www.dieuphap.com


......... .

 

 

 

KHẲNG ĐỊNH TÍNH:

 

CON ĐƯỜNG GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT

CỦA PHẬT GIÁO

Phổ Nguyệt

 

Mục lục

 

Lời Tựa

I.Thế giới hiện tượng và Tâm

A. Tánh Không & Duyên Khởi hay Thực Tại Giả Lập

1.  Tâm Thức không có thực thể

2.  Sự vật cũng không có thực thể

3.  Duyên khởi từ vật chất đến phi vật chất

B. Tánh Không & Giả Danh hay Thực Tại Tùy Thuộc

C. Tánh Không & Trung Đạo hay Thực Tại Tuyệt Đối

II. Chuyển Tâm Thức Thành Tâm Trí

1.  Nhị Nguyên Tính

2.  Nhất Nguyên Tương Đối

3.  Năng Sở Song Vong

III. Từ Nhất Nguyên Luận tới Thực Tại Tuyệt Đối Luận

A. Nhất Nguyên Tuyệt Đối

B. Thực Tại Tuyệt Đối & Chân Lư Tói Hậu

1.- Không Gian

2.- Thời Gian

IV.Các Loại Trí

 1.-Trí Phân Tích

 2.-Trí Phân Biệt

 3.-Trí Vô Phân Biệt

V. Giác Ngộ Giải Thoát

A. Giác Ngộ là Biết Gặp Thực Tướng Vạn Hữu

B. Gặp Biết được Thực Tính của Vạn Hữu là Giải Thoát khỏi nhận thức sai lầm về Tự Tính  Giả Lập hay Tùy Thuộc của chúng

VI. Giáo Lư Giải thoát của Phật Giáo

1.  Phật Giáo Nguyên Thủy

2.  Phật Giáo Đại Thừa 

a). Thiền Tông

b). Tịnh Độ Tông

c). Mật Tông

VII. Đại Thừa có phải Bà La Môn Giáo không?

1. Giáo Lư cốt tủy cuả BLMG

2. Sự Khác Biệt Giữa Nguyên Lư Giải Thoát của Phật Giáo và Bà La Môn Giáo

a. Đại Thừa đồng quan điểm với Ấn đô Giáo

b.  Đặc tính của tư tưởng Phật Giáo

c. Đặc tính của tư tưởng Bà La Môn Giáo

d.  Sự khác biệt rơ rệt giữa PG và BLMG

Kết Luận

 

 

 

 

LỜI  TỰA

 Tưởng đến thế giới bên kia hay cơi vô h́nh, con người thường có những suy nghĩ mông lung, ảo tưởng và ngờ vực đắn đo không biết Có hay Không?

 Giấc mộng ngàn đời của con người là t́m về cơi sống vĩnh hằng, Thiên Đàng hay Cực Lạc. Đó là giấc mơ mộng ảo, là những vọng tưởng triền miên, mà Phật gọi là những điều giả vọng của một thế giới hiện tượng vô thường; vậy th́ thế giới thường hằng ở đâu?

 Thật vậy, nếu có thế giới vô thường mà chúng ta, với thân tứ đại, đang sống ắt phải có thế giới thường hằng mà những người, không có thân tứ đại, đang hiện hữu. Nói theo lư luận trong thế giới tỷ lượng của sinh linh không giác ngộ mà xét th́ có bóng ắt có h́nh; từ bóng chúng ta t́m h́nh là điều rất là hợp lư. C̣n Phật, là chúng sinh đă giác ngộ, cái thấy như thật, vượt khỏi lư luận mà vẫn bao trùm luận lư, th́ thế giới chơn không diệu hữu ắt không thể không có.

 Như khi ta thấy biết một con voi th́ đó là một tri thức, được nhận lại cái thức (h́nh bóng) của con voi trong kư ức (Mạt Na Thức hay A Lại Da Thức). Như thế, ngay bây giờ và tại đây, mắt ta (ngũ giác quan) thấy con voi đi nữa, suy nghĩ kỹ th́ sự thấy ấy vẩn sai lầm, v́ lẽ mắt chỉ thấy ảnh của con voi ở vơng mạc chúng ta mà thôi. Tuy cái Thấy sai lầm, nhưng cái Biết nhận được cái Thấy ấy là Thật là đúng. Con voi là Giả Danh, một đối tượng được gọi tên, nhưng cái Biết con voi là Thật, th́ cái Biết đang hiện hữu và thường hằng, là cái Trí, c̣n con voi (Giả Danh) là cái Thức. Thức là cái bóng, không thật, cái Biết mới là thật.

 Đức Phật đă từng tư duy sâu sắc về chính cái tư duy ấy và đă đạt được Giác Ngộ tức là đă từ cái Giả cái Vọng mà Gặp Biết được cái Thật cái Chơn; đó là những phương pháp tư duy giúp Ngài Giải Thoát khỏi thế giới giả vọng vô thường mà đạt đến thế giới chơn thật thường hằng.

 Giác Ngộ là Giải Thoát. Đó là con đường mà Đức Phât  muốn phổ độ chúng sinh thoát khỏi bể khổ bến mê đến bờ cực lạc niết bàn. Cũng là những pháp môn trong giáo lư của Ngài giúp chúng sinh đạt đến mục đích tối hậu là Giác Ngộ Giải Thoát khỏi ḍng bộc lưu sanh tử.

 Tuy nhiên, về mặt tri kiến thế gian th́ đa dạng, con người bá nhân bá tánh nên tư duy có sự phân biệt và có nhiều tôn giáo với những giáo lư khác nhau. Dù vậy, trên mặt h́nh thức ngôn ngữ của cùng một xứ sở hay cùng dịa phương hay đoạn đường đi (một phần không gian hay h́nh thức giáo lư) có thể trùng hợp, không thể tránh khỏi, nhưng cứu cánh không thể nào giống nhau.

 Thời gian làm phát triển, thay cũ đổi mới, không gian biến chuyển sự kiện, thay đổi ngôn ngữ, đó là lịch tŕnh huyễn hóa sự vật; những điều đó được lịch sử ghi lại.

 H́nh thức, thời không, lịch sử của một con người dù có trùng hợp, nhưng mỗi người đều có đặc điểm riêng của nhân vị của mỗi người không ai giống ai. Ông A có tướng giống Ô. B về gương mặt, tướng đi, ăn mặc v.v... nhưng Ô. A vẫn là Ô. A, Ô. B là Ô. B, th́ phải khác nhau về khía cạnh Danh, ngay cả Sắc nữa.

 Giáo lư của các tôn giáo tự nó là những mẫu mực để giúp con người noi gương hầu thực hành mà đạt đến mục đích của đạo, chỉ có con người với trí phân biệt nên sanh ra nhiều kiến chấp để rồi gây xung đột hiềm khích xuyên tạc tôn giáo ngoài mà quên mất chính đức tính tốt trong giới luật của đạo ḿnh.

 Để khẳng định giáo lư của Phật hoàn toàn khác với các giáo lư của các tôn giáo khác, nhất là sự lầm lẫn giữa Bà La Môn Giáo và Phật Giáo, chúng tôi mạo muội xin có những nhận định  phần cốt tủy cứu cánh của Phật giáo để tỏ rơ các sự khác biệt ấy.

 

Mùa Thu 2003

Phổ Nguyệt

 

Trước khi nhận thức được cứu cánh giáo lư của Phật Đà, điều căn bản là phải t́m hiểu, nhận diện rơ ràng đúng đắn Cái Tâm, v́ lẽ ‘Tức Tâm Tức Phật’ là một nỗ lực lớn trong vấn đề tu học để hiển lộ được cái ‘Chân Tâm’ mà biết bao nhà đạo học trí giả không ngừng nghiên cứu thực hành và có những thành quả thể nghiệm khác nhau. Dù Nguyên Thủy hay Đại Thừa cũng đều có những đóng góp to lớn trong sự triển khai, thực hành hữu hiệu để lại kinh nghiệm quư báu cho hậu học. Tuy nhiên, những ư kiến khác biệt chủ quan của những kỳ thị và không thâm sâu của con người làm chia rẻ phân biệt, nên xa ĺa mục đích tối thượng của giáo lư Phật là Giác Ngộ Giải Thoát khỏi ḍng bộc lưu sanh tử.

Sự quư giá của giáo lư và kinh nghiệm của những bậc trưởng thượng là ánh đuốc dẫn đường chúng ta đến chí đạo. Trước khi thưởng thức đạo vị Giải Thoát, tất nhiên chúng ta cần hiểu thấu pháp học và pháp hành mà chuẩn bị hành trang cho trọn đời tu học. Học hỏi giáo lư, kinh nghiệm và thấu hiểu ‘Cái Tâm’, thực hành cẩn mật là sự thành công trọn vẹn, đó cũng là mục đích tối cao cho những ai muốn đi trên con đường Giải Thoát. Sau đây là những tóm lượt nhắc nhở phần pháp học về Tâm hầu có cái nh́n chính xác Cốt Tủy giáo lư của Phật Đà để phân biệt rơ ràng với các tôn giáo khác.

 

I. THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG và TÂM

A.Tánh Không

1.- Tánh Không & Duyên Khởi hay Thực Tại Giả Lập

  Ḍng Tâm thức luôn lưu chuyển từ đời nầy sang đời khác không lúc nào ngừng nghỉ. Nó không có khởi đầu cũng không có chấm dứt v́ sự nhận thức (do Cái Trí) không đến từ sự bất động hay không có nguyên nhân.

 Tâm thức không có thật. Mỗi lần nh́n một trần cảnh là có một thức qua sự ghi nhận của tâm. Hiện thức ấy xuất hiện lúc ấy và dứt liền ngay, ấy là chơn thức; qua 1 sát na thức ấy lập lại, đó là vọng thức chứ không phải là cái thức đầu tiên. Thấy một h́nh ảnh chiếc dép quăng trên cao rơi xuống, sau nhớ lại, ảnh thức (dép) sau là vọng là giả. Nếu cái hiện hữu ấy khi mới thấy liền biến mất ngay, nó sẽ hiện hữu (trong tàng thức) không bao giờ chấm dứt. Hiện tượng vô thường không phải đột biến, nó nối liền nhiều điểm li ti của sát na biến diệt liên tục. Những điều mà Phật gọi là vọng chấp mê lầm, với thuyết tánh không, chúng chỉ là hiện tượng như huyễn như mộng. Đối tượng của Tri Giác không là ǵ khác hơn là giả tượng. Bản chất của Tri Giác  đă được cấu tạo bằng nhiều giả tượng như thế; chỉ khi những giả tượng nầy bị hủy diệt, bản chất tri giác mới trở thành Chân Trí. Lúc ấy sự thể xuất hiện như là đối tượng hiện quán. Do vậy kết cấu của Tri Giác (Perception) được h́nh thành bằng những Cảm Giác (Sensation), kinh nghiệm hay quan niệm con người và va chạm của Ư Thức theo thời gian lập đi lập lại, chúng ta mới có Tri Giác rơ ràng. Cái Trí nhận thức về Tri Giác gọi là Tri Thức (Cognition); đó là theo danh từ Tâm Lư Học. Trong Phật giáo, có thể xem Thức là Cảm Giác, Tâm Thức hay Giác Thức là Tri Giác, Tâm Trí hay Giác Trí là Tri Thức. Con đường để thực hiện Tánh Biết là qua các Căn như Nhăn, Nhĩ, Tĩ, Thiệt và Thân, tuy các căn có khác nhau về cơ cấu sinh học, nhưng tựu trung cũng đều được các dây thần kinh chuyển các h́nh ảnh, chấn động lực, không khí hay chất hơi hay ấn tượng kích thích, sau cùng đều chuyển đến chất xám ở vỏ năo để sản sinh những Cảm Giác tương ứng với các căn. Chẳng hạn như:

–-Thấy một vật là Thấy h́nh ảnh của vật ấy ỏ vơng mạc của mắt;

–-Nghe một âm thanh là nghe độ rung (chấn động lực) hay ấn tượng của âm thanh do làn sóng âm thanh va chạm vào màng nhĩ (Tai);

–-Ngửi mùi hương là cảm nhận ấn tượng của mùi hương, là không khí (tức là chất hóa học ḥa tan trong không khí) ở màng mũi;

–-Nếm một vị là cảm nhận chất hóa học (ấn tượng do kích thích giữa vị toan và nước miếng tạo nên) ở lưỡi;

–-Xúc giác một vật là tiếp giáp ấn tượng những kích thích của da (hay cơ thể).

(Xem Thực Tại và Chí Đạo hoặc Nhất Nguyên Luận, giải thích rơ chi tiết)  

2.-  Sự vật cũng không có thực thể 

Hiện tượng vô thường của sự vật hiện hữu do nhân duyên kết hợp,  do đó chúng không có lúc nào tự ḿnh độc lập tồn tại. Rơ ràng chúng có sanh ra th́  có lúc phải hủy diệt v́ lẽ có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường chung quanh. Trong vật lư học, việc bảo tồn năng lượng cho biết năng lượng không sanh ra và không biến đi mà chỉ có thể thay đổi. Khi sự giao lưu năng lượng  và vật chất của mỗi hữu thể với bên ngoài, hữu thể đó tạm thời ổn định cân bằng v́ phải tiêu tán năng lượng và vật chất, nên thay cũ đổi mới để tồn tại. Sự trao đổi vật chất và năng lượng của hữu thể trong không gian là lịch tŕnh sanh trụ hoại diệt. Sự giao lưu vật chất và năng lượng của xác thân con người với bên ngoài được tạm thời hiện hữu là lịch tŕnh sanh lăo bịnh tử. Sự vật hiện hữu do duyên họp, khi duyên tan th́ hoại không, theo lư Duyên Khởi của Ngài Long Thọ. C̣n sự vật tạm thời hiện hữu gọi là Thực Tại Giả Lập theo Duy Thức Học của Ngài Vô Trước. 

3.- Duyên khởi từ vật chất đến phi vật chất 

Sự giao lưu năng lượng và vật chất với bên ngoài nên bản thân sự vật không những lệ thuộc vào nhân duyên nội tại mà phải bị ảnh hưởng nhiều bởi môi trường ngoại giới. Như ảnh hưởng vật chất (thức ăn) đến sinh lư con người, mà sinh lư ảnh hưởng đến tư tưởng t́nh cảm và hành động. Hệ thống cân bằng sinh lư của con người được tạm thời ổn định là lịch tŕnh tiêu tán của trạng thái đau khổ và khoái lạc. Lư Duyên Khởi được nhận thức sâu sắc qua  Tứ Đế:Tập (nhân) Khổ (quả), Đạo (nhân) Diệt (quả), và Thập Nhị Nhân duyên. Ngay Lục Căn trong Sắc Thân của Ngũ Uẩn cũng cần được phân tích theo Tâm lư học để làm sáng tỏ lư Duyên Khởi, là Thực Tại giả lập, là Tánh Không hay là sự vật đều không có Tự Tánh.

 

B. Tánh Không & Giả Danh hay Thực Tại Tùy Thuộc

 Cái trở nên được kiến lập do nhân duyên (căn trần) là cái Thức, là bóng dáng của đối tượng mà chủ thể nhận biết.Nhận thức sự vật gọi là cụ thể, được đi đôi với một tên gọi nào đó, không có tên gọi th́ đối tượng không là ǵ cả. Sự vật được đặt tên không phải là đối tượng trực quán của chân trí. Như thế đối tượng của tri thức không là ǵ khác hơn là giả tượng. Do đó, sự vật mà ta tri giác do cảm giác (Căn trần, nhân duyên kết hợp) thêm kinh nghiệm (Thức) mà có tên gọi. Tên gọi của sự vật mà ta nhận biết chỉ là giả danh. Sự vật giả danh là do duyên khởi qua nhận thức của chủ khách. Đă Giả Danh (theo Ngài Long Thọ), duyên khởi th́ sự vật nhận thức đó  không có tự tính hay là Thực Tại Tùy Thuộc (theo Ngài Vô Trước) hay là Tánh Không.

Từ sự vật được trông thấy bởi nhăn căn, đó chỉ là h́nh ảnh của sự vật, là Tướng Không của h́nh ảnh đó tùy thuộc vào sự vật duyên hợp (không hiện hữu tự nhiên).Sự vật được kiến lập tùy thuộc vào nhân duyên hay thay đổi (sanh diệt) th́ tự tánh của chúng cũng là Không. Bóng dáng của sự vật thay đổi bởi quan niệm kết tụ do thọ tưởng hành thức (lục dục thất t́nh) nên cá nhân nhận thức tốt xấu, thiện ác, màu sắc, sạch nhơ v.v...

Cái Trở Nên là cái không thật có, cũng không thật không. Tự tánh tùy thuộc cũng nằm trong phạm trù Tánh không. Tự tánh tùy thuộc được thể hiện tướng sanh diệt do tác động thời gian th́ có sanh có diệt, và quan niệm cá nhân chi phối. Thời gian ngưng chuyển, tức th́ tự tánh tùy thuộc cũng tuyệt tích, v́ nhân duyên không thể phát triển. Chủ thể (Ư) nhận thức được tướng không của sự vật tùy thuộc vào nhân duyên t́m ẩn trong tàng thức. Chủ thể và sự vật tùy thuộc vào nhân duyên mà tri nhận, nên sự tri nhận đó cũng không thật và chắc chắn. Tự Tính tùy thuộc của sự vật cũng là vô tự tính hay Tánh Không. Sự vật biến đổi (sanh diệt) làm cho h́nh ảnh của chúng mà con người trông thấy Sạch Nhơ v.v.. tùy theo quan niệm cá nhân. Tự tánh tùy thuộc c̣n gọi là Hóa Thân.

 

C. TÁNH KHÔNG & TRUNG ĐẠO hay THỰC TẠI TUYỆT ĐỐI 

 Tự Tính Tuyệt Đối là thực tánh hay chơn như của sự vật. Sự vật  tùy thuộc vào tự thân chúng, nghĩa là không có tự tính giả lập hay tùy thuộc áp đặt lên chúng. Xét về Tánh, Tự Tính Tuyệt Đối là cái Thật Có, là Chơn Như, Niết Bàn, nó chính là nó. Xét về Tướng, Tự Tính Tuyệt Đối là CÁI CH· CÓ THẬT, không có ǵ ngoài nó, là CHƠN KHÔNG: chỉ có chơn không có vọng, Cái Bất Biến Thường Hằng.

 + Từ quan điểm KHÔNG GIAN, sự vật chiếm cứ Không Gian và Không Gian dung chứa sự vật là Một, nó chính là nó, không ǵ ngoài nó, không có ǵ áp đặt lên nó: VÔ+ KHÔNG GIAN.

 Đứng trên nhận thức từ chủ thể, cái nh́n ngay nơi thực tại điểm của giác thức th́ đă vượt khỏi không gian rồi. Điểm th́ không có ba chiều; khi tập trung vào một điểm là đă phải phủ định tha tính (bên ngoài) của nó, chỉ c̣n duy nhất một điểm mà thôi, và c̣n phải phủ định luôn nhận thức thực tại điểm giác thức đó nửa mới mong vượt khỏi không gian.

 +Từ quan điểm THỜI GIAN,sự vật tùy thuộc vào chính nó Tại Đó và Lúc Đó hay trong khoảnh khắc hiện tại: VÔ THỜI GIAN.

Không gian dựa trên bánh xe Thời gian để bành trướng chính ḿnh vào khoảng không vô tận, nên khi không gian co rút đến cực tiểu, tức chỉ c̣n duy nhất có sự vật hiện hữu mà thôi, lúc ấy thời gian sẽ giảm thiểu đến cực điểm tuyệt đối (số không). Cho nên ta có thể nói rằng Tự Tính Tuyệt Đối của sự vật là h́nh thức của sự vật vượt khỏi thời không. Nói cách khác, khi chủ thể nhận thức, và sự vật bị nhận thức được tri nhận một cách tuyệt đối vượt khỏi nhị nguyên tính (chủ khách). H́nh thức Tính Không (Không Thời Không, không Chủ Khách) là Hư Không.; mà Thiệt Hư Không là Tánh Giác vậy. Đây là tiến tŕnh TRI THỨC ĐÚNG Cái Thực Tại Giả Lập hay Cái Thực Tại Bị Tri Nhận Sai Lầm. Tri Thức về Cái  Tri Thức Sai lầm là Trở về CHÂN NGUYÊN, Thực Tính của Tri Thức hay Trung Đạo, hay Tánh Biết. Tánh Biết giải thoát mọi sự hiểu biết thường t́nh tức là hiểu biết sai lầm về thực tính của sự vật. Nhắc lại, Tánh Giác đức Phật giải thích: A Nan! Ngươi phải biết trong Tạng Như Lai, Tánh Giác tức là Thiệt Hư Không, Hư Không tức là Thiệt Tánh Giác thanh tịnh bản nhiên, đầy khắp pháp giới.

 Cả Vật lẫn Tâm đều có TÁNH KHÔNG.

  Tự Tính Giả Lập hay Tùy Thuộc của sự vật là không thật.

 Tự Tính Tương Đối của Tâm (Phàm Tâm) cũng không thật.

 Chỉ Tự Tính Tuyệt Đối của sự vật là chơn thật, là Thiệt Hư Không.

 Tự Tính của CHƠN TÂM là Thiệt Hư Không.

 Theo sách Tử Thư Tây Tạng nói về một khía cạnh của Hư Không viết như sau: "Chân Ngă ở b́nh diện tối cao, nó giốngnhư thực tại, nghĩa là y hệt hư không, không thể nắm bắt được mỗi hiện tượng..."(tr105).

 Tự tánh của Tâm hay Vật, Chủ Thể hay Khách thể đứng trên b́nh diện Vô Thời Không đều là Thiệt Hư Không; Thiệt Hư Không là Chơn Như của Tâm hay Vật, là Thực Tại Tính, là Niết Bàn. Chân tính của Tâm hay Chân Ngă và Chân Tính của Sự Vật đều là Thiệt Hư Không, mà Thiệt Hư Không là Tánh Giác mà Tánh Giác là cái Dụng của Chơn Tâm. Chơn Tâm là Tự Tính Tuyệt Đối, là Thực Tại Tính Vô Thời Không là vượt khỏi nhân duyên, nhị nguyên đối đăi chủ khách. Vậy trực nhận bản tánh tự nhiên của Tâm cũng chính là trực nhận bản tính tự nhiên của sự vật. Tâm và Vật lúc bấy giờ là đồng Tánh Không.

Chủ thể nhận thức Khách thể giả lập sai lầm hay là nhận thức sai lầm về tự tánh khách thể, chỉ là nhận thức của phàm trí mà thôi. Nhận thức năng sở cũng là nhận thức không thật đúng, cũng sai lầm, đó là nhận thức bị ràng buộc của nhân duyên, và sự giả lập của sự vật. Đó là mấu chốt của luân hồi, khổ đau.

Cho nên Tri Thức Đúng là tiến tŕnh nhận thức đúng được thực thể và giải thoát khỏi khổ đau ràng buộc bởi nhân duyên chằng chịt, sanh tử luân hồi.

-Tóm tắt, Tự Tánh Giả Lập là tự tánh không thật có trong thế giới mê vọng của Hư Không (TÁNH KHÔNG).

-Tự Tánh Tùy Thuộc là tự tánh không thật không, cũng ở trong thế giới mê vọng của Hư Không (TÁNH KHÔNG).

Tự tánh giả lập và tự tánh tùy thuộc là khi sự vật đó tự vượt ra khỏi  chính chúng nó để vạch ra bóng dáng trong không gian. Đă vượt ra khỏi sự vật, là những bóng dáng chúng không c̣n là chúng nữa, là giả vọng mà thôi.

- Tự Tánh Tuyệt Đối là tự tính thực có trong thế giới chơn thật của Hư Không (TÁNH KHÔNG).

 Tự tánh tuyệt đối là tự tính đó vượt khỏi Thời Không, nghĩa là không vượt ra khỏi chính nó, là Thực Tại Điểm của Giác Thức, tức làTrung Đạo.

 Trung Đạo là nhận thức đầu nguồn của giác trí hay tri thức nguyên thủy. Thực tại điểm không có trong không gian và thời gian, mà nó có trong trí trong nhận thức của tâm. Nhận thức được đối tượng do tâm nên gọi là tâm thức hay giác thức. Khi giác thức trở về giác trí hay tâm trí là nguồn gốc phát sanh nhận thức (Thức trở về nguồn), th́ Thức và Trí sum họp một nhà, không c̣n là hai nữa (năng sở song vong), không có ǵ ngoài tâm. Thực tại điểm không có khởi điểm cũng không có kết thúc.

Trung Đạo là nhận thức tha tính không tức phủ định nhận thức bên ngoài sự vật, và tự tính không tức là phủ định luôn chính sự hiện hữu của sự vật. Vậy cái c̣n lại là ǵ? là cái khẳng định Tâm Không là trung tâm điểm của Hư Không.

 Trung đạo, tự tính tuyệt đối hay thực tướng của vạn pháp đều có Tướng Không là không sanh không diệt, không tăng không giảm, không sạch không nhơ. V́ bản tính cố định của các pháp, chúng thuộc vào tự thân của chúng, không có tự tính giả lập hay tùy thuộc áp đặt lên chúng, nên chúng chính là chúng không ǵ ngoài chúng. Dung thể Không của vạn pháp và vạn pháp là một. Tánh không (hư không) tức nhiên không sanh không diệt. Tướng Không (Dung thể Không luôn luôn khắng khít với vạn pháp nên không thay đổi)  th́ không tăng không giảm. Chất thể Không (Hư Không) th́ không tốt không xấu, không thiện không ác, và không sạch không nhơ. Tự Tính Tuyệt Đối c̣n gọi là Pháp Thân.

  Đứng trên Duy Thức mà luận th́ Nhận Thức một đối tượng là do Ư tác động của Tâm, nên gọi Tâm thức, nếu chuyển Tâm thức nầy thành Tâm Trí là Ư Tác Năng cũng của Tâm, vậy th́ Nhận Thức vạn pháp một cách tuyệt đối chỉ là Tâm Không. Sự Nhận Thức chỉ là sự trao đổi hiện tượng do bản chất vận hành của tâm luôn luôn  là như thế, không thay đổi haycố định. Cho nên hiện tượng hay thay đổi theo duyên khởi, giả danh và huyển hóa trong khi chức năng của tâm th́ vẫn như thế, nghĩa là cơ phận Ư Tác Động có nhiệm vụ tác động với đối tượng, và cơ phận Ư Tác Năng có nhiệm vụ là cung cấp tín hiệu, hai cơ phận nầy của tâm Ư Niệm Hóa đối tượng thành Tâm Thức và hoạt động  theo ḍng lưu chuyển luôn luôn như thế. Đó là chức năng không thay đổi của Tâm. Giống như một cái máy làm ra sản phẩm, chức năng bộ máy hoạt động theo chu tŕnh không thay đổi, chỉ có sản phẩm được làm ra thay đổi tùy theo các loại vật dụng để làm sản phẩm. Điều đó chứng tỏ rằng Tâm (cái máy) với hai cơ phận (ư tác động và ư tác năng) hoạt động trường kỳ không bao giờ thay đổi; chỉ có tâm thức (sản phẩm) luôn luôn  thay đổi theo đối tượng (vật dụng)  mà thôi.

 

BA  H̀NH THỨC TỰ TÍNH (Ba Chân Lư):

 Tự Tánh Gỉa Lập: Không Thật Có;

 Tự Tánh Tùy Thuộc: Không Thật Không;

 Tự Tánh Tuyệt Đối: Thật Có, cái Tuyệt Đối.

 Cả ba đều là Tánh Không. Không đi theo con Đường Bên Nầy: Không Thật Có (Giả Lập) , và Không Thật Không (Duyên Khởi), mà  đi theo con Đường Bên Kia: Thật Có, Chơn Không, Niết Bàn tức là TRUNG ĐAO: Con Đường của TÁNH KHÔNG, hay con đường GIẢI THOÁT, GIÁC NGÔ.

 

II.  CHUYỂN TÂM THỨC THÀNH TÂM TRÍ

 1.- Nhị Nguyên Tính 

 Chủ thể gồm có lục căn: nhăn nhĩ tĩ thiệt thân và ư. Lục căn là căn để chủ yếu tiếp xúc đối tượng ngoài và trong tâm, là nguồn gốc, là nhân khi có điều kiện gặp đối tượng, sinh ra cảm giác. Lục căn kết hợp với lục trần, là đối tượng, là duyên để tạo ra cảm giác hay là Thức.  Thức nầy do căn Ư Tác Động với đối tượng vừa sinh ra chơn Thức hay Cảm giác th́ đồng thời Ư Tác Năng ư niệm hóa nên ta liền có Tri giác hay gọi là Giác Thức. Thí dụ, khi ta thấy cô gái, đầu tiên mắt ta thấy một h́nh ảnh, chỉ thuần là một h́nh thể được hội tụ trong vơng mạc của mắt mà thôi, sau đó được dây thần kinh truyền đến năo bộ và ư thức (hay biết được hay Tri Giác) được cô gái. Sở dĩ Tri giác được cô gái là v́ Căn Ư Tác Động tiếp xúc với cô gái chỉ nhận được h́nh ảnh thuần túy mà chưa biết được cô gái. Ư Tác Động chỉ ghi nhận, Ư Tác Năng hay Tâm bắt đầu chọn lọc để có ư niệm về đối tượng ghi nhận cần được biết nầy. Ư Tác Năng có sẳn trong Tàng Thức và Kư ­Ưc (Kinh nghiệm) nên nó có thể nhận ra h́nh thể cảm giác ghi nhận là cô gái. Vậy Thức(Cảm giác) và Giác Thức (Tri giác) có chức năng ư niệm hóa đối tượng, nhận ra tên đối tượng qua kinh nghiệm cùng những đặc tính của chúng theo quan niệm con người.

 Vậy, Chủ Thể(Lục Căn), Đối Tượng (Lục Trần) kết hợp nhờ Căn Ư (thường gọi là Ư Thức) mới sanh ra Lục Thức. Thức và Giác Thức c̣n gọi là Tâm Thức. Tâm thức nầy được h́nh thành bởi Nhị Nguyên Tính của Chủ Thể và Khách Thể.

 

 2). Nhất Nguyên Tương Đối 

Ḍng tâm thức luôn trôi chảy không ngừng nghỉ vô thủy vô chung chạy dài theo thời gian và lăn trôi trong không gian vô tận. Ḍng tâm thức ấy hiện diện trong quá khứ, ngay cả hiện tại và cả tương lai không lúc nào nó vắng mặt. Ở ngoại giới (không gian) hay trong nội tâm (tâm khảm) không nơi nào mà ḍng tâm thức không bị ảnh hưởng. Sáu Thức ra vào sáu Căn, nhân đó có tham trước muôn cảnh tạo thành Nghiệp dữ (Vô minh), che khuất Bổn thể Chơn như. Do ba độc (Tham Sân Si) sáu giặc (Lục Thức hay Lục Tặc), nên chúng ta bị mê hoặc và rối loạn thân tâm, trôi giạt trong sanh tử luân hồi, lăn lóc trong sáu đường (Lục đạo: Thiên, Nhơn, A Tu La, Súc Sanh, Ngạ Quỷ và Địa Ngục), chịu cảnh khổ đau. Nghiệp Thức như có hấp lực, lôi kéo Thân Khẩu Ư chạy theo Tâm viên Ư mă của ḿnh. Tâm thức theo Thời Gian kết tụ. Ḍng Tâm Thức bị chi phối bởi Nhị Nguyên Tính hay là sự lăn trôi của Giác Thức. Giác Thức là Vô Minh là Tâm Bất An. Muốn ra khỏi ṿng kiềm tỏa của Vô Minh ta phải có Giác Trí cũng như ta muốn ra khỏi bóng tối (Vô Minh) th́ phải có ánh sáng (Giác Trí).  Làm sao đạt được Giác Trí ?

 Ḍng Giác Thức (Tâm Thức) trôi lăn từng sát na liên tục. Trong Hiện Tại nầy ta không thể nắm bắt được. Dù cho ta nắm bắt được một điểm nào trên ḍng Tâm Thức đang trôi chảy, th́ chỉ là một điểm của Tâm Thức. Dù một điểm không có kích thước không có ba chiều đi nữa th́ Giác Thức đó trở thành Nhất Niệm cũng c̣n nằm trong Nhị Nguyên Tính mà thôi (Chủ Khách, Căn Trần). Thấy cô gái dù thấy cô gái trong một sát na thời gian rồi ta duyên qua đối tượng khác, th́ Giác Thức ấy cững lưu lại trong Kư ­Ưc (Mạt Na thức và Tàng Thức). Vậy th́ phải dùng Giác Trí (Ư Tác Năng) tri nhận Giác Thức nguyên sơ tại thực tại  điểm của Giác Thức Đang Là. V́ lẽ nếu không nắm  ngay khởi điểm của Giác Thức Nguyên Sơ th́ Giác Thức của đối tượng mà ta ghi nhận đă huyễn hoá rồi qua một sát na. Nên không thể nắm một điểm khác hơn là đầu nguồn. Nhị Nguyên biến thành Nhất Nguyên khi Chủ Thể và Đối Tượng hiệp lại làm một; nghĩa là Giác Thức đă được Tâm ư niệm hóa  đối tượng là Cái Biết của Căn. Cái Biết ấy là do Tâm Biết nên gọi là Tâm Thức. Cái Biết của Trí do Ư Tác Năng, nó ở sẵn trong Tâm (Tàng Thức) và Cái Biết của Thức cùng một Tâm, cùng ở trong một nhà,cùng ở trong Không Gian của Tâm (Tâm Khảm), không c̣n hai bên, đối tượng và chủ thể, không c̣n khoảng không gian ngoài nào xen vào Giác Trí), cùng một cội nguồn, nên Giác Trí xóa hết ḍng Tâm Thức, Vô Minh. Đó là thể cách CHUYỂN THỨC THầNH TRÍ.Tuy vậy Giác Trí nầy cũng sẽ huyễn hóa theo Thời Gian. Do đó Giác Trí Đang Là lưu chuyển măi thành ra Tư Tưởng, hayTrí Thức cũng c̣n bị ràng buộc của  vọng tưởng theo Thời Gian. Giác Trí là đạo lư Nhất Nguyên Tương Đối.

 

 3). Năng Sở Song Vong 

Căn Ư có hai phần, một phần hướng ra ngoài  là Ư Tác Động với đối tượng thành Ư Thức hay Tâm Thức, phần hướng sâu vào trong có sẳn trong Tâm  là Ư Tác Năng, khi  ư niệm hóa Ư Thức hay Tâm Thức thành Ư Trí hay Tâm Trí. Lúc Ư Thức ở cùng chung một nhà với Ư Trí, th́ Năng Sở đă song vong, căn trần đă phủ định, là Thức được chuyển thành Trí rồi, tức Nhất Nguyên Tính Tương đối. Đó cũng là Pháp Môn Không Hai.

 

III. TỪ NHẤT NGUYÊN LUẬN TỚI THỰC TẠI  TUYỆT ĐỐI  LUẬN

 

 A).Nhất Nguyên Tuyệt Đối 

Khi đă đạt được nguyên lư Nhất Nguyên Tương Đối hay Vô Không Gian, Cái c̣n lại là phải tiến hành làm cho Giác Trí Đang Là đó không thể sanh Tư Tưởng vẩn vơ trong Tâm làm cho Tâm vẩn đục. Quá khứ, đă qua,bất khả đắc v́ tiền ngũ căn không thể nắm bắt; tương lai  chưa đến nên tiền ngũ căn cũng không nắm bắt được; c̣n hiện tại là Cái Đang Là, nó nối tiếp bằng những sát na sanh diệt, cũng không nắm bắt được; chỉ có Cái Hiện Tiền hay Sát Na Hiện Tiền, là một Thực Tại Điểm có thể nắm bắt được. Làm sao nắm bắt ngay cái ĐiểmThực Tại đó? 

 Diễn tiến Nhận thức Giác Trí Tuệ hay Thể cách Tri nhận Tự Tính Tuyệt Đối 

 Nhất niệm hay cái Thức nguyên sơ là Thực Tại Điểm trong tiến tŕnh nhận thức khởi đầu của Giác Thức Đang Là, cũng là Nhị Nguyên tính của Năng Sở, Chủ Khách, Căn Trần;

 Giác Trí là tiến tŕnh tri nhận đầu nguồn của Giác Thức Đang Là, cũng là Nhất Nguyên Tính Tương Đối của Trí Thức hay Tư Tưởng. Nhất Nguyên là v́ khi  Ư Tác Động của Căn (Ư thức) tiếp xúc với đối tượng (thực tại giả lập),  thành Giác Thức (hay Tâm Thức), lập tức được Ư Tác Năng (Ư Trí)  ư niệm hóa  Giác Thức thành Giác Trí (hay Tâm Trí). Tâm Thức và Tâm Trí cùng một Tâm. Thức chuyển thành Trí. Giác Trí Đang Là (hiện tại), dù nằm trong đạo lư nhất nguyên, nhưng nó cũng huyễn hóa theo thời gian. Cái Đang Là là sự nối tiếp những điểm sát na sanh diệt liên tục. Ḍng Giác Trí ấy trôi chảy làm cho Trí và Thức liên hợp sanh ra Tư Tưởng. C̣n tư tưởng là c̣n có sự thay đổi, nên chưa phải là chân lư. Chân lư th́ thường hằng bất biến. Do dó Giác Trí Đang Là thuộc diện tương đối;

Chân Trí hay Giác Trí Tuệ hay cái Trí Nguyên Sơ được nhận thức ngay nơi thực tại điểm khởi đầu tiến tŕnh của động tác Giác Trí Đang Là, cũng là Nhất Nguyên Tính Tuyệt Đối của Năng Sở song vong và vô Thời Không. Vậy Chân lư tối hậu hay Tự tính tuyệt đối, hay đạo lư Nhất nguyên tuyệt đối là  Nhận thức  vượt Thời Không, là Tánh Giác hay Tánh Không. Không dùng Tư Tưởng suy nghĩ bàn luận mà dùng pháp môn không hai, hay nói khác đi làThể hiện, là im lặng không dùng ngôn ngữ mà là Hành là Thiền. Đó là pháp "Bất Khả Tư Nghị", là Trung Đạo.

  Tóm Tắt:

 + Phủ định nhận thức thực tại điểm của giác thức nguyên sơ là đạt đến giác trí; 

 + Phủ định nhận thức thực tại điểm của giác trí nguyên sơ là đạt đến Giác Trí Tuệ;

 + Nhị Bội Phủ Định nhận thức Giác Thức Nguyên Sơ của sự vật  để Khẳng Định nhận thứcTánh Không của chúng, đó là Nhất Nguyên Tính Tuyệt Đối, Chân Lư Tối Hậu, hay Trung Đạo, là hai giai tŕnh Hàng Phục Vọng Tâm và An Trụ Tâm. 

 B) Thực Tại Tuyệt Đối hay Chân Lư Tối Hậu: Vô Thời Không 

Đứng trên phương diện chân lư tối hậu , th́ tự tính tuyệt đối của sự vật đều có tánh không. Nhắc lại, tánh Hư Không, đức Phật giải thích:’’ A Nan ! Ngươi phải biết trong Tạng Như Lai, ‘’Tánh giác’’ tức là thiệt hư không, ‘’Hư Không’’tức là ‘’Thiệt Tánh giác’’, thanh tịnh bản nhiên, đầy khắp thế giới...’’ Vậy Thiệt Tánh giác hay Tự Tính Tuyệt Đối được xét theo hai khía cạnh sau đây: 

 1.- Không Gian  

Cái không gian dung chứa sự vật và sự vật chiếm cứ không gian là một.Nói gọn là sự vật và dung thể không của nó là một. Chuyển Thức Thành Trí  nên Thức và Trí là một. ’’Sắc không khác không, và không không khác sắc.’’ Cái chân lư  th́ nó chính là nó, không có tự tính nào áp đặt lên nó, không thể dùng ngôn ngữ,công ước để cưỡng ép lên tánh chất của nó. Nó là nó không có ǵ ngoài nó. Nó là dung thể không của sự vật nên nó không vượt ra khỏi sự vật. Theo Tử Thư Tây Tạng gọi là chân lư tự nó trống rỗng và trần trụi như Hư Không vô biên và không có tỳ vết. Đó cũng gọi là Chơn Không. Do đó Tánh giác là Thiệt Hư Không hay Hư Không là Thiệt Tánh giác. Tánh Giác là Chân Trí hay là cái dụng của Chơn Tâm. Vậy làm sao nắm bắt được Chơn Tâm? Phương pháp nào ? Trong kinh Kim Cang, đức Phật dạy cách hàng phục vọng tâm:

-‘’Độ tất cả chúng sanh vào vô dư niết bàn, mà không thấy chúng sanh nào được độ.’’

Độ: là làm cho giác ngộ, giải thoát mọi vọng tưởng giả lập để đạt thực tính.

Chúng Sanh: Tất cả các loài, sự và vật có tri giác hoặc không có tri giác ; là những thực tại giả lâp hay tùy thuộc, là Giác Thức.

Vô Dư Niết Bàn: Niết bàn tuyệt đối hay tự tính tuyệt đối, là chơn không hay thiệt hư không.

Vậy câu trên có nghĩa là:’’ Đưa tất cả các các thực tại giả lập vào thực tại tuyệt đối mà không c̣n thấy các  thực tại giả lập đó nữa.’’  Đưa tất cả chúng sanh ( Giác Thức) vào Vô Dư Niết Bàn (Giác Trí) mà không c̣n thấy chúng sanh đó nữa (đă phủ định Giác Thức ). Vậy muốn hàng phục vọng tâm, hành giả nên (Tâm) trực nhận thể không của sự vật và ngay đó ĺa tướng giả lập.(Ly bốn tướng:Ngả, Nhơn, Chúng Sanh, Thọ giả ).

 

2-Thời Gian  

Ngay khi thể nhận thực tướng của sự vật liền ĺa ngay tướng không của sự vật. Cho nên trong kinh Kim Cang, Phật bảo Tu Bồ Đề cách thức an trụ tâm như sau: Khi chơn tâm được hiển bày (hàng phục được vọng tâm), th́ phải ǵn giữ chơn tâm bằng cách:’’ Bồ Tát không có chỗ trụ mà bố thí, tức là không trụ vào Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp mà bố thí.’’

Trụ: là bám vào, dựa vào

 Bố Thí: là ban bố, cho cái ḿnh có, cái ḿnh biết, xả bỏ. Muốn an trụ tâm ’’Bồ Tát không bám vào tất cả chỗ  mà phải xả bỏ xa ĺa chúng đi; nghĩa là không dựa vào các thực tại giả lập ( Sắc, thinh,hương, vị, xúc,pháp ) mà phải xả bỏ cái ḿnh biết là giả lập đó.’’ Phật đă chỉ rơ về thân tướng không. ‘’Nếu hành giả không nương tựa vào đâu mà xa ĺa cái ḿnh biết th́ phước đức cũng như hư không. Cho nên thân tướng là thực tại giả lập (hay tự tính giả lập). Nơi nào có thân tướng là nơi đó c̣n có lường gạt (không thật). Nếu thấy được tính cách không tướng của các tướng tức là thấy được Như Lai.’’ Đó tức là nhận ngay thực tướng hay thể không của thân tướng. Mà muốn an trụ tâm th́ phải ‘’vô sở trụ’’ tức là không bám vào sắc, thinh... mà phải xả bỏ ngay khi ḿnh biết thực thể của sắc v́ nếu trụ vào nó một sát na th́ nó không c̣n là thật nữa.’’Sắc tức thị không, không tức thị sắc ‘’. Sắc tức th́ biến thành không..., thời gian huyễn hóa sự vật. Chân Trí (hay Chân Tâm) được hiển lộ ngay nơi đối tượng hiện quán. Bồ Đề Đạt Ma nói,’’Hiện tại là bồ đề’’,v́ không có quá khứ đầy đau khổ và không có tương lai để gây thêm tội lỗi ; th́ ngay bây giờ há không phải là bồ đề sao ! Trong khoảnh khắc hiện tại, chân lư xuất hiện tại đó (không gian) và lúc đó (thời gian) mà thôi. Thực tướng được hiện bày ở trạng thái vô thời không, v́ có thời gian chạy dài trong không gian th́ mọi sự vật đều trở nên huyễn hóa. Vậy muốn đạt được giác ngộ hay chân tâm th́ phải theo hai cách: Hàng phục tâm và An trụ tâm.Đó là để đạt được chân lư tối hậu,là tự tính tuyệt đối, là chân tâm, là thiệt tánh giác hay là hư không vv... Nhân:’’Ưng vô sở trụ’’ th́ quả: ‘’Vô sở bất tại.’’

 

IV. CÁC LOẠI TRÍ

 

1)-Trí Phân Tích

Qua không gian, nh́n từ trí phân tích, sự vật hay hiện tượng, hay thực tại kiến lập chỉ là quả của những chủng tử sinh ra, hoặc giả dùng thực nghiệm (thí nghiệm) bằng kỷ thuật khoa học, hoặc do suy luận mà phân tích các thành phần kết hợp thành sự vật hay hiện tượng. Như nước, phân tích thành ra Hydrô và Oxy, cái bàn th́ do cây, đinh, sơn...hợp thành.

Dùng Trí phân tích phải trải qua nhiều giai đoạn suy luận, qua phân tích, qua thí nghiệm,hoặc qua tưởng tượng mà nhận diện được sự vật là không có thực thể mà do các thành phần khác tạo ra nó. Kỳ thực, trên mặt lư thuyết ta thấy cái bàn, nước ngay trước mặt th́ cái ǵ không thật là chúng nó?Ta chỉ tưởng tượng rằng cái bàn, nước  chỉ là giả lập v́ dựa trên sự phân tích th́ đúng như thế. Phân tích sự vật là tiến tŕnh trở về quá khứ  của chủ khách. Thời gian bất khả đắc.

2- Trí Phân Biệt

 Cái nh́n từ Trí Phân Biệt qua Thời tính, ta thấy ngay và rơ ràng tính chất của sự vật.

 Thí dụ: Ở  T1 (thời gian) ta thấy ông A1,  Ở  T2 ta thấy ông A 2 không phải là A 1 nữa. Nếu ta nh́n ông A từ thời điểm T 1 đến T 2  th́ ông A đă biến đổi theo thời điểm ( T 2 - T 1 ) ; ông A  đă thêm ( T2-T1 ) tuổi rồi.

Vậy ông A 2 không thật là A 1, và A 3 không thật là ông A 2, cứ như thế tiệm tiến thành ra huyển hoá sự vật theo thời gian.

 Dùng Trí Phân Biệt th́ nh́n hấy sự vật chỉ là thực tại giả lập, huyển hóa hay tướng hoa đốm theo thời gian mà thôi. Đó là lịch tŕnh huyển hóa sự vật qua Trí Phân Biệt. Phân biệt dữ kiện ở tương lai là thấy tướng giả lập của nó mà thôi, cũng là quá tŕnh tri nhận của chủ khách. Thời gian bất khả đắc.

3.- Trí Vô Phân Biệt  

 (Trí Vô Phân Biệt hay Vô Thời Không): Vượt qua chủ khách, Tánh Giác (Hư không) hay Tâm trực nhận thể không của sự vật. Tánh không của Tánh Giác thể nhập hay đồng nhứt với thể không của sự vật, mà không qua tiền ngũ căn.

Nh́n một vật trong không gian, thật ra nh́n ảnh của nó ở nhăn căn, tức là thấy hiện tượng giả lập, v́ phân biệt được ư thức (biết) vật đó qua cảm quan (chủ tri). Cái biết của cảm quan th́ c̣n sai lầm, v́ nhận h́nh ảnh của sự vật cho là sự vật. C̣n như dùng Tâm trực giác ( không do cảm quan ) mà thể nhận ngay tánh không hay thể không của sự vật chiếm cứ không gian –- th́ tánh không của (Tâm) trực giác và tánh không của vật  là đồng một thể, th́ có ǵ phân biệt nữa. Lúc đó Tánh không (Hư không) là thiệt tánh giác v́ thiệt tánh giác là Hư không.Sở dĩ nói Thiệt Hư không là nói đến đồng thể của Tướng không của sự vật. Thể không của Trực giác, Tánh giác hay Chơn tâm hay sự vật đều thật là Hư không. C̣n thể không của h́nh ảnh của sự vật trong vơng mạc mà ta thấy là không thật là bóng dáng sự vật. Cho nên Phật đă nói, Tánh Giác là Thiệt Hư không và Hư không là Thiệt Tánh giác là ư đó. Đó là Tánh Toàn Giác v́ Tánh Giác có nhiều bực như Tánh Giác từng phần... Tánh Giác toàn diện là Tự Tính Tuyệt Đối của Tâm, là Chơn Trí hay Chơn Tâm vậy.

 

 

V. GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT

 

A. Giác Ngộ là Biết Gặp Thực Tướng Vạn Hữu 

1. Chơn Không Diệu Hữu

 Chơn không diệu hữu là h́nh trạng hằng hữu của không tướng các pháp, là tự tính sự vật, đầy đủ tính, muôn h́nh vạn trạng, biến hóa khôn lường, hay sanh, trùng trùng duyên khởi trong hư không, trong tàng thức của chúng sinh.

 Nh́n một trần cảnh, là dùng căn mắt để thấy đối tượng. Tất cả sự vật trong thế giới hiện tượng đều hiện hữu do ngũ giác quan nhận diện trong thời điểm hiện tại. Chỉ trong hiện tại tiền ngũ căn mới cảm nhận được mà thôi. C̣n thời quá khứ và vị lai th́ hoàn toàn tùy thuộc vào ư trí thường gọi là ư thức mới nhận thức được đối tượng khiếm diện. Thí dụ:

Bây giờ, lần đầu tiên đứa trẻ nh́n thấy con ḅ đang ăn cỏ,nó chỉ biết cảm nhận h́nh ảnh con ḅ (cảm giác), rồi được cho biết tên h́nh ảnh đó là con ḅ, nó mới biết được là con ḅ (có kinh nghiệm hay quan niệm) tức là tri giác.

 Nếu sau nầy, nó thấy con ḅ hiện đang đi, nó biết được con vật đó là con ḅ. Thật vậy, nó Biết Thực Có con ḅ. Một hôm, có người hỏi nó ở một nơi khác không có con ḅ, nó sẽ trả lời rằng không có con ḅ. Tại sao vậy? Khi đối tượng hiện hữu mà tiền ngũ căn nhận thức được th́ Biết Thực Có đối tượng, khi đối tượng không hiện hữu, th́ Biết Thực Không Có đối tượng. Vậy th́ khi thấy con ḅ, Biết Thực (Có Con ḅ), khi không có con ḅ th́ Biết Thực (Không Có con ḅ). Biết Thực Có là Chơn Hữu do tiền ngũ căn. C̣n Biết Thực Không là Chơn Không. Cái Biết thấy có đối tượng th́ thật: khẳng định, không chối cải được, v́ cụ thể qua tiền ngũ căn. Có hiện diện con ḅ hay không có hiện diện con ḅ chỉ là đối tượng vô thường, nhưng cái Biết vẫn hằng hữu. Đối tượng th́ luôn phủ định, và tánh Biết vẫn khẳng định.

Tại sao cái Biết nhận thức được phủ định tính của đối tượng?

Đối tượng mà ta nhận thấy thật ra chỉ là thấy bóng dáng của đối tượng mà thôi. Như thấy con ḅ là thấy bóng dáng con ḅ ở vơng mạc của mắt. Cái Biết của Tâm là phi vật chất; cái Thấy bóng dáng của đối tượng cũng phi vật chất đồng thể với tâm nên tâm mới nhận thức được.

H́nh ảnh đối tượng trong vơng mạc mắt là bào ảnh của nó. Bào- Ảnh hay Như-Là-Tính-Thể của sự vật là đối tượng nhận thức của Tâm. Tính- Thể của Tâm và Như-Là-Tính-Thể của sự vật đều đồng thể, nên sự nhận thức mới thành h́nh. Sự vật có thể xem là sản phẩm của Tâm. Nếu sự vật không được tính-thể hóa c̣n gọi  Như-Là-Tính-Thể để đồng Tính-Thể của Tâm th́ sự nhận thức không thể hiện được. Đó là quy luật: Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu, đồng thể tương thông.

Bào thể của sự vật hay Như-Là-Tính Thể là phản ánh Tính-Thể của Tâm. Đặc tính Bào Thể chính là Đặc tính của Tâm. Như-Là-Tinh-Thể và Tinh-Thể là Một.

Nhắc lại, Cái Biết Thực Không (Có con ḅ). Con ḅ là Hữu. Không có con ḅ mà vẫn Biết là Diệu Hữu. Vậy Thực Không là Chơn Không, không có con ḅ là Diệu Hữu. Chơn Không Diệu Hữu là cái Biết muôn h́nh vạn trạng của các thức đă từng chứa trong Mạc Na Thức hay Alại Da Thức nhiều đời nhiều kiếp.

Dù không có hiện diện cụ thể mà bây giờ tiền ngũ căn không cảm nhận được, nhưng các Thức vẫn bao trùm trong hư không như Cái Biết vậy. Cái Biết và Thức th́ b́nh đẳng và tự do như nhau.  Cái Biết do Trí (Ư tác năng) và cái Thức (ư tác động) qua tiền ngũ căn đều b́nh đẳng v́ cùng thể không của Tâm, và có liên hệ chặt chẻ với nhau. Thấy Biết tuy Hai mà Một.

Tri giác một đối tượng b́nh thường theo tiền ngũ căn là một nhận thức sai lầm v́ tri giác đó c̣n nằm trong phạm vi thời không. Biết gặp Thực Tướng của vạn hữu là nhận thức vượt khỏi thời không như đă tŕnh bày ở phần Thực Tại Tuyệt Đối & Chân Lư Tối Hậu. Như vậy Tri Thức Đúng cái Tri Thức sai lầm của tiền ngũ căn là Giác Ngộ (Biết Gặp) Thực Tướng của sự vật. Chơn Không Diệu Hữu nghĩa là Biết Thật trong Hư Không các pháp hiện hữu một cách mầu diệu. V́ các pháp không có thật tướng nên không sanh không diệt, không sạch không nhơ, không tăng không giảm.

 

B.  Gặp Biết được Thực Tính của vạn hữu là Giải Thoát khỏi nhận thức sai lầm về Tự Tính Giả Lập hay Tùy Thuộc của chúng 

Giác Ngộ tức là Giải Thoát, chính là Tri Nhận Thực Tại một cách Toàn Diện không thêm không bớt, là vượt khỏi Thời Không, là thể nhập Cơi Vô cùng Hằng Hữu, v́ Hư Không ảo tưởng và Thời Gian huyễn hóa làm ngăn cách thế giới Hiện Tượng với Cơi Vô Cùng.

Sau khi nhận thức được rằng các đối tượng là những thực tại giả lập hay tùy thuộc, bậc trí giả thể nhập vào chân tâm, c̣n gọi là tri thức nguyên thủy, hay là thực tại toàn diện. Lúc ấy người ta trực tiếp nhận thức rằng chân lư vốn vượt ngoài nhị nguyên tính, hay vượt khỏi thời không. Như đă tŕnh bày, những sự vật trong thế giới hiện tượng không những do duyên khởi mà c̣n được nhận thức bằng nhị nguyên tính và được xem là giả lập huyễn hóa, phiền năo hay là tạp nhiễm ngoại lai đă che mờ cái tâm vốn thanh tịnh tự bản tính. Các thực tại tương đối được kiến lập  theo nhị nguyên tính không thật theo quan điểm cứu cánh có thể tiêu trừ bằng tu tâm một cách chính đáng. Sau khi những tạp nhiễm được tẩy sạch, bản tính thanh tịnh trong sáng của tâm được phục hồi.

 Chân Tâm được thể hiện bắng Tánh Giác hay Trí Vô Phân Biệt, Vô Giới Hạn, Bất Biến trong Cơi Vô Cùng Hằng Hữu, Thanh Tịnh tự Bản Tính tức là Thực Tại Toàn Diện Tuyệt Đối,Tri Thức Nguyên Thủy hay Chân Lư Tối Hậu. Tâm Thức được kiến tạo bằng Nhị Nguyên Tính, Trí Phân Biệt, Giới Hạn bởi các Căn là Tri Kiến của chúng sinh vốn mang nhiều hệ lụy Nhân Quả,Tạp Nhiễm. Phiền Năo Khổ Đau, Sanh Tử Luân Hồi mà Nguyên Ủy là Vô Minh.

 Cơi vô cùng của thực tại toàn diện hay tri thức nguyên thủy nằm trong khoảnh khắc tĩnh giác vô thời không. Việc phân chia thiện và ác, khổ đau và hạnh phúc (Nhị nguyên tính) chỉ là ảo tưởng, giả lập và huyễn hóa nhưng tri thức vụn vặt nầy vẫn được ghi lại trong ḍng tâm thức những chuỗi nghiệp duyên nhân quả măi lăn trôi theo thời không.

 Giải Thoát Tri Kiến có nghĩa là Khôi Phực lại cái Thực Tính của Tri Kiến, tức là sự Hiểu Biết Chân Thật hay là Chân Lư Tối Hậu. Vượt khỏi đối tượng t́m đến tự tính của nó là đường về Chân Nguyên. Lột xác tri kiến giả lập để thể hiện Tri Thức Thực Sự tức là Tri Thức Đúng hay Hiểu Biết Chân Thật. Văy Tri Kiến như lả phương thức thực hiện. Như ngón tay chỉ mặt trăng. Nhận thấy được mặt trăng phải vượt thoát khỏi ngón tay; cũng như vậy, vượt khỏi Tri Kiến mới nắm bắt được Thực Tại.

 Thực tại là thực tính của sự vật. Những h́nh ảnh của sự vật (Thức) theo thời gian kết tựu (Tàng Thức). Thời gian đi từ tự tính của sự vật: Chơn không, Thực tại, Thực hữu. Thực chất là chân lư th́ không biến đổi. Đă là chân lư th́ phải thường hằng, bất biến. V́ lẽ đó, cho nên ta có thể thấy lại trong thực tại bên ngoài cái ư niệm thời gian mà ta biết một cách tuyệt đối. Đó là ư niệm lại cái thực tại th́ không c̣n là thực tại. Dù trải qua 1 sát na, nó chỉ là một quá khứ. Tri kiến là tâm quá khứ. Chân thể là sự trở lùi của Sử tính Thời tính. Ấn tượng tri giác vận chuyển nối tiếp như một ḍng sông chảy xiết. Ḍng nước trôi chảy liên miên, những giọt nước không bao giờ lập lại, nhưng những giọt nước đều có h́nh ảnh giống nhau; do đó dù tự thể của chúng luôn luôn sai biệt, nhưng h́nh ảnh của chúng không sai biệt.

 Muốn dẹp bỏ tâm quá khứ để trở về giọt nước ban đầu của những giọt nước triền miên lưu chảy mà ta đang thấy, là một giả vọng trong quá tŕnh tư duy mà thôi. Trở về nguồn của thực hữu, cái hiện đang là đó, tức là không có tâm quá khứ vốn mang nhiều tri kiến nặng nề, làm cho tâm hồn vẩn đục, vọng tưởng duyên khởi lăn trôi trong tương lai không dứt. Đó là ta mới giảm trừ thời gian. C̣n điểm trở ngại nữa, cái tâm không th́ không c̣n trung gian của các căn nữa (Chủ khách). Vượt khỏi ngũ giác quan của ḿnh để nguyên vẹn cái tâm không trực nhận thực hữu. Là ta đă giảm trừ không gian và thời gian, là hai yếu tố làm chướng ngại cái tâm tự tại vậy. Tâm lúc bấy giờ thể nhập chốn tịch tĩnh y nhiên. Thực tại thực hữu chính nó là nó mà tâm thể nhập ngay lúc đó và tại đó hiện tiền. Khi dùng văn ngôn để diễn tả cái ư chỉ th́ thực hữu ấy không c̣n là hiện hữu nữa. Giải Thoát Tri Kiến là tiến tŕnh Tri Thức Đúng về Nhận Thức Sai Lầm Tri Kiến Giả Lập, và Giải Thoát nó, để trở về Thực Thể tức là Tự Tính Tuyệt Đối của Tri Kiến hay là Con Đường Giác Ngộ. Con đường trở về Chân Nguyên tức là con đường của Cơi Vô Cùng Hằng Hữu và Thế GiớI Hiện Tượng không c̣n phân cách.

 Cơi Vô Cùng Hằng Hữu là: cơi của Chơn Không Diệu Hữu, cơi của A Lại Da Thức, cơi tự đầy đủ, không sanh không diệt, bất biến, thanh tịnh, không dao động, nhưng hay sanh muôn pháp, không phải là cơi của thế giới hiện tượng nhưng kết hợp với thế giới hiện tượng mới sanh muôn pháp. Cơi Vô Cùng là cơi của Trí Giác hay Tâm Trí, c̣n cơi của Thế Giới Hiện Tượng là cơi của Thức Giác hayTâm Thức  cơi của Cảm Giác. Dù cho thức giác và trí giác b́nh đẳng, nhưng thức giác th́ phân biệt và giới hạn ở các căn trong thế giới hiện tượng (không gian) và chỉ ở hiện tại, c̣n trí giác th́ vô phân biệt vô giới hạn trong cơi vô cùng hằng hữu. Trí giác mênh mông bao trùm không những thế giới hiện tượng là hiển lộ trong mọi căn mà c̣n cả khắp mọi nơi (không gian) và cả ba thời.

 Khi nhận thức một đối tượng một cách toàn diện (thí dụ về thị giác) nghĩa là cảm giác trọn vẹn sự vật, tức là nhận thức tại h́nh ảnh sự vật được hội tụ ở vơng mạc mắt, h́nh ảnh ấy là Như-Là-Tính-Thể của Thức Giác, cũng là lúc Tâm trực nhận đầy đủ Thức Giác ấy. Lúc bấy giờ Tính-Thể của Tâm và Như-Là-T́nh-Thể của sự vật đồng đẳng và đồng nhất thể. Nói rơ hơn, h́nh ảnh đối tượng (thức giác hay dung thể không của đối tượng) in trên vơng mạc của mắt, cũng là lúc nhận thức của trí giác được hiển lộ trực tiếp khắn khít với thức giác như một. Thực tại toàn diện được nhận thức trọn vẹn trong trạng thái hợp nhất giữa thế giới hiện tượng và cơi vô cùng (không phân cách). Thực tại toàn diện nằm trọn vẹn trong chính nó không ǵ ngoài nó, có nghĩa là không thêm không bớt. Không thêm, v́ ngoài thực tại không có ǵ nữa, tức là tha tính không để được nhận thức đầy đủ hoàn toàn dung thể không của nó. Không bớt, v́ không thể thiếu một phần nào của thực tại (như không có thiếu thức giác) th́ mới được toàn diện có tên riêng.

 Nắm bắt được thực tướng của vạn hữu là sự vượt khỏi thời không làm cho tâm trở nên trong sáng thanh thản, tức là giải thoát khổ đau, nhân quả, luân hồi.

 Vậy th́, Tri Thức đúng (Giác Ngộ) cái Tri Giác sai lầm của Chủ Khách (Nhị Nguyên) là Giải Thoát mọi phiền năo, nhân duyên chằng chịt, cũng là Tự Giác và Giác Tha. Nắm bắt được thực tại toàn diện là thể nhận đối tượng một cách trọn vẹn. Khi Như-Là-Tính-Thể của đối tượng được Tâm trực nhận là lúc Tính-Thể của Tâm và Như-Là-Tính-Thể của đối tượng đồng đẳng hội nhập thảnh Một. Thực tại được toàn diện là nhận thức đối tượng đầy đủ không thêm không bớt. Không bớt v́ phải thể nhận trọn vẹn không gian dung chứa đối tượng, mà dung thể không của đối tượng và đối tượng là một. Không thêm v́ không cần có thời gian (phải vượt khỏi thời gian), bởi thời gian làm huyễn hóa đối tượng. Thực Tại Toàn Diện là thể nhận đối tượng một cách trọn vẹn đầy đủ không thêm không bớt cũng là lúc Giải Thoát mọi huyễn hóa, nhân duyên, sanh diệt, quan niệm vốn là sản phẩm của ḍng Tâm Thức là Mầm Mống của phiền năo khổ đau lăn trôi trong sanh tử luân hồi. Giải Thoát tức là Giác Ngộ mọi sự sai lầm của Nhận Thức thiếu Tĩnh Giác trong sinh hoạt hàng ngày của Thân Khẩu Ư. Hiện hữu sống, giải thoát mọi nhân duyên ràng buộc th́ tương lai làm ǵ có dây nhân quả buộc ràng sanh tử lôi kéo!

 Khẳng định tính là chân lư tối hậu, c̣n gọi là tri thức nguyên thủy, là trung đạo tức là thực tại điểm hiện hữu trong ḍng duyên khởi của tâm thức, cũng là thực tại tuyệt đối của chân trí.

 Tóm lại, cốt tủy của Phật đạo là Giác Ngộ Giải Thoát khỏi ḍng bộc lưu sanh tử. Đó cũng là cứu cánh giáo lư của đức Phật.

 

VI. GIÁO LƯ GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO 

A.. Phật Giáo Nguyên Thủy (Thích Quảng Độ Việt dịch) 

 Phương châm tu đạo căn bản

Theo Kimura Taiken, nói một cách đơn giản, theo Phật, cái lư tưởng của sinh mệnh vô hạn, trước hết, nhờ vào sự siêu việt hiện thực mà đạt được. Nói cách khác, thay v́ đề cao sinh mệnh vô hạn, tận lực thuyết minh nó, th́ lại dựa vào cái sinh mệnh hữu hạn này để mà giải phóng con người, nhờ đó mà lư tưởng của người ta mới có thể thực hiện được. V́, theo Phật, cho dù yêu cầu của sinh mệnh vô hạn có là căn cứ của lư tưởng đi nữa th́ đó chẳng qua cũng chỉ nói về phần tiềm tàng nội tại mà thôi. Trái lại, giải thoát là phải nh́n thẳng vào hiện thực, nên nhờ sự bức bách hiện thực mà được thoát ly th́ phần nội tại cũng tự mở ra một cảnh giới kỳ diệu, bất tử: cái mà Phật gọi là giải thoát (mokkha), là niết-bàn (nibbana) chính là ở đó. 

‘’Như thế, ta là sinh pháp, ở trong sinh pháp sinh ra bi thống mà cầu vô sinh, vô thượng an ẩn niết-bàn. Ta từ lăo pháp, ở trong lăo pháp, biết được bi thống mà cầu vô lăo, vô thượng an ẩn niết-bàn và đă được...cho đến bệnh, tử, năo cũng thế’’ưu, bi, khổ  

Trên đây là những lời Phật thuật lại sau khi thành đạo, có nghĩa là khi khám phá được sinh, lăo, bệnh, tử hiện thực tức là đă tự biết được cái bất sinh bất diệt mà thể hiện sinh mệnh tuyệt đối vậy. (Nguyên Thủy Phật Giáo Tư tưởng Luận,Thích Quảng Độ Việt dịch)

Sau đây là một số tiêu biểu thực hiện để mở cánh cửa giải thoát.

 

1.- Thiền niệm hơi thở

Tài liệu sau đây về pháp Thiền nầy căn cứ theo cuốn ‘’Hành Thiền’’ của ḥa thượng Thích Minh Châu. Ḥa thượng đă tŕnh bày pháp môn nầy rất đầy đủ, chỉ rơ cách tu đúng thuần túy theo lời Phật dạy. Ḥa thượng dịch tên Thiền nầy là ‘’Thiền niệm hơi thở vô hơi thở ra’’. Trong khi dịch bộ Samyutta Nikàya (Tương Ưng Bộ kinh) ḥa thượng thấy pháp môn Anapanasati được diễn tả trong kinh ‘’Một Pháp’’ (Tương Ưng, trang 239). Nhận thấy pháp môn nầy tương đối dễ áp dụng và có nhiều ích lợi nên ḥa thưởng viết cuốn sách đó để chỉ dẫn. Kinh chỉ rơ trong khi chú niệm theo dơi hơi thở th́ khởi quán như sau:

1.  Thở vô dài, tôi biết rơ tôi thở vô dài.

Thở ra dài, tôi biết rơ tôi thở ra dài.

2.  Thở vô ngắn, tôi biết rơ tôi thở vô ngắn.

Thở ra ngắn, tôi biết tôi thở ra ngắn.

3.  Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở vô.

Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra.

4.  An định thân hành, tôi sẽ thở vô.

An định thân hành, tôi sẽ thở ra.

5.  Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô.

Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra.

6.  Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô.

Cảm giác lăc thọ, tôi sẽ thở ra.

7.  Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô.

Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra.

8.  An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô.

An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra.

9.  Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô.

Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở ra.

10.  Với tâm hân hoan, tôi sẻ thở vô.

Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra.

11.  Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở vô.

Với tâm định tĩnh, tôi sẽ thở ra.

12.  Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô.

Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra.

13.  Quán vô thường, tôi sẽ thở vô.

Quán vô thường, tôi sẽ thở ra.

14.  Quán ly tham, tôi sẽ thở vô.

Quán ly tham, tôi sẽ thở ra.

15.  Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở vô.

Quán đoạn diệt, tôi sẽ thở ra.

16.  Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô.

Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra.

Cốt tủy của giáo pháp (Phổ Nguyệt)

Nh́n vế nguyên lư Thấy Biết B́nh Đẳng, đầu tiên quan sát hay theo dỏi khi hít hơi vô tôi cảm giác được, ngay đó tôi biết tôi thở vô. Giác thức hay tri giác hơi thở vô, tôi biết thật có hơi vô. Biết được th́ rơ ràng, cái biết (giác trí) đó th́ thật và hằng hữu, khi có giác thức th́ biết thật có, khi không có giác thức th́ cũng biết thật không có, c̣n giác thức th́ lại khác, khi quan sát đối tượng th́ mới hiện hữu. Khi không có đối tượng th́ không có cảm giác và tri giác. Thấy (cảm nhận), Biết (nhận thức) th́ b́nh đẳng và đồng nhất thể, nên từ tánh thấy trọn vẹn th́ biểu hiện nhận thức tánh biết (nhận thức) được toàn diện. Cho nên thở vô dài hay thở ra dài, tôi Biết hơi thở ấy một cách rơ ràng và liền xa ĺa cái Biết ấy luôn, th́ bặt các nhân duyên chằng chịt, tư tưởng.Từ nguyên lư thấy biết b́nh đẳng, cảm giác về thân hành, hỷ thọ, lạc thọ, tâm hành, tâm, tâm hân hoan, tâm định tĩnh, tâm giải thoát, quán vô thường, quán ly tham, quán đoạn diệt và  quán từ bỏ là những quá tŕnh tĩnh giác hay thắp sáng hiện hữu. Từ tri vọng là Biết được những thức quá khứ, cảm giác th́ Biết được đối tượng ở thời hiện tại, c̣n tưởng tượng (ước vọng) th́ Biết được tưởng thức ở tương lai. Tuy nhiên, tánh Biết lúc nào cũng hiển hiện, c̣n tánh Thấy (tri giác) th́ ba thời bất khả đắc. Tóm lại, vọng thức, niệm khởi và tưởng thức th́ thay đổi không nắm bắt được, đó là lịch tŕnh tư duy huyễn hóa theo thời gian và đối tượng. C̣n tánh Biết khi vượt khỏi thời không th́ trở nên Giác Trí Tuệ hay Giác Ngộ toàn diện (xem phần nhị bội phủ định nhận thức sự vật ở phần trên).

 

2.Nghĩa chữ ‘’Không’’ theo Đạo Phật Nguyên Thủy; trích đoạn. (Thích Minh Châu)

 

Thường thường Đạo Phật được xem là đạo Sắc Sắc Không Không, nhất là đối với Việt Nam ta, chữ Sắc Không trở thành chữ đầu môi chót lưỡi để diễn tả đạo Phật. Để hiểu rơ hơn danh từ Không–tức là Sunnata–được giải thích trong kinh Tiểu Không (Pali), đức Phật xác nhận nhờ trú ‘’Không’’ nên đă an trú rất nhiều, và ngài giảng kinh nầy để khích lệ vị tỷ kheo nên hành tŕ ‘’không tánh’’ một cách chơn thực không điên đảo.

Vị Tỷ kheo tại trú xứ nào, những ǵ tại trú xứ ấy không có, thời phải quán là không có. Những ǵ tại trú xứ ấy thực có, thời phải quán là thực có.

Tại thiền chứng nào chứng được, những ǵ thiền chứng ấy không có, thời phải quán là không có, nhưng những ǵ thiền chứng ấy có, thờI phải quán là thực có.

Như vị Tỷ kheo đến trụ tại một tịnh xá ở làng tại đấy ‘’không có voi, ḅ, ngựa cái, không có vàng và bạc, không có đàn ông đàn bà tụ hội’’, thời phải quán những sự vật ấy là không. Nhưng có cái không phải không, là sự hiện diện của chúng tăng ở trong tịnh xá, thời phải quán chúng tăng là có, nói rơ hơn, thôn tưởng không có, nhưng nhớ tưởng th́ có.

Nay vị ấy từ bỏ tịnh xá trong làng, vào ngôi rừng tu hành một ḿnh. Tại ngôi rừng không có làng, không có Tỷ kheo chúng, nên vị Tỷ kheo không tác ư thôn tưởng, không tác ư nhơn tưởng, nhưng vị đó ở trong rừng, rừng là thực có, nếu tác ư lâm tưởng, vị ấy tuệ tri,  các ưu phiền do duyên thôn tưởng, do duyên nhơn tưởng không có hiện hữu, nhưng các ưu phiền do duyên lâm tưởng thật sự có mặt. Cái ǵ có mặt, vị ấy xem như vậy là thật có. Hành tŕ như vậy được gọi là hành tŕ ‘’không tánh’’ 

Vượt qua các thiền chứng về Vô sắc giới, vị ấy không tác ư Vô sở hữu xứ tưởng, không có tác ư Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chỉ tác ư sự nhất trí do vô tướng tâm định. Nghĩa là vị nâỳ chứng được tâm định nhờ dùng một đối tượng không có tướng nên gọI là ‘’vô tướng tâm định’’.

Vị Tỷ kheo quán vô tướng tâm định nầy thuộc hữu vi do tâm tự tạo nên chịu như vậy là vô thường, chịu sự đoạn diệt. Do quán như vậy, vị ấy được giải thoát khỏi dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu. Như vậy vị ấy tuệ tri:’’ Các ưu phiền do duyên dục lậu...do duyên hữu lậu...do duyên minh lậu... không có mặt ở đăy. Và chỉ một ưu phiền nầy tức là sáu nhập (mắt, tai mũi, lưỡi, thân, ư) duyên mạng, duyên với thân nầy’’.

Nói một cách khác, khi vị Tỷ kheo chứng quả giải thoát vị ấy tuệ tri các dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu không có mặt, đă được đoạn tận. Nhưng vị ấy vẫn c̣n thân, sáu nhập duyên với mạng sống. Do vậy đối với vị ấy, ‘’chỉ có một cái nầy không phải không, tức là sáu nhập duyên mạng, duyên với thân nầy.Và cái ǵ không có mặt ở đây, vị ấy xem cái ấy là không có. Nhưng đối với cái c̣n lại ở đây, vị ấy biết cái kia có, cái nầy có. Cái nầy đối với vị ấy là như vậy, là thật có, không điên đảo, sự thực hiện là ‘’không tánh’’ hoàn toàn thanh tịnh’’.

Như vậy đối với đoạn kinh trên, đối với vị Tỷ kheo thực hành, tùy theo trú xứ, hoặc ở làng, hoặc ở rừng, hoặc tụ đông người, hoặc tụ một ḿnh,, những ǵ tại trú xứ ấy không có, vị Tỷ kheo quán là không. C̣n những ǵ tại trú xứ ấy có, thời quán là thực có. C̣n tại thiền chứng nào, như khi chứng quả Niết Bàn giải thoát, th́ vị ấy tuệ tri được các lậu hoặc là không có, v́ đă được đoạn trừ, nhưng c̣n cái thân hữu dư y, cái thân sáu nhập duyên mạng, thời thân ấy vẫn thật có. Thân đă có thời có những ưu phiền do thân nầy gây nên, nên đă có thân, thời có già, có bệnh, có chết. Nhưng v́ vị nầy đă giải thoát, nên không có sầu bi khổ ưu năo, dầu thân có bệnh có già có chết.

Như vậy kinh nầy định nghĩa chữ Không, tùy theo trú xứ, tùy thuộc Thiền chứng, những ǵ thật không có thời quán là không có. C̣n những ǵ thực sự là có, thời quán thật sự là có.

 

Cốt tủy của giáo pháp

* Đối tượng có tướng, tức là ở trong sắc giới hay trong thế giới hiện tượng, th́ sự quan sát qua tiền ngũ căn. Cảm giác đối tượng hiện có th́ Biết thật Có, khi đối tượng không có hiện diện th́ Biết thật Không Có. Nhận thức hiện hữu như vậy thật là đầy đủ không thêm không bớt, đó là Tánh Biết nhận diện Thực Tại một cách toàn diện (Phổ Nguyệt).

* Khi đối tượng không có tướng, vô sắc giới th́ không có tác ư Vô sở hữu xứ hay Phi tướng phi phi tưởng xứ, tức là không có tác ư đối tượng ở trong sắc giới (trong không gian hiện hữu), mà chỉ tác ư sự nhất tri do vô tướng tâm định, nghĩa là nhớ tưởng đối tượng ở trong tâm (thức, hay vô tướng tâm định) mà Biết được. Biết được Vọng thức (quá khứ) hay Tưởng thức (tương lai) được Trí nhận thức toàn diện. ‘’Tri Vọng’’ cũng là vượt qua các thiền chứng về Vô sắc giới. Quán vô tướng tâm định nầy thuộc hữu vi, do tâm tự tạo nên những thức ấy vô thường. Quán như vậy, tức là cái Biết vượt qua cái thức, được giải thoát khỏi dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu. Đó là Giác Ngộ.

 

3.Kinh Nhất dạ hiền giả (Bhađdekaratta sutta)

 (Thích Minh Châu dịch)

Như vầy tôi nghe. 

Một thời Thế Tôn ỏ Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà lâm), tại tịnh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Độc). Ở đăy Thế Tôn gọI các Tỷ kheo: ‘’Này các Tỷ kheo’’.-‘’Thưa vâng, bạch Thế Tôn’’. Các vị Tỷ kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

- Này các Tỷ kheo, Ta sẽ thuyết giảng cho các Ông:

‘Nhứt dạ hiền giả’ (Bhađdekaratta), tổng thuyết và biệt thuyết. Hăy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ thuyết giảng.

-Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Các Tỷ kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn giảng như sau:

 

Quá khứ không truy t́m

Tương lai không ước vọng.

Quá khứ đă đoạn tận,

Tương lai lại chưa đến,

Chỉ có pháp hiện tại

Tuệ quán chính ở đây.

Không động không rung chuyển

Biết vậy nên tu tập,

Hôm nay nhiệt tâm làm,

Ai biết chết ngày mai?

Không ai điều đ́nh được,

Với đại quân thần chết,

Trú như vậy nhiệt tâm,

Đêm ngày không mệt mỏi,

Xứng gọi Nhứt dạ hiền,

Bậc an tịnh, trầm lặng.

Và nầy các Tỷ kheo, thế nào là truy t́m quá khứ? Vị ấy nghĩ:’’Như vậy là sắc của tôi trong quá khứ’’, và truy t́m sự hân hoan trong ấy; ‘’Như vậy là thọ của tôi trong quá khứ’’, và truy t́n sự hân hoan trong ấy; ‘’Như vậy là tưởng của tôi trong quá khứ’’, và truy t́m sự hâm hoan trong ấy; ‘’Như vậy là hành của tôi trong quá khứ’’, và truy t́m sự hân hoan trong ấy; ‘’Như vậy là thức của tôi trong quá khứ’’, và truy t́m sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ kheo, là truy t́m quá khứ.

Và này các Tỷ kheo, thế nào là không truy t́m quá khứ?

Vị ấy nghĩ:’’Như vậy là sắc của tôi trong quá khứ’’, và không truy tm sự hân hoan trong ấy; ‘’Như vậy là thọ của tôi trong quá khứ’’, và không truy t́m sự hân hoan trobng ấy; ‘’Như vậy là tưởng của tôi...Như vậy là hành của tôi...Như vậy là thức của tôi trong quá khứ’’, và không truy t́m sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ kheo, là không truy t́m quá khứ.

Và này các Tỷ kheo, thế nào là ước vọng tương lai? Vị ấy nghĩ: ‘’Mong rằng như vậy sẽ là sắc của tôi trong tương lai’’, và truy t́m sự hân hoan trong ấy; ‘’Mong rằng như vậy sẽ là thọ của tôi trong tương lai’’, và truy t́m sự hân hoan trong ấy; ‘’Mong rằng như vậy sẽ là tưởng của tôi...là hành của tôi... Như vậy là thức của tôi trong tương lai’’, và truy t́m sự hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ kheo, là ước vọng trong tương lai.

 

Và này các Tỷ kheo, thế nào là không ước vọng trong tương lai? Vị ấy nghĩ: ‘’Mong rằng như vậy sẽ là sắc của tôi trong tương lai’’, và không truy t́m hân hoan trong ấy; ‘’Mong rằng như vậy sẽ là thọ của tôi trong tương lai’’, và không truy t́m hân hoan trong ấy; ‘’Mong rằng như vậy sẽ là tưởng...sẽ là hành...sẽ là thức của tôi trong tương lai’’, và không truy t́m hân hoan trong ấy. Như vậy, này các Tỷ kheo, là không ước vọng trong tương lai.

 

Và nầy các Tỷ kheo, như thế nào là bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ kheo, có kẻ vô văn phàm phu không đi đến các bậc Thánh, không thuần thục pháp các bậc Thánh; không tu tập pháp các bậc Thánh; không đi đến các bậc Chân nhân, không thuần thục pháp các bậc Chân nhân, không tu tập pháp các bậc Chân nhân; quán sắc là tự ngă, hay quán tự ngă là có sắc, hay quán sắc trong tự ngă, hay quán tự ngă là trong sắc, hay vị ấy quán thọ là tự ngă, hay quán tự ngă là có thọ; hay quán thọ là trong tự ngă, hay quán tự ngả là trong thọ, hay vị ấy quán tưởng là tự ngă, hay quán tự ngă là có tưởng, hay vị ấy quán tưởng là trong tự ngă; hay vị ấy quán hành là tự ngă, hay quán tự ngă là có hành, hay vị ấy quán hành là trong tự ngă, hay vị ấy quán tự ngă trong hành; hay vị ấy quán thức là tự ngă, hay quán tự ngă là có thức, hay quán thức trong tự ngă, hay quán tự ngă là trong thức. Như vậy, này các Tỷ kheo, là bị lôi cuón trong các pháp hiện tại.

 

Và này các Tỷ kheo, thế nào là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại? Ở đây, này các Tỷ kheo, có vị Đa văn Thánh đệ tử đi đến các bậc Thánh, thuần thục pháp các bậc Thánh, tu tập pháp các bậc Thánh, đi đến các bậc Chân nhân, thuần thục pháp các bậc Chân nhân, tu tập pháp các bậc Chân nhân. Vị nầy không quán sắc là tự ngă, không quán sắc là trong tự ngă, không quán tự ngă trong sắc; không quán thọ...không quán tưởng...không quán hành... không quán thức là tự ngă, không quán tự ngă là có thức, không quán thức trong tự ngă, không quán tự ngă trong thức. Như vậy, này các Tỷ kheo, là không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại.

 

Khi ta nói: ‘’Này các Tỷ kheo, Ta  sẽ giảng cho các Ông: ‘Nhứt dạ Hiền giả’, tổng thuyết và biệt thuyết’’, chính duyên ở đây mà nói vậy.

 

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn.

 Hoà thượng Thích Minh Châu dịch Việt 

 

Cốt tủy của giáo pháp (Phổ Nguyệt)

Ḍng tâm thức nối tiếp từng sát na sanh diệt liên tục luôn trôi chảy không ngừng, do đó tri giác không thế nào nắm bắt thực tại một cách toàn diện được. Không gian bao la, ngũ giác quan không định vị chính xác được v́ mỗi căn chỉ  cảm nhận phần chức năng của ḿnh, chẳng hạn như mắt chỉ thấy không thể nghe v.v...Thực tại toàn diện không thể giao cho tiền ngũ căn nhận thức trong không gian và thời gian trọn vẹn.

Thời gian huyễn hóa. Quá khứ đă qua và đă đoạn tận, tri giác không thể nhận diện., nên không truy t́m. Tương lai chưa đến, đối tượng không có mặt làm sao cảm nhận được, nên không ước vọng trong tương lai. Hiện tại là thời gian đang trôi chảy nối tiếp những điểm li ti sát na sanh diệt, là cái Đang Là, không nắm bắt được. Tam thời bất khả đắc, nên Phật dạy, quá khứ không truy t́m, tương lai không ước vọng, và không bị lôi cuốn trong các pháp hiện tại. Nhưng chỉ có pháp hiện tại, th́ Tuệ Quán mới có thể nắm bắt đựợc. Tuệ quán được hiển lộ thực sự trong chuyển động của pháp hiện tại (trong động tác đang là). Trong động tác đang là cuả pháp hiện tại nối tiếp những điểm sát na sanh diệt. Nhận thức ngay thực tại điểm của tri giác nguyên sơ và liền xa ĺa nhận thức đó. Tri giác nguyên sơ là chơn thức vừa cảm nhận (vừa sanh) là vừa nhận biết th́ chơn thức ấy (giác thức nguyên sơ) biến thành Giác Trí, nên gọi là Chơn thức sanh mà vô sanh v́ điểm sát na sanh mà không bị diệt, do mủi tên Tuệ quán nhắm trúng và đă chuyển thức thành trí rồi. Cho nên Phật dạy, Tuệ Quán ở nơi pháp hiện tại, không động không rung chuyển. V́ lẽ chơn thức (tri giác nguyên sơ) là một điểm nhận thức có thật trong động tác nhận thức đầu nguồn của tri giác. Thực tại điểm nầy th́ không động, không rung chuyển v́  một điểm  có thật một cách toàn diện không thêm không bớt, chính nó là nó ở đó và lúc đó (vô thời không).

Đó mới thật sự Giác Ngộ mọi sai lầm của Tri Giác và Giải Thoát khỏi ḍng bộc lưu sanh tử.

 

B.  Phật Giáo Đại Thừa (Thích Quảng Độ Việt dịch) 

Sự Mong Một Cuộc Sống Vô Hạn VớI Yêu Cầu Giải Thoát

Ngài Kumura Taiken đă nhận định, nền tảng cơ bản về mặt tôn giáo của Đức Phật là sự phản tĩnh tự tâm. Dù đối với ḷng mong muốn một cuộc sống vô hạn hay yêu cầu giải thoát, tất cả đều phát sinh từ nội tâm của ta. Đă thế th́ sự giải quyết tối hậu tất nhiên phải t́m ngay trong tự tâm. Như ai cũng biết, lời dạy cuối cùng của Đức Phật là:’’Hăy tự ḿnh thắp đuốc lên, hăy tự ḿnh nương tựa nơi ḿnh, nương tựa Chính Pháp, chứ đừng nương tựa vào một nơi nào khác’’. Đó là những lời minh chứng rơ ràng về ư nghĩa trên đây và từ đăy về sau lập trường của Phật giáo đều lấy đó làm chủ nghĩa quán thông. Song theo Phật giáo, người thể nhập được sinh mệnh cô hạn quyết không dựa vào phương pháp biểu tượng hóa tích cực mà t́m cầu được, trái lại, phải bắt đầu giải phóng những giới hạn đó, cho nên phải bắt đầu từ cái cá thể bất hợp lư của ngă chấp, ngă dục để giải phóng chính ḿnh. Song khi thể nghiệm dược sinh mệnh vô hạn th́ tự ḿnh  biến thành nội dung của sự thể nghiệm, đó là lập trường mới về tôn giáo của Phật giáo. Nói một cách đơn giản th́: lập trường của Phật giáo là lấy giải thoát làm mục đích và đằng sau đó dự tưởng một sinh mệnh vô hạn (cuộc sống tự chủ tuyệt đối) nhưng vô hạn sinh mệnh đó chỉ được thể nghiệm nội tại chứ không biểu tượng hóa: đó có thể nói là một h́nh thức tôn giáo mới tuy thần bí nhưng rất hợp lư. 

Các tôn giáo phổ thông lấy vô hạn sinh mệnh làm tiêu biểu bên ngoài, biến nó thành một h́nh thái nhất định để biểu tượng hóa, Phật giáo lấy giải thoát làm tiêu biểu bên ngoài, mà vô hạn sinh mệnh vẫn không biểu tượng nếu nói một cách miễn cưỡng th́ đem sức ‘’không’’ (Reine Aktivitat) vào nội tâm tất cả đều quy về nhất tâm: đó là lập trường độc hữu của Phật giáo. Song đối với những người chưa thể nghiệm được lư thâm áo đó không khỏi có cảm giác hoang mang, cho nên tùy theo đà tiến triển của tư tưởng mà đem Chân không biểu tượng thành Diệu hữu và để thích ứng với đường lối đó, Phật giáo đă dùng nhiều danh từ như Pháp thân, Chân như, Tịnh độ v.v... Tư ttưởng đó tuy có nhiều biến hóa nhưng tóm lại, theo ư nghĩa căn bản, th́ đó chỉ là những phương pháp khai thác triệt để nơi tự kỷ nội tâm. (Đại Thừa Phật giáo Tư Tưởng Luận, Thích Quảng Độ Việt dịch)

Chủ đích một số kinh tiêu biểu sau đây chỉ rơ sự thực hiện Nhất tâm. 

1. Kinh Kim Cang (Phổ Nguyệt) 

Đại để, Phật dạy cách hàng phục tâm và an trụ tâm.

Hàng phục tâm: Độ tất cả chúng sanh ( hoặc sinh bằng trứng, hoặc sinh bằng thai,hoẵc sinh từ sự ẩm ướt, hoặc bằng sự biến hóa, hoặc có h́nh sắc, hoặc không có h́nh sắc, hoặc có tri giác, hoặc không có tri giác, hoặc không phải có tri giác cũng không phải không có tri giác) vào vô dư niết bàn. Chúng sanh ở đây có thể nói là thực tại giả lập (vọng tưởng hay thức) nh́n từ lục căn. Do đó, độ tất cả chúng sanh vào vô vi niết bàn có nghĩa là đưa (độ) những thực tại giả lập vào chỗ vô sanh (niết bàn) hay là  tri thức đúng cái tri thức sai lầm của chủ khách, hoặc chuyển thức thành trí. V́ khi thực tại giả lập (ḍng tâm thức) được tri nhận toàn diện (tuệ tri) th́ đă biến thành thực tại tuyệt đối hay là chỗ vô sanh hay vô vi niết bàn là niết bàn tuyệt đối. Nói một cách dễ hiểu là tuệ tri vọng tưởng (chúng sanh) là diệt độ vọng tưởng rồi v́ không c̣n thấy có bốn tướng. Tri vọng ĺa vọng th́ không c̣n vọng.

An trụ tâm: Bồ tát nên không có trụ mà làm việc bố thí, nghỉa là không trụ sắc bố thí,..

Sau khi hàng phục được tâm rồi, cần giữ tâm luôn an trụ th́ Bồ tát nên không trụ vào sắc, thinh, hương, vị xúc, pháp mà phải xả bỏ xa ĺa ngay khi vừa tuệ tri thực tại giả lập đó hoặc giả không trụ vào bất cứ đối tượng nào sau khi tuệ tri dù một sát na. V́ c̣n trụ là c̣n duyên theo trần thức mà ch́m đắm trong vọng tưởng. 

2.Kinh Lăng Ngiêm  

Phân biệt thế nào là Chơn Tâm và Vọng Tâm. Phật chỉ rơ cho hội chúng biết mọi người đều có tánh giác trong sáng, gọi là tánh giác diệu minh hay Như Lai tạng hoặc Chơn tâm. Tánh giác nầy phát sáng nơi sáu căn nên nói ‘’Nhất tinh minh sanh lục ḥa hợp’’. Song chúng sanh quên tánh giác nầy chạy theo sáu căn phân biệt sáu trần nên bị luân hồi sanh tử, muốn ngộ tánh giác phải nương cái sáng từ sáu căn phát ra mà trở về. Đây là chơn lư muôn đời của chư Phật (Thích Thanh Từ).

Sáu căn hợp với sáu trần sanh ra sáu thức. Thức hay giác thức hay tri gíac là những ḍng tâm thức huyễn hóa hay vọng tưởng. Thanh lọc tâm thức nghĩa là phải tiêu trừ vọng tưởng từ căn trần để tuệ tri (giác trí hay tánh giác) được hiển lộ. Giác ngộ hay tánh giác là nhận thức ngay thực tướng của vọng tưởng (Phồ Nguyệt). 

3.Kinh Pháp Hoa (Thích Thanh Từ) 

Phật nói kinh Pháp Hoa cốt chỉ bày cho tất cả chúng sanh cái Tri Kiến Phật sẳn có của ḿnh để họ ngộ nhập. Tri Kiến Phật là cái thấy biết Phật. Thấy biết theo vọng tưởng là cái thấy biết phàm phu. Thấy biết thuần tịnh bất động là thấy biết Phật. Cgho nên trong phẩm Phương Tiện có đoạn Phật nói: ‘’Pháp đo` không phải suy lường phân biệt mà có thể hiểu, chỉ có các đức Phật mới biết được, v́ cớ sao? V́ chư phật Thế Tôn chỉ do một đại sự nhân duyên mà hiện ra đời’’. Tri kiến Phật là thấy Biết không thuộc về cái ngă của thân, không thuộc về cái ngă của tâm (vọng tưởng), lại là thể của thân tâm Tri Kiến là lối nói tắt, nói đủ là Kiến Văn Giác Tri Phật. Bởi sáu căn đều là nơi biểu lộ của tánh giác, kiến là mắt, văn là tai, giác là gồm mũi lưỡi và thân, tri là tâm hay thể của trí. Sáu cái đó hằng phát ra ánh sáng của tánh giác.Người muốn trở về tánh giác, nếu không nương sáu căn làm sao biết lối trở về. V́ thế, nói Tri Kiến Phật là gồm cả sáu căn biểu lộ tánh giác của ḿnh. Tánh giác này cũng gọi là Phật Huệ hay Phật Thừa. Đó là chổ cứu cánh của Phật giác ngộ, cũng là chỗ cứu cánh của Ngài dạy lại chúng sanh. Tri Kiến Phật là cái Trí Phật hay Trí Vô Sư hay là Tánh Giác ở trong thân ô uế, vô thường bất tịnh mà không bị nhiễm nhơ. Tri Kiến Phật cũng gọi là Chơn Tâm hay Tri Thức Nguyên Thuỷ được khai mở bằng tuệ tri thiền chứng qua quá tŕnh Khai Thị Ngộ Nhập Tri Kiến Phật. 

4. Duy Thức Học (Như Hạnh) 

 Một phương pháp khác trong Duy Thức Học  quan niệm như là Thể Cách Nhận Thức Sự Vật.  Theo BT Di Lạc và Vô Trước,

‘’Thực tại luận và giải thoát luận của Duy Thức dựa trên nhận thức về thực tại. Nói cách khác, đối với tư tưởng gia Duy Thức, liên hệ của chúng ta với thực tại là một liên hệ nhận thức (và giải thích). Do đó trong thực tại luận Duy Thức bản tính của Phật (tức là một sinh linh giác ngộ) và bản tính của ‘’chúng sinh’’ hay con người b́nh thường (tức là những sinh linh chưa giác ngộ) cũng như sự dị biệt giữa Phật và con người, cốt yếu được qui định bằng những phạm trù nhận thức. Sự dị biệt giữa Phật và con người chính yếu là sự dị biệt giữa hai thể cách tri nhận thực tại.

Tri giác của Phật được định nghĩa là vô phân biệt, một thể cách nhận thức vượt trên dự kiến (presupposition), nằm ngoài sự qui kỷ (nonegocentric), tri nhận thực tại như chính nó, nghĩa là trong thực tính của nó. Do đó, Phật- tính- - hay từ một viễn cảnh tri thức luận, Phật-tâm (hay Phật-trí, tức là thể cách nhận thức của sinh linh đă giác ngộ) - - cũng được đề cập đến như là tâm [nhận thức] thực tại chân thực. Trong hầu hết các kinh luận Đại Thừa, tâm (Phật) được mô tả là thanh tịnh và trong sáng tự bản tính.

Tri giác thực tại của con người, trái lại, là một thể cách nhận thức qui kỷ (egocentric) và do đó bị giới hạn. Thể cách nhận thức nầy có xu hướng tri nhận thực tại như là gồm có một chủ thể nhận thức tự hữu và các thành tố cấu tạo thực tại - - tức là các đối tượng - - cũng hiện hữu một cách độc lập. Trong ngôn ngữ của Duy Thức, đây chính là sự áp đặt tự tính lên chủ thể (tức là phương diện chủ thể) và (các hiện tượng, tức là phương diện khách thể) mà Duy Thức xem là một tiến tŕnh giả tưởng. Thứ duy thức luận phác tố (naĩve realism) này tự căn bản đă mâu thuẫn với giáo lư nền tảng của Phật Giáo về duyên khởi, theo đó th́ ‘’thực tại thuần túy,’’ tức là, cái thực tại trước khi có sự áp đặt cuả bất cứ những ư nghĩa nào giới hạn nào đó, là một sản phẩm của một màng lưới của những tác động hỗ tương (có tính cách liên hệ) nhân quả của những thành tố tâm lư và vật lư. Nói cách khác, tất cả mọi hiện tượng đều hiện hữu một cách hỗ tương hệ thuộc và do đó không có tự tính hay là ‘’không’’ trong thuật ngữ của Phật Giáo’’.

 

5. Trung Quán Luận (Phổ Nguyệt) 

Nhận thức được Tánh Không của vạn hữu, thực tại của Duyên Khởi và Giả Danh, th́  Trung Đạo là con đường Cứu Cánh cho mọi vượt khỏi ḍng bộc lưu sanh tử. Trung Đạo hay Tự Tánh Tuyệt Đối  là Phủ Định Tính của vạn hữu kể cả tâm thức con người. Con đường Giác Ngộ là con đường sáng soi rọi các pháp làm cho vô tự tính mọi hữu tồn. Phủ định tha tính của sụ vật và phủ định cả tự tính của sự vật cũng chưa phải là cứu cánh, mà phủ định luôn cái ḿnh phủ định.

Con đường đi đến Giác Ngộ theo kiểu của BT Long Thọ là những chặng đường phủ định tuyệt đối để cuối cùng không c̣n ǵ phủ định, chỉ c̣n Tự Tính Tuyệt Đối, vùng trời của Vô Ngôn là Trung Đạo.

Con đường đi đến Chân Nguyên thật lắm chông gai qua nhiều chặng đường phủ định để đến bờ Trung Đạo, hoặc gỉả thể cách Tri Nhận Thực Tại với Trí Vô Phân Biệt để Trực Nhận Thực Tính của sự vật. Hành tŕnh chuyển hóa Tâm Thức thành Tâm Trí cũng cùng một nguyên lư từ Nhị nguyên chuyển thành Nhất Nguyên. Đó là chúng ta đứng trên khía cạnh không gian. Vượt khỏi không gian chỉ đạt đến Chân lư tương đối mà thôi. Công việc cuối cùng là phải thể hiện ngay khi nhận thức vượt khỏi không gian là phải vượt khỏi luôn thời gian hay phủ định thời gian mới mong đạt đến Thực Tại Tuyệt Đối hay Chân Lư Tối Hậu.

Có thể kết luận như sau:

+ Nhị bội phủ định nhận thức Giác Thức Nguyên Sơ của sự vật là Khẳng định nhận thức Tánh không của chúng ; đó là Nhất Nguyên Tính Tuyệt Đối, Chân lư Tói Hậu hay Trung Đạo, cũng là hai giai tŕnh Hàng phục Vọng Tâm và An trụ Tâm.

+ Nắm bắt được thực tướng của vạn hữu là sự vượt khỏi Thời-Không làm cho Tâm trở nên trong sáng thanh thản, tức là giải thoát khổ đau, nhân quả, luân hồi.  

6. Kinh Duy Ma Cật (Phổ Nguyệt) 

 Trong phẩm Văn Thù Sư Lợi thăm bịnh Duy Ma Cật ;

...Ngài Văn Thù Sư Lợi vào nhà ông Duy Ma Cật rồi, thấy trong nhà trống rỗng không có vật chi, chỉ có một ḿnh ông nằm trên giường mà thôi. Khi ấy ông Duy Ma Cật chào rằng:

_Quí quá thay ! Ngài Văn Thù Sư Lợi mới đến ! Tướng không đến mà đến, tướng không thấy mà thấy.

Văn Thù Sư Lợi nói:

_Phải đấy, cư sĩ ! Nếu đă đến th́ không đến, nếu đă đi th́ không đi. V́ sao? Đến không từ đâu đến, đi không đi đến đâu, hể có thấy tức là không thấy. Thôi việc đó hăy để đó...

–-Tướng không đến: Tướng đến từ A 1 đế A 2 theo thời gian huyễn hóa tướng rồi. Động tác đang đến (tướng đến) nối tiếp những điểm sát na sanh diệt, không thể nắm bắt được.Ngay lúc đến là khoảnh khắc hiện tại  ta nh́n thấy cái ‘’đến’’. Nhận thức ngay thực tại điểm trong động tác đang đến lúc đó và tại đó (một điểm ở sát na). Nên cái thấy đến‘’thật’’ là ở điểm đến hiện hữu đó mà thôi. C̣n tướng đến từ A 1 đến A 2 (quá khứ), tướng ấy đă huyễn hóa rồi, không thật. Thực Tại Điểm đó là Trung Đạo, là Tánh Giác. Tánh giác (thấy) đó ở trong trạng thái vô thời không. Cũng như thế, tướng đi, đi đến đâu (tương lai), cũng không thật, chỉ thấy cái ‘’đi’’ ngay ở khoảnh khắc hiện hữu.

Do đó Văn Thù Sư Lợi đáp: Đă đến (quá khứ) th́ cái đến không thật, đă đi th́ cái đi không thật, đă thấy th́ cái thấy không thật. V́ đến không từ đâu đến (không xác định), đi th́ không đi đến đâu (không xác định), c̣n có thấy th́ không c̣n thật thấy đối tượng đó nữa,’’Sắc tức thị không’’.

Tóm lại, trong kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết,Tri thức nguyên thủy (Chơn tâm) được hiển lộ bằng nhận thữc thực tại một cách toàn diện không thêm không bớt  (Tánh) qua quá tŕnh tuệ tri thực tại điểm trong động tác đang là (Tướng). Tướng và Tánh không hai. Cũng là pháp môn bất khả tư nghị. 

7. Kinh Bát Nhă (Phổ Nguyệt) 

Đạc điểm của Trí Bát Nhă ở đây  được chú trọng qua cấu trúc: chủ thể và đối tượng quan sát với Lư Chơn Không Vô Ngại.

a) Chủ thể quan sát:

Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhă Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thế khổ ách.

Quán Tự Tại Bồ Tát, chủ thể quan sát hay hành giả, trong quá tŕnh tuệ tri sâu sắc (Trí quan sát) mới thấy được ngũ uẩn đều không nên vượt qua mọi khổ ách.

Không ở đây là hai giai tầng thực tại của Tánh Không. Tánh Không thứ nhất là Tướng Không của ngũ uẩn (dung thể Không của ngũ uẩn chiếm trong không gian là bào ảnh) hội tụ ở trong tâm thức qua lục căn; mà Như-Là-Tính Thể của Đối Tượng quan sát và Tính- Thể của Chủ Thể quan sát là một, nên Tướng Không đó coi như Như-Là-Tự -Tính Tuyệt Đối, là Hư Không. Tánh Không thứ hai là không thật là chúng nó nữa, là thực tại giả lập do lịch tŕnh huyễn hóa ngũ uẩn theo thời gian. Cho nên suy xét kỹ th́ thấy rơ mọi khổ ách (là quá khứ)––khi ở thể không tuyệt đối (hư không)–– không thể chạm vào hư không được dù hiện tại hay quá khứ. C̣n thực tại giả lập, khổ ách quá khứ th́ hiện tại không c̣n nữa. Sự đau khổ đă qua đi, chúng ta chỉ c̣n vương vấn trong kư ức và luôn lập lại bằng ảo giác âm vang trong tâm thức mà thôi. Văy khi hành thâm Trí Bát Nhă mới thấy thực tướng của ngũ uẩn là Tánh Không, nên hiện tại không có khổ ách nào c̣n v́ vậy đă vượt khỏi khổ ách rồi đó.

b).  Đối tượng quan sát:

Xá Lợi Tử! Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc; Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc. Thọ, Tưởng, Hành, Thức diệc phục như thị. 

+  Sắc không khác Không, Không không khác Sắc:

Sắc và dung thể Không của Sắc là một, cho nên Sắc không khác tướng Không của nó, và tướng Không của Sắc không khác Sắc. V́ Sắc chiếm cứ không gian và không gian dung chứa Sắc khắn khít nhau như một, cho nên dung thể không của Sắc và Sắc là một. Không nầy Tự Tính Tuyệt Đối.

 + Sắc biến thành Không, Không biến thành Sắc:

 Thí dụ: Ta nh́n Sắc ở thời điểm T1 th́ qua t2 (1 sát na), ta thấy Sắc ở T1 không c̣n thật là Sắc ở T2 nữa. Nhưng ở T2 ta vẫn thấy Sắc ở T2 là thật, dù ở T2 xem Sắc ở T1 không thật.  Chẳng hạn, ông A ở T1, qua T2 th́ lập tức Ô A thêm (T2-T1) tuổi nên Ô. A ở T2 không phải là Ô A ở T1. Tuy nhiên, dù Ô A ở T1 không thật là Ô A ở T2, nhưng ở T2 ta vẫn thấy Ô A ở T2 là thật. Đó là lịch tŕnh huyễn hóa của Sắc qua Trí phân biệt, hay Sắc và Không đều có Tự Tính Tùy Thuộc (theo thời gian). Rồi đến Thọ, Tưởng, Hành, Thức giống như vậy.

Theo triết lư Duy Thức, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, là tiến tŕnh Tri Thức Đúng Thực Tướng của ngũ uẩn hay vạn pháp. Tri thức đúng chủ tri sai lầm đó lả Tự Giác. Ngũ uẩn hay đối tượng quan sát là những thực tại giả lập. Tri Thức đúng tự tính giả lập của ngũ uẩn hay đối tượng lả giải thoát khỏi nhân duyên chằng chịt, luân hồi, sanh diệt của ngũ uẩn hay đối tượng, hay tha nhân nói chung, tức là Giác Tha. Văy Tri Thức Đúng Thực Tướng của vạn pháp là con đường giải thoát mọi ràng buộc, sai lầm, nhân duyên, sanh diệt, khổ đau để đến bờ Giác Ngô Niết Bàn tịch tịnh. Đó cũng là con đường Tự Giác và Giác tha. 

8. Kinh Hoa Nghiêm (Thích Trí Tịnh) 

Kinh nảy goị đủ là ‘’Đại-Phương-quảng Phật Hoa-Nghiêm’’, ta quen gọi là Kinh Hoa- Nghiêm.

 Nội dung của Kinh này đứng trên cảnh giới bất-tư-ngh́ giải thoát, chư pháp-thân Đại-Sĩ thừa oai thần của đức Phật tuyên dương công-đức cùng cảnh giới của chư Phật và xương minh nhơn hạnh xứng tánh bất-tư-ngh́ của chư đại Bồ-Tát.

Kinh Hoa-Nghiêm này đă hoàn toàn ở trong lảnh vực xứng tánh bất-khả-tư-ngh́ giải thoát mà xương minh, nên mỗi lời mỗi câu trong Kinh này lấy toàn thể pháp-giới tánh làm lượng. Đă là toàn thể pháp-giới tánh nên tất cả Giáo, Lư, Hạnh, Quả nơi đây đều dung thông vô-ngại, nên cũng gọi là vô-ngại pháp-giới.

Từng bực cứu cánh của vô ngại pháp-giới là Sự sự vô ngại chỗ chứng nhập hoàn toàn của chư Phật mà chư pháp-thân Bồ-Tát thời được từng phần.

Muốn hiểu thấu phần nào cảnh giới trên đây, người học đạo cấn phải biết rơ bốn pháp-giới, bốn cấp bực mà chư đại-thừa Bồ-Tát tuần tự tu chứng: 

1.  Lư vô-ngại pháp giới

2.  Sự vô-ngại pháp-giới

3.  Lư sự vô-ngại pháp giới

4.  Sư-sự vô-ngại pháp giới 

Lư tức là chơn-lư thật-tánh, là thể tánh chơn thật của tất cả pháp, nên cũng gọi là pháp-tánh, hay pháp-giới-tánh, chơn-như-tánh. Tất cả pháp trong vũ trụ đều đồng một thể tánh chơn thật ấy. Thể-tánh ấy dung thông vô-ngại, nên gọi là ‘Lư vô-ngại pháp-giới’. Người chứng được lư vô-ngại này chính là bực thành-tựu căn-bổn-trí, mà bắt đầu dự vào hàng pháp-thân Bồ-Tát.

Tất cả pháp ‘Sự đều đồng một thể-tánh chơn-thật, tức là đồng lấy pháp-tánh làm tự-thể. Toàn-thể ‘Sự là pháp-tánh, mà pháp-tánh đă viên-dung vô-ngại, thời toàn thể sự cũng vô-ngại, nên gọi là ‘Sự vô-ngại pháp-giới’. Người chứng được pháp-giới này chính là bực pháp-thân Bồ-Tát thành-tựu sai-biệt-trí (cũng gọi là quyền-trí, tục-trí, hậu-đắc-trí). 

Lư là thể-tánh của ‘Sự ‘(tất cả pháp), ‘Sự là hiện tượng của ‘Lư-tánh’. Văy thời lư-tánh tức là lư-tánhcủa sự, c̣n sự lại là sự tướng của lư-tánh. Chính Lư-tánh là toàn-sự, mà tất cả là toàn Lư-tánh, nên gọi là ‘Lư-sự vô-ngại pháp-giới’. Người chứng được lư-sự pháp-giới này thời là bậc pháp-thân Bồ-Tát đồng thời hiển phát cả hai trí (căn-bổn-trí vả sai-biệt-trí). 

Tất cả sự đă toàn đồng một thể-tánh mà thể-tánh thời dung-thông không phân chia riêng khác, nên bất luận là một sự nào cũng đều dung nhiếp tất cả sự, và cũng đều tức là tất cả sự, một sự nhiếp và tức tất cả sự,, tất cả sự nhiếp và tức một sự. Thế là sự-sự vô-ngại tự-tại, nên gọi là ‘Sự-sự vô-ngại pháp-giới’. Người chứng được Sự-sự pháp-giới này tức là bực pháp-thân Bố-Tát thành-tựu nhứt-thiết-chủng-trí. Viên-măn trí này chính là Đấng Vô-Thượng-Giác (Phật Thế Tôn). 

Sự-sự vô-ngại pháp-giới dung-thông tự-tại, nội dung của toàn bộ Kinh Hoa-Nghiêm, được chứng minh trên toàn thể văn-kinh này. Nay xin lược dẫn một vài đọan văn rơ nhứt để chư học-giả tiện tham cứu.

 Sự-sự là tất cả sự hoặc là tất cả pháp, tức là toàn thể không-gian và thời-gian.

  ( Việt dịch: Hân-Tịnh Tỳ-Kheo Thích Trí Tịnh, Rằm tháng Hai 2508)

 Trong  bài ‘Thay Lời Tựa’’, HT Thích Đức Niệm đă nhận định rằng tư tưởng Hoa Nghiêm tŕnh bày vạn pháp do tâm sanh. Tâm là thực thể của vạn pháp. Tâm vọng th́ vạn pháp hoạt hiện sai biệt h́nh h́nh sắc sắc, trùng trùng duyên khởi, cái này có cái kia có và ngược lại, như lưới đế châu. Tâm chơn th́ pháp giới tánh với Tâm là một, vạn pháp đồng nhất thể. Tâm thanh tịnh th́ thâu đạt chơn lư Phật tánh, suốt thông pháp giới vô ngại, thể nhập bất tư ngh́ giải thoát hạnh môn. Kinh Hoa Nghiêm, đức Phật chỉ cho chúng sanh thấu rơ cội nguồn củ xum la vạn tượng do mê thức vọng tưởng nghiệp duyên h́nh thành, các pháp hiện hành trong vũ trụ là huyễn hóa, như hoa trong gương, như trăng trong nước. Tất cả vạn pháp trong pháp giới đều từ Tâm sanh. Tâm trùm khắp cả pháp giới.Tất cả vạn hữu vũ trụ có thể nằm trọn trong hạt cải. Hạt cải có thể thâu nhiếp tất cả vũ trụ vạn pháp. Thể tánh của Tâm nhiếp thâu tất cả. Tất cả là một, một là tất cả. Đó là bản tánh vô ngại của Tâm. Bản tánh chơn tâm suốt thâu vạn pháp hữu t́nh và vô t́nh; lấy toàn thể pháp giới tánh làm lượng; lấy xứng tánh bất tư ngh́ vô ngại giải thoát làm thể. Đó là ư nghĩa căn cốt của Kinh Hoa Nghiêm.

Bởi thế, nếu Kinh Đại Bát Nhă tiêu biểu cho tư tưởng Phật Pháp đại thừa về  lư chơn không vô ngại, th́ Kinh Hoa Nghiêm đại biểu cho tư tưởng Phật Pháp đại thừa về lư hữu hóa duyên danh của vạn pháp.

Ngoài ra Kinh Hoa Nghiêm c̣n là một thông điệp, một bài học phong phú sinh động muôn đờI, trao gởi cho hành giả có tâm hướng thượng đại thừa, tu là cần phải học phả hành qua h́nh ảnh Thiện Tài đồng tử tham bái cầu học đạo với năm mươi ba vị thiện tri thức, là bằng chứng cho ta thấy rằng tu học đạo bồ-đề điều tiên quyết cần phải khắc phục nội tâm cống cao ngă mạn, dục vọng loạn tưởng, ngoài thân khiêm cung cầu tiến hành tŕ phương pháp Hoa Nghiêm tuyệt đỉnh, t́m chân sư liễu ngộ mới mong hiển lộ được Phật tánh chơn tâm của ḿnh.

Nên nghiên tầm ư nghĩa của Kinh Hoa Nghiêm là khai mở quang lộ trở về bản tánh chơn tâm thanh tịnh sáng suốt thường nhiên; là biết được tự thể của các pháp hiện hành trong thế giới vũ trụ; là thấu suốt cội nguồn sanh sanh hóa hóa của hữu t́nh và vô t́nh chúng sanh; là quán chiếu bí yếu mật nghĩa viên dung tương quan của tâm và cảnh, để rồi từ đó có thể thông triệt lư viên dung vô ngại chủ và khách của vạn pháp, hiện hành sanh hóa, trong duyên tương nhơn quả, tương sanh tương diệt. Tất cả vạn pháp toàn triệt ảnh hiện trên đài gương chơn như thể tánh. Thế nên, thọ tŕ Kinh Hoa Nghiêm là bước vào phương tiện cầu tu học đạo, là nhân tố đặc thù hy hữu ly vọng hoàn chơn... (1988)

Từ các kinh căn bản, các Pháp môn Thiền, Tịnh và Mật ra đời, tuy h́nh thức khác nhau, tựu trung cũng đều áp dụng một nguyên tắc là thực hiện Nhất tâm và giải phóng mọi tạp nhiểm của ḍng Tâm thức.

Và vân vân...

 

a.Thiền Tông (Thích Thanh Từ) 

  1)  Đốn ngộ tiêm tu

  Thiền tông quan niệm rằng Giác Ngộ Thượng là Tri Hữu đối phó với Vô Minh Hạ. Bởi quên (mê) tánh giác nên niệm khởi và chấp ngă sai lầm. Ở đây giác ngộ là nhăn ra ḿnh có tánh giác. Tánh giác là chơn thật, là vĩnh cữu, là hiện hữu và cũng chính là bản thể của ḿnh (đại ngă). Tánh giác này mang nhiều tên tùy công dụng của nó. Về phương diện, thường biết rơ ràng (liễu liễu thường tri) một cách chơn thật, gọi là Chơn Tâm, thật thể thân tâm mà không tướng mạo, gọi là Pháp Thân, hằng giác không mê gọi là Bồ Đề, vĩnh viễn không sanh không diệt gọi là Niết Bàn, chơn lư tuyệt đối không bàn nói đến được gọi là Đạo. Thể chơn thật không đổ thaygọi là Chơn Như, cái ta chơn thật ngàn đời gọi là Bản Lai Diện Mục... Quên tánh giác là mê, nhận ra ḿnh có tánh giác là ngộ. Biết có tánh giác của chính ḿnh gọi là là Tri Hữu.

Cho nên Thiền Tông ứng dụng giác ngộ tri hữu để tu. Tri hữu là biết ḿnh có tánh giác. Tánh giác tức là ông chủ thực của ḿnh. Quên tánh giác là đă mất ông chủ, chính là mất ḿnh, sống mà mất ḿnh hay không biết ḿnh sống, không phải vô minh là ǵ? Đối trị cái vô minh Mê này, Thiền sư hằng nhớ tới ông chủ tới ông chủ của ḿnh. Lói nhớ ông chủ bằng cách, sáu căn tiếp xúc với trần mà không chạy theo sáu trần, hằng sống với sáu đường hào quang sẳn có của ḿnh. Cho nên nói ‘’thấy sắc không dính sắc, nghe tiếng không kẹt tiếng’’. Bởi thường sống với ông chủ của ḿnh, nên ngoài không bị sáu trần quyến rủ, trong không bị pháp trần cuốn lôi. Đó là chỗ ‘’tâm như nên cảnh như’’. Đó là đốn ngộ tiệm tu. 

2.Tiệm tu đốn ngộ

1/- Toạ thiền khán công án hay thoại đầu

 Phương pháp tu nầy gọi là ‘’lấy độc trừ độc’’. V́ có một nghi vấn trong đầu th́ mọi vọng tưởng đều lặng mất. Cho nên người khán công án hay thoại đầu, phải tin tưởng tuyệt đối thầy ḿnh đến thọ giáo, ông dạy một câu như ‘’trước khi cha mẹ chưa sanh là ǵ’’ v.v..., liền phải sống chết với câu ấy, cho đến ngày ngộ đạo mới thôi. Khi khán thoại, nên đề khởi câu thoại đầu lên, sau chữ ǵ? Một sức mạnh nghi kéo dài im lặng, khi sức nghi yếu dần liền đề khởi nữa, cứ như thế măi. Câu nói đặt thành nghi vấn là thoại, cái nghi kéo dài im lặng là đầu. Hay nói cách khác hơn, trước khi chưa đặt nghi vấn là đầu, nghi vấn dấy lên là thoại. Chủ yếu dùng cái nghi đập chết mọi vọng tưởng. Khi cái nghi đă thành khối, khỏi cần khởi mà lúc nào cũng nghi, gọi là ‘nghi t́nh’. Một khi khối nghi tan vỡ ra là ngộ đạo. Thế nên nói ‘’đa nghi đa ngộ’’. Song tu khán thọai đầu phải gan dạ chết sống với câu ḿnh nhận nơi thầy, cho đến ngộ đạo, không được học kinh sách hay hay lư luận ǵ cả. Tu khán thoại đầu, khi tọa thiền khán thoại đầu, lúc ra ngoài hoặc làm công tác cũng vẫn khán thoại đầu, không đổi thay pháp nào khác.

2/.  Tọa thiền biết vọng (tri vọng)

Thiền giả ứng dụng phần giác ngộ hạ để tu. Khi tọa thiền đúng pháp rồi, thiền giả để tâm vắng lặng vừa có vọng tưởng dấy lên liền ‘’biết vọng không theo‘’. Nếu để vng tưởng quá mnh, biết vng mà vn c̣n lôi đi, thin gi nên thy vng y vn không, nói qu quyết rng “my là không”. Nếu dùng ch không mà tr chưa ni, thin gi phi qu mng nó, bo “v́ my nên nhiu đời phi chu luân hi, gi đây my mun xung địa ngc hay sao?”. Đó là li mc đồng dùng roi để tr con trâu ng nghch. Nhng suy tư nghĩ tưởng dy lên cũng biết gi không theo.. Nếu có làm vic th́ ly vic làm y làm ch tr tâm, không cho vng tưởng dn đi nơi khác. Lng l trong vic làm, không để chú vng bén mng đến trong đầu. C thế hng tu trong vic làm, hng tu trong lúc rnh ri, hng tu khi ta thin. Không theo vng tưởng là phá ngă chp v tâm, biết thân duyên hp hư gi là phá ngă chp v thân.

b). Tnh Độ Tông 

b.1. Pháp Môn Nim Pht. (Tnh Độ, HT. T.Thin Hoa)

Phương pháp tu v Cc lc có nhiu li, nhưng không ngoài các pháp nim Pht. Đây lược k bn pháp nim Pht:

b.1.1. Tŕ danh nim Pht

Tŕ danh nim Pht tc là gi mt ḷng nh nghĩ danh hiu Pht, là nim "Nam mô A Di Đà Pht ". Khi đi, đứng, nm, ngi, ăn, ung cũng nim. Nim t bui mai khi mi thưc dy, cho đến bui ti, trước khi đi ng. Nim sut c ngày không xen h. Khi gn đi ng, ngi xếp bng bán già hay kiết già, chp tay mà nguyn rng:

"Con tin li ca đức Pht A Di Đà, gi mt ḷng nim danh hiu Ngài, nguyn đời ny, bao nhiêu ti chướng thy đều tiêu sch, đến khi lâm chung được Pht và các v B Tát, đến tiếp dn chúng con v Cc lc.

b.1.2. Tham cu nim Pht

Pháp nim Pht tương t pháp tŕ danh, nhưng mà có khác nghĩa, làm môi ming không động, nim không ra tiếng, mà trong tư tưởng có nim Pht.

Khi nim có tiếng th́ xét tiếng y t đâu mà sanh ra. Đến khi hết nim không nghe na, th́ xét tiếng y coi nó đi vào ch nào. Xét cho biết ch sinh ra, ch tr vđă được mt phn công phu khá cao ri, c gi như thế mà nim, đừng cho tán lon, th́ chc có ngày minh tâm kiến tánh.

b.1.3. Quán tưởng nim Pht

Là quán tưởng h́nh dung đức Pht à trước mt ta, ḿnh cao mt trượng sáu thước, đứng trên hoa sen, và quán thân ta cũng ngi trên hoa sen, chp tay hu Pht. Pht thy ta, ta thy Pht. Quán như thss lâu ngày, đi, đứng, nm, ngi, nhm mt, m mt đều thy Pht, tc là pháp quán đă thun thc.

b.1.4. Tht tướng nim Pht

Tht tướng nim Pht là nim Pht hp vi chân tâm. V́ tt c các pháp đều do tâm biến hin, bi tâm biến hin, nên tướng nó đều là hư vng (phàm s tướng, giai th hư vng), duy có chân tâm là chân tht, không sinh, không dit; không ch, không lai, xưa nay thanh tnh b́nh đẳng như như, không hư vng, không biến dit, cho nên mi gi là tht tướng.

Ba pháp nim Pht trước thuc v S, có tánh cách tim tu và tim quán. Đến pháp th tư ny, là thuc v Lư tánh, cao siêu hơn c. Nim Pht đến đây, mi hoàn toàn rt ráo, mi ng tánh ḿnh là Pht A Di Đà, tâm ḿnh là cnh Tnh độ.

Nhưng chúng ta phi luôn luôn nh rng: nh có S mi hin ra Lư. Trc hết cũng do Tŕ danh nim Pht, Quán tưởng nim Pht v.v...nh li dng công tu ba pháp trước, đến lúc thun thc không c̣n thy có ḿnh là người nim Pht và Pht là mt v ḿnh nim, ch c̣n có mt chơn tánh va yên lng, va chiếu soi không năng, không s, không b, không th, không hu, không vô. Ch này chính như trong Kinh t Thp Nh Chương, Pht nói: "Nim đến ch vô nim"; hay trong kinh A Di Đà nói: "Được nht tâm bt lon

b.2  Phép Nim Pht Bng Ba T Tính (Ph Nguyt)

b2.1- Nim Pht bng Tướng.

Nim ra tiếng là th hin tác động ca căn trn. Ming nim ra tiếng lc t, căn tai nghe tiếng lc t. Khi ta đọc lc t ít ra ta đă nghe tiếng lc t phát ra và căn tai ta nghe, đó là động tác vch sóng gia ḍng tâm thc mà nm bt lc t. Khi ta theo dơi tiếng lc t là ta tp trung vào tiếng đọc đó, ḍng tâm thc ngoài lc t đă ph định (tha tính không); nghĩa là khi ta nim Pht là mi vng tưởng tm thi không quy ri trong tâm ta, dù không hoàn toàn ngăn chn hết tâm viên ư mă, ít ra ta đă thanh lc phn ư tưởng vn vơ và làm cho tâm bt vng động. Nim Pht theo Căn Trn là li ch th tác động vi đối tượng là trn là hin tượng (tướng) ngoà tâm. Đối tượng ngoài là mt thc ti gi lp, nó không có t tính và không chc chn, hay thay đổi nên nó d b vng tưởng xen vào.

b.2.2.- Nim Pht bng Thc.

Khi ta nim lc t thm trong tâm, tiếng được thm hi ch làTưởng Thc. Mc dù tưởng thc cũng trong tâm được ư tác động để tưởng nim cũng cùng chung mt tâm, và du cho tưởng thc và ư tác động chung ḍng nht nguyên, nhưng nó cũng ch là tưởng thc ca lc t là mt thc ti tùy thuc chung ḍng nht nguyên tương đối mà thôi. Tác dng ca cách nim Pht ny là ch xâm nhp, tp trung và xoáy sâu trong ḍng tâm thc đang trôi chy mà làm ni bt lc t để phá tan đám mây m ca tâm trí. Li ích th́ nhiu hơn nim bng tiếng v́ thun trong t oai nghi và khi đi ngủ.

b.2.3.- Nim Pht bng Trí.

Tht s nim Pht bng Trí là ch dùng hai cách nim Pht trên ri chuyn thành trí. V́ nim Pht bng căn trn thc là nim thc ti gi lp, và nim Pht bng thc là nim thc ti tùy thuc, tt c hai phép trên ch nim theo bóng dáng (thc) ca lc t mà thôi. T thc ti gi lp hay tùy thưộc ta chuyn thành trí tc thc ti tuyt đối. Trí là cái biết ca tâm nó toàn din và thường hng, nhiu hơn cái biết ca căn trn hay căn thc v́ b gii hn các căn. Văy khi ta nim lc t ra tiếng hay nim thm, biết ta đang nim. Biết (ca Trí)) cái ḿnh biết (ca Căn), tc là Tri Thc Đúng (Trí) cái tri thc sai làm ca nh nguyên (ch khách) là đă gii thoát mi phin năo kh đau.

c.Mt Tông- Pháp Nim Chú (Sogyal Rimpoche, Trí Hi dch)

Chúng ta cn t́m hiu hai thn chú ni tiếng nht ca Tây Tng là thn chú Padmasambhava, gi là thn chú kim cang thượng sư (Vajra Guru Mantra):

OM AH HUM VAJRA GURU PADMA SIDDNi HUM, và thn chú ca Quán Thế Âm, v Pht ca ḷng bi mn, OM MANI PADME HUM. Hai thn chú ny cũng như phn đông thn chú, đều bng phn ng, c ng thiêng liêng ca n Độ. (Trích trong Tng thư Sng Chết, tr 522-528)

Thn Chú Kim Cang Thượng Sư:

Thn chú ny được gii thích căn c li ging dy ca hai ngài Dudjom Rinpoche và Dilgo Rinpoche.

OM AH HUM - Nhng âm Om Ah Hum có nghĩa ngoài, nghĩa trong và nghĩa mt. Nhưng mi tng như vy, Om đều tiêu biu cho thân. Ah li và Hum là ư. C ba âm tiêu biu năng lc ân sng ca chư Pht để chuyn hóa thân, li, ư.

Theo nghĩa ngoài, Om tnh hóa mi ác nghip ca nhân, Ah ca thân, Ah ca li, và Hum ca ư. Nh tnh hóa thân, li, ư, Om Ah Hum đem li ân sng ca thân, li, ư chư Pht... Khi đọc thn chú này, là ta tnh hóa hoàn cnh cũng như bn thân và nhng người trong đó.

Theo nghĩa trong, Om tnh hóa nhng huyt đạo vi tế, Ah tnh hóa ni phong hay khí lc, và Hum tnh hóa cht sáng to.

tng mc sâu hơn, Om Ah Hum biu trưng ba thân ca Liên Hoa B. Om là Pháp thân, Pht A Di Đà, Đức Pht ca ánh sáng vô lượng;Ah là Báo thân, Quán Thế Âm, v Pht ca Tâm Đại Bi; và Hum là ng hóa thân, Liên Hoa Sanh. Điu ny có nghĩa, trong trường hp thn chú này, c ba thân đều th hin trong mt v là Padmasambhava, Liên Hoa Sanh. VAJRA GURU PADMA Vajra được ví như kim cương, đá quí nht và cng nht. Cũng như kim cương có th ct bt c ǵ, mà chính nó th́ không ǵ phá hy được, cũng thế trí tu bt nh bt biến ca chư Pht không bao gi b hoi hay b phá hy bi vô minh, và có th ct được mi vng tưởng chướng ngi. Nhng đức tính và hot động thân, li, ư ca chư Pht có th làm li lc hu t́nh vi năng lc sc bén vô ngi như kim cương. Và cũng như kim cương không t́ vết, năng lc sáng chói ca nó tuôn phát t s chng ng bn cht pháp thân ca thc ti, bn cht ca Pht A Di Đà.

Guru có nghĩa là sc nng, ch mt người tràn đầy đức tin k diu, th hin trí tu, hiu biết, t bi và phương tin thin xăo. Cũng như vàng ṛng là loi kim nng nht quí nht, cũng thế nhng đức không li, không th nghĩ bàn ca bc thy làm cho v y không ai vượt qua được, thù thng hơn tt c. Guru tương đương vi Báo thân và Quán Thế Âm, v Pht ca Tâm Đại Bi. Li na, v Padmasambhava (Liên Hoa Sanh) ging dy con đường mt tông, biu tượng là Kim Cương và nh thc hành mt tông mà Ngài đạt giác ng ti thượng, cho nên Ngài được biết dưới danh hiu là Kim Cương Thượng Sư.

Padma hoa sen, có nghĩa là Liên Hoa B trong ngũ b và nht là khía cnh ngôn ng giác ng ca chư Pht y. Liên hoa b là ḍng h Pht mà con người thuc vào. V́ Padmasambhava là ng thân trc tiếp ca Pht A Di Đà, v Pht nguyên y ca Liên hoa b, nên Ngài được gi là Padma, hoa sen. Danh hiu Liên Hoa Sanh ca Ngài k thc ám ch câu chuyn Ngài sinh ra trên mt đóa sen n. Khi nhng âm thanh Vajra Guru Padma đi lin nhau, th́ cũng có nghĩa là tinh túy và ân sng ca Kiến, Thin, Hành. Vajra nghĩa là tinh cht ca chân lư bt kh hoi, bt biến, cũng chc như kim cương, mà chúng ta cu mong thc hin được trong Kiến ca chúng ta. Guru tiêu biu tính cht ánh sáng và s cao quí ca giác ng, mà ta cu cho kin toàn trong thin định ca ḿnh. Padma tiêu biu bi mn, mà chúng ta cu th hin trong Hành Động ca chúng ta.

Vy nh tng đọc thn chú ny mà ta nhn được ân sng ca tâm giác ng, nhng đức cao quí và ḷng bi mẫn ca Padmasambhava và tt c chư Pht.

SIDDHI HUM Siddhi là thành tu, đạt đến, ân sng và chng ng. Có hai th thành tu: tương đối và tuyt đối. Nh nhn được ân sng tương đối, tt c chướng ngi trong đời như bnh tt tiêu tr, mi th nguyn tt được thành tu, nhng li lc như sng lâu, tin ca tăng và mi hoàn cnh đều được tt lành, giúp cho tu tiến và chng ng, trng thái thc chng hoàn toàn ca đấng Liên Hoa Sanh, để t li và li tha. Bi thế nh nh đến và cu nguyn vi nhng năng lc thân, li, ư ca Ngài, mà chúng ta s được nhng ân sng tương đối và tuyt đối. Siddhi Hum được xem là thâu tóm vào tt c ân sng, như nam châm hút st. Hum tiêu biu tâm giác ng ca chư Pht, và là xúc tác thiêng liêng ca thn chú. Ging như tuyên b lên quyn năng và chân lư ca thn chú: Hăy là như vy! Ư nghĩa ct yếu ca bài là chú là: Con triu thnh Ngài, đấng Kim Cang Thượng Sư, vi ân sng ca Ngài, xin hăy ban cho con nhng thành tu thế gian và xut thế gian.

Dilgo Khientse Rinpoche gii thích:

Mười hai âm Om Ah Hum Vajra Guru Padma Siddhi Hum mang tt c ân sng ca mười hai b kinh giáo ca Pht, tinh túy ca tám mươi bn ngàn pháp môn. Bi thế tng mt ln thn chú Kim Cang Thượng Sư cũng có phước nhưđă đọc mười hai b kinh đin và thc hành các pháp môn khác. Mười hai b kinh đin là phương thc gii cu chúng ta khi mười hai nhân duyên giam gi chúng ta trong ṿng sinh t. Mười hai móc xích ny là gung máy ca luân hi sanh t làm cho luân hi tiếp ni. Nh tng mười hai âm ny ca thn chú Kim Cang Thượng Sư, mười hai nhân duyên được tnh hóa, ty sch cu uế ca nghip cm và gii thoát sanh t.

Mc dù ta không th trông thy đức Liên Hoa Sanh, nhưng tâm giác ng ca Ngài đă th hin dưới h́nh thc thn chú này, thn chú này có được toàn th ân sng ca Ngài, Bi thế khi bn kêu Ngài bng cách tng đọc mười hai âm thn chú này, th́ bn s được ân sng và công đức vô lượng.

THN CHÚ CA ĐẠI BI TÂM: OM MANI PADME HUM.

- Tng ng đọc là Om Mani Pémé hung. Thn chú ny tiêu biu tâm đại bi và ân sng ca tt c chư Pht, B Tát, nht là ân sng ca Quán T Ti, v Pht ca ḷng bi mn. Quán T Ti (hay Quán Thế Âm) là hin thân ca Pht trong h́nh thc Báo Thân, và thn chú ca Ngài được xem là tinh túy ca ḷng bi mn ca chư Pht đối vi hu t́nh. Nếu Liên Hoa Sanh là bc thy quan trng nht ca người Tây Tng, th́ Quán T Ti là v Pht quan trng nht ca h, là v thn h mng ca dân tc ny. Có câu nói ni tiếng là v Pht ca ḷng bi mn đă ăn sâu vào tim thc Tây Tng ti ni mt hài nhi va biết nói tiếng mđă biết đọc thn chú ny, om mani padme hum.

Kalu Rinpoche viết: Mt cách khác để gii thíchthn chú ny là, Om là tính cht ca thân giác ng. Man Padme tiêu biu ng giác ng; Hum tiêu biu ư giác ng. Thân ng ư ca tt c chư Pht được tàng n trong âm thanh ca thn chú này. Thn chú này tnh hóa nhng chướng ngi ca thân li ư, và đưa tt c hu t́nh đến trng thái chng ng. Khi tng thn chú này, và phi hp vi đức tin và tinh tn thin định, th́ năng lc chuyn hóa ca thn chú s phát sinh và tăng trưởng.Qu vy, chúng ta có th tnh hóa bn thân bng phương pháp y.

Đối vi nhng người đă quen thuc vi thn chú này, sut đời tng đọc vi nhit thành và nim tin, th́ T Thi Tây Tng, trong cơi Trung m:

Khi âm thanh ca Pháp tánh gm thét như ngàn muôn sm sét, nguyn cho tt c tiếng này tr thành âm thanh ca thn chú sáu âm. Tương t Kinh Lăng Nghiêm cũng nói: Mu nhim thay là âm thanh siêu vit ca Quán Thế Âm. Đấy là âm thanh ti sơ ca vũ tr...Đó là tiếng th́ thm m ca thy triu trm lng. Tiếng mu nhim y đem li gii thoát b́nh an cho tt c hu t́nh đang kêu cu trong cơn đau kh, và đem li mt s an trú thanh tnh cho tt c nhng ai đang t́m s thanh tnh vô biên ca niết bàn.

 

VII. ĐẠI THỪA CÓ PHẢI BÀ LA MÔN GIÁO KHÔNG?

 

  a. Đại Tha đồng quan đểm vi n Độ giáo.

   Trích dn:

  ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN 

(Thích Quăng Độ Việt dịch) 

THIÊN TH NHT 

LCH S TƯ TƯỞNG CA ĐẠI THA PHT GIÁO 

CHƯƠNG MT: TNG LUN 

TIT TH NHT: ĐỊA V LCH S CA PHT GIÁO TRONG TƯ TRÀO N ĐỘ.

T xưa, n Độ là mt nước tôn giáo, triết hc và thi ca, cho nên trào lưu tư tưởng phát sinh và ny n n Độ rt nhiu và dưới h́nh thc khác nhau, nhưng tư trào rng ln hơn c là tư trào Pht giáo. Song, Pht giáo đă chiếm mt địa v như thế nào trong nhng tư trào n Độ?

Trong lch s tư tưởng n Độ, Pht giáo là sn phm thuc thi k th tư. Thi k th nht là thi đại Lê Câu V Đà (Rg-veda-1,500-1,000 trước TL), chuyên sùng bái các hin tượng thiên nhiên và là thi đại ca dân tc Aryan m dường tiến th. Đứng v phương din tư tưởng, ta có th cho đó là thi đại “thn thoi vũ tr quan”. Thi k th hai là Gia Nhu V Đà - thi đại Phm ng (1,000-800 trước TL). Ging người Aryan t các địa phương Ngũ Hà tiến vào lưu vc sông Hng (Gange), thy đất đai ph́ nhiêu mi sng cuc đời định cư ti nhng khu vc dc theo con sông y. Đó là thi đại mà chế độc xă hi hà khc (bn giai cp) và nhng l nghi tôn giáo vô cùng phc tp được thiết lp, tc là thi đại Bà La Môn giáo vy.

Tư tưởng Bà La Môn rt bao quát, dùng chế độ và l nghi làm nn tng cho vũ tr lun, cho nên ta có th cho thi k này là thi đại “tế đàn vũ tr quan”. Thi k th ba là thi đại U Ba Ni Sát (Upanishad 800-500 trước TL). V phương din h́nh thc, thi k này tuy kế tha tư tưởng thi k trước, song đă dn dn thay đổi và cui cùng đă khai sáng mt thi đại ly con người làm trung tâm để gii quyết hết thy, tc là thi k Bn ngă triết hc được thành lp. Do đó đến đây, ta có th thy mt biến chuyn ln lao đă xy ra trong tư tưởng gii n Độ.

Nhng trào lưu tư tưởng k trên tuy trin khai qua ba thi k khác nhau, nhưng chung quy cũng đều bt ngun t tư tưởng V Đà. Đến tư trào th tư th́ có rt nhiu đim bt đồng. Chng hn, nói v địa dư th́ ba thi k trước ch yếu ly thượng lưu sông Hng làm trung tâm, mà thi k th tư th́ li ly khu vc h lưu sông Hng làm c đim phát huy tư tưởng. Nói v giai cp th́ nhng thi k trước ch có gịng tăng sĩ Bà La Môn là người biu hin và khai thác tư tưởng, đến thi k th tư th́ không nhng ch có tư tưởng Bà La Môn mà c̣n thy c hot động ca giai cp thng tr Sát đế li na. Do đó, nếu đứng v phương din tư tưởng mà nói, thi k này tuy cũng ly tư tưởng truyn thng làm bi cnh dùng mi h́nh thc để m rng, song cái tư tưởng đầy sc sng y chính là tư tưởng t do, coi thường truyn thng (phn nhiu trái vi Bà La Môn). Đến đây, các giáo phái có ch trương tín ngưỡng khác nhau ln lượt kế tiếp nhau mc lên. Bi thế ta có th gi thi k này là thi đại cách mng ca các giáo phái (500-300 trước TL). Nh xu thế y mà trong thi k này Pht giáo cũng qut khi. Đứng trong tư trào th tư này mà nhn xét, th́ đại khái Pht giáo dă chiếm địa v như sau:

Như ta đă thy trào lưu tư tưởng bc phát trong thi k th tư, tuy có nhiu xu hướng khác nhau, nhưng đại lược ta có th chia thành hai h thng: Bà La Môn giáo h và Phi Bà La Môn giáo h, Bà La Môn giáo h nhn uy quyn ca thánh kinh V Đà và tính cách thiêng liêng ca chng tc Bà La Môn, c̣n Phi Bà La Môn giáo h mun hoàn toàn đứng trên lp trường t do để phê phán và gii thích hết thy. H thng này có th được coi là đại biu ca thi k th tư. Cũng có mt vài giáo phái không nhng chnh hưởng trong thi đại Đức Pht, mà c đến nhng thế h sau vn c̣n có uy lc, chng hn như phái Lc Sư chính là mt giáo phái t do vy.

Song nh hưởng ca nhng giáo phái y đối vi nhân tâm và s cm hóa đương thi ra sao? Giáo h Bà La Môn v́ theo quan nim truyn thng, nên có nhiu đim tuy đă ăn sâu vào nn tng xă hi, nhưng vi thi đại mi th́ cũng đă có nhiu đim không c̣n được thích ng na. C̣n phái t do tân tiến tuy có nh hưởng ln đối vi ḷng người khi đă bng tnh nhưng v́ thiếu tích cht kin toàn trong vic hot động và li đi quá đà, đến ni gây nguy hi cho th đạo nhân tâm, theo trong kinh sách ca Pht giáo đă chép th́ đó là mt s tht hin nhiên, không c̣n nghi ng. Nói tóm li, tư tưởng gii thi by gi, h thng cũ dn dn suy sp, mà h thng mi th́ vn chưa được xây dng trên mt nn tng vng chc, cho nên đứng v phương din này mà nhn xét ta thy có s tích cc hot động, nhưng mt phương din khác th́ li vô cùng hn độn, bi vy không khi khiến cho ḷng người rơi vào trng thái bt an.

Chính vào lúc ḷng người bt an, tư tưởng hn lon y mà Đức Pht Thích Ca (560-480 trướcTL), sau khi đă t lc t́m ra chân lư, đem đạo Giác Ng truyn bá khp nơi, và Pht giáo đă thc s bt ngun t giai đon đó. Đứng v phương din tư tưởng mà nói, tuy Pht giáo dĩ nhiên không thuc giáo h Bà La Môn giáo mà dung ḥa, thng nht, xa hn con đường cc đoan, theo lp trường trung đạo, sáng lp mt nn đạo pháp va mi m, va kin toàn để dn đường cho thế gian, đó là đặc đim vĩ đại nht ca Pht giáo. Mc du đứng địa v độc đáo và có sc cm hóa mănh lit, nhưng trong lúc trào lưu tư tưởng mi, cũ giao nhau, Pht giáo cũng có thái độ tùy cơ, tùy thi và mt tinh thn bao dung, qung đại, dn dn khiến cho ḷng người quy hướng và n định.

Lúc đầu, Pht giáo ch là mt trong nhng giáo phái ch yếu, nhưng ln ln vượt xa hn các giáo phái khác, có thế lc rt ln trong xă hi. Đặc bit trong lch s chính tr n Độ có Hoàng đế A Dc (Ashoka)-(268-226 trước TL) đă tn lc truyn bá Pht giáo không nhng ch bành trướng n Độ mà c̣n lan tràn ra các nước ngoài, đó chính là đầu mi ca Pht giáo thế gii vy. T đây tr đi, phm vi ca Pht giáo càng ngày càng được m rng, đồng thi v phương din ni ti, Pht pháp thc th tuy bt biến song v́ mun thích ng vi phong trào tư tưởng ca mi thi đại, nên v h́nh thc và phương pháp được áp dng để truyn đạo đă có thay đổi ít nhiu. Như trong bô Tiu tha Pht Giáo Tư Tưởng Lun (cùng mt tác gi) đă nói, t nguyên thy Pht giáo tiến đến b phái Pht giáo, ri li t b phái Pht giáo tiến đến Đại tha Pht giáo, kết qu là thế lc ca giáo hi Pht giáo đă bành trướng khp min Tiu Á. Cho đến thế k th V, VI sau Tây lch th́ t chc giáo lư li càng phát đạt và đă hp th tt c tư tưởng tinh hoa ca n Độ (hp th c t đoan ca thi đại cũng có) để nghim nhiên tr thành mt tôn giáo ln nht. Khi thy Pht giáo tuy là mt chi phái trong tư trào n Độ, song bt lun v phương din nào, ni dung cũng như h́nh thc so vi toàn b tư trào n Độ, Pht giáo vn có ư nghĩa siêu vit hơn, điu đó là mt s tht hin nhiên.

Cũng v́ Pht giáo bao hàm mt ư nghĩa như thế và cũng nhân chí khí ca dân chúng n Độ mun tr li ch nghĩa truyn thng, v li cũng do phm vi ca Pht giáo quá rng răi, không tránh khi s hp th nhng t bnh, cho nên t thế k th VIII, ngay trên lănh th n Độ, Pht giáo đă bt đầu tht thế dn dn! Điu đó không nhng là s bt hnh cho Pht giáo mà c̣n là mt s kin đáng bun cho c n Độ, bi l Pht giáo được phát trin mnh m như vy là nh tinh thn t bi, b́nh đẳng, mà tinh thn y li rt cn thiết cho s đoàn kết ca nhân dân n Độ bt c v phương din nào, xă hi, hay chính tr. Khi h tr li vi tinh thn truyn thng ri, chế độ giai cp hà khc li được tái lp, tinh thn đoàn kết dân tc tan ră, đó là mt trong nhng nguyên nhân khiến cho n Độ phi chu s đô h ca ngoi bang. Song Pht giáo không phi hoàn toàn tiêu dit n Độ, v h́nh thc, Pht giáo có v suy vi, nhưng tinh thn Pht giáo th́ bt dit. My năm gn đây các phong trào chn hưng Pht giáo ti n Độ đă bt đầu hot động mnh cho nên rt có th Pht giáo li có cơ phc hưng.

TIT TH HAI: ĐIM TƯƠNG ĐỒNG GIA TƯ TƯỞNG N ĐỘ VÀ TƯ TƯỞNG PHT GIÁO.

Pht giáo tuy siêu vit tt c tư tưởng n Độ, song Pht giáo cũng phát sinh n Độ, và như vy đă nói trên, tùy thi thích ng vi tư tưởng mà phát đạt, cho nên cũng có rt nhiu đim tương đồng vi tư tưởng n Độ. Nếu mun hiu rơ tư trào Pht giáo ở  n Độ, trước hết ta phi lưu ư v đim này. Ta hăy th đưa ra my s kin dưới đây, ta s thy nhng đim tương đồng y:

1) Vn đề trung tâm:

Tư tưởng n Độ tuy thiên sai, vn bit, song đều đưa đến mt đim then cht, đó là vic gii quyết vn đề nhân sinh. Nhng nhà tư tưởng n Độ đi t́m chân lư là mong t́m ra ch quy hướng ca kiếp người, t́m ly mt phương châm thc tin để quyết định cho l sng, ch không phi h ch suy tư nhng điu không tưởng vin vông, do đó mi to thành trung tâm đim ca tư tưởng. Vn đề trung tâm ca Pht giáo cũng đim y. Bi vy, khi nghiên cu Pht giáo, như Khang Đức đă nói, ta phi đứng trên lp trường thc tin mi có th quan sát được chính xác.

2) Đim quan sát cơ bn:

Đối vi vic gii quyết vn đề nhân sinh, trong tư tưởng gii n Độ cũng có rt nhiu thuyết khác nhau, nhưng tu trung đều quan sát quanh vn đề “Bn ngă”. Bn ngă là trung tâm ca vũ tr, là cun sách cha đầy ư nghĩa thâm áo và có mt giá tr vô cùng cao c. V sau, trong tư tưởng gii n Độ cũng có người không tán thành quan nim đó, nhưng chung quy ta không thy mt thuyết nào là không ly vn đề Bn ngă làm đim quan sát cơ bn. Thuyết “Vô ngă” ca Pht giáo, mi nh́n ta thy có v như mâu thun vi lp trường Bn ngă, nhưng thc ra th́ cũng ch gii thích Bn ngă dưới mt h́nh thc khác mà vn ly Bn ngă làm trung tâm đim, như thế không có ǵ sai bit c.

3) S nht trí v nhân sinh quan và vũ tr quan:

T vn đề nhân sinh, tt nhiên li phi tiến đến vn đề vũ tr, mà cái đặc sc v vũ tr quan ca các hc phái n Độ ch h cho rng vũ tr là phn nh rng ln ca con người. Nói mt cách khác, mun kho sát vũ tr tt phi đứng trên lp trường nhân sinh để quy định bn cht ca vũ tr. Như vy, con người là tiu vũ tr trong cái đại vũ tr. Khuynh hướng y đă có t ngàn xưa và được lưu truyn qua các thế h dưới nhiu h́nh thc. Vũ tr quan ca Pht giáo cũng tha nhn rng, vũ tr chng qua ch là sn phm do tâm biến hin. V vn đề này tôi xin bàn rơ các chương sau.

 

4) Nghip lc chi phi con người:

Đối vi cái sc chi phi vn mnh con người, tuy các giáo phái n Độ lp ra nhiu nguyên lư, song bt lun nguyên lư nào cũng đều cho cái sc căn bn đó là “Nghip”. Nghip là nhng hành vi thin hay ác mà ta đă to tác kiếp trước, ri cht cha trong tng thc ca ta để đến kiếp này tr thành động lc chi phi vn mnh ca ta. Tư tưởng y đă h́nh thành và tn mát trong các kinh sách thâm áo t xưa, đến khi các giáo phái tranh nhau phát khi th́ đều thâu np tư tưởng đó. Pht giáo tuy ch trương thuyết Vô ngă, song cũng tha nhn thuyết nghip báo và thuyết luân hi, điu đó cũng không ngoài trào lưu đương thi.

Li na, kết qu ca thuyết nghip báo và luân hi đă đem li mt ư nghĩa bao quát liên quan đến các loài sinh vt; người ta đều công nhn rng, các loài sinh vt v́ c lun qun trong ṿng sinh t nên đều có th là h hàng, thân thuc ca nhau, trong nhiu đời kiếp. Đó cũng là đim nht trí ca các phái. Thế ri ngay t thi k thn thoi, người ta cũng đă cho rng, tri, thn, tiên, ma qu cho đến các loài địa ngc đều là sinh vt c. Đim này các phái li cũng ch trương như nhau và như thế là v hu t́nh quan ca các phái đều nht trí.

5) Quan nim yếm thế và gii thoát:

Do nh hưởng ca thuyết luân hi mà xưa kia người ta cho rng cơi tri là mt nơi sung sướng cao tt, song cui cùng h li bo đó không phi là mt ch vĩnh vin yên vui. T sau thi k các hc phái mc lên, trong tư tưởng gii n Độ đều có khuynh hướng yếm thế. Nhưng nói cho đúng, khuynh hướng yếm thế không nht định là do quan nim luân hi phát sinh. Nếu nói theo mt ư nghĩa khác, ta có th cho rng, v́ người ta quá tôn sùng quan nim lư tưởng nên mi có khuynh hướng yếm thế. Nhưng dù sao chăng na th́ quan nim luân hi cũng đă làm khuynh hướng yếm thế biu hin mt cách rơ rt. Đó là mt s tht lch s hin nhiên, và kết qu ca khuynh hướng y đă khiến cho toàn th tư tưởng gii n Độ đi t́m s gii thoát, nghĩa là mun thoát khi cái kiếp người đầy lo âu để đến mt cnh gii lư tưởng yên vui, bt biến. Đó cũng là l t nhiên. Cho nên nói gii quyết vn đề nhân sinh, bt lun theo ư nghĩa nào, đều ly s gii thoát làm mc tiêu. Do đó, vn đề gii thoát trong tư tưởng n Độ tr thành vn đề trung tâm, Pht giáo dĩ nhiên cũng không ngoài công l y.

6) Thin định là phương pháp để gii thoát:

Phương pháp để đạt ti s gii thoát là quan nim thc tin ca các phái. Không cn nói ta cũng thy rng, nhng phương pháp đó có nhiu sc thái bt đồng. Nhưng ta hăy c gi tưởng rng, trong các phái đó nếu có mt phương pháp cng đồng th́ phương pháp y là li tu thin định, tc là: Tam mui (Samadhi), Tĩnh l (Dhyana) và Du già (Yoga). Trong Tam hc ca Pht giáo, ba môn đó được mnh danh là Định hc, trong Bát chính đạo th́ gi là Chính định. Như vy, tt c các phái đều áp dng phương pháp thin định để đạt đến gii thoát.

Nếu đứng v phương din đó mà kho sát, ta thy Pht giáo tuy nói là căn c vào cái trí t giác ca Đức Pht, song v mt h́nh thc ca tư tưởng th́ có rt nhiu ch tương đồng vi các tư tưởng phái đương thi. Nhưng có mt đim đặc thù, là Pht giáo không phi mt sn phm ca lư lun tru tượng, mà rt thc tế, có liên h đến toàn dân, tùy căn cơ, tŕnh độ giáo hóa cho mi hng người, đó là đặc đim ta cn phi ghi nh.

b.  TIT TH BA: ĐẶC TÁNH CA TƯ TƯỞNG PHT GIÁO

Nếu nói Pht giáo có nhiu đim ging vi các tư tưởng phái đương thi, th́ đặc tính ca tư tưởng Pht giáo ch nào? Đó là câu hi tt nhiên phi được nói lên. Nói t m th́ vn đề đó rt phin phc nhưng nói mt cách đại th th́ Pht giáo cũng có nhng tư tưởng đặc thù, có th nêu ta thành nhiu s mc. Song nếu kho sát mt cách tng hp th́ nhng tư tưởng căn bn ca Pht giáo đă biến thành đặc tính lưu bá. Chng hn như Pht, Pháp, Duyên sinh, Tâm, Trung đạo v.v.. đều có tính cht lưu bá. Tuy có chia ra như thế song tht th́ cũng ch t mt trung tâm mà phát xut. Bt lun mt đim nào, nếu suy cu đến trit để đều có quan h đến toàn th, đó cũng là lp trường căn bn ca Pht giáo. T Pht giáo nguyên thy tiến đến Tiu Tha và Đại tha Pht giáo, tuy nói là nht quán, song ngày nay đim ch yếu vn phi căn c vào Pht giáo nguyên thy. Dưới đây tôi xin tŕnh bày mt cách rt đơn gin nhng s kin có kiên quan vi nhau để ta nhn rơ ch khái yếu ca nó.

1) Pht - Pht giáo sau này tuy đă phát trin và thay đổi rt nhiu, song đều ly nhân cách, giáo pháp và hành động ca Đức Pht làm nn tng, bt lun nơi nào, h có Pht giáo đều như thế c. Ngoài Đức Pht và lch s ra, sau này c̣n có Pht và B Tát lư tưởng khác, nhưng cũng do Đức Pht Thích Ca khai th, ch bày th́ ta mi có th biết đến, song đ́u đó cũng không ngoài Đức Pht lch s. Các đệ t ca Pht xưa kia cũng như ngày nay đều nói: Pháp ca chúng ta, ly Đức Thế Tôn làm gc, Đức Thế Tôn là nhăn mc, Đức Thế Tôn là nơi y ch, Tt c Pht giáo đồ đều tin chc như thế, bt c thi đại nào, hay quc độ nào, nếu xa ĺa nim tin y th́ không c̣n là Pht giáo na; Song tin đây không phi là tin mù m, mà là mt đức tin đă được th nghim qua giáo pháp, nhân cách và hành động ca Đức Pht mi có. Cho nên đức tin ca Pht giáo có mt đặc đim rt mnh đối vi các giáo phái khác.

2) Pháp - Pht giáo tuy ly Đức Pht làm trung tâm để thành lp, song nói theo Pht giáo, Đức Pht - dù là Pht lư tưởng chăng na - không ging như mt v thn ca các tôn giáo khác ch trương, hoc ging bt c v thn thiên nhiên nào, mà ch được coi là do sc tu hành ca người ta đă đạt đến qu v Pht mà thôi. Đó là đim nht trí, biến thông c Đại tha và Tiu tha. Người ta đă căn c là ḿnh có th thành Pht, th́ dù có nói bao nhiêu pháp chăng na cũng không ngoài vn đề thc tu, thc nghim để giác ng được pháp (Dhamma), đó cũng li là gii pháp chung ca Pht giáo. Song Pháp đây là “Pháp t nhiên như thế", dù Pht có ra đời hay không, nó vn là cái đạo vĩnh vin, bt biến. Đức Pht chng qua là người giác đă giác ng và th nghim được Pháp y, ri v́ chúng ta mà ch bày, mong chúng ta cũng chng ng được Pháp y mà thôi. Giáo lư quán thông tuy như vy, song nói v đại th th́ vn nói đến Pht nhiu hơn, dù là Pht lch s hay Pht lư tưởng cũng được. Tóm li, Pháp có th dùng mt phương thc nht định để nhân cách hóa. Đến khi Đại tha phát trin, th́ đặt Pháp thân (Pháp) trước ng thân (nhân cách ca Pht), lư y cũng không ngoài khuynh hướng nhân cách hóa Pháp vy. Đứng v phương din thc tế mà nói th́ Pháp Pht là nht như, tuy là chân tinh thn ca Pht giáo, song bt lun thế nào chăng na, nếu nói đến quan nim cơ bn ca Pht giáo mà không ly Pht làm trung tâm để tiến đến trung tâm ca Pháp th́ quyết không th được.

3) Duyên sinh.- Như trên đă nói Pháp, nhưng Pháp đây là ǵ? Nói theo dng ng thông thường trong Pht giáo th́ có nhiu nghĩa, nhưng đứng v mt lư mà gii thích th́ Pháp tc là cái pháp tc Duyên sinh  (Pratity Asamutpada). Cho nên nói: “H thy duyên sinh th́ thy được Pháp, mà h hiu được Pháp là hiu duyên sinh” hoc: “Duyên sinh, Pháp tr, Pháp v, không liên quan ǵ đến vic Như lai xut thế hay không xut thế”. Như vy, nếu ai hiu được Pháp tc là thành người giác ng, mà hiu Pháp cũng không ngoài vn đề ng đạt lư Duyên sinh. Đức Pht hin ti trong lch s cũng do hiu được lư duyên sinh y dưới gc cây B đề  mà thành bc Đại Giác. Vy duyên sinh quan là trung tâm ca Pháp quan đó là mt s tht hin nhiên. Nếu gii thích mt cách t m th́ duyên sinh có nhiu ư nghĩa, song cũng không ngoài quan nim căn bn là: “Vt này có, cho nên vt khác có, cái này không th́ cái kia cũng không; vt này sinh, cho nên vt khác sinh, mà cái này dit th́ cái kia cũng dit”. Nói cho d hiu hơn, hết thy hin tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, đều liên quan mt thiết vi nhau mà tn ti, tht ra không có mt nguyên lư thc th nào c. Nói theo thut ng trong Pht giáo th́: “Các pháp là vô thường, vn vt vô ngă, hết thy đều là không". Đó là căn c vào lư duyên sinh, đồng thi cũng là kết lun theo lư duyên sinh.

Theo lư duyên sinh th́ tt c các pháp đều thay đổi, sinh, dit, cho đến s kh, vui cũng thế, ch riêng nó không có t tính. Hiu được lư y tc là đă đạt đến s gii thoát. Xem thế đủ biết, Pht giáo nói gii thoát là phi thu sut lư duyên sinh để đến được th “không tch”. Do đó, ta có th nói h thông đạt lư duyên sinh, tc là đă th nghim được nghĩa “không tch”. Song phi hiu rng, th nghim “không tch” không có nghĩa là tr v vi cái “hư vô tuyt dit’ mà chđă phá thành kiến chp ngă hp ḥi ca người đời mà thôi. Sau khi th nghim được “tính không" th́ mt chân tri t do mi cũng bt đầu hé m. Pht giáo gi chân tri y là “Chân không diu hu”. Song thế gii diu hu ch thy được v phương din khách quan, cho nên trên quan h thành lp, vn tiến hành theo lư duyên sinh. Duy có đim khác vi trước: lp trường trước kia (t nhiên thái) ch có trói buc, kh năo, trái li, đến thi k này, hết thy đều hướng v t do. Như vy là lư duyên sinh đă đổi s thúc phc thành t do. Nói đúng ra chĐại tha ch trương diu hu duyên sinh quan mà thôi. Như Vô tn duyên sinh quan trong kinh Hoa nghiêm; Thc tướng quan trong kinh Pháp Hoa: Tnh độ quan trong kinh Vô lượng th; Chân như quan trong Khi tín lun, tt c đều phát xut t quan nim đó.

Tóm li, cùng mt duyên sinh quan, do s lưu truyn, biến hóa mà tr thành nguyên nhân ch yếu ca giáo lư trin khai rt phc tp ca Pht giáo. Song đim căn bn và nht quán là:

* Hết thy đều do nhân duyên ḥa hp mà thành ch không có thc th tn ti riêng bit.

* Cui cùng, hết thy đều do tâm ca ta.

Đó là nhân sinh quan và vũ tr quan ca Pht giáo, khác hn vi lp trường ca các giáo phái khác ch trương mt đấng chúa t, và đó là đim đặc thù ca Pht giáo.

4) Tâm - Vn đề duyên sinh tuy có th din t theo nhiu cách, song đim phát xut ca nó vn không ngoài Tâm, nếu ĺa Tâm là ngun gc ca duyên sinh quan, cho nên cái gi là Pháp, là Duyên sinh rt cuc cũng không ngoài cái tâm tưởng biu hin ca ta. Đó là đim căn bn độc nht ca Pht giáo, Tiu tha cũng như Đại tha. Điu phc ly Tâm đă tr thành mt phương châm tu dưỡng quyết định trong Pht giáo. Do đó, khi nói đến duyên sinh, tt nhiên ta phi đề cp đến Tâm, v́ gia hai đim y có mt mi quan h rt mt thiết, và nếu ta mun hiu rơ dng ư căn bn ca Pht giáo, ta không th quên đim h trng đó.

5) Trung Đạo.- Dù nói Pháp hay Duyên sinh, song chung quy cũng ch là Tâm, và phương din tư tưởng và hành vi, như thế s không khi thiếu mt kin toàn tính. Pht giáo xoay quang vn đề Tâm, mun xác lp mt phương châm sinh hot đúng mc, không thái quá, không bt cp, nên mi xướng lên thuyết Trung đạo. S ng dng thuyết trung đạo y tùy theo thi cơ có sai khác, song đim h trng là thái độ phê phán và thc tin đối vi giá tr nhân sinh. Cũng v́ tôi quan nim như thế, nên tôi hăy th xin tŕnh bày hai đim sau đây:

Trước hết xin nói đến đim phê phán giá tr nhân sinh. Như trong Duyên sinh quan ta đă thy s sng ca ta biến chuyn không ngng và do mt định lut tt nhiên chi phi, và v́ thế nên b trói buc kh năo. Đối vi nhân sinh, Pht giáo cho là kh bi vy mi ly t do gii thoát làm lư tưởng tiêu chun. Song s kh năo và trói buc y không phi s thc tn ti khách quan, mà là căn c vào thái độ ca tâm ta c, nghĩa là ta c khư khư chp ly cái “ngă” gi di là cái “ta” chân tht ri trù mưu, tính kế, để làm cho nó tha măn mi đ̣i hi, nên mi có kh năo, trói buc; nếu ta có th vượt hn ra ngoài ṿng tham dc ca cái “ngă” nh nhoi y, th́ không nhng ta s không thy kh, thy trói buc, mà trái li ta s thy mt cnh gii t do và yên vui vô hn. Như trên đă nói, đó là mc đích gii thoát ca đạo Pht. Dù Pht giáo có cho nhân sinh là thng kh tht, nhưng đứng trên lp trường gii thoát th́ Pht giáo li cho nhân sinh có mt giá tr cao quư. Bi thế nếu đem so sánh Pht giáo vi bt c giáo phái nào n Độ, ta có th nói Pht giáo là nhân sinh khng định lun (Proposition Affirmative). Song điu đó hoàn toàn ly tâm làm tiêu chun nên mi có mt kết lun trung đạo để phê phán giá tr nhân sinh.

Thế ri đem phương châm thc tin thích ng vi s sng theo trung đạo quan nên mi có danh t “không kh” “không vui”. Nghĩa là, theo ch nghĩa  khoái lc cũng không phi cuc sng chính đáng, mà t dày ṿ, hành h thân th cho cc kh cũng li là cuc sng ngu si. Li sng chân chính là phi điu ḥa kh, vui theo s sinh hot ca tinh thn. Đim y tuy là kết lun ca Pht giáo, song là đim khi sơ do Đức Pht đề xướng khi Ngài khai sáng đạo Pht, cho nên mi có mt kết lun trung đạo để phê phán giá tr nhân sinh.

Ri đến vn đề thích dng Trung đạo quan gia cá nhân vi xă hi. Ch yếu ca Pht giáo là cu độ hết thy, song lúc đầu chưa hn đă ly toàn th xă hi làm mc tiêu, mà là cu độ tng cá nhân. Nhưng căn c cu độ ca Pht giáo được đặt trên lp trường tâm, ch không như các giáo phái Bà La Môn, đối vi vic cu giúp cá nhân c̣n có hn chế. Nếu người ta quyết tâm th́ ai cũng có kh năng gii thoát. Kết qu là Pht giáo đă tr nên ch nghĩa tôn trng nhân cách, ch nghĩa b́nh đẳng và t bi, cao c. Trong các giáo phái khác, ta không thy mt sc thái luân lư huy hoàng như thế. Tóm li, ta thy Pht giáo đi t ch trương cu độ cá nhân đến ch trương cu độ toàn th xă hi, và căn c trên nhng s thc lch s, ta thy Pht giáo đă biến thành mt tôn giáo xă hi. Song vn đề được nêu lên là: nói cu độ toàn th xă hi có đúng không? V đim này, trên thc tế, lp trường ca Pht giáo tuy rt hot động, nhưng lư tưởng ca Pht giáo th́ vn là trung đạo, nghĩa là tuy cu độ cá nhân mà là cu độ xă hi, tuy cu độ xă hi, mà là cu độ cá nhân, điu đó đă tr nên mc tiêu ti cao ca Pht giáo.

6) Kết - Tr lên, tôi đă nêu ra nhng đề mc ch yếu, đại biu cho tư tưởng đặc thù ca Pht giáo, trong nhng chương sau, tôi s tŕnh bày s tương quan gia các đề mc y. Tư tưởng Pht giáo nói ra tuy rt phin toái, nhưng nếu lư hi được th́ trong nhng cái phin toái y, ta có th nm được mt nguyên tc cc k đơn gin. Như trong kinh Hoa Nghiêm nói: ‘Tâm, Pht, chúng sinh, ba cái đó đều do mt tâm”. Tuy là câu nói hàm súc, song nó đă din đạt được cái tinh thn rt đơn gin ca Pht giáo.

Tóm li, tinh thn căn bn ca Pht giáp là căn c trên cái tâm để nhn định pháp tc duyên sinh, ri li căn c vào pháp tc duyên sinh để phê phán s vt mt cách có lư lun và thc tin.

 

c. Đặc Tính  của Tư Tưởng Bà La Môn Giáo

c.1. Nhn định v triết thuyết đạt đến đích đạo ca Bà La Môn Giáo.(Phn ny trích trong sách Yoga  Đạo Gii Thoát” ca  NAWAMI, Nhà xut bn Trung Thu)

 c.1.1. Đạo Lư Đại Đồng

  Đạo gii thoát là th hin mt tôn giáo Đại Đồng, Duy Nht ḥa hp cùng tt c và không tranh chp vi tôn giáo nào khác, du tôn giáo đó bị nhiều tong phái khác liệt vào hàng tà đạo.

 Đặc điểm của Yoga là biểu lộ t́nh Thượng Đế tánh ở nơi mỗi ngườio và mỗi vật.

 Khi Thượng Đế tánh bị che đậy bởi Trí Thông Minh (nhứt là Hạ trí) th́ con người và vạn vật sống trong ảo ảnh (maya). Người thức giả hiểu biết cảnh trạng nầy th́ thấy biết đời sống của một nhơn loại và vạn hữu trên thế gian nầy chỉ là một giấc mộng dài (trong linh hồn chẳng sanh chẳng diệt). Và, linh hồn ở bên trong xác thân con người cùng loài vật đều như những kẻ tù tội bị giam hảm vào ngục tù rộng rải hay chật hẹp. Những tù ngục nầy là ảnh hưởng của viẽc làm lành và làm dử trong những kiếp đả qua.

Dầu những người gây tạo nghiệp nầy, tất cả đều b́nh đẳng cùng nhau trên lảnh vực Thượng Đế tánh, nghĩa là đang có một linh hồn trong sạch, thanh cao, sang suốt, chẳng sang chẳng diệt, bắt nguồn từ Thượng Đế hay biến thể của Thượng Đế (linh hồn).

c.1.2. Giác.

 Khi phần giác thể hiện, đó là giai đoạn biểu lộ được chơn ngả. V́ trí thong minh trong suốt như thủy tinh không có sự che đậy mà ngược lại là ḥa đồng, nên chơn ngă mới hiện bày được. Thức sau cùng nầy rất khó phân biệt được, nếu chưa nhận định được ư thức và tri thức, khi con người chưa học được Đạo, chưa tu hành, chưa làm chủ được ư thức và hạ trí, th́ chưa gọi là Giác. Giác là Thượng –trí, là sự tinh khiết trong sạch cho nên tuy nó bao trùm chơn ngă, nhưng nó không che đậy chơn ngă v́ nó trong suốt như thủy tinh, trong đặc tánh tinh-khiết. Gíác là trí thông minh quyết định (không do dự), nó gồm chứa phần Sattva là phần tinh vi thanh tịnh hơn hết ở nơi co người.

Chơn ngă của mỗi người là linh hồn, là điểm linh-quang của Thượng Đế. Đó là phần tinh khiết thanh tịnh sang suốt đồng thể với Ishvara.

Đối với Ishvara th́ phần vật chất là vạn hữu, phần tinh thần trên hết là toàn giác (theo giáo lư Jnâna), là t́nh thương (theo quan niệm Bhakti), l2 sự hiện tồn lien tục (chẳng diệt), v́ chưa Ishvara thương tất cả muôn loài mà không phân biệt loài động vật hay loài người. Cho đến loài cỏ cây, cũng tiếp nhận t́nh thương của Ishvara xuyên qua ánh sáng.

Để đáp lại t́nh thương ấy tất cả ai ai cũng đều phải thương mến Ishvara. Đó là triết lư của Bhakti Yoga. Khi hiểu rằng Ishvara là toàn thể vạn vật, có tâm b́nh đẳng cùng vạn vật chính là thương Ishvara vậy.

Thể hiện được ư nghĩa sau cùng nầy mà không có ǵ chướng ngại th́ đă ḥa đồng cùng Thượng Đế tức là đến lảnh vực tự do giải thoát. Ấy là mục duy nhứt mà tất cả môn phái Yoga đều nhắm vào đó.

 c.1.3. Tự Do, Giải Thoát: Hiệp Nhứt với Ishvara.

[Chết  là một trạng thái thay đổi sắc tướng. Người đă được giải-thoát th́ không bao giờ chết]

Tự do tức là giải thoát những ǵ trói buộc. Tư tưởng là điều trói buộc thiêng liêng mầu-nhiệm, khó cởi mở nhứt. Nếu ta hiểu và hành động đúng theo tinh thần tự do ở bên trong, tức là t đă tiến đến lảnh vực bất diệt không bao giờ chết nữa. V́ ta đă tghực hiện Chơn Ngă.

Thực hiện được Chơn Ngă là tiến đến lảnh vực ḥa đồng cùng Thượng Đế. Khi con người c̣n nghĩ tưởng một điều ǵ, dầu tư tưởng toản thiện cũng c̣n bị trói buộc, chưa hẳn hoàn toàn tự do.

Chỉ có Ishvara mới hoàn toàn tự do và chỉ lúc nào thể hiện được Chơn Ngă mới tiến được đến lảnh vực đó. Ngoài ra, người c̣n lăn lóc v́ đời, c̣n mê mẩn theo đời th́ không sao hiểu được lảnh vực tự do thiêng liêng cao cả, không sao thấy được cảnh trạng tự do, nghĩa là không làm sao gần gũi được Ishvara.

 Tu hành để mong hiệp nhứt cùng đấng Ishvara là một việc làm, phải cần đến thời gian trong “vô lượng kiếp” mà mỗi kiếp là một đời người. Người thiếu đức  “kiên nhẫn”, thiếu “ư chí” th́ không thể học tập, tu hành theo giáo lư Bhakti được.

Đó là lư do mà các tu sĩ thượng thặng của Yoga, đều nh́n nhận giáo lư Bhakti cao hơn tất cả, có thể “đốt giai đoạn” tiến đến lảnh vực tự do, giải thoát mọi phiền năo, mọi trói buộc để ḥa đồng cùng Ishvara.

Chỉ có Ishvara mới hoàn toàn được tự do. Tu sĩ Yoga thấy biết được sự tự do của Ishvara, tức nhiên họ đă thấy biết con đường và mục đích. Từ sự gần gũi đến sự hiệp nhứt, nó chỉ là vấn đề thời gian… Đối với người có ư chí, th́ thời gian không c̣n là chướng ngại. V́ trước thời gian vô lượng kiếp họ vẫn không sờn ḷng.

Muốn hiệp nhứt với Ishvara th́ trước tiên phải tự tạo một t́nh trạng tự do, không c̣n bị rang buộc một điều ǵ.

 Từ bỏ tất cả (tận xă) là điều kiện căn bản trọng đại duy nhứt, để tiến đến lănh vực hoàn toàn tự do.. Phải hoàn toàn từ bỏ mới đến chỗ hoàn toàn tự do.

 Đến lúc bấy giờ tu sĩ Bhakti sẽ nhận được phản ảnh t́nh thương của Ishvara. Ishvara là h́nh ảnh t́nh thương thiết thực, c̣n tu sĩ Bhakti là phản ảnh t́nh thương đó. Như vậy t́nh thương của tu sĩ Bhakti là t́nh thương của Thượng Đế, tu sĩ đă ḥa đồng, đă hiệp nhứt cùng thựng Đế rồi vậy.

c.1.4. Minh Triết

S sáng sut trên lănh vc Triết là s sáng sut tn cùng. Danh t Minh Triết là định nghĩa của Jnâna, cũng gọi là trí tuệ. Những nhà thong thái cổ kim Ấn Độ, được liệt vào hang tu sĩ Jnâna rất ít oi, và phần lớn đều là hiền thánh vô danh trong thời kỳ Upanishasd. Họ là những bực siêu nhân, không c̣n cá tánh.

Người tu sĩ Jnâna là người rơ thong kinh điển Ấn Giáo gồm: kinh Phệ Đà (Veda), Áo Nghĩa Thư (Upanishad), Phệ đàn đà (Vedanta), Số luận (Samkhya) v.v….

Tom kết: người tu sĩ Jnâna là tu sĩ Raja trong Đại Định, thong suốt tất cả mọi việc trên thế gian.

Minh Triết là hiểu biết sự thật, là tắm ḿnh trong chơn lư..

c.1.5.  Một Thời Thiền

Dưới đây là một thời Thiền của tu sĩ Jnâna. Trong suốt cuộc đời tu hành tu sĩ thường từ trong Thiền mà quán xét (tất cả mọi sự việc hữu h́nh đến vô h́nh) nhhu vậy, chỗ biêết đó không thể suy lường đối với phàm phu.

Thiền gia chưa vào Đại Định cũng không quan niệm được tu sĩ Jnâna  sẽ về đâu. Nếu quư bân hiểu rằng mỗi một thời Thiền (Sau Đại Định) đồng với sư hiểu biết của phàm phu trải qua muôn triệu kiếp, th́ phần ghi sau đây có thể làm đề tài, làm gương mẫu, để rơ thong tu sĩ  Jnâna  đến đâu!

Những cuộc tuần hoàn

 Tuần hoàn là việc ǵ diễn đi, diễn lại. không bao giờ dứt. Nó chỉ dứt khi sự việc tan ră, biết đỗi.

 Tỉ dụ: một bánh xe khi quay xong môt ṿng là nó đă làm xong một sự việc, khi nó quay được hai ṿng là nó bắt đầu làm viẽc tuần hoàn và nó lăn quay cho đến lúc hư hoại th́ sự tuần hoàn nó mớ́ chấm dứt.

Linh hồn sống trải qua nhiều xác thân, nhiều kiếp mà Phật giáo gọi sự tuần hoàn đó là Luân Hồi. Sự hành động của chúng ta như làm mọi sự việc để sanh sống, ăn ngủ, v.v… gồm trong một ngày đêm, được gọi là việc tuần hoàn trong một ngày.

Tiến lên một chút nữa, ta thử xem tuần hoàn của địa cầu,

Khi địa cầu quay tṛn vừa đúng một ṿng là 24 giờ, th́ chúng ta đă trải qua một ngày, một đêm. Những ngày kế tiếp mà ta sống trên địa cầu là cuôc tuần hoàn nhỏ nhứt, nó thể hiện ngày và đêm.

Kế tiếp là cuộc tuần hoàn của mặt trăng. Sự việc của nó là tạo cho nhơn loại biết khoảng thời gian trong một tháng.

Các dân tộc nh Trung Hoa, Nhựt Bổn, Việt Nam thường dùng âm lịch.

Một tháng âm lịch, xin gọi tạm là đơn vị kết hợp của cuộc tuần hoàn địa cầu đối với mặt trăng. Tháng âm lịch có khi 29 ngày, có khi 30 ngày, không đều nhau.

Những dân tôc xử dụng thời gian theo dương li6ch th́ căn cứ vào việc tuần hoàn của địa cầu đối với mặt trời. Nghĩa là khi quả địa cầu quay chung quanh mặt trời hết một ṿng th́ đúng là 365 ngày (thêm ¼ ngày) là trọn một năm. V́ một phần tư ngày đó cho nên đúng 4 năm lại có một năm nhuần (366 ngày) thuộc vào thábg hai.

Ngoài ra caqc hành tinh khác trong Thái Dương hệ cũng tương tự như vậy.

Cuộc Tuần Hoàn của Nhơn Loại

Cuộc tuần hoàn của nhơn loại là sự tiến hóa bắt nguồn từ các nền văn minh cổ cho đến ngày nay. Theo sự việc, c̣n lưu truyền, chứng minh th́ nền văn minh ấy phát khởi từ Phi Châu, kế đến là Á Châu, rồi Trung Á sang lần Âu Châu và nay chuyển về Mỹ Châu.

 Sự tiến hóa đó sẽ phát triển măi cho đến lúc nào dân tộc Châu Phi trở lại làm bá chủ trong thiên hạ, như Châu Mỹ hiện nay, th́ nhơn loại sanh sống ở quả địa cầu nầy đă thể hiện một cuộc tuần hoàn tiến hóa vĩ đại.

Ngày ấy ta không thể chứng kiến được, cũng như ta đâu rơ được ngày hung cường của dân tyộc Châu Phi đă qua, mà hiện tại noi dấu hăy c̣n, như Kim Tự Tháp ở Ai Cập. Trái lại ta chỉ thấy các dân tộc ở Châu phi làm nô lệ khắp thế giới. Và ngày hôm nay vừa vươn ḿnh chổ dậy…

Cũng như trong thời kỳ toàn thể dân tộc Á Châu (thuộc giống da vàng) bị lệ thuộc Âu Châu (trừ Nhật Bổn), thế mà các nhà tiên tri như: Nostradamus, Ulrich lại bàn luận đến hoàng họa… Thật ra th́ chừng nào dân tộc Châu Phi cường thịnh nhất hoàn cầu th́ lúc đó mới đúng là cuộc tuần hoàn của nhơn loại. Cái mầm móng ấy khởi đầu khai diễn… khi các quốc gia Phi Châu dùng dầu hỏa làm chiến cụ hống hách và lung lạc các quốc gia trên thế giới đă đặt trọng tâm vào dầu hỏa.

 Từ Nguyên Tử Đến Quả Địa Cầu.-

H́nh thể nhỏ nhứt trên quả địa cầu và vũ trụ, theo luận đề của các nhà bác học hiện nay, là nguyên tủ khinh khí. Ấy là phần vật chất tinh vi mà mắt thường mà mắt thường không thể thấy.

Khi hai nguyên tủ khinh khí kết hợp th́ người ta gọi là là nguyên tử Hélium. Và khi nguyên tử Uranium bị phá tan, phát ra các vụ nổ nguyên tử th́ đó là cuộc tuần hoàn của nguyên tử khinh khí.

Và sau các vụ nổ nguyên tử, cũng có ngày sẽ nảy sanh ra vụ tan ră của quả Địa cầu, của Thái Đương hệ để nói lên ư nghĩa: cái ǵ có sanh ra là có diệt. Nhưng khi ngày ấy đến, chúng ta đâu c̣n sống để hiểu biết> Thiên văn học thấy được sự tan ră của các hành tinh khác và sinh ra những ánh sang gọi là sao sa, đó là những mảnh vụn của hành tinh bị tan ră. Hơn nữa Thiên văn học c̣n minh chứng các Thái Dương hệ ở cách xa chúng ta (bên trong nhiều giải ngân hà khác) đă tan ră mà ánh sang (mảnh vụn) nop1 chưa đến Địa cầu nầy.

  Cuộc Tuần Hoàn Của Chơn Ngă

 Theo Triết lư Yoga, chơn ngă là điể linh quang của ISHVARA. Chơn linh của mỗi người (chơn ngă) đối với Ishvara cũng như nguyên tử khinh khí đối với bầu không khí trong vũ trụ.

Khi chơn linh kết hợp với đất nước gió lửa (theo Phật giáo), hay kết hợp với cát bụi (theo Thiên Chúa giáo) th́ thành ra loài động vật hay thành loài người, thường gọi chung là vạn hữu.

Một lần sing và tử của mỗi người, mỗi vật theo thuyết Yoga là cuộc tuần hoàn của một tâm linh trong một kiếp (chỉ là giấc mộng dài).

Cho đến khi tâm linh mỗi người  phá tan được màn vô minh, xa ĺa các uế trược. diệt lửa sân hận trrở về hợp nhứt cùng đấng Ishvara là đă trải qua một cuộc tuần hoàn vĩ đại. Cuộc tuần hoàn nầy nói lên ư nghĩa con người từ đâu đến và sẽ về đâu?

Điều nầy đối với tu sĩ Jnâna (khi cảm thong) th́ chỉ là giấc mộng cỏn con. Nhưng đối với nhơn loại, chúng sinh trải qua vô lượng kiếp. Thời gian đó c̣n lâu hơn quả địa cầu quay chung quanh mặt trời từ khởi thủy đến nay… Muốn diễn tả thời gian đó chỉ có thể dùng danh từ vô lượng vô biên.

  Những Giai Đoạn Tiến Hóa Của Vạn Hữu

 Vạn hữu chia ra làm hai loại?

1)  Loại vô tri giác gồm: kim thạch, thảo mộc v.v…

   2)  Loại tri giác (thức) gồm có: sâu bọ, côn trùng, rắn rết, thủy tộc, thú cầm, loài người, hang trời, kinh điển gọi là loài hữu t́nh.

  Loài kim thạch và thảo mộc trên phương diện vật chất gọi là vô tri, nhưng trên phương diện thần linh học th́ loài kim thạch và thảo mộc cũng có tâm linh như tâm linh loài người, tâm linh của Thánh Tiên. V́ nó cũng là một điểm linh quang của Ishvara, bởi do tội nghiệp nặng nề mà bị giam hăm vào đấy, như tội nhơn bị xiềng xích, không thể cựa quậy hay bị cấm cố, bị giam cầm vào ngục tù chật hẹp vậy.

 Rơ thong như vậy, tu sĩ Jnâna thấy rằng vạn hữu đồng một thể chất, đồng một tâm linh với ḿnh nên vạn hữu cững là Ta. Vạn hữu từ nơi ISHVARA mà phát sing, nên tu sĩ quan niệm vạn hữu là ISHVARA, là Đại Ngă.

Tất cả nhơn loại hiện nay mỗi người đều trải qua (trong quá khứ số kiếp vô lượng. vô biên gồm những linh thể ít ra cũng đồng với h́nh thể tất cả vạn vật hiện hữu.

Sự hiểu biết bao trùm cả vạn hữu, thời gian và không gian, gọi là Toàn giác, Toàn tri. Mục đích của tu sĩJnâna là tu hành để để đạt đến mức toàn tri, toàn giác đó. Ấy là ḥa đồng cùng ISHVARA, v́ ISHVARA là toàn tri, toàn giác.

Nếu quư bạn hiểu được tâm linh loài kim thạch, thảo mộc đối với ISHVARA trong ư nghĩa “tâm linh vũ trụ” th́ quư bạn tự hiểu rơ tâm linh của loài động vật.

Loài động vật (dầu nhỏ bé như sâu, kiến) cũng hơn loài kim thạch và thảo mộc, nghĩa là luận về tội nghiệp th2 tâm linh con kiế, con sâu v.v… hăy c̣n nhẹ tội nghiệp hơn loài kim thạch, thảo mộc.

Sự tiến hóa của vạn hữu đồng triết lư luân hồi của Đạo Phật, là sự vận chuyển xoay vần của linh hồn trong sáu loài, nó lien quan với nhơn quả, mà chúng t6i đề cập sau đây hay nói một cách khác nó phản ảnh với tội lỗi, nghiệp báo mà tâm linh chúng sinh nhận lấy (để chứng minh lư thuyết nhơn quả).

Theo Yoga, sự tiến hóa của con người, căn cứ nơi sự hiểu biết được cội nguồn tâm linh, thể hiện chơn ngă. Con người là một thực thể tiến hóa đối với vạn hữu.

Vật thể nào không có tâm linh th́ không thuộc vào cái khối ISHVARA, không được coi là đồng nhấ thể.

Kim thạch có sự sống không?

- Nếu kim thạch không có sự sống th́ ta không thể phân biệt được mỏ nầy non, mỏ kia già, núi nầy non (đất vừa thành đá), núi kia già.

 Và tâm linh của loài kim thạch th́ các vị tu có huệ nhăn đă từng thấy tâm linh của chúng khi được thành thần.

 Các vị thần ấy là tâm linh sống trong kim thạch rất lâu đời, nên tiến hóa đến tột độ… và cũng v́ họ tham luyến cái thân đó nên giũ ǵn nó, đồng thời chống đối những ai phá hoại thân thể của họ (l2 kim thạch mà tâm linh đó an trụ). Ấy là những tâm linh có thể sắp giải thoát khỏi cái ngục tù kim thạch, điều đó được thực hiện khi nào họ bỏ mộng luyến ái h́nh thể kim thạch hiện hữu.

  Tùy sự sang suốt hay mê muội kết hợp cùng nghiệp quả, những tâm linh ấy sẽ tự t́m mang xác thân khác tiến hóa hơn. Mỗi h́nh thể là một cơ tiến hóa đối với loài dưới (thấp kém).

  Tâm linh con người là tâm linh bị tù tội nhẹ nhứt, chỉ có những tâm linh ti61n hóa đến lănh vực nầy mới có cơ hội tu hành để ḥa đồng và hiệp nhứt cùng ISHVARA.

  Giáo lư yoga cũng như giáo lư đạo Phật, đă sắp hạng loài người cao hơn các vị thần.

  Những vị thần núi, thần cây, thần thú, thần người đều thiếu các phương tiện để tu hành hơn con người.

  Họ thiếu một thể xác, muốn tiến hóa đến lăng vực hiểu biết (tri thức) ISHVARA th́ việc đầu tiên là phải có xác thân con người.

 Xác thân con người là một dụng cụ rất tốt giúp tâm linh tiến hóa đến lănh vực đồng thể cùng ISHVARA, để được hoàn toàn sang suốt quang minh. Đó là cảnh trạng tự do, giải thoát.

  Thể hiện chơn ngă là thể hiện sự quang minh của ḿnh, ḥa đồng cùng ánh quang minh của đấng ISHVARA.

  Những tâm linh may mắn được mang xác thân người như chúng ta hôm nay, nếu không biết tu hành, nếu không người chỉ dẫn, lại làm nên tội lỗi th́ phải đọa, làm uổng kiếp con người, ấy là điều mà đấng Thích Ca đă nói: “Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ”. Nghĩa là: trăm ngàn muôn kiếp khó gặp.

  Tỷ dụ bây giờ ta may mắn được làm người, một khi chẳng tu, mất kiếp người rồi th́ đời đời kiếp kiếp về sau khó khó mong có cơ hội được lại thân ngừi nữa.

  Thế nên, mục đích con ngươời sing ra cơi đời nầy là để t́m con đường tiến hóa cho tâm linh, phải luôn luôn t́m học để tiến đến lănh vực minh triết, là thực hành Jnâna-Yoga, là sự hiểu biết gồm cả T́nh Thương Thượng Đế mà sang ḷng hiến dâng đời sống của ḿnh cho Đại Ngă.

  V́ t́nh thương Đại Ngă mà sang ḷng phụng sự nhơn loại và tất cả vạn hữu.

  Ấy là khi tu sĩ Jnâna tu hành đến chổ viên mản rốt ráo thỉ hiểu biết cả ba con đường. V́ do nơi toàn tri, toàn giác là an trụ trong tất cả.

Cũng như:

Trong áng sáng th́ không c̣n một điểm đen náo tối cả.

Trong thanh tịnh th́ không một sự lay động.

 Trong b́nh an là ḥa đồng cùng tất cả.

B́nh an là sự b́ng đẳng, ḥa b́nh, an phận, yên tịnh.

Nếu không ḥa đồng là đen tối, là lay động, là tham lam, sân hận mà rốt ráo là chiến tranh.

d). Sự khác biệt rơ rệt giữa Phật Giáo và BLMG

Rốt ráo, dù cho lư thuyết Bà La Môn Giáo có nói giải thoát, nhưng xét theo con đường đi đến cứu cánh như pháp Thiền BLMG là quán tưởng, th́ quả đạt được sẽ nằm trong thực tại tương đối mà thôi. Phổ Nguyệt không xét theo lư thuyết hay lich sử mà chí bàn đến con đường tu tập để đi đến đích đạo. V́ lich sử, lư thuyết hay giới luật chỉ là phần bổ túc cho việc tu thân. C̣n tu tâm là một vấn đề trọng đại trong việc giải thoát sanh tử luân hồi. Sau đây PN xin giới thiệu câu chuyện nàng BHADDA, nói lên không những triết thuyết thâm sâu mà cũng là pháp môn thực hành của Phật giáo trong vấn đề giác ngộ giải thoát khỏi ḍng bộc lưu sanh tử.

TRUYỆN NÀNG BHAĐDA

(Trích trong tập Truyện Cổ Phật Giáo do N.H. Lộc chép) 

Thuở xưa, tại Vương Xá Thành có cô con gái, con quan đại thần, nàng mang sắc đẹp lộng lẫy, thông minh và kiêu hảnh. Đến tuổi gieo cầu, không có vị vương tôn công tử nào lọt vào cặp mắt xanh của nàng. Vă chăng, con tạo vốn trớ trêu, nàng lại si t́nh một chàng trai vũ phu, có học nhưng lại là tên cướp khét tiếng, can tội tử h́nh, không có ai giúp đỡ cho nàng trước mối t́nh vô vọng ấy. Thế là Bhađda, tên nàng, nằm lăn trên giường bệnh.

 Thương con, vị quan đại thần lo lắng chạy chữa thuốc thang nhưng thảy đều vô hiệu.

 --Cha ôi! Nàng nói thều thào--Buổi sáng con tim nó nói ǵ với cha?

--Nó nói rằng, nó xót xa lắm con ơi!

--Cha ôi! Buổi tối con tim nó nói ǵ với cha?

--Nó nói rằng con ơi! Con đau th́ nó cũng đau.

Yên lặng giây lát, một hạt lệ rỉ ra từ đôi mắt uyên ương, nàng th́ thầm: Cha ôi! Con tim con cũng đau buổi sáng, buổi tối và cả ban đêm nữa. Th́ ích ǵ những thuốc thang hở cha?

-- Phải rồi, ích ǵ những thuốc thang này khi con tim nó đau! Nhưng mà nó nói ǵ hả con?

 Nàng Bhađda với nhập đề như vậy, với chuyển đề như vậy, rồi đưa vị cha già nua vào một chiếc tḥng lọng:

--Nó có tâm sự riêng của nó chứ, phải vậy không hả cha?

--Phải lắm, nó có tâm sự của nó mà!

--Vậy th́ cha ôi! Nàng khóc lớn--khi mà chiếc đao tử thần rơi xuống đầu Satthuka, tên cướp, th́ trái tim con vĩnh viễn bị tử thương không bao giờ lành nữa!

 Vị quan già nua thoát hiểu, đứng bật dậy, những sợi tóc dựng ngược trên đầu.

--Con nói sao? Satthuka ư? Tên đại tướng cướp ấy? Và tim con...?

--Phải! nàng Bhađda cứng cỏi đáp: Cha ôi! Sự sống của chàng chính là sự sống của con. Cha phải cứu chàng. Đôi mắt của vị quan đại thần đại diện như mê sảng giây lát, nhưng v́ thương con, trái tim ông xót xa rung động.

--Nhưng mà con ơi! Sáng mai y lên máy chém rồi, ta làm sao cứu được?

 Cô gái thấy cha mềm ḷng, bèn ngồi dậy, đôi mắt xanh tươi cười, khẻ ôm chiếc đầu bạc phếu của cha.

-- Cha yêu quư! Tiền bạc bước lọt dễ dàng vào các cửa đóng kín. Nó làm hữu lư những cái ǵ phi lư, nó là vị quan ṭa vạn năng, tha tội tử h́nh dẫu đă bị tuyên án. Thương con, cứu con, cha chỉ quẳng cho quỷ ăn một chút xíu linh hồn thôi mà! Vị đại thần rưng giọt lệ, tự nghĩ: Dẫu có mất môt nửa linh hồn để đánh đổi sự sống cho con th́ cũng nên lắm, huống hồ là một chút xíu thôi.

 Sau đó, ông lấy tiền bạc đút lót cho quan ngục, và lính áp giải, tên cướp Satthuka được thả ra môt cách dễ dàng.

 Bhađda trang điểm rực rở chói ngời bằng bảy loại ngọc nụ cười dịu hiền như đóa hoa nở trong cuộc gặp gỡ lần đầu với Satthuka. Tên cướp như mê đi, nhưng bảy loại ngọc trang điểm trên người nàng Bhađda lại càng làm cho y mê hơn. Đôi mắt của Satthuka không rời đi đâu được nữa. Một mưu kế thâm hiểm đă đến với hắn. Y nói:

--Bhađda nàng hởi! Vinh quang thay là những hạnh phúc bất ngờ nầy. Số mệnh của anh từ nay do em an bày. Em là Thượng Đế chí tôn của anh. Nhưng trước khi chung hưởng hạnh phúc, em hăy hứa khả cho anh được thỏa một ước nguyện chưa tṛn.

--Hăy nói đi! Satthuka! Con sư tử lông vàng của em. Bhađda hởi ḷng dạ, trái tim nàng như nở ra trong nụ hoa màu hồng thắm. Satthuka là tên cướp vũ phu nhưng có học, y hiểu tất cả những điều ấy bèn nói xa xôi:

--Mỗi người có quyền có một tín ngưỡng, hay có quyền không có một tín ngưỡng nào phải thế không, nàng Bhađda trí tuệ?

--Phải rồi Satthuka?

--Như vậy mỗi người vốn có một vùng đất thánh ở bên trong tâm hồn hay ở ngoài tâm hồn. Cái đó là tự do thiêng liêng chứ, phải không Bhađda--con mèo diễm lệ của anh!

--Chí lư thay! Satthuka.

--Cho nên dẫu là một tên cướp, nhưng cũng có một vùng đất thánh thiêng liêng để tôn sùng và ngưỡng mộ. Vùng đất ấy ở phía tây Vương Xá Thành, mọi người thường gọi là Ḥn núi của kẻ trộm, nhưng đây là nơi tôn thờ vị tổ sư của các anh, vị tổ sư đạo tặc.

--Và sao nữa Satthuka?

--Trước khi bị bắt, anh có phát thệ như sau, kính lạy vị tổ sư chí thiêng chí kính! Con đang lâm nạn, Ngài hăy cứu con, Ngài hăy dùng mọi oai lực làm cho con thoát khỏi tử h́nh, con sẽ đến lễ tạ Ngài 100 con cừu, 100 dê, cùng vàng bạc 10 mâm, Bhađda yêu quư! Nếu thương anh, nếu muốn cùng anh chung hưởng hạnh phúc, em hăy giúp anh thỏa nguyện lời hứa thiêng liêng ấy!

--Hăy thực hiện đi, Satthuka, lời hứa của anh chính là lời hứa của em. Vàng bạc không phải là hạnh phúc. Cái mà vàng bạc đánh đổi mới là hạnh phúc.

  Sau khi triết lư ba hoa như vậy chàng cùng nàng mang lễ vật lên đường. Đến chân Ḥn núi của kẻ trộm, Satthuka cho tôi tớ trở về, chỉ có chàng và nàng leo lên đỉnh núi cao. Suốt cuộc hành tŕnh Satthuka chẳng có một lời thân ái với nàng. Đôi mắt của Satthuka như dán chặt vào bảy loại ngọc mà nàng trang điểm trên người. Cho dầu nàng mệt lă hoặc vấp té mà Satthuka vẫn không nh́n thấy huống hồ là một lời vỗ về an ủi. Một thoáng nghi ngờ khởi lên, Bhađda hỏi:

--Satthuka, tại sao chàng lại cho chúng về? Vậy ai là người giữ cừu dê và vàng bạc?

 Satthuka lầm ĺ không nói. Nàng đâu có hiểu rằng thủ hạ của y đă làm việc ấy. Đến đỉnh, sát môt bờ vực Satthuka quay lại:

 --Bhađda hăy cởi áo ra!

 Vị tiểu thơ con quan đại thần mặt tái ngắt, nói không ra lời:

--Satthuka! Anh... Anh định làm ǵ?

--Làm ǵ nữa! Người ngọc tuy quư, nhưng không quư bằng bảy loại ngọc mà người ngọc đang mang trên người. Đừng hỏi nữa! Hăy cởi áo ra và gói tất cả đồ trang điểm ấy lại.

 Đến đây th́ Bhađda không c̣n lư do ǵ mà không hiểu, nhưng nàng cũng hỏi:

--Satthuka, em có lỗi ǵ với chàng? Phải chăng yêu chàng là một cái tội hở Satthuka? Bảy loại ngọc nầy...

--Nàng tưởng ta mang bảy loại ngọc đó là để cúng dường vị tổ cướp thiêng liêng ở núi nầy chăng? Thông minh như nàng mà cũng có lúc ngu si mù quáng vậy thay; vị tổ sư tướng cướp thiêng liêng ấy chính là ta đây Ha, ha, ha...

  Bhađda với t́nh yêu chết ngắt trong ḷng: Sự thông minh bừng sáng nơi nàng như mặt trời vừa ra khỏi hang thẳm tối tâm. Trấn tĩnh phi thường, nàng nói:

--Vậy th́ Satthuka chàng hởi! Bảy loại ngọc nầy phần nào của chàng và phần nào của em?

--Của ta hết.

 Bhađda giả vờ nh́n Satthuka một cách đắm đuối ngây dại, rồi thở dài nói:

--Vậy th́ chàng hởi! Dẫu thế nào em cũng yêu chàng cho đến chết. Trước khi vĩnh biệt anh hăy cho em thỏa một ước nguyện cuối cùng.

--Hăy nói đi--Tên cướp bực bội nói lớn: Hăy nói đi cô gái si t́nh ngu ngốc kia. Nói rồi chết.

 Bhađda cất giọng thản nhiên:

--Chàng hăy cho phép em hôn chàng với nguyên vẹn bảy loại ngọc trang điểm trên người.

 Satthuka cười nhạt:

--Thôi nhanh đi!

  Thế là nàng thực hiện được mưu kế. Nàng ôm hôn Satthuka dẫu như ôm cục đá cũng phải tỏ ra dịu dàng âu yếm. Nàng hôn mắt, hôn má, rồi lần lượt hôn đến tai đến gáy, phía sau lưng. Dù là tên tướng cướp đă mất hết nhân tính, nhưng sự vuốt ve ṿng tay thơm hương của người ngọc, cũng làm cho y ngây ngất. Lợi dụng cơ hội hiếm có ấy, Bhađda dùng hết sức b́nh sanh đẩy tên cướp xuống vực thẳm trước mặt. Satthuka biết ra th́ đă muộn rồi. Thân thể to lớn của y băng băng rơi xuống và đập đầu vào đá, cây vọng lên như tiếng núi và một hồi chẳng c̣n tăm hướng rồi đời một tên cướp.

  Một vị thiên trên núi chứng kiến từ đầu đến cuối câu chuyện, cảm thán thốt lên bài kệ:

 Mưu kế tự mưu kế

 Kẻ ác phải đền tội

 Nhân quả lạnh lùng thay,

 Biết chăng thế gian hỡi!

 

  Nàng Bhađda thấy ḷng ḿnh nguội lạnh như đóng tro tàn. Nàng ngỏ: Vô vọng, dối trá, và rỗng không thay là ḷng người--là t́nh yêu! Trái đắng và mật đen đă quyện lên đầu lưỡi ta. Đời người vui ít, khổ nhiều. Từ rày, ta không c̣n mặt mũi nào trở lại gia đ́nh nữa.

  Từ núi cao, quên bẳng ngoại giới, nàng ch́m trong tư duy suốt mấy ngày đêm. Từ núi cao, cuộc phản tĩnh kỳ lạ đă chuyển hướng cuộc đời nàng. B́nh minh hôm kia, nàng đứng bật dậy như loài mănh sư sau giấc ngủ ngàn năm, nàng quăng bỏ y trang ngọc ngà châu báu, khoác manh áo vải tầm thường t́m thầy học đạo.

 Đầu tiên nàng đến một nhóm khổ hạnh phái Ni Kiền Tử

--Hăy cho tôi xuất gia!

Chúng ṭ ṃ nh́n cô gái trẻ tuổi dáng dấp tiểu thư khuê các một hồi rồi nói:

--Phép tu khó lắm, nữ nhân tay yếu chân mềm như nàng làm sao kham nổi cuộc đời gió mưa khổ ải?

--Tôi kham nhẫn được.

--Đến mức độ nào?

--Vào hạng tối thượng!

Nhóm khổ hạnh sư thấy vẻ mặt đanh rắn, ẩn tiềm một nghị lực sắt thép của nàng, bèn chấp thuận. V́ nàng xuất gia vào hàng tối thượng nên chúng đă nhổ từng sợi tóc của nàng thay v́ cạo bằng nứa.

  Y áo rách rưới, mặt mày chân tay đầy máu me và bùn đất; nàng bắt đầu học hỏi giáo lư và thực hành Con đường thoát khổ với ư chí tối thượng. Tuy thế, một thời gian sau không c̣n học hỏi ǵ ở đây được nữa, các bậc thầy của chúng bất lực và bối rối trước những câu hỏi của nàng.

--Chẳng có ǵ đặc biệt - nàng nghĩ. Cái mớ giáo lư lẫn thực hành nầy chỉ đưa đến rỗng không và hạ liệt, nó không rành rẽ cho kẻ trí, nó chỉ rành cho kẻ ngu.

  Từ đây nàng Bhađda lang thang từ xứ nầy đến xứ khác để t́m kiếm, tham vấn các bậc minh sư. Nàng xuất hiện trước họ như những ǵ sâu sắc của trí tuệ, nói thẳng vào những tối tăm và ngu dốt của giới Bà La Môn truyền thống và kinh viện. Không ai tranh luận nổi với nàng. Có những đóng cát được nàng vun lên rồi cắm ở đây một nhánh diêm phù đề (nhành dương liễu) trên lối vào các thành. Đấy là dấu hiệu thách thức khiêu chiến, luận tranh của nàng đối với thiên hạ đạo học.

  Suốt một tuần như thế, nhánh diêm phù đề vẫn sừng sững ngạo mạn. Chẳng có vị giáo chủ minh sư nào dám nhổ lên để chấp nhận cuộc luận chiến nầy.

--Ở đây không có người-nàng nghĩ-Ôi! Thiên hạ mênh mông nhưng đâu là bậc thầy tối thượng, soi sáng con đường thoát khổ cho ta?

  Thế rồi, Bhađda lại nhổ lên...đi phương khác, trên lối đi vào thị trấn, làng mạc, xứ nầy, xứ kia, nhánh diêm phù đề của nàng vẫn nghiễm nhiên bất khả xâm phạm.

  Đă ngày tháng tuyết sương ṃn mỏi, hôm kia nàng đă du hành Xá Vệ. Đức Thế Tôn lúc đó đang thuyết giảng tại tịnh xá Kỳ Hoàn, chúng đệ tử vây quanh. Buổi sáng tôn giả Xá Lợi Phất đắp y mang bát đi vào cổng thành. Thấy nhánh diêm phù đề trên đóng cát trên cao, Ngài dừng chân lại.

--Của ai thế? Ngài hỏi một người.

--Của nàng Bhađda, một khổ hạnh Ta Bà Ni Sư tối thượng.

-Người ta trả lời.

  Tôn giả đưa mắt t́m kiếm, không bao xa dưới cội cây một Ta Bà nữ đang ngồi kiết già, với gậy với bát bên chân, dung sắc phi phàm, cao ngạo lạnh lùng.

  Có xứng đáng cho ta nhổ nhánh cây để tranh luận chăng? Ngài Xá Lợi Phất thầm nghĩ-Nhưng mà được ǵ? Ích lợi ǵ? Giáo lư tối thượng nầy không phải để luận chiến, đấu khẩu hơn thua tại các ngă ba đường, nơi chợ búa, nơi đám đông. Giáo lư nầy, giáo lư vô dục, tịch tịnh chỉ để dành cho nhân duyên, kẻ có tai, mắt và trí tuệ. Nghĩ xong, tôn giả bước đi. Những kẻ hiếu sự xung quanh la lên:

--Đệ tử ông Thích Ca Đại Sa Môn thua rồi!

--Ta Bà Ni Sư khổ hạnh nghiễm nhiên vô địch

  Vẫn không quay lại, Tôn giả Xá Lợi Phất cất giọng điềm đạm với đám đông: Chưa có ai dám đánh bại ta về tư tưởng, kiến thức, trí tuệ...lẫn sở chứng... cho dẫu là các bậc minh sư, giáo chủ...cho dẫu là vua quan, chư thiên, Phạm thiên...huống hồ Ta bà Ni nầy. Trên trời dưới đất, duy nhất chỉ có Đức Tôn Sư của ta là bực thầy ưu việt và tối thắng. nhưng thật rỗng không và vô vị là những cuộc tranh luận, khẩu tranh, được danh và mất danh nầy chỉ tự ta biết là ta thắng hay bại mà thôi.

  Tôn giả dươn chân bước đi, nhưng Ngài phải dừng lại. Nàng Bhađda đă để ư đến vị Sa Môn trẻ tuổi từ khi Ngài xuất hiện. Nàng nghĩ: Chẳng có ai mang vẻ đẹp khác phàm và thanh thoát đến thế! Chàng Sa Môn trẻ tuổi nầy đă làm cho ta bị nhiếp phục bởi dung mạo, dáng đi, cử chỉ. Lại càng bị nhiếp phục hơn bởi thái độ và ngôn ngữ. Vậy th́ người nầy, đấng nầy phải có một trí tuệ phi thường?

--Đứng lại, ông Sa Môn! Nàng nói-Nếu ông không tự ư nhổ nhánh diêm phù đề luận chiến th́ tự ta thách thức một cuộc luận chiến vậy.

--Để làm ǵ hởi Ta Bà Ni Sư?

Bhađda cất giọng như tiếng vua loài chim giữa núi cao:

--Này chàng Sa Môn đáng kính trọng, ta khao khát tri thức và hiểu biết, lại càng khao khát hơn là những tri thức và hiểu biết dẫn đến tịch lặng và chân phúc. Nhưng đă ṃn trán, ta bà khắp thế gian, chưa ai cho ta một câu trả lời đúng đắn, hoàn hảo, chỉ là những tri thức phù phiếm rỗng không dẫn đến ngu độn và hạ liệt. Ở nơi tôn giả, ta thấy toát ra cái ǵ khác thế, biết đâu đó là hào quang trí tuệ thượng đẳng? Ta cần biết, vậy hăy luận tranh cùng ta, Tôn giả Xá Lợi Phất tự nghĩ: Nghe nói rằng tri thức cùng lư luận của nàng như lưỡi dao sắc nhọn đi đến xứ nầy xứ khác như chỗ không người. Đức Thế Tôn đă giáng thế, khi mặt trời vừa lên, không c̣n ai mà cầm đèn đi giữa ban ngày. Vậy hăy nhiếp phục nàng. Đặt nàng vào chánh đạo. Đặt nàng vào quy giới. Đấy cũng là lợi ích cho nàng, tăng trưởng đức tin cho tứ chúng và thắp lên ngọn đuốc trí tuệ của giáo pháp thù thắng vô địch.

  Thế là tôn giả Xá Lợi Phất cho nhổ nhánh diêm phù đề, bá cáo một cuộc tranh luận sẽ khởi vào buổi chiều.

 Nàng Bhađda nghĩ rằng cuộc luận chiến sẽ không mang lại khết quả nếu như không có sự tham dự đông đủ của Sa Môn, Bà La Môn, các tầng lớp gia chủ, trưởng giả cùng quần chúng hâm mộ. Vă chăng đại danh đệ tử trưởng của Phật cùng với lời đồn đăi về Ta Bà Ni Sư khổ hạnh đủ để tạo một cơn lốc hiếu kỳ rầm rộ.

  Với đại y ngang vai, tôn giả Xá Lợi Phất xuất hiện giữa đám đông như ngôi sao rực rỡ, vàng chói, khuôn mặt b́nh an, tự tin đến độ làm cho nàng Bhađda phải rung động.

 Lần đầu tiên nàng cảm thấy sợ hăi trước một đối thủ trẻ tuổi. Tuy thế nàng đă trấn tĩnh kịp thời, lấy lại bản lảnh để đi vào cuộc tranh luận có mộtkhông hai nầy.

--Thưa tôn giả, nàng nói--Trước tiên tôi xin được hỏi cuộc tranh luận nầy lập ngôn ở đâu? Lập ư ở đâu? Lập nghĩa ở đâu? Xin Ngài cho biết?

  Chỉ một câu hỏi mở đầu, đám đông quần chúng đă nín thở, hồi hợp. Chỉ một câu hỏi người ta đă tiên liệu cuộc đụng độ sẽ hào hứng cho tri thức và luận lư dường bao. Chàng Sa Môn kia quá trẻ tuổi, quá non nớt, sợ rằng chỉ một câu nầy thôi chàng sẽ xin rút lui, đầu hàng vô điều kiện.

  Nhưng ḱa. Khuôn mặt vị Sa Môn vẫn b́nh an tự tại và dường như trên môi có thoáng nụ cười.

--Này Ni Sư khổ hạnh -Tôn giả Xá Lợi Phất chậm răi đáp--Bần đạo xin được trả lời.

--Ngôn lập tại ư, ư lập tại nghĩa, nghĩa lập tại ngôn. Nó tương quan, lập, duyên khởi lập. Cái nầy sanh th́ cái kia sanh, cái nầy diệt, th́ cái kia diệt, thưa bà.

Ồ! Mọi người chợt reo lên một tiếng thoải mái, bởi câu hỏi dường như kiêu kỳ, tối tăm, khó hiểu. Câu trả lời không những chính xác mà làm cho câu hỏi trở nên sáng nghĩa hơn. Nàng Bhađda giật thót ḿnh, nàng không thấy một khe hở nào, dầu chỉ bằng sợi tóc để đả phá nó. Tuy thế, sẽ tung ra những câu hỏi hóc búa, không có đường mà đón đở, nàng nghĩ:

--Tôn giả đă đáp rất tuyệt vời--nàng nói--Vậy giờ xin được hỏi:

--Tôi đang hân hạnh nói chuyện với ai đây? Đó là câu hỏi thứ hai.

--Câu hỏi này đáng lư bần đạo không trả lời--Ngài Xá Lợi Phất nói--v́ nó thuộc lư luận, phù phiếm luận, không đưa đến yếm ly giác ngộ thắng trí, niết bàn. Nhưng Ta Bà Ni Sư đă hỏi, bần đạo sẽ trả lời cho tuyệt bặt mọi tư duy tương tự, làm cho rỗng không mọi tri thức xa rời mục đích thực tế của Sa Môn hạnh. Mọi câu hỏi đi sau cũng thế. Nàng Bhađda! Bây giờ bần đạo xin được vào câu trả lời. Người ta gọi bần đạo là Xá Lợi Phất! Hăy nghe cho kỹ đây! Giáo pháp của đức Thế Tôn soi rọi cái rỗng không của các pháp, dẫu tâm hay vật, làm cho vô tự tính mọi thực tại tính, làm cho vô ngă tính mọi hữu tồn dẫu là Atman, Brahman hay đại ngă. Hăy nghe cho kỹ đây!

  Giáo lư ấy không trườn uốn như con lươn, không chẻ sợi tóc làm tư, không sợ kẹt trên ngôn ngữ rằng đây là thường kia là đoạn, giáo lư ấy dành cho người tu chứng, kẻ có trí nghe ắt hiểu. Hăy nghe cho kỹ đây! Không những là Xá Lợi Phất, cái tên gọi giả danh nhằm chỉ vào cái thực. Nhưng mọi cái thực ấy, dẫu là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức phải được nh́n cho rơ ràng bằng trí tuệ như thực, như chơn là nó không phải ta, không phải là ta, không phải của ta, không phải tự ngă của ta. Này nàng Bhađda! Câu hỏi của nàng thuộc lư luận rỗng không phù phiếm, câu trả lời của bần đạo đă đặt chúng trên thực tế, chánh đạo, hăy nghe và hăy thọ tŕ.

--Chưa ai dám tự tin như thế Nàng Bhađda thầm nghĩ. Người nầy đă có sẵn những cái kết luận ở đâu đó, như từ một kho tàng, bây giờ chỉ việc đưa ra, không cần dựa theo một suy luận nào đó của sở tri. Tuy thế mọi khe hở đều được bịt kín. Y có tu chứng của ḿnh. Vậy th́ ta sẽ hỏi ngay nơi cái thực ấy.

--Này ông Sa Môn! Câu trả lời của ông chẳng phải xa lạ ǵ. Ta đă từng nghe những con vẹt cũng đă hót lên như thế, chỉ có điều ông tự tin và vững chăi hơn, do ông có cái thực ở nơi sự tu chứng của ḿnh. Hăy nghe đây! Bây giờ ta sẽ hỏi ngay chính nơi cái thực ấy. Hy vọng rằng ông không trườn uốn như kiểu là không phải ta, không phải của ta. Hy vọng rằng ông trả lời khác, giản dị và uyên áo hơn. Hăy nghe đây! Đây là câu hỏi thứ ba. Cái thực ấy c̣n bị định luật nhân quả chi phối hay không, c̣n bị định luật nhân quả chi phối? Hăy trả lời ngay đi. Hăy trả lời mà đừng hủy hoại ngôn ngữ, như dao chém nước.

--Này nàng Bhađda!--Tôn giả Xá lợi Phất vẫn kiên định như phong thái của con mảnh sư-- chẳng cần phải lớn lối như thế. Hăy nghe đây, nếu cái thực ấy mà c̣n định luật nhân quả chi phối th́ cái thực ấy chỉ là khổ đau, nhiệt năo, tử sanh. Nếu cái thực ấy không c̣n bị định luật nhân quả chi phối th́ đồng nghĩa với hư vô, cái không thực hữu, cái vô tự tính, cái ngoang không niết bàn.

  Này nàng Bhađda, hăy nghe đây! Đây là cái dao chém nước như nàng muốn. Cái thực ấy là cái sáng suốt, mặt trời đại huệ. Cái thấy từ tâm, trí, tư tưởng trí mà có, từ tuệ, tuệ minh, cái tuệ minh ấy nó có trong tâm của bậc giác ngộ, bậc A La Hán, kẻ đă đoạn tận lậu, hoặc giải thoát khổ đau và phiền năo; này nàng Bhađda cứ như thế mà thọ tŕ!

--Chưa thể thọ tŕ được--Ta Bà Ni chợt hét lên như con thú bị tử thương--Ta chưa chấp nhận điều ấy, hởi ông Sa Môn đại ngôn kia. Hăy nghe đây! Đây không phải là câu hỏi thứ tư mà đây chỉ là phản vấn. Ông nói rằng có một cái tuệ minh, xin lỗi tôi có lầm chăng, một cái tuệ minh? Vậy th́ giáo lư vô ngă, vô tự tính của Đức Tôn Sư của ông sẽ không c̣n chỗ đứng, bất khả lập, bất khả thuyết, và nó đă mâu thuẫn tự tiền căn? Vậy phải trả lời làm sao cho kẻ học nữ Ta Bà khổ hạnh nầy: một giáo thuyết thường kiến vậy kia?

--Hăy b́nh tĩnh! Hăy b́nh tĩnh! Này nàng Bhađda đừng tự buộc vào ḿnh những thằng thúc! Đừng tự bịt mắt trước ngọn đèn sáng suốt tự tâm. Hăy nghe đây! Cho bần đạo hỏi một câu, với một câu thôi nàng sẽ tự giải quyết cho chính ḿnh. Câu hỏi như thế nầy: Cáng của ngọn đèn trước mắt nó thường hay nó đoạn.

--Chẳng phải thường--Nàng nghĩ--Thường sao được khi nó sinh diệt từng giây từng khắc! Chẳng phải đoạn, đoạn sao được khi nó đang hiện hữu!

  Thấy nàng Bhađda im lặng, tôn giả Xá Lợi Phất tung câu hỏi thứ hai:

--Này nàng Bhađda! đây là câu hỏi thứ hai nhằm gợi ư cho nàng để nàng bước ra khỏi cái lẩn quẩn, loanh quanh của các luận lư Thường, đoạn, có, không. Đây là câu hỏi: Thuở nàng 5 tuổi, nàng thấy một bông hoa. Thuở 30 tuổi nàng thấy một bông hoa. Nàng có thay đổi cái hoa dẫu có khác, quan niệm đẹp xấu dẫu có khác, nhưng cái thấy của nàng có thay đổi không?

--Không thể thay đổi, thưa tôn giả.

-Nó chẳng phải là thường không?

--Bất khả thuyết--Nàng Bhađda buộc miệng trả lời như vậy rối tự nghĩ: Ta đă tự trói ḿnh, vậy th́ hăy vùng vẫy khi c̣n vùng vẫy được. Gă Sa Môn nầy đă bủa vây ta bằng một chiếc lưới quá kiên cố và quá chặt chẻ. Nhưng dễ ǵ ta chịu hạ phong.

--Khá lắm, này ông Sa Môn hăy nghe đây! Ta sẽ chịu dừng với ông chung một vùng đất. Mặt đối mặt để trổ tài sở tri Ta tạm thời chấp nhận cái thuyết tuệ minh ấy, nhưng ta muốn hiểu cái sở tri về bậc A La Hán ở nhiều phươngdiện khác nhau. Vị ấy làm thế nào bước ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử.

--Bước tới là lăn trôi. Dừng lại là ch́m đắm. Bậc A La Hán không bước tới, không dừng lại, vị ấy ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử! Này nàng Bhađda cái đáp số ấy thậm thâm vi diệu, vi tế, vượt ngữ ngôn, vượt suy luận, dành cho kẻ trí, kẻ thâm đại pháp, dành cho kẻ tu chứng. Có lên đường ai ăn mới biết no, chứ không phải để cho nàng-kẻ ngoại giáo, kẻ đứng ngoài cuộc, kẻ với tri thức thuần túy-muốn dùng cái hiểu biết nông cạn, cái tự ngă kiêu căng và đa dục của ḿnh, để nắm bắt cái siêu việt không thời gian, cái bất tử, cái chân phúc, cái niết bàn vô dục và tịch tịnh. Này nàng Bhađda!

Này nàng Bhađda! Nàng có kham nhẫn tịch lặng để lắng nghe những lời như vậy không?

  Ta Bà Ni Sư tức giận đến tím mặt, run lẩy bẩy, những lời những chữ kia như lưỡi kiếm tàn bạo đục khoét vào tim cật nàng. Tuy thế, với trấn tĩnh phi thường, nàng mĩm cười:

--Chớ có nương tay, thưa tôn giả--Nàng nói--Tạm thời ta chấp thuận rằng điều đó là có thực, nhưng điều đó thuộc vùng đất khác, tư duy khác, quan niệm khác, ta không biết lấy ǵ kiểm chứng. Bây giờ tôn giả có dám bước qua vùng đất của tôi, thuộc giáo lư khác, để đi cho cùng tận chân trời sở tri?

--Dám lắm--Ngài Xá Lợi Phất b́nh tĩnh trả lời--Là đệ tử của Đức Tôn Sư vô năng thắng, ta sẵn sàng luận tranh, không khoan nhượng bất cứ một giáo pháp nào trong thiên hạ. Im lặng th́ im lặng như chánh pháp, nói năng th́ nói năng như chánh pháp. Đây là chân ngôn của các đệ tử Đức Tôn Sư.

  Thế là nàng Bhađda bắt đầu hỏi, Ngài Xá Lợi Phất tuần tự trả lời. Đầu tiên nàng mang ra ba tập Phệ Đà, đặt những câu hỏi thuộc lănh vực tri thức thuần túy. Từ chương kinh viện, truyền thống, ngay cả danh nghĩa lễ nghi, giữ nguyên chú giải ngữ pháp, văn phạm, lịch sử. Người hỏi đă chứng tỏ một tri thức quăng bác thâm sâu. Người trả lời lại càng chứng tỏ thông hội vấn đề một cách minh bạch. Những điều thuận thế luận, đại nhân tướng, chiêm tinh, thiên văn, địa lư, bùa chú. Ngài Xá Lợi Phất lại càng chứng tỏ cho nàng Bhađda Thấy rơ sự nghèo nàn, hời hợt nông cạn, thô thiển của ḿnh.

  Ngài không những hiểu qua danh lư mà c̣n là nhà bác học về chúng đến cội nguồn. Hơn nữa điều quan trọng và đáng nói hơn, Ngài đă quẳng chúng mà đi như quẳng một mớ giẻ rách... Từng vấn đề, từng vấn đề... từng lúc, từng tế nhị, khó nắm bắt và khó lănh hội. Nó đi từ gần đến xa, xa đến vô tận. Từ vô tận nó trở về và nhỏ lại như vi trần như mảnh lau vi trần, hư không, tư tưởng tâm niệm, sát na...

  Thính chúng bàng hoàng, ngơ ngẩn nàng Bhađda bàng hoàng ngẩn ngơ. Nàng không biết hỏi ǵ nữa. Nàng không c̣n nh́n thấy một đốm lửa nào nữa khi mặt trời kia đă chói lọi. Nàng đă hoàn toàn bị nhiếp phục.

 Tôn giả Xá Lợi Phất với thiên nhản, Tha tâm thông, thấy rơ tâm địa nàng, đưa ra một câu hỏi kết thúc. Một câu hỏi vứt bỏ sở tri để dẫn nàng về với giáo lư thiết thực hiện tại.

--Bây giờ tới phiên ta hỏi, này nàng Ta Bà Ni Sư khổ hạnh: Thế nào gọi là Một?

  Thời gian lặng lẻ trôi qua khi câu hỏi được đặt xuống. Quần chúng nín hơi, nghẹt thở. Vừng trán nàng Bhađda từng hạt mồ hôi to bằng hạt bắp không ngớt tuôn ra. Mái tóc lún phún đă bắt đầu điểm bạc. Một triệu kiếp tư duy cũng không trả lời được câu hỏi tầm thường, giản dị kia. Chỉ với một câu hỏi mà nàng Bhađda của chúng ta đă già đi ngàn năm.

--Này nàng Bhađda! Nàng hỏi ta một câu, mười câu, trăm câu, ta đă trả lời nàng đầy đủ cả chặng đầu, chăng giữa,chặng cuối, thế mà ta chỉ hỏi một câu, nàng cũng không trả lời ta Một là ǵ? Một là thế nào? Mà nàng cũng không hiểu, không biết. Thế mà nàng lại đ̣i biết cho kỳ được cổ kim thiên hạ sự, đ̣i hiểu cho hết chuyện trên trời dưới đất. Kinh như núi, chữ như rừng... thế đấy! Là trí tuệ của người đi cắm nhánh diêm phù đề khắp cả thiên hạ.

  Như thân cây bị chặt đứt, nàng Bhađda chợt phủ phục xuống bên chân bậc trí tuệ bậc nhất.

--Kính lạy tôn giả con chịu thôi, không một câu hỏi nào mà con dám trả lời nữa. Với một tự ngă kênh kiệu vô tư, con đă đi đánh trống khắp cửa mọi nhà, để bây giờ biết rằng đất trời vô lượng. Tôn giả đă kham nhẫn, từ bi soi sáng cho con, chỉ đường cho con, đem đèn vào trong bóng tối để ai có mắt có thể nh́n thấy sắc. Cũng vậy, xin Ngài xá tội cống cao ngă mạn của con, cho con trọn đời quy ngưỡng.

  Nàng Bhađda phủ phục năm vóc sát đất. Quần chúng reo ḥ. Chư thiên hoan hỷ. Ngài Xá Lợi Phất chợt đứng cao 10 tầm thốt nốt, tḥ tay đụng mặt trời, mặt trăng, cất giọng phạm âm với tâm tuyệt hảo:

--Này hởi Bhađda! mừng thay cho nàng vứt bỏ được sở tri và tự ngă, mừng thay cho nàng thức tĩnh sau đêm trường mộng, hé mở con mắt pháp để thấy rơ giáo lư vô dục thực tiển, thậm thâm, có khả năng làm yên lặng khổ đau, phiền năo. Hăy hướng đến Đức Tôn Sư của ta cùng tăng chúng thánh hạnh.Bậc cao cả đang ở tại tịnh xá Kỳ Hoàn. Nàng hăy đến nghe pháp rồi quy y với Ngài.

  Sau đó nàng Bhađda đến kỳ viên đảnh lễ Đức Phật rồi ngồi nép một bên phải lẻ. Thấy căn cơ nàng đă thuần thục, Đức Thế Tôn chỉ nói vắn tắt một kệ:

 Dầu nói ngàn câu kệ,

 Nhưng không chút lợi ích

 Tốt hơn nói một câu

 Nghe xong được tịnh lạc.

  Và tức khắc, ngay sát na ấy, nàng Bhađda đă chứng quả A La Hán với pháp Tín Thọ, nghĩa là tín thọ.

  Đức Thế Tôn tự thân trao đại giới cho nàng.Nàng Bhađda được biết là vị tỳ kheo A La Hán im lặng, thiền duyệt và đi ta bà cả khắp quốc độ.

 

Cốt tủy Giác Ngộ Giải Thoát của Phật Giáo (Phổ Nguyệt)

Những câu hỏi của nàng Bhađda luận tranh với Ngài Xá Lợi Phất.

Câu 1.

Hỏi: Cuộc tranh luận nầy lập Ngôn ở đâu? Lập Ư ở dâu? Lập Nghĩa ở đâu?

Đáp: Ngôn lập tại Ư, Ư lập tại Nghĩa, Nghĩa lập tại Ngôn. Nó tương quan lập, duyên khởi lập. Cái nầy sanh th́ cái kia sanh, cái nầy diệt th́ cái kia diệt.

* Câu ny nói lên lư Duyên Khi, thc ti do Nhân Duyên kiến lp.   

  Câu hỏi 2: Tôi đang nói chuyện với ai đây?

  Trả lời: Người ta gọi bần đạo là Xá Lợi Phất. Hăy nghe cho kỹ đây! Giáo pháp của đức Thế Tôn Sư rọi cái rỗng không của các pháp, dẫu Tâm hay Vật, làm cho vô tự tính mọi thực tại tính, làm cho vô ngă tính mọi hữu tồn, dầu là Atman, Brahman hay Đại Ngă. Hăy nghe đây!

  Giáo lư ấy không trườn uốn như con lươn, không chẻ sợi tóc ra làm tư, không kẹt trên ngôn từ rằng đây là thường rằng kia là đoạn, giáo lư ấy dành cho người tu chứng, kẻ có trí nghe ắt hiểu. Hăy nghe cho kỹ đây! Không những là Xá Lợi Phất, cái tên gọi giả danh nhằm chỉ vào cái thực, nhưng mọi cái thực ấy, dẫu là sắc thọ tưởng hành thức phảỉ đươc nh́n cho rơ ràng bằng trí tuệ như thực, như chơn, là nó không phải là ta, không phải của ta, không phải tự ngả của ta. Này nàng Bhađda! Câu hỏi của nàng thuộc lư luận rỗng không phù phiếm, câu trả lời của bần đạo đă đặt chúng trên thực tế,chánh đạo, hăy nghe và thọ tŕ.

**-- Câu hỏi về Ngă nầy được Ngai Xá Lợi Phất giải nghĩa rất rơ ràng. Xá Lợi Phất là một thực tại giả lập, ngay trong nó có cái thực. Thực tướng của thân ngũ uẩn là không.Sắc không khác không.... Thể không của thân ngũ uẩn là thực tướng của nó.

- Câu hỏi 3: Này ông Sa Môn! Câu trả lời của ông chẳng phải xa lạ ǵ. Ta đă từng nghe những con vẹt cững đă hót lên như thế, chỉ có điều ông tự tin và vững chăi hơn, do ông có cái thực ở nơi sự tu chứng của ḿnh. Hăy nghe đây! Bây giờ ta sẽ hỏi ngay chính nơi cái thực ấy. Hy vọng rằng ông không trườn uốn như kiểu là không phải ta không phải của ta! Hy vọng rằng ông trả lời khác, giản dị và uyên áo hơn. Hăy nghe đây! Cái thực ấy c̣n định luật nhân quả chi phối hay không? C̣n định luật chi phối? Hăy trả lời ngay đi. Hăy trả lời đừng hủy hoại ngôn ngữ, như dao chém nước.

 Xá Lợi Phất:

-Này nàng Bhađda! Nếu cái thực ấy mà c̣n định luật nhân quả chi phối th́ cái thực ấy chỉ là khổ đau, nhiệt năo, tử sanh. Nếu cái thực ấy không c̣n định luật nhân quả chi phối th́ đồng nghĩa với hư vô, cái không thực hữu, cái vô tự tính, cái ngoang không niết bàn.

  Này nàng Bhadda, hăy nghe đây! Đây là cái dao chém nước như nàng muốn. Cái thực ấy là cái sáng suốt, mặt trời đại huệ. Cái thấy từ Tâm, Trí, tư tưởng Trí mà có, từ tuệ, tuệ minh ấy nó có trong tâm của bậc giác ngộ, bậc A La Hán,kẻ đă đoạn tận lậu, hoặc giải thoát khổ đau và phiền năo, này nàng Bhađda cứ thế mà thọ tŕ!

**- Câu nầy Xá Lợi Phất giải minh hai loại thực tại. Thực tại tương đối là thực tại giả lập hay tùy thuộc như khổ đau, nhiệt năo, sanh tử v.v...đều phải bị định luật nhân quả chi phối. C̣n thực tại tuyệt đối, không sanh không diệt, tự nó đầy đủ,không có ǵ áp đặt lên nó như hư không, vô tự tính v.v..., nên nó không bị định luật nhân quả chi phối. Thực tại tuyệt đối cũng là thiệt tánh giác (tuệ minh). Cho nên, đối với các bậc giác ngộ, bậc A La Hán, hoặc những kẻ đă giải thoát khổ đau và phiền năo, hoặc kẻ có trí, th́ trong tâm họ có cái sáng suốt, cái tuệ minh, cái thực tại tuyệt đối, mà cái thực tại tuyệt đối nầy không bị định luật nhân quả chi phối.

--Ta Bà Ni chợt thét lên như con thú bị tử thương: chưa thể thọ tŕ được! Ta chưa chấp nhận điều ấy, ông Sa Môn đại ngôn kia. Hăy nghe đây! Đây không phải là câu hỏi thứ tư mà đây chỉ là phản vấn. Ông nói rằng có cái tuệ minh, xin lỗi tôi có lầm chăng, một cái tuệ minh? Vậy th́ giáo lư vô ngă, vô tự tính của đức Thế Tôn Sư của ông sẽ không c̣n chỗ đứng, bất khả lập, bất khả thuyết và nó đă mâu thuẫn từ tiền căn? Vậy phải trả lời làm sao cho kẻ học nữ Ta Bà khổ hạnh nầy: một giáo lư thường kiến vậy kia?

--Hăy b́nh tĩnh! Hăy b́nh tĩnh! Này nàng Bhađda đừng tự buộc ḿnh vào những thằng thúc! Đừng bị bịt mắt trước ngọn đèn sáng suốt tự tâm. Hăy nghe đây! Cho bần đạo hỏi một câu, với một câu thôi nàng sẽ tự giải quyết cho chính ḿnh. Câu hỏi như thế này: Cáng của ngọn đèn trước mắt nó thường hay đoạn?

--Chẳng phải thường--Nàng nghĩ--Thường sao được khi nó sinh diệt từng giây từng khắc! Chẳng phải đoạn, đoạn sao được khi nó đang hiện hữu!

 Thấy nàng Bhađda im lặng, tôn giả Xá Lợi Phất tung câu hỏi thứ hai:

--Này nàng Bhađda! Thuở nàng 5 tuổi, nàng thấy một bông hoa. Thuở nàng 30 tuổi nàng thấy một bông hoa. Nàng có thay đổi dẫu cái hoa có khác, quan niệm đẹp xấu có khác, nhưng cái thấy của nàng có thay đổi không?

--Không thể thay đổi, thưa tôn giả.

--Nó chẳng phải thường không?

***- Câu nầy tả tánh thấy và cái bị thấy. Tánh thấy thường hằng bất biến, đó là năng tri. Cái bị thấy hay đối tượng là những thực tại giả lập, hay thay đổi, vô thường tức là cái sở tri.

--Câu hỏi 4: Ta muốn hiểu cái sở tri về bậc A La Hán ở nhiều phương diện khác nhau. Vị ấy làm thế nào bước ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang xiết chảy?

--Bước tới là lăn trôi. Dừng lại là ch́m đắm. Bậc A La Hán không bước tới, không dừng lại, vị ấy ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử! Này nàng Bhađda, cái đáp số ấy thậm thâm vi diệu, vi tế, vượt ngữ ngôn vượt suy luận, dành cho kẻ trí, kẻ thâm đại pháp, dành cho kẻ tu chứng. Có lên đường ai ăn mới biết no, chứ không để cho nàng --kẻ ngoại giáo, kẻ đứng ngoài cuộc, kẻ với tri thức thuần túy --muốn dùng cái hiểu biết nông cạn, cái tự ngă kiêu căng và đa dục của ḿnh, để nắm bắt cái siêu việt không thời gian, cái bất tử, cái chân phúc, cái niết bàn vô dục và tịch tịnh. Này nàng Bhađda! Nàng có đủ kham nhẫn tịch lặng để lắng nghe những lời như vậy không?...

****-Câu thứ tư nầy diễn tả rất thâm diệu về thiệt tánh giác trong hai giai đoạn, hàng phục vọng tâm và an trụ tâm.

Hỏi: Làm thế nào ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang xiết chảy?

Trả lời: Bước tới là lăn trôi. Dừng lại là ch́m đắm; cho nên, không bước tới, không dừng lại ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang chảy xiết.

*-Bước tới: tiến về phía trước mặt: tương lai, khoảng không gian phía trước.

Bước tới là lăn trôi theo thời gian huyễn hóa, hay lăn trôi theo trần cảnh giả lập. Bước tới là lăn trôi theo sự vật huyễn hóa, nhân duyên chằng chịt, sanh tử luân hồi khổ đau phiền năo.

  Không bước tới là giai đoạn đầu của nhận thức đúng đối tượng giả lập và không chạy theo những ảo tưởng tức là giải thoát được khổ đau và phiền năo (phủ định những sự vật giả lập). Không bước tới là tri thức đúng được thực tại giả lập, đó là sự hiểu biết suông. Trong giai đoạn nầy chỉ thấy mọi sự giả vọng là không thật mà tránh nó đi, th́ trạng thái tâm lúc bấy giờ thanh thản, không c̣n bận bịu, dính dáng ǵ đến phiền năo khổ đau.Tuy nhiên, tri cũng chưa đủ mà cần phải hành.Trước tiên,khai mở đường đi đến thế giới chơn thật, thấy được con đường rồi tức là giai đoạn khai thị của tri thức. Đến giai đoạn hành, th́ phải ngộ nhập như phải đi th́ mới đến, ai ăn mới no. Tri thức đúng thực tại giả lập và phải thể nhập thực tướng của thực tại giả lập đó, là hai giai đoạn giác ngộ niết bàn tuyệt đối. Đó là trực nhận ngay thể không của sự vật. Sắc không khác không, Đưa tất cả thực tại giả lập vào thực tại tuyệt đối mà không c̣n thấy thực tại giả lập đó nữa.

* Dừng lại: Chận gịng thời gian phía sau lưng, là quá khứ. Dừng lại là trụ vào cái thực tại giả lập (quá khứ) mà ch́m đắm trong vọng tưởng triền miên, trong sanh tử luân hồi của gịng sống đang xiết chảy theo thời gian không ngừng. Không dừng lại là không trụ vào quá khứ cũng như không trụ vào tất cả các chỗ, vào các thực tại giả lập mà phải xa ĺa bốn tướng (Ngả tướng, Nhơn tướng, Chúng sanh tướng, Thọ giả tướng). Không bước tới và không dừng lại là vượt ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử.

Tương lai hay quá khứ không thể nắm bắt, bất khả đắc. Cho nên không nghĩ đến tương lai mà lăn trôi theo ảo giác, mà cũng không hồi tưởng quá khứ hay trụ vào vọng tưởng hoặc là thực tại giả lập mà phải xa ĺa bốn tướng. Vô thời không là thể trạng của một sát na hiện tiền, một khoảnh khắc hiện tại, thắp sáng được cái hiện hữu ấy cũng là khai mở con đường đi đến chân nguyên. Do đó, khi chúng ta không bước tới là dứt bặt nhân duyên sanh diệt, và không dừng lại là không trụ vào cái giả lập, th́ ngay đó vượt qua thời không rồi. Ngay lúc nắm bắt được cái vô thời không là giác ngộ niết bàn tuyệt đối, cũng là lúc ra khỏi gịng bộc lưu sanh tử đang chảy xiết. Thực vậy, người có đi ắt có đến, người có ăn ắt có no, chớ tri thức thuần túy chỉ là hí luận mà thôi.

Rơ ràng ct ty Gii Thoát Tuyt Đối ca Bà La Môn Giáo và Pht Giáo rt khác nhau. Dù Giáo lư có phn nào ging nhau, tuy nhiên lư thuyết là điu mà mi tôn giáo mun đạt đến hay hướng đến cứu cánh là tất nhiên; dỉ nhiên giáo lư Phật Giáo có phần khác nhau xa do các nhà đạo học Phật Giáo cũng từng giảng giải.Quan trọng là phần thực hành có đi đến Thực Tại Tuyệt Đối đó hay không, tức là Giải Thoát Sanh Tử Luân Hồi, là sự chứng minh thiết thực trong sự khác nhau giữa BLMG và Phật Giáo trên bước đường nắm bắt Giải Thoát Tuyệt Đối, một Thực Tại Tuyệt Đối, triết thuyết giải thoát khỏi ḍng bộc lưu sanh tử luân hồi mà hai tôn giáo cố gắng giải thích lẫn lộn, có khi khác nhau một phần trên lư thuyết Giải Thoát, có khi ging nhau trên b́nh din giáo lư BLMG nguyên y có trước làm s lót đường cho Pht Giáo tiến lên. Nói ǵ đi na, lư thuyết là s din t ca ngôn ng gi lp, không hoàn toàn chính xác. Vậy th́, tại sao không xét theo khía cạnh thực hành xem sự khác nhau ấy có rơ ràng hơn không?

Cứu cánh của BLMG và Phật Giáo là tiến đến Giải Thoát Sanh Tử Luân Hồi hay t́m đến Thực Tại Tuyệt Đối tức là con đường đi đến Chân Nguyên. Tôn giáo nào có thề nắm bắt được cứu cánh tuyệt đối? Chúng ta có thể lấy hai cách tu tập thiền định để so sánh.

Tại sao phải tu Thiền Định mới được Giải Thoát, chúng ta cần xem hai quan điểm sau:

Giáo Lư Về Nhân Quả

Bardo Thodol thường nhắc đi nhắc lại rằng những hành động của con người khi c̣n sống, bao g̣m cả hành động bằng thân, lời nói và ư nghĩa, sẽ quyết định số phận của anh ta trong trạng thái Trung Gian sau khi chết và khả năng tái sinh. Tất cả các hệ thống triết học Ấn Độ đều xác nhận rằng các hành động không những ảnh hưởng ngay tức thời, mà tiềm năng của chúng c̣n bộc lộ về sau nầy trong những hoàn cảnh thích hợp, trong đó mỗi hoàn cảnh là hậu quả của nguyên nhân gây ra nó. Toàn bộ chuổi nhân quả ấy gọi là Nghiệp (karma). Như đă nói ở trên, giáo lư về Nghiệp ở Ấn Độ được công nhận và phổ biến trong tất cả hệ thống Phật giáo.

Người chết chỉ thoát khỏi trạng thái Trung Gian khi tiềm năng của các nhăn quan tâm linh cần thiết đề nhận biết tất cả mọi Linh ảnh xuất hiện như tỏa ra từ chính bản chất tâm linh của anh ta. Ngược lại, nếu các hành động đă qua của anh ta làm mạnh hơn cái xu hướng vô minh, nghĩa là Tham, Sân, và Si (Ngu dốt), th́ tất cả các h́nh ảnh xuất hiện chỉ gây cho anh ta sự sợ hăi và lo âu, và anh ta không thể đạt đến cái nh́n sâu sắc.

Lkagmthon vipassiana được bao gồm trong sự hoàn hảo của trí tuệ. Giáo lư của Bardo Thodol như vậy không có mâu thuẩn với giáo lư về Nghiệp. Văn bản chỉ đơn giản muốn tŕnh bày rơ ràng, mỗi một nghiệp có thể được trung ḥa trong những hệ quả của nó, bằng sức mạnh của cái nh́n sâu sắc (Trí tuệ).

Hành động với tính cách là nguyên nhân của vô số hiện tượng, ở đây không phải hiểu theo nghĩa một hành động đơn giản trần trụi, mà chính là cái ư nghĩa nằm trong từng hành động, nó làm cho hành động xuất phát, đó là cái cần xem xét. Trong mỗi hành động có bao hàm một ư chí, một ư muốn, một sự muốn bắt tay vào hành động, nó đi trước; và cái ư đồ ấy, chính nó chứa đựng tiềm năng thúc đẩy hành động lập lại lần nữa...

Khi người chết cảm thấy sợ hăi và lo lắng trước tính chất của Linh ảnh xuất hiện trong trạng thái Trung gian, anh ta sẽ quyết định tiềm năng của một Nghiệp mới, nó thúc đẩy anh ta tái sinh. Nhưng nếu anh ta nhận biết rằng tất cả Linh ảnh đó tỏa ra từ chính Bản chất Trí tuệ của ḿnh, Cái nh́n sâu sắc (Trí tuệ) của anh ta sẽ thoát khỏi mọi ham muốn, và do đó không có một năng lượng giả nào được phóng ra. Trong một Hành động, th́ chỉ một thời gian ngắn sau khi chết, được ở trong trạng thái cực kỳ sáng suốt, anh ta có thể đạt đến sự giải thoát chủ yếu:

- Giải thoát khỏi cái khổ của kiếp luân hồi (cơi ta bà), nghĩa là một chuỗi dài sinh tử nối tiếp, giải thoát khỏi các ảo ảnh. Và do sự kiện đó, anh ta sẽ trở thành một vị Phật.

Vị Lạt Ma chỉ có một nhiệm vụ duy nhất là nhắc cho người hấp hối, hoặc người chết, những lời giáo huấn của anh ta đă nghe khi c̣n sống và những kinh nghiệm mà anh ta đă trải qua. Vị Lạt Ma làm chức năng của một người thông báo. Ông ta không phải là người chữa bệnh, không phải là phù thủy, mà cũng không phải là vị cứu tinh: Người hấp hối hoặc người chết phải tự ḿnh, đơn độc đi tới Chỗ đạt được Cái nh́n sâu sắc ấy. Tuy nhiên, vị Lạt Ma có thể nâng cao tư tưởng người chết, giống như người nhắc tuồng trong rạp hát, ông nhắc thầm cho người chết biết rơ sẽ có những h́nh ảnh nào xuất hiện trước mắt anh ta và cần phải hiểu chúng như thế nào. Dĩ nhiên tất cả những thông báo của vị Lạt Ma đều vô ích nếu như người chết khi c̣n sống đă không chuẩn bị cho ḿnh có ḷng tin vào những vấn đề của Bardo Thodol.

Văn bản luôn nhắc đi nhắc lại rằng ngay lúc c̣n sống, việc quan trọng là phải nghiên cứu, phải thấm nhuần và phải thực hành những pháp thiền định để giúp người chết đạt được nhăn quan sâu sắc, mở được con mắt bên trong: Đó là Chuyễn Thức (Tử Thư Tây Tạng).

 

 Tự Tại Khi Chết (Tự Gia Bảo) 

Người tu thiền cốt yếu được sanh tử tự tại, khi c̣n sống cũng như khi chết ḿnh hoàn toàn làm chủ. Muốn làm chủ khi chết, chính lúc c̣n sống ḿnh phải làm chủ cả thể xác lẫn tâm hồn. Như Thiền sư Đạo Giai nói: Muốn biết khi chết được tự tại không tự tại, chỉ xem hiện tại tự do chẳng tự do.

Tự do đây có nghĩa là ḿnh làm chủ ḿnh hoàn toàn, không phải tự do đối với xă hội. Đối với danh vọng tài sắc...không quấy nhiểu được ta, đối với khổ vui sống chết... không phiền lụy đến ta, ta sống trong cuộc đời phồn tạp, mà vẫn không vướng bận, như cây bá hiên ngang đứng sừng sựng giữa trời.Trong khi sống tự tại như vậy đến lúc chết làm ǵ chẳng tự do. Tại sao được như vậy? Bởi v́ chúng ta đă thấy rơ cái không sanh tử trong cái sanh tử, cái chơn thật nằm trong cái giả dối. Các Thiền sư v́ sống với cái chơn thật nên không màng đến cái giả dối, sống với cái không sanh tử nên làm chủ được cái sanh tử.  

  Tóm lại diệu dụng của người tu thiền tông là nhận ra tánh giác của chính ḿnh, tánh giác nầy không sanh không diệt không tướng mạo mà hằng giác. Bởi hằng giác nên chẳng phải không, không tướng mạo nên chẳngphải có. Sống được với tánh giác là thoát ly sanh tử, tuổi thọ tánh giác đồng với hư không. Cho nên trong kinh nói tuổi thọ của Phật không biết bao nhiêu tính kể. Đạt được tuổi thọ vô lượng vô biên ấy, c̣n ǵ hạnh phúc bằng, c̣n ǵ quí bằng. Sống vớicái vĩnh cữu chẳng sanh chẳngdiệt nầy, mới thực là đến chỗ chân thật tuyệt đối. C̣n có ǵ ở thế gian có thể so sánh với tánh giác. Tánh giác nầy mới thực ta (Chơn Ngả), tánh giác không bao giờ mất (Chơn thường), tánh giác là chơn thực hạnh phúc (Chơn lạc), tánh giác không có ǵ ô nhiễm được (Chơn tịnh). Sống đến chỗ chơn ngă, chơn thường, chơn lạc, chơn tịnh nầy, mới là điểm cứu cánh của thiền tông.

  Trong khi trở về cái chơn thật th́ mọi cái giả dối giảm thiểu khả năng lôi cuốn chúng ta. Từ từ ta làm chủ lại chúng ta,điều khiển chúng theo chỗ muốn của chúng ta.

Mọi khổ đau buồn thảm tự suy thoái, không c̣n là điều quan trọng đối với chúng ta nữa. Với cái thân giả tạm, cái vọng tưởng hư ảo sắc trần không hoa nầy, c̣n nghị lực ǵ trói buộc chúng ta được. Bởi thấy được ông chủ thật sự của ḿnh, mọi khách trần là tṛ đùa, nên Thiền sư tự tại ra đi (tr.339-344). 

  Qua một thời Thiền của BLMG, ta thấy Quán Tưởng hay tưởng tượng bằng gợi lại trong Tâm Thức một đề mục để quảng diễn ư tưởng rộng ra hơn theo phương pháp diễn dịch. Dùng Ư Trí suy luận Tưởng Thức một cách logic làm cho Trí và Thức liên hợp măi theo thời Thiền; điều đó có thể tạo ra tánh Giác. Tánh Giác nầy là Giác Trí Thức. Càng huân tập loại Thiền nầy có thể trở nên nhà Minh Triết, cũng có thể là một nhà trí thức bác học. Trong ḍng Tâm Thức của họ đă vượt khỏi đám mây mù của Thất T́nh Lục Dục, Giải Thoát khỏi Bể Khổ Bến Mê đến Thế Giới Minh Triết. Tuy nhiên Giác Trí Thức nầy trong thời Thiền tập trọn vẹn sẽ đạt được Định Thức. Định của Thức, nên chưa thể Giải Thoát ḍng bộc lưu sanh tử. Giác nầy chỉ là Tĩnh Thức và Tương Đối mà thôi.

C̣n Thiền của Phật Giáo đạt đến Giác Trí Tuệ. Một Pháp Môn Đốn Ngộ nhân tâm.

Không chỉ ngồi thiền mới đạt được Tánh Giác, mà trong mọi oai nghi cũng có thể thực hành được. Như đă tŕnh bày, Giác Trí Tuệ hay Tánh Giác là cái Dụng của Chân Tâm. Trong các kinh Phật, nếu dùng đệ nhất nghĩa là chúng ta sẽ hiểu Pháp học lẫn Pháp hành của Phật giáo, như trong king Kim Cang, chỉ cách Hàng Phục Vọng Tâm và An Trụ Tâm; trong Trung Quán Luận, nói đến Trung Đạo; trong Thực Tại Luận diễn đạt Thực Tại Tuyệt đối, cũng như các tên gọi Tri Thức Nguyên Thủy, Thực Tại Toàn Diện, Chân lư Tối Hậu, Phật Tánh, Trí Vô Sư, Căn Bản Trí, Bản Tánh Chơn Như, Pháp Thân vv, đó là muốn diễn tả Giác Trí Tuệ mà thôi. Có thể thực hiện Tánh Giác của Phật Giáo, phải trải qua các giai đoạn Phủ Định và Nhận Thức Tánh Không, tc là Giác Ng Niết Bàn là Gii Thoát khi ḍng bc lưu sanh t.

 

KẾT LUẬN

Khẳng Định Tính là Pháp Học cũng như Pháp Hành đặc biệt chỉ có trong Giáo Lư Phật giáo mà thôi. Xưa kia BT Long Thọ dùng phủ định tính để hướng dẫn lần đến sau cùng không c̣n ǵ phủ định nữa tức là tiến đến khẳng định. Pháp hành của BLMG c̣n nằm trong phủ định tính mà thôi nên chưa đến Chân Trí hay Chân tâm. V́ Giác Trí mà Thiền BLMG chỉ đạt đến giai tầng tương đối như đă tŕnh bày trên:

   Giác Trí ny là tiến tŕnh phủ nhận đầu nguồn của Giác Thức Đang Là, cũng là Nhất Nguyên Tính Tương Đối của Trí Thức hay Tư Tưởng. Nhất Nguyên là v́ khi  Ư Tác Động của Căn (Ư thức) tiếp xúc với đối tượng (thực tại giả lập),  thành Giác Thức (hay Tâm Thức), lập tức được Ư Tác Năng (Ư Trí)  ư niệm hóa  Giác Thức thành Giác Trí (hay Tâm Trí). Tâm Thức và Tâm Trí cùng một Tâm. Thức chuyển thành Trí. Giác Trí Đang Là (hiện tại), dù nằm trong đạo lư nhất nguyên, nhưng nó cũng huyễn hóa theo thời gian. Cái Đang Là là sự nối tiếp những điểm sát na sanh diệt liên tục. Ḍng Giác Trí ấy trôi chảy làm cho Trí và Thức liên hợp sanh ra Tư Tưởng. C̣n tư tưởng là c̣n có sự thay đổi, nên chưa phải là chân lư. Chân lư th́ thường hằng bất biến. Do dó Giác Trí Đang Là thuộc diện tương đối; Thin BLMG là s quán tưởng hay tưởng tượng nên không thoát khỏi nhân duyên chằng chịt (c̣n Năng Sở, hay Chủ Khách), th́ làm sao Giải Thoát Sanh Tử Luân Hồi.

Đó là:

+ Phủ định nhận thức thực tại điểm của giác thức nguyên sơ là đạt đến giác trí;

Trong khi Phật Giáo, muốn đạt đến Giác Trí Tuệ cần phải thể hiện như sau:

 Chân Trí hay Giác Trí Tuệ hay cái Trí Nguyên Sơ được nhận thức ngay nơi thực tại điểm khởi đầu tiến tŕnh của động tác Giác Trí Đang Là, cũng là Nhất Nguyên Tính Tuyệt Đối của Năng Sở song vong và vô Thời Không. Vậy Chân lư tối hậu hay Tự tính tuyệt đối, hay đạo lư Nhất nguyên tuyệt đối là  Nhận thức  vượt Thời Không, là Tánh Giác hay Tánh Không. Không dùng Tư Tưởng suy nghĩ bàn luận mà dùng pháp môn không hai, hay nói khác đi làThể hiện, là im lặng không dùng ngôn ngữ mà là Hành là Thiền. Đó là Pháp Môn Không Hai, tức là:

+ Phủ định nhận thức thực tại điểm của giác trí nguyên sơ là đạt đến Giác Trí Tuệ.

Tóm li, đặc đim ca Giáo Pháp Pht Giáo

+ Giác Ngộ tức là Giải Thoát, chính là tri nhận Thực Tại một cách toàn diện không thêm không bớt, là vượt khỏi Thời Không, là thể nhập Cơi Vô Cùng Hằng Hữu, v́ Hư Không ảo tưởng và Thời Gian huyển hóa làm ngăn cách thế giới Hiện Tượng với Cơi Vô Cùng. 

+ Nhị Bội Phủ Định Nhận Thức Giác Thức Nguyên Sơ của sự vật  để Khẳng Định Nhận ThứcTánh Không của chúng, đó là Nhất Nguyên Tính Tuyệt Đối, Chân Lư Tối Hậu, hay Trung Đạo, là hai giai tŕnh Hàng Phục Vọng Tâm và An Trụ Tâm.

+ Khẳng Định Tính là Chân Lư Tối Hậu, c̣n gọi Tri Thức Nguyên Thủy, làTrung Đạo tức là Thực Tại Điểm hiện hữu trong ḍng Duyên Khởi của Tâm Trí, cũng là Thực Tại Tuyệt Đối của Chân Trí.

 

SNG THIN

**

   *

Tu tam công t đức

Hành tŕ t oai nghi

Tinh gim ḷng v k

Tn ti th đại đồng.

 **

*

Vng thc luôn trùng khi

Chướng nghip măi đeo Ta,

Chơn tâm vn vô ngă

Xưa nay vn sáng trong.

   **

*

Thi tính thường biến dch

S t ính hin đương nhiên.

Bát phong khi ngng bám

Tĩnh giác kiếp hin tin.

**

 *

Lc độ mau hc hi

Mây mù nghip thc sâu,

Thc hành bát chánh đạo

Soi sáng cơi phù vân.

**

 *

Thân vn làm mi vic

Tâm trí luôn b́nh thn

Sân si không dy động

Nghip chướng tt dn tan.

 **

  *

Hin hu khi thp sáng,

Làm ǵ có kh lai.

Thân tâm thường an lc

Thm hi lc nhim mu.

**

 *

Tránh nhân không gt qu,

Tĩnh ng lư luân hi.

Duyên phước tu muôn kiếp,

Minh sư ng đắc thi.

 **

*

N đơm mt trí tu,

Bông n hu hoa khai

Thong thă nhng chui ngày

Hin đời đà gii thoát.

**

   *

Không tâm vi không chng

Sóng nghip làm sao dy.

Bát nhă bèn bng dy,

H hà ! sng thong dong.

  Tĩnh Mc (1997)

 

 

Tham khảo

Bát Nhă Tâm Kinh Qua Lăng Kính Thi Không, Ph Nguyt, 2003

Đại Thừa và Nguyên Thủy Tư Tưởng Luận, Tác giả: Kimura Taiken Hán dịch: Thích Diễn Bồi, Việt dịch: Thích Quảng Độ

Đạo Giải Thoát, Nawami (Nhà xuất bản Xuân Thu)

Kinh Nhất Dạ Hiền Giả, Thích Minh Châu Việt dịch

Kinh Hoa Nghiêm, HT Thích Trí Tịnh (2508)

Nghĩa Ch Không, Thin Nguyên Thy, Thích Minh Châu

Nht Nguyên Lun và Th Cách Tri Nhn Thc Ti, Ph Nguyt

Nim Chú, Tng Thư Sng Chết, Sogyal Rimpoche, Trí Hi dich, 1996

Thin Tông Vit Nam, HT Thích Thanh T, 1998

Thc Ti và Chí Đạo, Phổ Nguyệt, 2002

 Tnh Độ, HT Thích Thiện Hoa

T Gia Bo, HT Thích Thanh T, 1995

 

Cập nhật: 7-6-2006

 

Webmaster:Minh Hạnh & Thiện Pháp

Trở về Trang Tủ Sách Phật Học

Đầu trang