NIỀM
HẠNH PHÚC CỦA SỰ BUÔNG XẢ
Nguyên
tác: THE BLISS OF LETTING GO
Tác giả: Ajahn Brahmavamso
Phật
tử Minh Hạnh dịch
Trong thế giới đạo Phật ngày hôm nay, có nhiều sự thảo luận trong số những hành giả về sự thích đáng của thiền (Jhana) (sẽ giải thích bên dưới). Câu hỏi thứ nhất thường được đưa ra là "Có phải trước tiên người ta chứng thiền rồi mới được giác ngộ hoàn toàn (Arahant), hay là có thể đạt tới mục tiêu tối thượng mà không cần có bất cứ kinh nghiệm thiền (Jhana) nào?" |
Những người đặt câu hỏi này bản thân họ thường là chưa có kinh nghiệm thiền (Jhana). Thật là khó khăn để làm những ǵ cần thiết cho sự chứng nghiệm thiền, do đó hầu hết những người nêu câu hỏi này muốn được trả lời rằng thiền không phải là cốt yếu. Họ muốn người ta bảo rằng sự khiếm khuyết của họ không phải là chướng ngại. Họ muốn có một con đường nhanh chóng và dễ dàng đưa đến Niết Bàn. Những người như vậy sẽ dễ hài ḷng và thậm chí đầy cảm hứng bởi một vị thầy là người đă nói với họ những ǵ họ muốn nghe một cách tùy tiện - rằng những trạng thái Jhana này là không cần thiết - và họ sẽ theo sự giảng dạy này bởi v́ nó tiện lợi thích hợp. Rủi thay, chân lư th́ ít khi thích hợp, và hiếm khi phù hợp với những ǵ chúng ta muốn nghe.
Mặt khác, một hành giả quen thuộc với các thiền (Jhanas) sẽ nhận diện được chúng như là những trạng thái an lạc của sự buông xả và chính là ở ngay nơi kinh nghiệm buông xả mà người ta hiểu biết sự thích đáng của các thiền.
Sơ thiền là kết qủa tự nhiên của sự buông xả sự dính líu với dục lạc (Kama sukha), có ư nói tất cả sự dính líu do duyên dục lạc, ngay cả chỉ là cảm giác dễ chịu, trong lănh vực của năm căn môn bên ngoài (thấy, nghe, ngửi, nếm, chạm). Trong sơ thiền, xuyên qua việc xóa bỏ bền bỉ và hoàn toàn tất cả sự thích thú trong năm căn này hành giả sẽ mất tất cả cảm giác của thân và năm căn môn bên ngoài biến mất. Họ trú hoàn toàn trong giác quan thứ sáu đó là tâm thanh tịnh và tĩnh mịch trong cái hạnh phúc tràn đầy của một nội tâm im lặng. Đức Phật gọi nó là "Hạnh phúc xả ly" hoặc là hạnh phúc buông xả.
Nhị thiền là kết quả tự nhiên của sự từ bỏ chuyển động rất vi tế của sự chú ư hướng về (tầm) và nắm chặt trên ( tứ) đối tượng tâm an lạc này. Khi "sự giao động" cuối cùng này của sự tác ư được buông xả, người ta kinh nghiệm an lạc hân hoan nhiều hơn của một nội tâm đầy tĩnh lặng (định - samatha), nơi mà tâm hoàn toàn chuyên nhất và bất động.
Tam thiền là kết quả tự nhiên của sự buông xả kích động vi tế của chi thiền hỷ và Tứ thiền là kết quả tự nhiên của sự buông xả chính chi thiền lạc, để mà có được tâm xả bất động và thâm sâu nhất.
Trong đạo Phật, kinh nghiệm, không phải sự suy đoán, và ngay cả sự tin tưởng ít mù quáng hơn, là tiêu chuẩn của trí tuệ. Hành giả chỉ không thấu hiểu sự tĩnh mịch, hỷ, lạc hoặc xả hoàn toàn có nghĩa ǵ cho tới khi họ đă trở thành quen thuộc với các thiền. Nhưng kinh nghiệm của các thiền, những giai đoạn buông xả này, cho người ta sự hiểu biết trực tiếp xuyên qua những danh pháp này, đặc biệt là lạc (Sukha) và khổ (Dukkha).
Tương tự như con ṇng nọc đă ở trong nước cả đời nhưng lại không thể hiểu được nước bởi v́ nó không biết ǵ khác hết. Thế rồi, khi nó lớn lên thành con ếch, ra khỏi mặt nước và ở trên đất khô, nó vừa biết tính chất của nước lẫn đường lối vượt lên trên.. Trong trường hợp ví von này, nước tiêu biểu cho sự khổ, và đất khô tiêu biểu cho Thiền (không phải Niết Bàn - con ếch vẫn c̣n giữ một chút nước trên da của nó ở trên đất khô!), và đường lối vượt lên trên tiêu biểu cho sự buông xả.
Theo cách này, sự hành
thiền phơi bày ra con đường tới diệt khổ.
Hành giả chứng thiền cuối cùng sẽ hỏi
"Tại sao những thiền này lại hạnh phúc một
cách sâu sắc? Họ sẽ biết được câu trả
lời rành mạch cho họ --"Bởi v́ chúng là giai
đoạn buông xả trạng thái mà bây giờ họ thấy
là h́nh thức vi tế của khổ đau!" Khi quen thuộc
với thiền và hiểu rơ nguồn gốc của an lạc
trong đó, người ta sẽ tự ḿnh đến để
thấy rằng tất cả lạc thú thế gian, tức
là, thuộc 5 căn môn bên ngoài (bao gồm dục) là khổ. Sự dính mắc vào thân và những
cảm giác mạo hiểm của nó sẽ bắt đầu
biến dần. Người ta sẽ hiểu biết rơ
ràng tại sao tất cả những
Đấng giác ngộ đều độc thân. Kế
đó, khi tiến lên những thiền
cao hơn và quán sát tại sao mỗi bậc thiền càng tiến
xa th́ càng hoan hỷ hơn và sau cùng hiểu rằng chính là
v́ người ta buông xả những dính mắc tinh tế
trong tâm, như là những dính mắc với hỷ, lạc
và xả. Nó trở nên rơ ràng rằng ngay
cả những thiền này vốn là những trạng thái
tâm cao thượng nhất chỉ là những h́nh thức
tinh tế của khổ, bởi v́ khi buông xả chúng, lúc
đó nhiều khổ hơn cũng hết. Người ta càng tiến cao hơn, th́ khổ
càng được buông xả nhiều hơn và xuyên qua quá
tŕnh tiến triển này th́ khổ được nhận
biết. Người ta không thể biết hoàn toàn chân lư về
khổ và do vậy không thể biết tứ thánh đế
của Đức Phật, ngoại trừ bằng sự buông xả khổ xuyên qua kinh nghiệm thiền.
Do vậy, thật kỳ lạ, một vài người gợi ư rằng việc hành thiền dẫn đến dính mắc. Thực hành buông xả ra sao, làm thế nào có thể dẫn đến dính mắc được? Thực vậy, Đức Phật lặp đi lặp lại nhiều lần rằng những thiền này không nên sợ, nhưng phải phát triển, và khi những thiền được miệt mài đều đặn chúng dẫn đến Sotapanna (Tu-Đà-Hườn), Sakadàgàmi (Tư-Đà-Hàm), Anagami (A-Na-Hàm), và Arahant (A La Hán), bốn giai đoạn giác ngộ (coi trong kinh Thanh Tịnh (Pasadika Sutta) của Trường Bộ kinh (Digha Nikaya).
Một khi sự giác ngộ hoàn toàn được chứng đắc và tất cả dính mắc được dứt bỏ, lúc đó sự buông xả trong thiền trở thành tự nhiên như chiếc lá từ trên cây rơi xuống đất. Thực vậy, khả năng buông xả hiện tại và kinh nghiệm thiền là thước đo sự hiểu biết như thực về pháp và sự không dính mắc theo sau đó.
Ajahn
Brahmavamso
BSWA Newsletter
Mar/Jun 1997
Minh Hạnh dịch thuật ngày 17/07/2005
THE BLISS OF LETTING GO
Ajahn Brahmavamso
In the Buddhist world today, there is much discussion among
meditators about the relevance of Jhana (to be explained below). The first
question usually asked is "Must one achieve Jhana first to become fully
Enlightened (Arahant), or is it possible to reach the Supreme Goal without any
experience of Jhana?"
Those who ask this question are usually those who have not
yet experienced Jhana themselves. It is difficult to do what is necessary to
realise Jhana; so most people ask this question wanting to be told that Jhana
is not essential. They want to be told that their inability is not an obstacle.
They want a quick and easy way to Nibbana. Such people will be pleased and even
inspired by a teacher who tells them what they wanted to hear anyway - that
these Jhana states are unnecessary - and they will follow this teaching because
it is convenient. Unfortunately, Truth is seldom convenient, and rarely agrees
with what we want to hear.
On the other hand, a meditator who has familiarity with
Jhanas will recognise them as blissful states of letting go, and it is right
there, in the experience of letting go, letting go that the relevance of Jhana
is known. The First Jhana is the natural result of letting go of the concern
for sensory pleasure (Kama Sukha), by which is meant all concern, even for mere
comfort, in the realm of the five external senses (sight, sound, smell, taste
and touch). In the First Jhana, through sustained and complete removal of all
interest in these five senses the meditator loses all sense of the body, and
these five external senses disappear. They abide wholly in the sixth sense that
is pure mind, and are still, in blissful inner silence. The Buddha called this
"The Bliss of Renunciation", or the bliss of letting go. The Second
Jhana is the natural result of abandoning a very subtle movement of attention
towards and holding onto this blissful mind object. When this final 'wobbling'
of attention is let go of, one experiences the even more pleasurable bliss of
full inner stillness (Samadhi), where the mind is absolutely one -pointed and
motionless. The Third Jhana is the natural result of letting go of the subtle
excitement of rapture, and the Fourth Jhana is the natural result of letting go
of happiness itself, so as to enjoy the most profound and immovable mental
equanimity.
In Buddhism, experience, not speculation, and even less
blind belief, is the criterion for understanding. A meditator simply does not
realise what stillness, rapture, happiness or equanimity fully mean until they
have become familiar with the Jhanas. But the experience of the Jhanas, these
stages of letting go, give one direct understanding through experience of these
mental phenomena, in particular happiness (Sukha) and suffering (Dukkha).
It is similar to the tadpole who has spent her whole life in
the water but who can have no understanding of water because she has known
nothing else. Then, when she grows up into a frog, lets go of the water, and
attains to dry land, she knows both the nature of water and the way to go beyond
it. In this simile, the water stands for Dukkha, the dry land for Jhana (not
Nibbana - the frog still carries a little water on her skin upon dry land!),
and the way to go beyond stands for letting go.
In this way, the practice of Jhana reveals the Path to fully
ending Dukkha. The meditator who achieves Jhana will eventually ask "Why
are these Jhanas so profoundly blissful? They will discover for themselves the
obvious answer -"Because they are stages of letting go of that which they
now see as fine forms of suffering!" When one is familiar with Jhana, and
realises the origin of the bliss therein, one will come to see for oneself that
all worldly pleasures, that is, of the five external senses (which include
sexuality), are merely Dukkha. The attachment to the body and its sensory
adventures will begin to fade away. One will understand clearly why all
Enlightened Ones are celibate. Then, as one progresses onwards to the higher
Jhanas and contemplates why each further one is ever more pleasing, one comes to
understand that it is because one is letting go of refined mental attachments,
such as the attachment to rapture, happiness and equanimity. It becomes clear
that even these most lofty of mind states are just refined forms of suffering,
because when one lets them go, then more suffering goes too. The higher one
goes , the more Dukkha is let go of and through this process Dukkha becomes
known. One cannot know fully the Truth of Suffering, and thus the Buddha's Four
Noble Truths, except by letting go of suffering through the experience of
Jhana.
It is very odd, therefore, that some suggest that the
practise of Jhana leads to attachment. How can, what is the practice of letting
go, lead to attachment? Indeed, the Buddha repeatedly said that these Jhanas
should not be feared, but should be developed, and that when these Jhanas are
indulged in regularly they lead to Sotapanna, Sakadagami, Anagami, and Arahant,
the four stages of Enlightenment. (See the Pasadika Sutta of the Digha Nikaya).
Once Full Enlightenment is reached and all attachments are
removed, then letting go into Jhana becomes as natural as a leaf released from
a tree falling downwards to the ground. Indeed, one's present ability to let go
and experience the Jhana is a measure of one's true understanding of the Dhamma
and consequent lack of attachment.
Ajahn Brahmavamso
BSWA Newsletter,
Mar/Jun 1997.
-ooOoo-