Thấy các pháp như thực

Nguyên tác: Seeing Things As They Are

của Venerable Nyanaponika Maha Thera

Việt dịch : phật tử Minh Hạnh


Nếu quán sát ngay cả một khoảng nhỏ nhoi trong phạm vi rộng lớn của đời sống, chúng ta đối diện với nhiều h́nh thức sống động khác nhau, bao quát đến nổi không sao diễn tả hết. Tuy nhiên ba đặc điểm căn bản có thể được nhận thức như là chung cho các pháp có tri giác, từ một con vi khuẩn đến loài người, từ những cảm giác đơn sơ nhất đến những tư tưởng của một thiên tài sáng tạo.

- Vô thường hoặc là sự thay đổi

- Khổ hoặc là sự bất măn.

- Vô ngă hoặc là không có thực chất.

Ba sự thật căn bản này đă được Đức Phật- Bậc hiểu biết thế gian ( Lokavidū - Thế gian giải) t́m thấy đầu tiên và giải rơ trên 2500 năm trước.Trong thuật ngữ nhà Phật, chúng được gọi là là tam tướng ( ti-lakkhana) - những tướng hoặc dấu hiệu cố định của các pháp sinh thành, "tam tướng này" đă ghi dấu ấn ngay trên bộ mặt của đời sống.

Vô thường và vô ngă trong tam tướng áp dụng trực tiếp vào sự sống vô tri cũng như hữu tri, v́ mỗi thực thể cụ thể do chính bản chất của nó phải chịu sự thay đổi và không có thực chất. Khổ, đặc điểm thứ hai dĩ nhiên chỉ là kinh nghiệm cho loại hữu t́nh. Nhưng Đức Phật áp dụng tướng khổ cho tất cả pháp hữu vi, trong ư nghĩa rằng, đối với chúng sanh, các pháp do duyên sanh là một nhân tiềm tàng của kinh nghiệm đau khổ và trong bất cứ trường hợp nào đều bất lực trong việc kéo dài sự thỏa măn. Do vậy cả ba pháp thật sự là những tướng phổ biến thuộc về kể cả những ǵ bên dưới hoặc vượt lên trên phạm vi nhận thức b́nh thường của chúng ta.

Đức Phật dạy rằng đời sống chỉ có thể được hiểu đúng nếu những sự thật căn bản trên được thấu hiểu và trí này phải hiện khởi, không những về mặt luận lư, mà c̣n phải đối đầu với kinh nghiệm bản thân. Trí tuệ minh sát là yếu tố giải thoát cơ bản trong đạo Phật, chủ yếu ở sự chứng nghiệm ba tướng này, khi ta áp dụng vào tiến tŕnh danh sắc, được đào sâu và già dặn hơn trong thiền quán.

Thấy các pháp như thực nghĩa là thấy chúng một cách nhất quán căn cứ vào tam tướng. Không thấy chúng theo cách này, hoặc tự đánh lừa về thực tại và phạm vi ứng dụng chúng, là dấu hiệu xác định của vô minh và tự bản thân vô minh là nguyên nhân tiềm tàng của đau khổ, nó đang dệt mạng lưới mà con người mắc kẹt vào - mạng lưới của những hy vọng hư ngụy, những ham muốn hăo huyền và tai hại, những ư hệ lừa dối và mạng lưới của những giá trị và mục đích sai lạc.

Sự tảng lờ hoặc xuyên tạc ba sự thật căn bản cuối cùng chỉ dẫn tới chán nản, thất vọng và tuyệt vọng. Nhưng nếu chúng ta học hỏi để nh́n xuyên thấu những vẻ ngoài lừa dối và quán chiếu tam tướng, điều này sẽ tạo ra lợi ích bao la, vừa là trong đời sống hằng ngày vừa là trong sự phấn đấu nội tâm của chúng ta. Ở mức độ hợp thế, sự liễu tri về vô thường, khổ và vô ngă sẽ mang lại cho chúng ta một cách nh́n lành mạnh hơn về đời sống. Nó sẽ giải thoát chúng ta khỏi những mong cầu hăo huyền, ban cho ta ḷng can đảm chấp nhận khổ đau và thất bại, bảo vệ ta chống lại sự quyến rũ của những giả thuyết và tin tưởng lừa dối.. Trong sự truy t́m siêu thế, trí về tam tướng sẽ là rất cần thiết. Kinh nghiệm thiền quán về tất cả hiện tượng khi gắn liền với tam tướng sẽ buông xả và cuối cùng cắt đứt những ách phược buộc trói chúng ta vào một sanh hữu mà chúng ta vọng tưởng là thường, lạc và ngă. Với tỉnh giác phát triển, tất cả pháp bên trong và bên ngoài sẽ được thấy theo thực tính của chúng : thay đổi không ngừng, ràng buộc với khổ và không có cốt lơi, không có một linh hồn trường cửu hoặc thực chất không thay đổi. Do thấy như vậy, ly tham sẽ phát triển, mang lại sự giải thoát vĩ đại ra khỏi ngă chấp và đưa tâm đến cứu cánh Niết bàn, chấm dứt đau khổ.



Seeing Things As They Are

Venerable Nyanaponika Maha Thera

If we contemplate even a minute sector of life's vast range, we are faced with a variety of living forms so tremendous that it defies all description. Yet three basic features can be discerned as common to everything that has animate existence, from the microbe to man, from the simplest sensations to the thoughts of a creative genius:

- impermanence or change (//anicca//);

- suffering or unsatisfactoriness (//dukkha//);

- non-self or insubstantiality (//anatta//).

These three basic facts were first found and formulated over 2,500 years ago by the Buddha, who was rightly called "the Knower of the World" (//loka-vidu//). They are designated, in Buddhist terminology, the three characteristics (ti-lakkhana) - the invariable marks or signs of everything that springs into being, the "signata" stamped upon the very face of life itself.

Of the three, the first and third apply directly to inanimate existence as well as to the animate, for every concrete entity by its very nature undergoes change and is devoid of substance. The second feature, suffering, is of course only an experience of the animate. But the Buddha applies the characteristic of suffering to all conditioned things, in the sense that, for living beings, everything conditioned is a potential cause of experienced suffering and is at any rate incapable of giving lasting satisfaction. Thus the three are truly universal marks pertaining even to what is below or beyond our normal range of perception.

The Buddha teaches that life can be correctly understood only if these basic facts are understood. And this understanding must take place, not only logically, but in confrontation with one's own experience. Insight-wisdom, which is the ultimate liberating factor in Buddhism, consists in just this experiential understanding of the three characteristics as applied to one's own bodily and mental processes, and deepened and matured in meditation.

To see things as they really are means to see them consistently in the light of the three characteristics. Not to see them in this way, or to deceive oneself about their reality and range of application, is the defining mark of ignorance, and ignorance is by itself a potent cause of suffering, knitting the net in which man is caught - the net of false hopes, of unrealistic and harmful desires, of delusive ideologies and of perverted values and aims.

Ignoring or distorting the three basic facts ultimately leads only to frustration, disappointment and despair. But if we learn to see through deceptive appearances, and discern the three characteristics, this will yield immense benefits, both in our daily life and in our spiritual striving. On the mundane level, the clear comprehension of impermanence, suffering and non-self will bring us a saner outlook on life. It will free us from unrealistic expectations, bestow a courageous acceptance of suffering and failure, and protect us against the lure of deluded assumptions and beliefs. In our quest for the supramundane, comprehension of the three characteristics will be indispensable. The meditative experience of all phenomena as inseparable from the three marks will loosen, and finally cut, the bonds binding us to an existence falsely imagined to be lasting, pleasurable and substantive. With growing clarity, all things internal and external will be seen in their true nature: as constantly changing, as bound up with suffering and as unsubstantial, without an eternal soul or abiding essence. By seeing thus, detachment will grow, bringing greater freedom from egoistic clinging and culminating in Nibbana, mind's final liberation from suffering.

(from "A Vision of Dhamma", Buddhist Publication Society,

PO Box 61, Kandy, Sri Lanka)

-ooOoo-