www.dieuphap.com

 
Thư Thầy Tṛ
Lời Giới Thiệu
Lá thư thứ  1
Lá thư thứ  2
Lá thư thứ  3
Lá thư thứ  4
Lá thư thứ  5
Lá thư thứ  6
Lá thư thứ  7
Lá thư thứ  8
Lá thư thứ  9
Lá thư thứ  10
Lá thư thứ  11
Lá thư thứ  12
Lá thư thứ  13
Lá thư thứ  14
Lá thư thứ  15
Lá thư thứ  16
Lá thư thứ  17
Lá thư thứ  18
Lá thư thứ  19
Lá thư thứ  20
Lá thư thứ  21
Lá thư thứ  22
Lá thư thứ  23
Lá thư thứ  24
Lá thư thứ  25
Lá thư thứ  26
Lá thư thứ  27
Lá thư thứ  28
Lá thư thứ  29
Lá thư thứ  30
Lá thư thứ  31
Lá thư thứ  32
Lá thư thứ  33
Lá thư thứ  34
Lá thư thứ  35
Lá thư thứ  36
Lá thư thứ  37
Lá thư thứ  38
Lá thư thứ  39
Lá thư thứ  40
Lá thư thứ  41
Lá thư thứ  42
Lá thư thứ  43







Tuyển Tập Thư Thầy

Tỳ kheo Viên Minh



Phật tử TTNM đánh máy từ tuyển tập Thư Thầy

Lá Thư Thứ 26

Lá thư thứ 26

 

Ngày… tháng… năm…

 

T.U. con,

 

Thầy trả lời thư con hơi chậm, mấy lúc này thầy không được rảnh lắm. Có một số vấn đề c̣n tồn tại nơi con mà con cần phải có có thái độ dứt khoát, không phân vân nghi ngờ. Tính con có hai đặc điểm rơ nét là lư trí và mặc cảm.

 

1/ Về lư tŕ, nó là con dao hai lưỡi, vừa có thể đi với tuệ để trở thành trí tuệ, vừa có thể đi với vô minh để trở thành tà kiến, vọng thức. Phân vân nghi ngờ là mặt trái của lư trí. Đức Phật dạy: ‘Đức tin nhiều hơn lư trí th́ sinh tham, lư trí nhiều hơn đức tin thành ra nghi.’

 

Con có thói quen phân tích, suy diễn một số vấn đề rộng ra mà theo thầy chỉ cần thấy vấn đề một cách tổng quát giản dị, hoặc thấy một số yếu tố có liên hệ đến tu tập là đủ. Khi đề cập một vấn đề Đức Phật chỉ nói những khía cạnh cần thiết cho con đường giác ngộ giải thoát mà thôi. Những điều cần phải nói như lá trong nắm tay c̣n những điều dù biết cũng không cần phải nói th́ như lá trong rừng. Có như vậy mới lấy được lơi cây, không lấy vỏ cây.

 

Kinh Dịch nói: ‘Dị giản nhi thiên hạ chi lư đắc hỷ’, hoặc Lăo Tử dạy: ‘Cố tri chỉ kỳ sở bất tri chí hỷ’. Dị giản và dừng cái biết lại chỗ không biết chính là khai mở con mắt tuệ, không phải con mắt lư trí vọng thức. Thánh Kinh dạy: ‘Hăy trở nên như con trẻ’, hoặc Đức Phật khuyên thấy cái thấy như thực đều với nghĩa dẹp bỏ lư trí vọng thức để trở về cái biết như thực. Lăo Tử nói ‘khí trí’ hoặc ‘tỏa kỳ nhuệ, giải kỳ phân’ cũng đều với nghĩa ấy. Krishnamurti th́ nói là giải trừ kiến thức, dẹp bỏ kinh nghiệm đều có mục đích khuyên con người bớt phân biệt, bớt lư luận, bớt tưởng tượng để cho cái thấy biết (tri kiến) trở nên sáng suốt trong lành. Nếu không làm như vậy lư trí sẽ đồng nghĩa với khổ đau.

 

Để cân bằng lư trí và đức tin cần phải tu tập chánh niệm. Chánh niệm sở dĩ được hầu hết các tông phái vận dụng hàng đầu v́ nó là pháp dẫn đầu các thiện pháp. Chánh niệm tức không thất niệm, c̣n một tên khác là không phóng dật (appamàdo). Đức Phật dạy: ‘Một pháp có nhiều tác dụng trong các thiện pháp là không phóng dật (Appamàdo kusalesu dhammesu ayam eko dhammo bahu-kàro).

 

Giới chính là chánh niệm trên hành động của thân và khẩu, v́ vậy giới được gọi là điều học (sikkhàpadam). Không sát sanh có nghĩa là chánh niệm để giữ thân không hành động sát hại sinh mạng. Không nói dối có nghĩa là chánh niệm để giữ khẩu không nói lời không thật v.v… Những người điên, những người đăng trí không thể giữ giới v́ không có chánh niệm.

 

Những pháp khác như chánh định cũng nhờ chánh niệm để tập trung sự chú tâm, chánh tinh tấn cũng nhờ chánh niệm để thấy rơ pháp cần phải làm, pháp cần phải bỏ, chánh tư duy không có chánh niệm sẽ trở thành vọng tưởng v.v….

 

2/ Về các mặc cảm, thầy thấy dường như con đang bị một mặc cảm nào đó chi phối sâu xa. Chính những mặc cảm này biến dạng từ tự ti đến tự tôn, từ t́nh cảm thành lư trí do đó phát sinh những đắn đo, phê phán, suy luận, tưởng tượng thành kiến…

 

Mặc dù con nói con chịu đựơc thiệt tḥi khi sống theo đạo đức, nhưng cả trong 3 bức thư lời lẽ của con vẫn đầy tính chất bất măn đến nỗi thầy có cảm giác như khi con viết ‘nguời ngay mắc nạn; càng ngay thẳng thật thà bao nhiêu càng gặp nhiều thiệt tḥi, cay đắng bấy nhiêu’ v.v… con đang bị bất măn chi phối một cách vô thức.

 

Hăy cảnh giác, đừng để những tư tưởng như thế gặm nhấm tâm hồn con nữa. Những tư tưởng đến gần như thành kiến do mặc cảm tạo ra ấy mới thật là nguy hiểm mà nếu không kịp thời chế ngự hoặc đoạn trừ th́ con không sao có thể tiến sâu hơn vào nội tâm an ổn, trong lành.

 

Đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú: ‘Nó lăng mạ tôi, chiến thắng tôi, cướp giật của tôi. Người nào c̣n ôm ấp những ư tưởng tương tự th́ ḷng oán hận chẳng bao giờ nguôi’. Trước đây trên đường học đạo con có thể đă hiểu lầm rằng tu hành sẽ đuợc hưởng phước báu như mạnh khỏe, giàu sang, danh vọng, địa vị, thiên sắc, thiên lạc v.v… Điều đó không hẳn là sai nhưng cũng không hoàn toàn đúng nếu như người tu hành xem đó là mục đích hay ít ra cũng là phần thưởng cho sự tinh tấn của ḿnh.

 

Con muốn an ổn giải thoát, hay muốn đạt được tịnh lạc th́ điều kiện tiên quyết là phải loại trừ hỷ tham, ái luyến đối với các phần thưởng ấy. Có thể v́ một lư do nào đó một người tu hành được những thuận lợi hữu lậu trên, nhưng tuyệt đối phải cảnh giác đừng để đắm ch́m, đừng để đắm trước, đừng dừng lại ở mục đích ấy, trái lại thà chịu thiệt tḥi c̣n hơn.


Có thể rằng nguời tu hành v́ chưa thấy được lợi ích của phước báu vô lậu nên vẫn c̣n luyến tiếc những phước báu hữu lậu, vẫn chưa từ bỏ được sự hấp dẫn, khả hỷ, khả lạc, khả ư của phước báu hữu lậu, vẫn c̣n tật đố đối với những người có phước báu hữu lậu. Nếu con thực sự hiểu đạo th́ đừng tỏ ra bất măn với những thiệt tḥi, đừng tỏ ra phân vân nghi hoặc khi phải ‘lựa chọn giữa ngay thật và gian dối’ nữa.

 

3/ Người tu hành đừng thấy hơn người khác. Thật ra thành quả của sự tu hành chẳng có công lao ǵ cả. Chúng ta tự tập nhiễm những thói hư tật xấu khiến rối loạn thân tâm nay ư thức được phải tự tu sửa để tự ổn định ḿnh như vậy đâu có ǵ đáng hănh diện mà trái lại đáng hổ thẹn là khác.

 

Tóm lại mặc cảm tự ti hay tự tôn đếu có nghĩa là thuộc vào giá trị bên ngoài. Phải quên bên ngoài để tu tập bên trong th́ tự nhiên tất cả mặc cảm, tất cả lư trí vọng thức diều dần dần lùi bước.


Chúc con đạt được sự an ổn chính ḿnh trên hành tŕnh tự tu, tự giác.

 

Thầy

 

-ooOoo-