought. When this happens, there are things that have to be done: finding water, for instance, or repairing the dikes in the rice field. When a person who has received your help in the past learns of your difficulties, but can't carry the water to you or help with the repair work, he'll spread thoughts of good will. |
Phúc đức là chuyện có tính chất cá nhân, một cái ǵ đó mà mỗi người phải tự ḿnh chịu trách nhiệm. Về phần ân sủng, th́ người nào nhận được lợi lạc qua sự giúp đở sự hỗ trợ của quư vị sẽ chẳng thể nào quên đuợc ḷng tốt của quư vị. Kư ức đó sẽ vẫn c̣n nằm đó trong tâm tư họ: đến khi chúng ta làm lễ kỷ niệm vào năm đó hoặc vào thời khắc đó, thời bạn bè ta liền đến giúp chúng ta. Giả như họ có cần ǵ đến sự giúp đở của ta, th́ -- trong chừng mực ta có thể làm được -- ta nên lợi dụng cơ hội này, tùy theo khả năng của ta, để đáp lại nhă ư của họ lần trước. Dù họ có lên tiếng nhờ vả ta giúp hay không, và dù ta có thể thực sự đến giúp được hay không, th́ bằng cách này hay cách khác ta cũng chẳng sao tránh được ư định tạo lợi lạc cho họ. Cho dù cơ thể tôi không thể di chuyển đến đuợc, lời nói của tôi chẳng thể vọng đến tai quí vị được, thế nhưng tâm tư tôi -- khi tôi nghe được tin, bằng cách này hay cách khác về bất kỳ hoạt động tạo phúc nào, và có cách nào đó tôi có thể giúp -- sẽ liền nhớ lại đến thiện ư của quư vị, cùng những phúc đức tự tôi đă tích lũy được, tôi bèn tán phát những tư tuởng lành, hồi hướng quả báo của những phúc đức đó được trút xuống hết cho quư vị. Giống như thể tất cả quư vị đang phát rẫy làm nương tại một nơi nào đó, để trồng lúa hoặc hoặc rau củ, hay khởi sự lập một vườn cây ăn trái, và rồi gặp khó khăn, chẳng hạn gặp hạn hán. Đụng chuyện như vậy th́ ắt có ngay biết bao việc cần làm: t́m nguồn nước, chẳng hạn, hay sửa chữa các con đê trên ruộng lúa. Khi một người đă được quư vị giúp trong quá khứ nay nghe tin về cảnh ngộ khó khăn của quư vị, song người ấy chẳng làm sao kéo nước về cho quư vị hay giúp quư vị đắp vá một con đê, người ấy vẫn có thể gửi đến quư vị những tư tưởng tốt lành. |
Spreading thoughts of good will is something subtle and hard to perceive, like the energy that flows out of our eyes. The eyes of every person shoot beams of energy out into the air, the same way that the beams of car headlights light up a road. The energy from our eyes, though, is refined. No matter where we look, we don't see the energy flowing past because the current is subtle. It's because the current is subtle, though, that it can flow far. If the current were blatant, it would go only a short distance. This is why, when people develop solid concentration, they're able to see many subtle worlds. In other words, the nature of eye-energy has no limit, but we simply get no use out of it. Why? Because our minds aren't still. If our minds aren't still, we're like a person preoccupied, all wrapped up in his work. When the mind is wrapped up in confusion this way, then even though the eyes have potential energy, we can't get any use out of it because it's very subtle. The energy can go very far, but the problem is that the mind isn't quiet. If the mind were really quiet, we could immediately see very far. That's clairvoyance. |
Tán phát tư tưởng thiện lành là một cái ǵ đó vi tế và khó nhận thấy, giống như năng lượng toát ra từ mắt quư vị. Mắt của mỗi người bắn ra những tia năng lượng vào không khí, theo cùng lối với các đèn pha xe hơi quét trước đầu xe để soi đường cho nó. Tuy nhiên, năng lượng chiếu ra từ mắt ta th́ tinh tế hơn. Bất kể ta nh́n nơi nào, ta cũng không thấy được năng lượng quét ngang qua, bởi luồng mục quang th́ cực vi tế. Cũng bởi v́ luồng mục quang nó cực vi như vậy, nên nó có thể chiếu xa. Nếu như cái luồng đó mà lộ liễu, th́ hẳn nó chỉ đi được có một tầm ngắn. Chính v́ vậy, mà khi người ta khai triển được một định lực thâm hậu, th́ họ có khả năng nh́n thấy đuợc nhiều thế giới rất nhỏ nhiệm vô h́nh trước mắt thường. Nói cách khác, bản chất của năng lượng trong mục quang là không có giới hạn, nhưng ta lại không biết dùng đến nó. Tại sao vậy? Bởi v́ tâm ta không tĩnh lặng. Lúc tâm ta không an tịnh, th́ ta trông giống như một nguời luôn tất tả, bị trùm kín trong công việc. Một khi tâm bị trùm kín trong rối ren kiểu này, th́ ngay cho dù đôi mắt vẫn tiềm tàng năng lượng, ta vẫn chẳng thể nào đem nó ra được mà sử dụng bởi nó quá cực vị. Năng lượng th́ có thể chiếu được rất xa, song vấn đề là tâm không được tĩnh lặng. Nếu tâm thực sự tĩnh lặng, thời ta sẽ lập tức thấy được tầm xa. Đó là thiên nhăn thông. |
This is something ordinary and natural that exists in every human being. If the mind is weak, then outside currents cut off the energy coming from our eyes. If the mind is strong and resilient, the currents of the world can't cut that energy off. Such people can see far regardless of whether their eyes are open or closed. This is a quality that exists in the human body -- something of very high quality by its nature, but we can't get any use out of it because our minds are distracted and restless. When our minds are distracted and restless, we're like people who are dead drunk: even though drunk people may have tools in their possession, they can't put them to any use other than as weapons to kill one another. Only if they're good and sober will they be able to use those tools to amass wealth and provide for their physical well-being. But if they're mentally unbalanced, you give them a knife and they'll use it to slice somebody's head open. As a result, they end up in prison. Even if they don't end up in prison, they'll have to get caged or locked up at home. |
Điều này là chuyện tự nhiên là b́nh thường, mà ai cũng có. Nếu như tâm tư yếu đuối, th́ những luồng đến từ bên ngoài sẽ cắt ngang luồng mục quang phát đi từ mắt quư vị. C̣n nếu tâm quư vị dũng mănh và vững bền, th́ những luồng của thế gian sẽ chẳng sao cắt ngang ḍng năng lượng của quư vị được. Những người như vậy có thể nh́n được thật xa, bất kể mắt họ nhắm hay mở. Đây là một đặc tính hiện hữu trong cơ thể con người -- một đặc tính mà tự bản chất của nó có khả tính cực kỳ ưu việt, song chúng ta không thể nào sử dụng được, bởi tâm tư ta quá xao lăng và chẳng lúc nào được yên. Khi tâm ta quá xao lăng và quá lăng xăng, th́ chúng ta chẳng khác ǵ những người say rượu bí tỉ; cho dù họ có thể có được nhiều dụng cụ, song họ chẳng thể dùng chúng được vào việc ǵ tốt hơn ngoài chuyện làm vũ khí giết chóc lẫn nhau. Trừ phi họ là người tốt và hiền lành, họ mới có khả năng dùng những dụng cụ đó để tích lũy tài sản và mang lại hạnh phúc cho đời sống vật chất của họ. C̣n nếu mà tâm thức họ đang bị mất quân b́nh mà bạn c̣n đưa dao cho họ nữa, th́ họ sẽ dùng nó để xẻ đầu một ai đó ra. Kết quả là họ phải ngồi tù. Cho dù không bị ngồi tù đi nữa, th́ họ cũng phải bị nhốt lại vào chuồng hoặc bị khóa trái ở nhà. |
The same is true with the human beings born in this world: even though they're endowed with good things by nature, their minds aren't at normalcy. And so the good things within them end up causing various kinds of harm. |
Sự việc tương tự cũng thật như vậy với con người sinh ra trong thế gian này: ngay cả trường hợp họ được phú bẩm những sự tốt lành tự nhiên, tâm thức của họ vẫn trong t́nh trạng không được b́nh thường. Và thế là những điều tốt lành trong họ rốt cuộc cũng lại gây ra đủ thứ chuyện tai ương khác nhau. |
Here we've been talking about physical nature. When we talk about subtle matters, like merit or the mind, they're much more refined than the body. For this reason, helping people by way of the mind is something much more profound. When a person trains his own mind, and trains it well, to the point where he experiences happiness and peace, and then hears that other people are suffering and that there's a way he can be of help, he uses the strength of the mind. He cultivates the mind until it's firmly established and then can send that clean current to be of immediate help. |
Ở đây, ta đang bàn về bản chất vật lư của sự việc. C̣n khi đề cập đến những vấn đề tế vi hơn, chẳng hạn như phúc đức hay tâm thức, th́ chúng là chuyện tinh tế hơn nhiều so với chuyện thân xác. V́ lư do này, giúp đỡ người khác bằng tâm lực là điều thâm sâu hơn. Khi nguời nào tu tập tâm thức, và đào luyện nó thật giỏi, đến mức cảm nhận được hạnh phúc và an lạc, đến lúc người ấy nghe có người khác đang đau khổ và có cách nào để giúp, người ấy liền sử dụng sức mạnh tâm thức của ḿnh. Vị ấy tập trung tư tưởng cho đến khi nó thật an định, rồi gửi luồng tâm tư thanh tịnh đó để trợ giúp. |
The hearts of ordinary people, though, are like salt water in the ocean. If you use it to bathe, you're not really comfortable -- although it can help you get by in a pinch. If you try to drink it, it doesn't nourish the body. You use it only if you really don't have anything else at all. |
Tâm của người thường th́ giống y như nước biển. Nếu dùng nó để tắm, th́ quư vị sẽ không được thực sự thoải mái -- mặc dù nó cũng giúp quư vị qua được cơn bức xúc. Nếu quư vị cố uống nó, th́ nó chẳng nuôi dưỡng được ǵ cho cơ thể. Quư vị chỉ dùng đến nó trong trường hợp quư vị thực sự chẳng c̣n thứ ǵ khác để dùng nữa hết. |
In the same way, the hearts of human beings in this world are adrift in the ocean: the flood of sensuality, the flood of becoming, the flood of views, the flood of ignorance. These four oceans are deep: deeper than the water in the sea. We depend on our minds that are swimming in these oceans, sinking in salt water. That's why, when some people are in really salty water, the waves are strong. If they lie down to sleep, they toss and turn just like waves in the sea. They lie down on their left side and can't sleep. They turn over and lie on their right side and still can't sleep. It comes from the waves. And where do these waves come from? The ocean. In other words, they come from: |
Cũng cùng theo lối đó, tâm của chúng sinh trong cơi này th́ đang lênh đênh trôi giạt trong đại dương: giữa cơn lũ của sắc dục, giữa cơn lũ của sự trở thành, gĩữa cơn lũ quan kiến, giữa cơn lũ của vô minh. Bốn đại dương[2] nầy sâu thẳm lắm, sâu hơn biển cả nhiều. Chúng ta là nô lệ cho tâm thức đang hụp lặn trong các đại dương đó, ch́m đắm trong nước biển. Chính v́ vậy, khi một số người ch́m ngập trong biển nuớc mặn, họ bị sóng xô rất mạnh. Nếu họ nằm xuống để ngủ, th́ họ lại trằn trọc giống như sóng cồn biển cả. Họ nằm xuống bên trái và rồi chẳng thể ngủ được. Họ xoay qua và lật về phía phải để rồi cũng chẳng thể ngủ được. Đó là do v́ sóng vỗ. Và sóng đến từ nơi nào vậy? Đại dương đấy. Nói cách khác, chúng đến từ: |
- the flood of sensuality: sensual desires, attachment to sensual objects; - the flood of becoming: wanting to be this, wanting to be that, struggling to escape from the state we're in; - the flood of views: holding fast to our own views to the point of getting into arguments -- a sign that we're adrift in salt water; and - the flood of ignorance: darkness behind us -- not knowing the past; darkness in front of us -- not knowing the future; darkness in the present -- not knowing what's good and evil within ourselves, letting the mind fall for the ways of the world of rebirth. That's what's meant by ignorance. |
- cơn lũ của sắc dục: dục vọng do thèm muốn, khát ái nhục dục; |
The Buddha contemplated this fact, which is why he advised us to develop our goodness. On one level, developing goodness is involved with the way we use our material possessions. On another, it's involved with the way we look after our actions, improving the way we use our physical body so that it becomes fully trained. The results we'll receive are of two sorts. The first is that our boat won't sink. The second is that we'll have plenty of provisions for crossing over the vast expanse of the sea. But even when people have a seaworthy boat and plenty of provisions, they can still run out of water to drink. When that happens, then although they have plenty of provisions, they're put to difficulties. To prevent this, the Buddha taught us another skill: how to distill salt water so that we can drink it. If we're intelligent, we can distill salt water so that we can drink it. We'll be able to reach America without having to stop off anywhere along the way. If we have discernment, we'll be able to drink salt water. In what way? Salt water comes from fresh water, so wherever there's salt water, there has to be fresh water. They can't escape from each other. Once you realize this, you can travel around the world. If you're skilled at distilling, your salt water can turn into fresh water. Once we can turn salt water into fresh water in this way, we can be at our ease. Even though we're in the middle of the ocean, we'll have fresh water to drink and to bathe our bodies. That way we'll be at our ease. |
Đức Phật quán sát sự thật này, chính v́ vậy mà Ngài khuyên ta nên tô bồi sự thiện lành. Ở một cấp độ, tô bồi thiện lành là việc có liên quan đến cách ta sử dụng tài sản vật chất của ta. Ở một cấp độ khác, nó có dính líu đến cách ta canh chừng hành vi của ḿnh, cải tiến cách ta sử dụng thân xác sao cho nó trở nên được uốn nắn trọn vẹn. Kết quả ta sẽ nhận gồm hai loại. Loại thứ nhất là con thuyền của ta sẽ không bị đắm. Loại thứ hai là ta sẽ có đầy đủ tư luơng để vượt được đại dương mênh mông. Thế nhưng ngay cả trong trường hợp con người đă có đủ lương thực với một con thuyền đi biển chắc chắn, họ vẫn có thể rơi vào trường hợp thiếu nước uống. Và khi điều này xảy ra, dù đă có đủ tư lương, họ vẫn lâm cảnh khó như thường. Để trị trường hợp này, Đức Phật dạy ta một kỹ thuật khác: cách lọc nước mặn để có nước uống. Nếu ta đủ thông minh, ta có thể lọc nước mặn đế lấy nước uống. Được vậy, ta có thể đến được nước Mỹ mà chẳng cần phải dừng chân tại bất kỳ chốn nào giữa đường đi. Nếu ta quán sát với tâm nhận thức rơ rệt, ta sẽ có khả năng uống được nước mặn. Bằng cách nào vậy? Nước mặn đến từ nước ngọt, nên chi nơi nào có nước mặn th́ nơi đó có nước ngọt. Chúng chẳng thể chia ĺa được nhau. Một khi quư vị nhận thức được điều này, th́ quư vị có thể du lịch ṿng quanh thế giới. Nếu quư vị điêu luyện trong thuật lọc nuớc mặn, th́ cái nước mặn của quư vị sẽ biến thành nước ngọt. Một khi ta có thể biến nước mặn thành nước ngọt bằng cách này, th́ ta có thể thoải mái được rồi. Ngay cả khi ta đang ở giữa đại dương đi nữa, ta sẽ vẫn có nước ngọt để uống và để tắm mát cho thân xác. Đó là cách đưa ta vào cơi tự tại. |
In the same way, those of us who are adrift in the ocean of life have to: 1) caulk our boat so that it's nice and tight, 2) stock our boat with enough provisions, and 3) learn how to distill fresh water from salt water. |
Cũng giống như vậy, những ai trong chúng ta đang lềnh bềnh trôi giữa đại dương cuộc đời th́ phải: |
The "boat" here stands for our body. It's not a big boat -- if it were larger than this, we human beings would have lots of hardships. The body is a fathom long, a cubit wide, and a span thick. This is a boat that we have to caulk so that it's nice and tight. Caulking the boat here stands for restraint of the senses: restraining the eye -- being careful not to give rise to bad kamma because of the eye, not letting barnacles build up on it; restraining the ear -- don't let anything evil come in by way of the ear, for anything that's evil is like a barnacle. The same holds true with our nose, tongue, body, and mind: we shouldn't take an interest in anything evil or bad, for things of that sort are like barnacles or insects that will bore into the wood of our boat and destroy it. |
“Thuyền” ở đây dụ cho thân xác của ta. Nó chẳng phải là một chiếc thuyền to chi cho lắm -nếu nó mà to hơn nữa, th́ hẳn con người chúng ta đây sẽ phải lắm phần cơ cực. Cái xác này dài cỡ một sải (1,82 m), rộng cỡ một cubit [3], và dày cỡ một gang tay[4]. Đây chính là con thuyền ta phải trét chai một cách kỹ lưỡng cho nó kín, chắc. Trét bít thuyền dụ cho ḱm chế các giác quan: pḥng hộ con mắt -- cẩn thận đừng để khởi sinh nghiệp xấu gây nên bởi mắt, đừng để mấy con hàu bám dính vào đấy; pḥng hộ tai --đừng để bất cứ thứ ǵ hư xấu lọt vào tai, đừng để những thứ ǵ ác như mấy con hàu bám vào. Cũng vậy đối với mũi, lưỡi, thân và tâm: ta đừng nên để ư ǵ đến bất kỳ thứ ǵ xấu xa hoặc ác hiểm, bởi những thứ như vậy đều giống như những con hàu hay loài sâu mọt ăn mục hết gỗ và hủy mất thuyền ta. |
This is why we're taught to practice restraint over our eyes, ears, nose, tongue, body, and mind. We abstain from doing whatever shouldn't be done. We have to protect ourselves and practice restraint, considering things thoroughly before we act. If we let barnacles develop all over our body, this boat of ours -- this Body Ship -- will wear out and sink into the ocean. |
Chính v́ vậy mà chúng ta được dạy là nên kềm chế mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm. Chúng ta tránh không làm bất kỳ điều ǵ không nên làm. Ta phải tự bảo vệ lấy ḿnh và tu tập phép pḥng hộ, xem xét mọi điều thật thông suốt trước khi hành động. Nếu ta để loài hàu sinh sôi, nẩy nở trên thân xác, thời con thuyền vốn là ta đây -- cái Thân Thuyền này -- sẽ tàn tạ và ch́m mất trong đại dương. |
As for the mind, we have to be careful that defilements don't arise in the heart. We have to exercise restraint like this at all times, continually caulking our six sense media, caulking our eyes with the right sights, our ears with the right sounds, our nose with the right smells, our tongue with the right flavors, our body with the right tactile sensations, and our mind with the Dhamma. |
Về phần tâm, ta phải thận trọng để những điều ô uế không dấy lên trong tâm. Ta phải tập thực hiện sự kềm chế này trong mọi lúc, liên tục trám bít ṛ rỉ qua sáu giác quan của ta, hàn kín mắt bằng cách nh́n đúng đắn, hàn kín tai bằng âm thanh của điều hay lẽ phải, hàn kín mũi bằng mùi chân thật, hàn kín lưỡi bằng vị tốt lành, hàn kín thân thể bằng những xúc giác hợp lẽ, và hàn kín tâm bằng Pháp. |
Caulking the eye means that if we see a lack anywhere that will give us a chance to develop merit and skillfulness -- whether it's inside the monastery or out -- we shouldn't be indifferent to it. We should fill up the lack as we can, step by step. This is called caulking the eye. |
Hàn kín mắt nghĩa là nếu ta thấy sự thiếu thốn hiện ra nơi nào, điều sẽ mang lại cho ta dịp may tô bồi phúc đức và sự thiện xảo -- dù cảnh thiếu thốn ấy là bên trong chùa hay bên ngoài -- th́ ta đừng nên thờ ơ trước nó. Ta nên bù đắp ngay chỗ thiếu đó nếu có thể được, từng bước từng bước một. Việc này gọi là hàn kín mắt. |
Caulking the ear means that when we hear people say anything -- regardless of whether they have the intention of telling or teaching us -- when their voices come scraping into our ears, we should tell ourselves that the sound is a chance for us to develop our goodness. In that way, the sound will be useful to us. No matter what kind of person is speaking -- child or adult; monk, novice, or nun; tall, short, black, white, whatever: we should choose to pay attention only to the things that will be of use to us. This is called using sounds as pitch for caulking for the ears. |
Hàn kín tai nghĩa là nếu như nghe mọi người nói điều ǵ -- bất kể họ có chủ tâm nói hay không, hoặc đang dạy dỗ ta -- th́ khi âm thanh họ lạo xạo lọt vào tai, ta nên tự nhủ rằng âm thanh này là dịp để ḿnh phát triển ḷng tốt đây. Bằng cách này, âm thanh sẽ trở nên hữu ích cho ta. Không cần biết cái người đang nói ấy là ai -- con nít hay người lớn; tỳ-kheo, sa-di, hay ni cô; cao, thấp, da trắng, da đen, cũng mặc kệ: ta chỉ cần chú ư đến âm thanh nào hữu dụng cho ta mà thôi. Việc này gọi là dùng âm thanh làm hắc ín để hàn kín tai vậy. |
When we encounter smells passing by our nose, we should search only for smells that will make us cheerful, that will give rise to skillful mental states as a way of caulking our nose. This is what will bring happiness and peace to the mind. |
Khi ta cảm thọ những mùi thoảng qua mũi, ta chỉ nên ngửi những mùi nào khiến ta vui vẻ, v́ sự phấn chấn này sẽ làm dậy sự khéo léo trong tâm giúp ta hàn kín mũi. Điều này sẽ mang lại hạnh phúc và yên b́nh cho tâm hồn. |
Caulking the body stands for the way we sit here quietly listening to the Dhamma without moving around or making any disturbance. It also stands for sitting in meditation, sitting and chanting, performing a candle circumambulation ceremony, using the body to bow down to the Buddha. All of these things count as caulking for the body. |
Hàn kín thân thể là dụ cho việc ta ngồi đây yên lặng nghe thuyết Pháp mà không đi lang thang hay gây ồn náo. Nó cũng dụ cho sự ngồi thiền, ngồi tụng kinh, hành lễ đi nhiễu với đèn nến, dùng toàn thân lễ lạy Đức Phật. Tất cả những việc này gọi là hàn kín thân thể. |
As for caulking the mind, that stands for dhamma-osatha: the medicine of the Dhamma. We caulk the mind by the way we think. If, when we think of something, the mind sours, we shouldn't think about that thing. Whether it's a matter of the world or of the Dhamma, if thinking about it gives rise to anger or delusion in the mind, we shouldn't pay it any attention. We should think instead of the good we've done in the past. For example, we can think of the good things we did together in the celebration of the year 2500 B.E. Even though we've parted ways since then, we've come back together to do skillful and meritorious things once more. This is a caulking for the mind. In addition to that, we foster another form of goodness, called developing concentration. Developing concentration is a way of caulking the mind so that it doesn't develop any gaps, leaks, or holes. |
Về phần hàn kín tâm, đó là dụ cho dhamma-osatha (Pháp dược): thuốc của Pháp. Ta hàn kín tâm bằng cách ta suy tư. Khi ta suy nghĩ về điều chi đó mà tâm tư bị thiu thối, th́ ta đừng nên nghĩ đến điều đó nữa. Dù đó là chuyện thế gian hay chuyện Pháp, nếu nghĩ về nó mà trong ta bổng nổi lên cơn giận, hay sự vỡ mộng, th́ đừng nên màng tí ǵ đến chuyện đó nữa. Thay vào đó, ta nên nghĩ đến việc tốt ḿnh đă làm trong quá khứ. Chẳng hạn, ta có thể nhớ lại những việc thiện ḿnh đă cùng nhau làm trong dịp kỹ niệm năm 2.500 Phật lịch. Cho dù chúng ta chia tay nhau, đường ai nấy đi từ dạo đó, chúng ta trở lại cùng nhau làm thêm việc phúc đức một lần nữa. Đây gọi là hàn kín tâm. Thêm vào đó, chúng ta bồi dưỡng một h́nh thái khác của thiện tâm, gọi là phát triển sự chú tâm. Phát triển sự chú tâm là cách hàn kín tâm sao cho nó không để nẩy sinh bất kỳ những khe hở, những ṛ rỉ, những lỗ mọt nào. |
All of this is called caulking our boat -- the boat of the body. In Pali, this is called indriya-samvara-sila, the principles of restraint over the sense faculties. We exercise restraint over our eyes, ears, nose, tongue, body, and mind, so that our boat will float on the ocean without sinking. This is called caulking our boat. |
Tất cả những điều này gọi là hàn kín con thuyền của chúng ta -- con thuyền thân xác. Trong tiếng Pali, điều này gọi là indriya-samvara-sila, các nguyên tắc thu thúc các căn. Chúng ta thực hiện sự thu thúc trên mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và tâm, sao cho con thuyền chúng ta sẽ nổi được mà không bị ch́m trên đại dương. Việc này gọi là hàn kín con thuyền của ta. |
What do we do next? We have to stock our boat with provisions. Once we're born in the world, our well-being depends on the requisites of life. We've eaten food, worn clothing, lived in shelter, and used medicine to treat the body. That's why we've been able to find as much comfort as we have. When we consider this fact, we have to turn and consider how others are getting along. When we see that we need these things to get along, we start stocking our boat by giving gifts of almsfood and making other donations to provide all four requisites. That's called stocking our boat with provisions. Then we put up a mast and unfurl a sail. In other words, we invite a monk to get up on the sermon seat and teach the Dhamma as a way of inclining the mind in the right direction. The mind will then zip right along in line with the breeze of the Dhamma. And the body will go right along with it. For example, once we've heard the Dhamma we gain a feeling of contentment so that we want to hear it again. This is a sign that our boat has caught wind, and the wind is strong, so we sail right along. This will help our boat reach the other shore easily. If there's no sail to help it along, and we stock the boat with too many things, it may sink. This is why there's the custom, when anyone makes a donation, to have a sermon at the same time as a way of inclining the mind in the direction of the Dhamma. For our boat to get anywhere, it needs a sail. Then no matter how many or how few provisions we haul on board, the boat will head in the direction we want it to. This is the second thing we need to know. |
Ta sẽ làm ǵ kế tiếp đây? Chúng ta tích lũy luơng thực trên thuyền. Một khi được sinh ra trên thế gian, cuộc sống chúng ta bị lệ thuộc vào nhiều thứ cần dùng trong đời. Chúng ta ăn cơm, mặc quần áo, sống dưới mái nhà, và dùng thuốc men để chữa trị cơ thể. Chính nhờ vậy mà ta mới có thể kiếm được đủ tiện nghi ta cần. Khi xem xét sự thực này, ta phải nh́n lại và xem những người khác xoay xở ra làm sao. Khi ta thấy ta cần những món này món nọ để mà c̣n xoay xở, th́ ta bắt đầu chất hàng lên thuyền, bằng cách để bát đến chư tăng và cúng dường tứ vật dụng. Việc đó gọi là chất tư lương lên thuyền. Xong rồi ta dựng cột buồm và giong buồm ra khơi. Nói một cách khác th́ là như thế này, ta thỉnh một vị sư đến khai đàn, mở một buổi thuyết pháp và giảng về cách đưa tâm huớng về điều ngay. Tâm thức nhờ đó được chỉnh lại cùng luồng với làn gió mát của Giáo Pháp. Và thân xác sẽ nương theo đó mà đi theo con đường của lẽ phải. Thí dụ, một khi ta nghe được Giáo lư, ḷng ta cảm thấy thơ thới nên rồi cứ muốn nghe nữa. Đây là dấu hiệu cho thấy con thuyền ta đă bắt gió, và gió th́ nổi mạnh, nên ta cứ đúng hướng như vậy mà dông một mạch. Nhờ vậy mà thuyền ta an ổn đến được bờ kia dễ dàng. Nếu như chẳng có buồm để giúp trong suốt cuộc hành tŕnh, mà ta lại tàng trữ trên thuyền quá nhiều thứ linh tinh, th́ thuyền có thể đắm. Chính v́ vậy mà có một cái nếp, rằng hễ ai thực hiện sự bố thí th́ nên đều nhất loạt huớng tâm đến Giáo Pháp. Để thuyền có thể đi đến được bất kỳ nơi nào, nó cần có buồm. Nên chẳng cần biết ta có lương thực nhiều ít, hễ ta giong buồm lên, th́ con thuyền sẽ huớng về nơi ta muốn. Đây là điều thứ hai ta cần phải biết. |
The third thing is the method for distilling salt water so that it can become fresh. This stands for practicing tranquillity meditation and insight meditation. We give rise to directed thought and evaluation within the mind. And what is salt water? Salt water stands for defilement. The defilements of the mind are saltier than salt. When we try to eat salt -- even just a little -- we can't swallow it because we find it so salty, but the defilements are even saltier than that. They can crust us over so that we spoil and rot in all sorts of ways. When this is the case, what can we do? We have to filter or distill them. Filtering refers to yoniso manasikara, appropriate attention. Whatever we do, we have to reflect, to be observant, to consider things carefully before we act. This is the first vat in our distillery. |
Chuyện thứ ba là phương pháp lọc nước mặn để nó trở thành nước ngọt. Cái này dụ cho sự tu tập thiền an chỉ và thiền minh quán. Ta phát khởi các ư nghĩ có định hướng và thẩm định trong tâm. C̣n nước mặn nghĩa là ǵ? Nước mặn dụ cho sự nhiễm ô. Sự ô nhiễm trong tâm so ra c̣n mặn hơn cả muối. Khi ta thử ăn muối -- dù chỉ một chút thôi -- ta cũng chẳng thể nuốt trôi, bởi nó mặn quá, thế mà những sự ô nhiễm c̣n mặn hơn cả muối. Chúng có thể bọc kín lấy ta, làm ta thối và thiu theo đủ mọi kiểu. Trong truờng hợp như vậy, chúng ta có thể làm ǵ nào? Chúng ta phải lọc và tinh luyện chúng. Lọc tức là yoniso manasikara, chú tâm thích nghi (như lư tác ư). Bất kể ta đang làm ǵ, ta cũng đều phải phản ảnh, phải quán sát, phải xem xét mọi điều thận trọng trước khi hành động. Đây là cái chum đầu tiên trong quy tŕnh tinh lọc của ta. |
Our second vat is meditation, contemplating our fabrications by using skillful strategies, giving rise to the factors of jhana. The first factor is directed thought: keeping in mind the preoccupation that can act as a foundation for the mind -- its gocara-dhamma, or proper range -- as a way of aiming it in the right direction by developing the four frames of reference (satipatthana). This is how we distill salt water. |
Cái chum thứ hai là hành thiền, chiêm nghiệm về các hành uẩn của chúng ta, bằng cách dùng các phương sách thật khéo léo, làm phát khởi các thiền chi. Yếu tố thứ nhất là tư tưởng có định hướng (tầm): giữ sự chuyên chú như là nền tảng của tâm -- cái gocara-dhamma[5] (thế giới của pháp) của nó, hay phạm vi riêng -- để đưa nó về đúng hướng bằng cách khai triển bốn khung tham chiếu [6]. Đây là cách ta lọc nuớc mặn. |
The four frames of reference are: - focusing on the body in and of itself, - focusing on feelings in and of themselves, - focusing on the mind in and of itself, and - focusing on mental qualities in and of themselves. |
Bốn khung tham chiếu (bốn niệm xứ) là: |
All four of these are gathered in the body and mind. This is one way of looking at them, called anuloma, or in line with the standard way. The other way is called patiloma, in reverse of the standard way, in which we take all four and turn them into one. The standard way is when we practice directed thought and evaluation. But when we take all four and turn them into one, we take only one part of the body, as they say in the Great Frames of Reference Discourse: we focus on the body in and of itself as an object of tranquillity meditation. In other words, we take all four parts and gather them into the body: the properties of earth, water, fire, and wind. That's the body. When we see that it has many parts and many aspects, preventing the mind from growing still, making it distracted, we choose only one of the parts. For example, we put aside the properties of earth, water, and fire, and stay still only with the property of wind. We focus down on the wind property as the object we keep in mind: this is called the body in and of itself. |
Cả bốn khung này đều tụ hội hết trong thân và tâm. Đây là một cách để xem xét chúng, gọi là anuloma[10] (hợp chuẩn), hay là lối hợp với chuẩn mực. C̣n lối kia th́ gọi là patiloma (phi chuẩn), tức đi nghịch với chuẩn mực, theo đó ta gom hết bốn xứ (hệ tham chiếu) biến thành một. Phương cách chuẩn là khi ta thực hành các ư tưởng có định hướng và thẩm định. Song khi ta gom hết bốn xứ biến chúng thành một, ta chỉ lấy có một phần của cơ thể, như đă thuyết giảng trong Kinh Đại Niệm Xứ: chúng ta chú ư đến thân trong thân như một đề mục trong thiền an chỉ. Nói cách khác, ta lấy cả bốn phần và gom chúng vào thân: các tính chất đất, nuớc, gió, lửa. Đó là thân. Khi ta thấy nó có nhiều phần và có nhiều trạng thái, khiến tâm thức không sao an tĩnh được, khiến nó bị xao nhăng, th́ ta chọn ra chỉ một phần thôi. Chẳng hạn, ta bỏ qua các đặc tính đất, nước và lửa, và chỉ an trụ với yếu tố gió. Chúng ta tập trung đến đặc tính gió như một đối tượng mà ta giữ trong tâm: cái này gọi là thân trong thân. |
The wind property here means the in-and-out breath. When we keep the breath in mind and watch constantly over it, that's called developing the body in and of itself. When the breath comes in, we watch it. When it goes out, we watch it. We keep surveying it constantly. Sometimes it's coarse, sometimes it's refined, sometimes it's cool, sometimes it's warm. No matter what it's like, we keep watching it. Sometimes, just as we're about to reach something good in the meditation, we get discouraged. It's like boiling water in our distillery. Normally, two sorts of things can happen. If the fire is too strong, the water starts boiling so fast that it all turns into steam, overflows the vat, and puts out the fire. If the fire is too weak, the water doesn't boil and so it produces no steam at all. Sometimes the fire is just right -- not too strong, not too weak -- just right in between. The middle way. The fire is just enough to give rise to steam -- not so much that it overflows the vat, but enough for steam to come out of the vat, enough for the steam to become drops of fresh water. |
Đặc tính gió ở đây có nghĩa là hơi thở vào và ra. Khi ta giữ[11] hơi thở trong tâm và liên tục quan sát nó, th́ điều này gọi là khai triển thân trong thân. Khi hơi thở vào, ta quán sát nó. Khi nó ra, ta quán sát nó. Ta canh chừng nó liên tục. Đôi khi nó thô, đôi khi nó thanh mănh, nhiều khi nó lạnh, nhiều khi nó ấm. Nó như thế nào cũng mặc kệ, ta cứ tiếp tục quán sát nó. Đôi khi, ta vừa sắp đạt được cái ǵ đó tốt lành trong thiền định th́ bất chợt ta lại ngă ḷng. Việc này giống như đun nước trong nồi chưng cất. B́nh thường, có hai sự kiện có thể xuất hiện. Nếu lửa quá mạnh, nước sẽ bị sôi quá nhanh, bốc hơi phụt trào ra nồi và làm tắt lửa mất tiêu. C̣n nếu lửa yếu quá, nước chẳng thể sôi nên chẳng sinh được tí hơi cỏn con nào. Đôi khi lửa đạt mức vừa tầm -- không quá mạnh cũng chẳng quá yếu -- đúng ngay ở khoảng giữa. Tức là trung đạo. Lửa vừa đủ để làm bốc hơi -- chẳng mạnh lắm nên không làm trào khỏi nồi, chỉ vừa đủ để hơi nhỉ thành những giọt nước ngọt. |
This is why we're taught to be observant. When the desire to succeed in the meditation is really strong, it can prvent the mind from growing still. The breath gets stirred up and can't grow subtle. This is called desire getting in the way. Sometimes the desire is too weak. You sit there, the mind still, the breath refined, light -- and you drift right to sleep. The water never comes to a boil. You have to put things together in the right proportions, just right, with mindfulness and alertness monitoring things at all times. When the mind is staying with coarse breathing, you know. When it's staying with refined breathing, you know. When your mindfulness and alertness are constant in this way, the result is rapture: the body is light, cool, comfortable, and at ease. The mind has a sense of fullness, blooming and bright in its concentration. This is where fresh water is beginning to gather in your distillery. The salt water begins to disappear. In other words, the salt water of sensual desire, ill will, sloth & drowsiness, restlessness & anxiety, and uncertainty -- letting the mind run to the past, run to the future, not clearly seeing the present -- begins to disappear. When the mind is really still and refined, it gives rise to concentration, with a sense of ease and fullness, so that you can sit for many hours. |
Chính v́ thế mà ta đuợc dạy cần phải tinh ư. Khi ư nguyện muốn thành công trong thiền quá mạnh th́ nó có thể làm cho tâm không được định tĩnh. Hơi thở thế là trở nên kích động và không thể an tĩnh được. Việc này gọi là sự ham muốn đă ngăn chận đường. Đôi khi, sự tha thiết lại quá yếu. Quư vị ngồi đó, tâm tư yên tĩnh, hơi thở điều ḥa, nhẹ nhàng -- thế rồi quư vị trôi mất vào cơn ngủ gật. Vậy là nước chẳng bao giờ sôi được. Quư vị phải đưa mọi thứ vào đúng tỷ lệ, giữ đúng mực thước, với sự chú ư và tỉnh giác quán sát mọi việc trong mọi lúc. Khi tâm tư an trụ với hơi thở thô phù, quư vị biết. Khi nó an trụ với hơi thở tinh tế, quư vị cũng biết. Khi quư vị giữ được sự chú ư và tỉnh giác được liên tục như vậy, kết quả sẽ là một trạng thái sung sướng vô cùng (hỉ): thân thể nhẹ nhàng, mát rượi, dễ chịu và thoải mái. Tâm thức lúc bấy giờ sẽ cảm nhận một sự tràn ngập, rực rở và chói sáng trong sự chú tâm. Đây là sự thể nước ngọt đang bắt đầu tích tụ lại trong b́nh chưng cất của quư vị. C̣n nước biển th́ bắt đầu biến mất. Nói cách khác, nước biển của dục vọng, ư đồ bệnh họan, lười nhác và đờ đẫn, bồn chồn và lo âu, và nghi ngại -- khiến tâm trôi giạt vào quá khứ, chạy nhảy vào tương lai, thấy hiện tại không rơ rệt -- bắt đầu biến mất. Lúc tâm thật sự an tĩnh và trong lắng, th́ định tâm bắt đầu khởi, với một cảm giác thoải mái và no đủ, nên quư vị có thể ngồi thiền liền một mạch, trong nhiều giờ đồng hồ. |
This is the same as taking a single jar of fresh water with us in our boat. If we have the intelligence to distill fresh water out of salt water, our one jar of water will become a magic jar, providing us with enough water to drink all the way around the world. In the same way, when we develop concentration by using directed thought to lift the mind to its object as the first step in the first jhana, and evaluation to keep contemplating the object of our meditation to make it subtle and refined -- when the properties of the body have been thoroughly evaluated, the mind will be able to contemplate the drawbacks of the five hindrances. The body will grow quiet -- this is called kaya-passaddhi, physical serenity; and the mind will grow still -- citta-passaddhi, mental serenity. The body will be at ease, with no pains or heaviness: this is kaya-lahuta, physical lightness. This is where rapture arises. The mind will feel full and satisfied, with no restlessness or distraction, like a person who has eaten his fill, or a child who has eaten its fill so that it no longer disturbs its mother or father. |
Điều này cũng giống như đem theo một cái chum duy nhất chứa nước ngọt lên thuyền với chúng ta. Nếu ta đủ khôn ngoan để chưng cất được nước biển để lấy nước ngọt, thời cái chum nước duy nhất của ta sẽ là một cái chum thần, cung cấp cho ta đủ nước dùng trong suốt cuộc hành tŕnh ṿng quanh thế giới. Cũng theo lối đó, khi ta khai triển được sự tập trung bằng cách dùng niệm có định hướng để đưa tâm đến đối tượng như là bước đầu của Thiền-na thứ nhất[12], và thẩm định để giữ sự quán sát đề mục thiền để làm cho nó trở nên tế vi và trong lắng -- khi các đặc tính của thân đă được thẩm định thấu đáo, tâm lúc ấy sẽ có khả năng nh́n thấy được những sự không thuận lợi của năm điều chướng ngại [13]. Thân sẽ trở nên tĩnh lặng -- cái này gọi là kaya-passaddhi (khinh thân), sự tĩnh lặng thể xác, c̣n tâm trí th́ sẽ trầm lặng -- citta-passaddhi (khinh tâm), sự tĩnh lặng tâm tư. Cơ thể sẽ cảm thấy vô cùng thoải mái, chẳng c̣n thấy đau đớn hay nặng nề chi nữa: đây gọi là kaya-lahuta, thân khinh an. Đây là lúc t́nh trạng phỉ lạc phát khởi. Tâm sẽ cảm thấy tràn đầy và thỏa măn, chẳng c̣n chút bồn chồn hay rối trí nào, giống như một người vừa mới ăn no, hay đứa bé vừa mới ăn no nên chẳng c̣n quấy nhiễu ǵ đến cha hoặc mẹ. |
When the heart has rapture as its companion, it will be free from unrest. It will be cool. It will be able to use the fresh water it has distilled from salt water as a means of washing its clothing, as a means of bathing its body. Then it will be able to wash the earth property -- which is like a rag -- the water property, the wind property, and the fire property, all of which are like rags: they're always ripping and tearing, always getting dirty. This is why we have to care for them at all times. When the mind has given rise to the factors of concentration, the power of rapture will come to wash our properties of earth, water, wind, and fire. Then, if we want to be warm, we won't have to sit in the sunlight; if we want to be cool, we won't have to sit in the breeze. If, when we're stuck in the sunlight, we want to be cool, we'll be cool. If, when we're stuck in water, we want to be warm, we'll be warm. That way we can be at our ease, like a person who has clothing to cover his body, and so has no need to feel bashful when he enters human society. |
Khi tâm có đuợc phỉ lạc làm bầu bạn, th́ nó thoát khỏi sự bất an. Nó sẽ được điềm đạm. Lúc ấy, nó sẽ tùy nghi dùng nước ngọt đă lọc được từ nước biển để giặt y phục, để tắm rửa cho thân. Rồi nó c̣n có thể dùng để rửa luôn cả đặc tính đất cho sạch -- bởi truớc đó món này [của quư vị] giống như miếng giẻ rách -- [rửa đặc tính] nước cho sạch, và [rửa đặc tính] lửa cho sạch, tất cả những món đó đều nhớp nhúa như cái nùi giẻ: chúng luôn trong t́nh trạng rách rưới, tồi tàn, lúc nào cũng bẩn thỉu. Chính v́ thế mà ta phải luôn chăm sóc chúng đêm ngày. Khi tâm đă phát khởi được các yếu tố của định, th́ sức mạnh của phỉ lạc sẽ quét dọn cho sạch giùm ta các đặc tính đất, nước, gió, lửa. Thế rồi, nếu như ta muốn được ấm, th́ ta chẳng cần phải lê thân ra ngồi dưới ánh nắng mặt trời; hễ ta muốn mát, thời ta chẳng cần phải ngồi đợi ngọn gió mát. Nếu như ta đang phơi ḿnh giữa trưa nắng mà ta th́ muốn mát, th́ ta sẽ liền được mát ngay. Nếu như ta bị dính chấu trong nước mà ta muốn ấm, th́ ta liền được ấm. Nhờ đó ta có thể được thoải mái tùy ư, giống như người có y phục che thân, người ấy chẳng có ǵ phải bẻn lẻn khi đặt chân vào xă hội loài người. |
This is why meditators have no fear of difficult conditions. Why is that? Because they have their own source of fresh water: water to bathe in, water to drink. They've got all the water they need to use for bathing their body; for bathing their eyes, ears, nose, tongue, body, and mind; for bathing the properties of earth, water, wind, and fire. That's water for using. As for water for drinking: they can develop concentration to an even higher level, to give rise to a sense of inner pleasure: pleasure that arises from within the mind itself. When the mind feels pleasure, both the body and mind will be at their ease. The mind will imbibe nothing but pleasure -- and there's no pleasure higher than that of the mind at peace. Thus rapture is water for using, for bathing the body and mind; whereas pleasure is drinking water specifically for the mind. |
Chính v́ thế mà các hành giả không hề sợ các điều kiện gian khổ. Tại sao như vậy? Bởi là v́ họ có nguồn nước ngọt riêng của ḿnh: nước để tắm, nước để uống. Họ thu đủ tất cả số nước cần dùng để tắm cơ thể, tắm cho mắt, cho tai, cho mũi, cho lưỡi, cho thân, cho tâm, cho các đặc tính đất, nuớc, gió, lửa. Đó là nước để dùng. Về phần nước uống: th́ họ có thể khai triển định tâm đến mức cao hơn, làm phát khởi sự hoan lạc nội tại: hoan lạc khởi lên bên trong tâm. Khi tâm cảm nhận lạc thọ, th́ cả thân lẫn tâm sẽ cảm thấy nhẹ nhàng. Tâm lúc ấy sẽ thấm nhuần chẳng ǵ ngoài lạc thọ -- chẳng có sự hoan lạc nào cao vời hơn một tâm thức đang trong t́nh trạng an b́nh. Sự sung sướng do phỉ chính là nước để dùng vào việc tắm táp cho thân và tâm; trong khi ngược lại, lạc thọ là nước uống dành riêng cho tâm mà thôi. |
So whoever has the discernment to distill fresh water from salt water will experience ease and well-being. This is our first distillery. The second distillery is where we take the water from the first and distill it to even greater purity. This is the same as when they refine sugar: after the first stage, it still contains some alcohol, so they have to refine it a second time. This stands for developing insight meditation, something very refined -- so refined that nobody else can see it. You can stand and practice insight meditation, sit and practice insight meditation, you can lie down, you can even be giving a Dhamma talk and practice insight meditation: the mouth speaks, the mind thinks of its topic -- when you think of something to say, or thoughts simply arise within the mind, there's no attachment to bodily fabrication, i.e., the processes of the body; no attachment to verbal fabrication, i.e., the thoughts that fabricate words for other people to hear. There's no attachment to your words, and your mind doesn't run out after them. As for thoughts that arise from ignorance and craving, you know them immediately for what they are. The mind in that state isn't involved in bodily fabrication, verbal fabrication, or mental fabrication. The mind is then released from all fabrications. |
Vậy hễ bất cứ ai có nhận thức lọc lấy nước ngọt từ nước mặn th́ đều sẽ kinh nghiệm sự thoải mái và hạnh phúc. Đây là sự tinh lọc thứ nhất của chúng ta. Sự tinh lọc thứ hai là lúc ta lấy nước từ đợt lọc đầu để lọc một lần nữa cho đạt mức tinh khiết cao hơn. Cái này giống như thiên hạ lọc đường: sau đợt lọc đầu, nó vẫn c̣n chút cồn tàn dư, nên phải lọc thêm một lần thứ hai. Điều này dụ cho việc khai triển thiền quán, một cái ǵ đó rất tế vi -- quá tinh tế đến đỗi chẳng ai có thể thấy nó được. Quư vị có thể đứng và thực hiện thiền quán, ngồi và thực hiện thiền quán, quư vị có thể nằm dài và và thực hiện thiền quán, thậm chí quư vị có thể vừa thuyết pháp vừa thực hiện thiền quán: cái miệng th́ nói, cái tâm th́ chuyên chú đến đề mục -- khi quư vị nghĩ đến điều ǵ đó để nói, hoặc chỉ đơn giản là những tư tưởng khởi lên trong tâm, th́ chẳng hề có sự bám víu nào đối với thân hành, tức là tiến tŕnh của thân; chẳng hề có sự bám víu nào đối với ngữ hành, tức là những ư tưởng tạo nên những chữ để mọi người nghe được. Không hề có sự bám víu nào vào những lời mà quư vị vừa nói, và tâm quư vị th́ không giong ruỗi chạy đuổi theo chúng. Về phần những niệm khởi lên từ chỗ không hay biết ǵ (vô minh) và từ chốn khát ái, th́ quư vị biết ngay lập tức chúng là những cái ǵ. Tâm trong trạng thái đó th́ không dính líu ǵ đến sự vọng tạo nên thân, vọng tạo nên lời, hoặc vọng tạo nên tâm. Tâm như vậy được giải thoát khỏi mọi sự vọng tạo. |
All fabrications that arise simply change and then disband. This is true of bodily fabrications, verbal fabrications, and mental fabrications. When you see these things in terms of their common characteristics, when you see them as: - inconstant, constantly spinning around, - stressful, hard to bear, and - not-self, beyond your control, then whether you're standing, sitting, lying down, performing physical work, or speaking -- even when you're just sitting and thinking alone by yourself -- you'll find all things good and noble flowing to you at all times. This is called practicing insight meditation. |
Tất cả những sự vọng tạo chỉ đơn giản khởi lên, thay đổi và rồi biến mất. Điều này đích thực là những vọng tạo về thân, vọng tạo về lời, và vọng tạo về tâm. Khi quư vị thấy những thứ này ở những nét đặc trưng thông thường của chúng, khi quư vị thấy chúng là: |
A person like this can then set up an enormous distillery, turning the water of the sea into clouds. When the water of the sea has been turned into clouds, they'll float through the sky. Wherever people are suffering from hardships, the water in the clouds will come raining down, watering the land where people live so that they can grow food conveniently. In the same way, when people have released their hearts from the power of worldliness, their goodness is like clouds. When the clouds turn into rain, the rain water will help good people live in happiness and well-being. This is one of the benefits that comes from those who have developed discernment. |
Một người được như cỡ đó th́ có thể xây dựng một ḷ lọc nước khổng lồ để biến nước biển thành mây. Khi nước biển được chuyển hết thành mây, chúng bèn nổi lên bầu trời. Nơi nào có người đang quá cơ cực, th́ mưa từ mây sẽ đến trút xuống, tưới thấm cho đất nơi dân làng đang sống, đặng họ có thể trồng lương thực. Cũng vậy, khi con người giải thoát được tâm họ khỏi quyền năng của thế gian, th́ Từ tâm của họ nay giống như mây. Khi mây biến thành mưa, nước mưa sẽ giúp người tốt sống trong hạnh phúc và sung măn. Đây là một trong những điều lợi lạc mang đến từ những người đă phát triển được tuệ minh sát. |
So I ask that all of you make a mental note of these three maxims: 1) Caulk your boat. 2) Set up a mast, unfurl your sails so that they catch the wind, and then stock your boat with provisions by practicing generosity. 3) Learn how to take salt water and distill it into fresh. |
V́ thế, tôi yêu cầu tất cả quư vị ghi nhớ trong tâm ba châm ngôn sau: |
Whoever can give rise to these skills within themselves will, at the very least, become good people. If they're not heedless, and make a continual effort, they will be able to take the mind beyond all becoming. |
Bất kỳ ai có thể làm phát khởi trong họ những sự thiện xảo này, th́ tối thiểu, cũng sẽ trở thành người tốt. Nếu họ không lơ là, mà thực thi nỗ lực liên tục, họ sẽ có thể đưa tâm vượt qua được biển sanh tử. |
So, all of you who have gathered together to make merit on this occasion: I ask that you accept, as a gift, the Dhamma described here; take it with you; and put it into practice. You will experience pleasure, flourish, and thrive in the Buddha's teachings. Source: Access to Insight, http://www.accesstoinsight.org |
Vậy, với tất cả quư vị đă tụ hội về đây để tạo phước trong dịp này: tôi yêu cầu quư vị nhận bài Pháp đây như một món quà, và hăy mang nó với ḿnh, và ra tay thực hành ngay. Quư vị sẽ thể nghiệm hỷ lạc nảy nở, và tăng trưởng trong Phật Pháp. |
___________
Ghi chú:
(1) Ghi chú của người dịch bản tiếng Việt: Tất cả những chú thích trong bản tiếng Việt là của chúng tôi, v́ để đối chiếu lại với từ thông dụng trong sách Phật học xưa nay vẫn theo dịch theo truyền thống Hán Việt, vốn quá khó hiểu, gây không ít trở ngại cho người học đạo. (2) Tứ dục lưu (ghi chú của người dịch, bản tiếng Việt) (3) cubit (đơn vị đo chiều dài ngày xưa, 45,72 cm) (4) 23 cm (5) gocara-dhamma: Pháp giới (6) Tứ Niệm Xứ (7) “thọ niệm xứ” (8) “tâm niệm xứ” (9) “pháp niệm xứ”. (10) anuloma: thích nghi (Tự Điển Phật Học, Minh Thông) (11) hoặc dịch là ‘niệm’ (bản Việt) (12) ‘Sơ Thiền’; Jhana: Thiền-na (13) ‘năm triền cái’ (14) Vô thường, Khổ, Vô ngă--- o0o ---
Tŕnh bày: Minh Hạnh & Thiện PhápCập nhật ngày: 03-07-2006
--- o0o ---
y' kiến đóng
góp xin gửi đến TT Giác Đẳng qua địa chỉ: Cập nhật ngày:
03-07-2006
Email:giacdang@phapluan.com