Trạng Thái Chùa Việt Nam Tại Thái Lan Hiện Nay

Thích Huệ Giáo

Trong quá tŕnh t́m hiểu , và nghiên cứu thông tin để viết luận án vể tôn giáo học tạitrường đại học Assumption- Bangkok-Thái lan, chúng tôi đánh giá về trạng thái và vai tṛ chùa Việt nam hiện nay nằm rải rác trên toàn quốc Thái lan.Điển h́nh bài viết này, chúng tôi đề cập đến trạng thái và vai tṛ chùa Việt trong phạm vi thủ đô Bangkok.

Nhận xét theo cuộc nghiên cứu về trạng thái và vai tṛ của chùa Việt đối với cộng đồng trong khu vực Bangkok, th́ thấy rằng chùa Việt phát hiện trên tư cách một tổ chức về tôn giáo của nhóm dân tộc ít người tản cư vào nước Thái lan đă lâu, mà hiện nay không có vai tṛ tụ tập hội viên của nhóm tộc người Việt nam ở Thái lan theo dạng tạo ra quan hệ chặt chẽ đi đến việc tách ra tự do ngoài quyền hành của Thái lan. Ngược lại, các chùa Việt đă tự hội nhập thành một thành viên của hệ thống tôn giáo đă hiện diện trong xă hội Thái lan và đă tiếp nhận quyền hành quản trị, quản lư và kiểm soát nhóm tăng già theo thứ bậc chức vị tăng già toàn diện, tuân theo quy chế kỷ luật của Giáo hội tăng già thái lan.

Về điểm hội nhập văn hóa (Acculturation), xét thấy rằng chùa Việt là điểm gặp gỡ về văn hóa giữa các nhóm tộc người Thái lan, Trung hoa và Việt nam bằng cách dựa vào văn hóa, tín ngưỡng và giáo lư theo lối người Trung hoa với sự tiếp nhận một số nghi lễ có phần tương đồng với nghi lễ của Theravada Thái lan , cho nên chùa Việt không khác ǵ là cầu nối trong cuộc truyền chuyển và phối hợp về văn hóa giữa ba nhóm tộc người và đặc biệt là dư âm của sự ḥa nhập về văn hóa (Assimilstion) và mở đường cho các tộc người khác, đặc biệt là người Thái lan gốc Trung hoa có thể có vai tṛ rất mạnh để lên thay người Việt nam đă tản mát như hiện nay.

Bản sắc văn hóa (Cultural identity), thấy rằng chùa Việt chỉ truyền bá bản sắc văn hóa quan trọng nhất chính là ngôn ngữ Việt nam trong các bài kinh kệ tiếng việt nam theo lốI An nam tông ( Annamnikaya) tức tụng kinh khác với Trung hoa tông, dù rằng cả hai tông đều dùng văn tự trung quốc.

Về tên chùa và một số di tích ngôn ngữ Việt nam trong chùa hiện nay không c̣n nữa, nếu có cũng chỉ là biểu tượng quan hệ với tộc người Việt nam xưa mà không quan hệ ǵ đến trạng thái hiện nay.

Dù sao đi nữa, biện pháp độc nhất mà chùa Việt đang dùng để bảo tồn và truyền bá bản sắc văn hóa của ḿnh là việc dạy kinh kệ bằng tiếng Việt, tuy nhiên các Sư và Tiểu vào tu trong Annam tông phần lớn là người Thái lan và người Thái gốc Trung hoa, những người này không cần thiết phải học tiếng Việt nam sâu rộng hơn là chỉ tập tụng kinh và học thuộc ḷng đủ để thực hiện các nghi lễ tôn giáo mà thôi.

Bản sắc văn hóa nói trên có chiều yếu thế đi kể về nội dung của nó về mặt truyền thừa và hoằng pháp của chùa trong đó người Việt c̣n quá ít để họ c̣n nhớ đến ḍng giỏi máu mũ của họ.

Vai tṛ của các sư sải theo Annam tông đă có phần yếu đi không biết tự khi nào, nhưng hiện nay so sánh với sự hoạt động của Phật giáo Thái lan trong đó có cả Phật giáo trung quốc, th́ nó hoàn toàn là con số không. Về mặt khách quan nhận xét, phải nói rằng Annam tông đă không có chất xúc tác, tác động từ bên ng̣ai của quần chúng Phật tử để buộc họ phải tự cải thiện sinh hoạt. Về mặt chủ quan,, các sư sải Annam tông không có một mục đích rơ rệt trong việc duy tŕ và truyền bá tông phái của ḿnh để hiện nay công b́nh mà đánh giá th́ họ chỉ là những người ǵn giữ tự viện, giống như các ông Từ đóng và mở cữa chùa tại Việt nam.

Mặt dầu hiện nay, vẫn có những nổ lực trong vấn đề giáo dục và đào tạo Tăng sĩ kế thừa, nhưng đă đi theo chiều hướng khác không phải là bản sắc văn hóa Phật giáo Việt nam. Một mặt là hoàn thành rập khuôn như hệ thống giáo dục của Phật giáo Thái lan, mặt khác về h́nh thức nghi lễ để phù hợp với sắc tộc và nền văn hóa của Trung hoa hầu mong để tồn tại.

Tuy nhiên , chùa Việt hiện nay không c̣n làm nhiệm vụ trung tâm của người Việt ở Thái lan nữa, nhưng chùa Việt vẫn c̣n là tổ chức tôn giáo của tộc người thiểu số, c̣n tồn tại được nhờ sự cải tạo để có thể ḥa nhập với sự thay đổi khắp mọi mặt và cung ứng theo nhu cầu của cộng đồng xă hội tỉnh thành Bangkok hiện nay.

Trích từ trang web Tri Thu