www.dieuphap.com

 
Thư Thầy Tṛ
Lời Giới Thiệu
Lá thư thứ  1
Lá thư thứ  2
Lá thư thứ  3
Lá thư thứ  4
Lá thư thứ  5
Lá thư thứ  6
Lá thư thứ  7
Lá thư thứ  8
Lá thư thứ  9
Lá thư thứ  10
Lá thư thứ  11
Lá thư thứ  12
Lá thư thứ  13
Lá thư thứ  14
Lá thư thứ  15
Lá thư thứ  16
Lá thư thứ  17
Lá thư thứ  18
Lá thư thứ  19
Lá thư thứ  20
Lá thư thứ  21
Lá thư thứ  22
Lá thư thứ  23
Lá thư thứ  24
Lá thư thứ  25
Lá thư thứ  26
Lá thư thứ  27
Lá thư thứ  28
Lá thư thứ  29
Lá thư thứ  30
Lá thư thứ  31
Lá thư thứ  32
Lá thư thứ  33
Lá thư thứ  34
Lá thư thứ  35
Lá thư thứ  36
Lá thư thứ  37
Lá thư thứ  38
Lá thư thứ  39
Lá thư thứ  40
Lá thư thứ  41
Lá thư thứ  42
Lá thư thứ  43







Thư Thầy Tro`

Tỳ kheo Viên Minh



Lá Thư Thứ 3

Ngày ..... tháng ...... năm .....

Con,

         Đă lâu không nhận được thư con, Thầy nghĩ là con đă “trở lại b́nh thường”. "Trở lại b́nh thường",  mà Thầy nói đây không phải theo nghĩa bi`nh thường, nhưng là "b́nh thường tâm thị đạo". Than ôi! Chúng sinh ít ai có thể trở lại b́nh thường, v́ họ hoặc là quá tầm thường, hoặc quá bất thường hay quá phi thường.

         Người tầm thường là người bị cuộc sống cuốn trôi như một kẻ vong thân buông ḿnh theo gịng sông định mệnh.

         Người bất thường là người bị phong ba của cuộc đời quăng lên bờ sự sống, nằm giăy chết chờ ngọn thủy triều lôi trở lại gịng sông.

         C̣n người phi thường muốn với lên cao, bay bổng khỏi thực tại khổ đau của cuộc sống, muốn chắp cánh tung bay, lánh xa sự thế, cho đến ngày kia cánh mỏi, sức ṃn lại rơi trở về phong ba.

         Chúng sanh thường là một trong ba hạng người trên, hoặc là cả ba cùng làm chủ họ, thế th́ biết làm sao trở lại b́nh thường?

         Con ạ, Thầy biết con đă từng là kẻ tầm thường, rồi có khi bất thường mà bấy lâu nay (từ khi gặp Đạo) con lại mang thêm   mộng ước phi thường.

         Con tưởng có thể vùng vẫy ra khỏi quá khứ. Con tưởng có thể hướng đến một tương lai trên giải đất b́nh an. Và con băn khoăn tự nghĩ: "Biết bao giờ ḿnh mới được b́nh an" hoặc tỏ ra những khẳng khái "Ta nhất định phải đạt được b́nh an". Nhưng bằng cách ấy, con đă vô t́nh đánh mất cái b́nh an thường trụ, mà Thầy gọi là “cái b́nh thường”, “cái đang là” hoặc “cái đương như” muôn thuở của chính ḿnh. Con ơi, sao con lại cứ măi bỏ rơi cái b́nh an muôn thuở của con để đuổi bắt “cái sẽ là” hoặc cái b́nh an lư tưởng xa xưa?

      Một thiền sư đă nói :

Thân tại hải trung hưu mích thủy
Nhật hành lănh thượng mạc tầm sơn

(Thân ở biển khơi thôi t́m nước
Ngày ngày trên núi há t́m non).

      Cái b́nh thường là cái khổ đau, vô thường và vô ngă mà con luôn luôn ở trong đó. Chỉ v́ con vọng cái phi thường, cái thường lạc ngă tịnh, hay cái b́nh an xa xưa nào khác, nên con đă tự bỏ quên cái b́nh thường thiên thu vô giá. Cũng như một người lăng trí cầm ngọn đèn đi t́m ngọn đèn ấy, t́m măi không gặp, mà thật ra ngọn đèn nằm sẵn trong tay chưa rời nửa phút.

“Trở lại b́nh thường”  không phải là có đi có lại mà con chỉ cần xả ly cái huyễn vọng phi thường, chỉ cần “buông tay” một lần dứt khoát, thế là xong. Nhưng buông tay để trở lại cái b́nh thường chứ không phải buông xuôi theo “cái tầm thường”, nghĩa là miễnlàm sao con không bị cuốn trôi theo gio`ng định mệnh.

     Chắc con c̣n nhớ công án "con cá" mà Thầy cho con lúc trước. Tại sao cá không bị cuốn trôi theo gịng nước? Tại sao cá không bị quăng bỏ lên bờ? Tại sao cá không biến thành rồng để bay bổng lên mây? Chỉ v́ cá biết bơi lội, bơi lội trong chính gịng nước b́nh thường muôn đời của nó.

      Con tưởng Phật  ra khỏi cái b́nh thường sao? Không, Ngài chỉ ra ngoài cái tầm thường, cái bất thường và cái phi thường. Phật chỉ có nghĩa là “trở lại cái b́nh thường”, mà người ta thường diễn tả thật kêu là"ngộ nhập tự tánh". Một thiền sư đă xác nhận Phật: "bất muội nhân quả" chứ không phải "bất lạc nhân quả". Nhân quả biến dịch là cái b́nh thường, là cái "dữ ngă tịnh sinh" (cùng ta sinh ra), là cái "dữ ngă vi nhất" (cùng ta là một). Cho nên Phật chính là nhân quả mà không "muội" nhân quả, nghĩa là Ngài bơi lội ung dung trong gịng sông nhân quả ấy mà chẳng hề bị nhân quả cuốn trôi và hẳn nhiên trong sự huyền đồng tuyệt đối đó Ngài đă là một với gịng sông - và v́ Ngài biết như thế (như thị giác), nên Ngài đă "ra khỏi nó", ra khỏi sự cuốn trôi (luân hồi) của gịng sông định mệnh. đó cũng chính là ư nghĩa lời tuyên bố siêu việt của Ngài: "Không dừng lại, không bước tới , ta  thoát khỏi bộc lưu". Nếu con có học Kinh Kim Cang th́ con nên hiểu chữ "thoát khỏi" mà không thóat khỏi nên gọi là  “thoát khỏi”.

      Nếu không thế th́ thoát khỏi chỉ là cơn đại mộng của loài người. đại mộng ấy đă chi phối hầu hết sinh hoạt của họ, đă hóa hiện ảo thuật trong toàn bộ những thăng trầm, khủng hoảng, phân hóa, chiến chinh... của con người "linh ư vạn vật"

Tất cả các hành vô thường

Tất cả các hành là khổ

Tất cả các pháp là vô ngă

      Khi quán chiếu với trí tuệ như thế, sẽ xem thường đau khổ.  Đó là con đường thanh tịnh.

 

     Vậy làm thế nào con có thể hy vọng thoát khỏi khổ đau khi mà bản chất các hành là khổ? Khi mà “ba cơi bất an y như nhà lửa?” và khi mà Thầy đă nói là không bao giờ có ở đâu một thứ hạnh phúc nào khác trên cơi thế gian này (dù là sắc giới hay vô sắc giới). Nói thế không phải là Thầy dồn con vào chân tường của sự vinh quang và thống khổ đâu.  Vi` rốt cuộc vẫn có giải thoát, nhưng không phải là giải thoát về đâu mà là giải thoát trong chính tất cả nỗi thống khổ ở đời.  Và vẫn hạnh phúc, nhưng không phải thứ hạnh phúc loại trừ đau khổ mà là hạnh phúc dung nhiếp khổ đau một “paraman sukhan” như Phật đă dạy. Phật dạy: “Anti` paramam sukhan” tĩnh lặng là hạnh phục tuyệt đối.  Hoặc ‘Nibbànam paramam sukhan”.  Niết Bàn là hạnh phúc tuyệt đối.  Cũng như ở trên Ngài dạy: “Magge visuđhi”…là để chỉ một sư IM LẶNG TUYỆT ĐỐI trước tất cả mọi khổ đau trong cuộc đời, sự duyên khởi trên cái trùng trùng duyên khởi, là khổ đau chồng chất trên khổ đau, là tri biến che mờ tri kiến . Bởi vậy duyên khởi, khổ đau tri kiến đă bị xuyên tạc, đă mất bi`nh thường.  Từ đó con nguời sống trong thế giới huyễn mộng của tầm thường, bất thựng và phi thường.  Đó chính là tiến tri`nh vận chuyển của vô minh ái dục, thập nhị nhơn duyên, biến kế sở chấp, nghiệp báo luân hồi.

 

      Thoát khỏi tiến tri`nh vô minh, ái dục vi` thế không phải là để bay bổng vào thế giới siêu nhiên, huyễn mộng, mà chính là lột bỏ tất cả mọi mặt nạ trá hi`nh mang nhăn hiệu “cái ta” để dừng lại trần truồng trong cái nguyên tính bi`nh thường bản lai diện mục:

         

     Thiền sư Vĩnh Gia đă từng nói:

Tuyệt học vô vi nhàn đạo nhân
Bất trừ vọng niệm bất cầu chân
Vô minh thật tánh tức Phật tánh
Huyễn hóa không thân tức pháp thân.

      Tuyệt học vô vi chính là trở lại b́nh thường, là nhảy vào giữa gịng định mệnh không một chút sợ hăi, và lạ lùng thay ở đó ta gặp lại mặt mũi của ta trong pháp giới mông lung. Cuối cùng “bất tranh nhi thiện thắng” chỉ là vậy.

 

       Nhưng biết bao nhiêu người niệm Phật Di Đà, vọng cảnh Tây Phương.  Những người phi thường ấy thật là khờ dại khi bỏ cơ Tịnh độ Ta bà đi ti`m Tây Phương cự lạc mộng ảo xa xăm.

 

      Đức Phật dạy: "Tâm b́nh thế giới b́nh", tâm b́nh hay tâm thanh tịnh là “b́nh thường tâm” (b́nh thường tâm thị đạo).

      Vậy tâm b́nh thường thế giới b́nh thường, là Niết-bàn Tịnh độ chứ nào phải t́m kiếm đâu xa. Thế nên cổ đức đă từng nói:

Điểu ngữ, thiền minh giai đạo lư
Sương đầu, diệp lạc thịTthiền na

(Chim hót ve kêu đều đạo lư
Sương mai lá rụng thảyTthiền na).

       Tâm hồn của một người b́nh thường là thế, đạo vị và thi vị biết là bao!

      Trong tâm thái hồn nhiên, chánh niệm và tỉnh giác, con người b́nh thường ấy có thể mỉm cười khẽ hát:

Ba cơi lầm mê tâm tịch tịnh
Một đời sinh tử tánh thường như
Sớm mai thấy nụ hoa hồng nở
Nhẹ gót trần sa mộng tỉnh rồi.

Thầy ngừng bút, chúc con thường như trong cái bi`nh thường.

Thầy.

-ooOoo-