Khói Lam Chiều


Tác Giả: SCK

Khói Lam Chiều

 

Tác Giả: SCK

 

Đại mộng thùy tiên giác

Bi`nh sinh ngă tự tri

 

(Mộng lớn, ai tỉnh mộng?

 

đời ta, ta biết ta- Khổng Minh)

 

( Một chuyến vượt biên t́m Thầy học Đạo)

 

Trọn đời, anh tha hồ lùng sục cái được gọi là t́nh thương. Chúa có dặn trong Thánh Kinh rằng : Con hăy t́m, sẽ thấy. Con hăy gơ, cửa sẽ mở. Năm 1982, anh bỏ trường nội trú về nhà, chịu cha mẹ rầy la để ngao du phố phường như một kẻ vô gia cư đi t́m thiên đàng.

 

Học để làm ǵ ? Khi đă trưởng thành, đă lành nghề, đời đă dầy dạn, dạn với thử thách và dầy với tuổi tác, kinh nghiệm. Rồi cái chết, rồi bỏ lại tất cả. Của cải, địa vị, vợ đẹp con ngoan, hay vợ ngang con dại ... những ǵ có được và không có được, c̣n nằm trong mơ - mơ ước thuộc tâm linh hay vật chất, cao cả hay phàm tục tầm phào. Cái ǵ được đem theo? nếu có kiếp sống khác ... Học để làm ǵ ? làm để làm ǵ ? Không có kiếp khác th́ đời càng đáng chán! lấy ǵ hẹn nhau trong kiếp lai sinh. Các điểm du lịch, rạp hát, tiệm cà phê, thể thao ... tất cả tất, chẳng có ǵ khuây khỏa khắc khoải, nỗi buồn kỳ bí và cụ non trong anh.

 

Ầm ! Cửa sẽ mở đă mở, sẽ thấy đă được thấy. Anh bước chân vào cửa thiền, đầu năm 1983. Hai con mắt thao láo, ngơ ngác. Sau một thời gian đê mê trong niềm vui trăng mật với lư giải t́m được trong đời, anh mơn trớn giáo lư và mơn man ư thức hệ được các thầy và huynh đệ hun đúc, căn bản và chín chắn, đạt lấy phần nào điều mà trong kinh gọi là Pháp dục. Với t́nh thầy tṛ và huynh đệ, có giải tỏa tương đối để an ủi kẻ đói cơm huyết cảm, anh vẫn muốn xa rời tất cả, viễn ly theo ư riêng. Buổi đầu, nhiệt huyết nồng nàn được đắm ch́m trong chiều hướng giải thoát, anh không c̣n lùng sục t́nh thương mà muốn truy gom kiến giải, nhu cầu tầm học càng lúc càng giăn rộng, không thỏa măn và kiếm chuyện. Anh lại mang bầu máu nóng hổi vừa nông nổi vừa có phần ngông của tuổi trẻ trước muôn vẻ đẹp và chân thiện thâm sâu trong giáo lư mà nhiều người đeo đuổi nghiên cứu và nhiều người đua đ̣i nghiên cứu.

 

Sau hai năm dịch kinh, anh ra đi. Mong rằng cũng là mười năm, nhưng ở những xứ sở tự do anh được học hành giáo điển sâu rộng hơn ở quê nhà, đây là suy nghĩ và quyết định của anh vào năm 1985. Khi mà ở đất mẹ, các vị cao tăng đă lần lượt xác nhận định luật Vô thường trường tồn bất di bất dịch của nhà Phật. Các vị thở ra, không chịu thở vào và làm cho nhân tài của Phật Giáo Việt Nam cũng chỉ có ra! Các vị tuần tự sống với sự chết, một số lại đang sống bất động như đă đi rồi và dường như tre tàn măng lụi Về thăm cha mẹ và gia đ́nh, nghĩ là lần cuối trước khi đi, anh thật buồn và giấu kín dự toán ẩu tả mà anh sắp liều lĩnh. Không ai hay ǵ cả, mây vẫn lặng trôi, gió thoảng nhẹ.

 

Trời về chiều thật u ám, một vài tia sáng hấp hối vất vưởng trong không gian. Hoàng hôn như cái đầu anh, vừa lấp lánh dự tính, vừa quẩn bách phương tiện tiến hành. Bỏ bớt những đám mây xam xám cho nhẹ, chỉ mang theo những ǵ cần thiết, loay hoay không biết sao, anh đành tới thầy mượn ít tiền lộ phí.

Đảnh lễ Thầy thật cung kính đến mức bất thường, làm thầy anh bỗng linh cảm thương anh mà không hiểu do lẽ ǵ. Anh đoán qua ánh mắt, và v́ lúc này chỉ có lư tưởng trong trái tim buồn khổ tự chịu đựng đúng nghĩa tu sĩ thôi. Cô đơn đến gục mặt. Những câu thơ của con chiên Tạ Kư chợt thấm đượm hồn anh vô cùng.

 

... Tôi muốn chạy nhưng đường lại nghẽn lối

Chúa th́ cao , Phật vun vút tầng không

Phật tại tâm nhưng tâm lại bồng bềnh

Tiếng chuông Chùa không ru hồn kẻ khổ

 

Chính v́ tầm đạo, tầm tự do mà anh phải bỏ xứ, gian nan, để khi quay đầu lại th́ quên cả lối về, đường quen nghẽn lối cho việc tái lập quá khứ, sống một đời tu tập lư tưởng y như xưa. Tiếc cho anh, đồng hồ chẳng bao giờ quay ngược !

 

Không biết tiếng Campuchia, tiếng Thái Lan vẫn chỉ bập bẹ. Không một người quen làm trạm dừng nghỉ ở đất người. Và nếu có một hướng đạo, họ sẽ bỏ mặc anh cho ma quỷ dẫn đi đâu cho khuất mắt v́ anh thiếu cả xu đi xe nữa ...Tóm lại, những chữ không trên là thật và chỉ có sự tin tưởng mơ hồ vào phước đă tạo dẫn bước cho anh, khoảng mười chín cái xuân son, c̣n quá ngây thơ đến khờ khạo để pḥng bị mọi t́nh huống trong chuyến viễn du có phần nguy hiểm cả tính mạng này.

 

Mây vẫn lặng trôi , gió thoảng nhẹ. Và trời đất và mọi thứ quái quỷ trong vũ trụ vẫn vận hành tự nhiên, dường như anh chẳng có kư và quyết định của anh không giúp cho mưa rơi được vậy.

 

Đừng trách vạn vật vô t́nh, người cũng thế thôi. Anh là cái ǵ mới được chớ. Anh là ǵ? Tôi là ǵ? Trọn đời, ai cũng có thể tự hỏi như vậy và cũng có thể hỏi thêm tại sao không có câu giải tỏa. Pourquoi?

 

Đón xe về Tân Châu, với lá y vàng thật nổi bật trong thiên hạ phố phường , lại mang tâm trạng lén lút của kẻ phạm pháp-vượt biên, anh dè dặt hỏi đường đi và tự nghĩ tại sao loài thú có tự do hơn.

Đêm đến, trên đường đi Hố - Lươn, hồi tưởng lan man những cảnh đời đă lăn, anh nhớ chùa thật da diết, nhớ huynh đệ chung sống vô cùng. Không hiểu sao những anh em đồng cam cộng khổ mà khổ nhiều hơn cam ấy lại in trí anh sâu đậm hơn cả anh em ruột thịt vậy. Thầy lại luôn nổi bật trong nỗi nhớ thương đêm trường ấy. Họ là những tuổi trẻ rời bỏ mái ấm gia đ́nh để đến với mái đại gia đ́nh tôn giáo đôi khi dột lổ chổ như mái Cô - nhi viện vậy, để làm ǵ ?

 

Tôi (tác giả) không muốn nói đến những ư giống như thuyết giáo (moral) mà có muốn cũng khó đạt , v́ niềm vui anh và họ t́m thấy thật đa dạng và lớn lao tới mức chấp nhận gắn cả đời hay một đoạn vào cửa Từ. Niềm an lạc hơn đời ấy, tôi không thể ngạo mạn nói ra cho đủ, lạc đề truyện mất và chưa chắc như ư hay ư sự thật .

 

Thấm đậm những buồn nhớ, anh để yên cho nó trôi qua Campuchia. Lên xe đ̣ vào Phômpênh, anh chợt thấy nhiều người chú ư đến anh một cách kỳ lạ.

 

Anh không rơ những thói quen ở một xứ Phật - Giáo . Đó cũng là nguyên nhân anh sách động mấy lục Khmer đi cùng trong chuyến thứ ba và thứ . Anh ngồi dùng bánh ḿ ở băng ghế gần cuối, với tâm trạng phạm pháp, càng tránh mặt thiên hạ được càng tốt. Nhưng tại Campuchia, săi luôn được mời ngồi hàng ghế đầu ưu tiên và có ăn th́ nên ghé tiệm, dân sẽ cúng dường bàn riêng. Anh lạ, sợ, họ ngạc nhiên.

 

2) Lúc bấy giờ, một vị lục khmer từ Miền Tây Việt Nam qua, khoảng bốn năm mươi tuổi cũng là quá trẻ huống hồ anh chưa đầy hai mươi. Nạn diệt chủng Pôn - Pốt đă làm Chư Tăng Campuchia chỉ c̣n những sư cụ ngũ tuần trở lên. Số chết, số ra đời, số vượt biên ... hao tán hết rồi.

 

V́ t́nh h́nh chính trị chưa ổn định, nên khi anh đến Phnômpênh, anh phải đến mệt mỏi, lê chân viếng nhiều chùa xin nghỉ lại qua đêm và đều được chỉ đến chùa trung ương Unaloma của Vua săi. Không ai dám nhận chứa khách lạ một đêm cả, dù anh đủ mọi thứ giấy tờ, trừ passport.

 

........Đến Unaloma, một ngôi chùa to lớn, đồ sộ, khang trang, sạch sẽ, và anh cũng vừa sạch sẽ tiền xe. Cho tới bây giờ, anh cũng không biết thủ giữ tiền trong tay hay trong túi và nó được anh xem như một phương tiện giấy thôi. Tiền hết lúc ấy cũng chưa làm anh băn khoăn chùn bước, không phải là mối quan tâm chủ yếu như số đông người trong t́nh thế ấy, h́nh như anh ỷ lại quá nhiều vào h́nh thức anh đang khoác: Ông sư tu hành làm ǵ có tiền, quá giang! c̣n ăn uống ... ?

 

Sau khi hỏi qua giấy tờ và nói những lời thăm hỏi căn bản được thông dịch, vị sư già đăi anh một b́nh trà và một dĩa đường hắt hiu. Sư cụ ốm quá, như cái nền kinh tế mối mọt của quê hương ông vậy, da nhăn từng lớp thời gian như hoa văn trên tường chùa và đen cái màu giữa xám, nâu và đen thật. Toát lên đức độ của một tu sĩ thâm niên, vẻ mệt mỏi của cổ thụ cao niên, ánh mắt cụ khi sáng khi hững hờ trăi qua chiến tranh trên đất nước Let it go này. Quyền ở anh, anh sẽ cho lấy mẫu người sư cụ, dựng biểu tượng cho mọi thứ ở đây. Campuchia 1985.

 

Trời sụp tối, có đói anh cũng không màng dĩa đường được phép dùng vào buổi chiều đó, anh gục ngă trên giường và đánh một giấc ngon lành tận sáng, không lo nghĩ đến chuyện lớn đang làm, chuyện ǵ đến sẽ đến! Nhắm mắt lại, anh trút bỏ mọi triết lư trong đầu, mọi kế hoạch, mọi giải pháp vượt trở ngại trên đường, mọi dự toán và tất cả, mọi thứ nhỏ nhặt hay cao xa, cao cả khác. Lúc này, ngủ có giá trị nhất. Công an có lỡ bước th́ anh cũng sẽ xin họ vui ḷng khoan hồng, ngồi chờ anh ngủ dậy, thư giăn cái mệt ră rời, ră ruột đă.

 

Mở mắt ra, anh vội xin đi. Anh luôn ngại dừng chân lâu trên bước đường , thấp thỏm và nóng ḷng muốn thấy kết quả chuyến đi, sợ công an Campuchia thức dậy trước anh hay sao đó! Người chùa có mời ở lại chan bo-bo, dùng cháo điểm tâm, nhưng bộ tiêu hóa đồng ư với thần kinh chịu thắt lưng buộc thực quản, nhanh chân trong cuộc trốn chạy trước đi, chấp nhận thương đau th́ đừng hỏi tại sao.

 

Dũng cảm từ chối, anh cám ơn và hỏi đường ra bến xe đi Battambang, vùng biên giới Campuchia - Thailand mà có lần anh nghe một người kể lại anh ta đă đến như thế nào.

 

Các phương tiện nhỏ như xe ôm, cyclo, toyota ... có khi lấy tiền xe của sư săi, c̣n các loại xe đ̣, xe vận tải lớn ...thường th́ không. Do không biết tiếng họ, hiểu ư được mời lên cabin nhưng anh mừng rỡ leo lên thùng sau xe tải. Bên tai anh, đă im ĺm tịch lặng, không c̣n bị quấy nhiễu bởi những ngữ nghĩa thô tục của ngôn ngữ căi vả và cả những ư nghĩa kính nhường của tôn giáo.

 

Trên đường, dân chúng chú ư đến anh một cách kỳ lạ, dù anh đă cố gắng tu theo kiểu Miên, cạo bỏ luôn chân mày ngay đêm biên giới. Lầu đầu cạo, hai nền lông trắng xanh viền trên mắt làm con người thấy sao có kẻ mắt ếch xuất hiện trên trần và con ếch thấy sao có kẻ lại giống người đến thế.

 

Gần giờ ngọ, có khi hành khách Phật tử dâng cơm, có hôm là bánh, có hôm họ quên. Trễ giờ ngọ th́ dâng nước ngọt hay quên hẳn luôn hay cố t́nh quên. Dân c̣n nghèo quá mà. Giàu thiện tâm.

 

Anh được thấy 80% dân Campuchia là phật tử, 20% c̣n lại hầu hết cũng là con Phật. Họ có ra dấu cho anh cất giữ bánh, nhưng anh chỉ dùng vừa đủ, đúng theo giới luật, rồi trao lại họ, không nghĩ đến chuyện dự trữ thường t́nh, thánh thiện dễ sợ! Và những tâm thiện của dân chúng làm anh xúc động vô cùng, nhất là những giây phút gần giờ ngọ.

 

Tới Battambang, thế giới c̣n lại trên mười ngón tay mô tả ra hiệu. Người Việt ở đây ít hơn ở thủ đô, trừ quân đội. Người Campuchia thật hiền lành, chân chất và khi đêm đến th́ chính họ cũng không biết ai là Khmer Đỏ.

 

Nhờ lư do tôn giáo, trên đường anh không bị hỏi giấy tờ hay bị xét vật dụng như dự đoán, ngay cả ở biên giới Việt Nam. Với bộ đội biên pḥng Việt, nhờ anh đi trúng chuyến tàu biết cách tránh trạm, hướng dẫn cho khách đi đường ṿng trên bộ .

 

Trong việc lót tay, người Campuchia không cần văn vẻ ṿng vo, họ ra giá cho mỗi người vào đất nước họ một cách thẳng thắn và rơ ràng, như ta mua vé vào rạp vậy. Đất nước này đang hỗn loạn quá. Anh đă tận mắt chứng kiến sự mặc cả xuất nhập khẩu giữa lính biên pḥng Campuchia và khách từ Việt Nam, cả dân Khmer Nam bộ. Xét hỏi qua loa, thương lượng lộ thiên giữa đồng cỏ với phong cảnh dành cho văn nhân thi sĩ, họ đă soạn thảo quy ước xuất nhập cảnh có vẻ đơn giản nhất thế giới.

 

- Bon - mal? ( Bao nhiêu/ 1 người )

 

-          Ha sấp! ( Năm mươi/ tiền Ria )

-           

Gọn. Rơ ràng. Dứt khoát. Dù anh có tự giác tŕnh giấy tùy thân và đưa hành lư cho khám nhưng họ sợ hăi, xua tay, không dám đụng tới, dù chỉ để xem thôi. Họ xem anh như là không xem, vô h́nh, người thuộc về bàn thờ. Bạn với thẻ nhang và ngoài tầm lư luận thường dân.

 

Có đôi chút hănh diện tầm phào nổi lên trong anh với dân Việt cùng đi. Họ có ánh mắt và thái độ khác, giúp anh lẻ loi hơn. Anh mua sự cách biệt với đồng hương bằng 50 Ria v́ dân Campuchia không bán ḷng mộ đạo quá rẻ và không bán, lúc ấy.

 

Chính v́ vậy nên khi đến một ngă ba quân sự gần biên giới Thái Lan, lính trạm kiểm soát bất đắc dĩ đành chắp tay cung kính xin được khảo sát giấy tờ. Anh chỉ có giấy tu sĩ và chứng minh nhân dân dán h́nh tu sĩ là chính, đáng tin. Họ hỏi thăm khá nhiều, nhưng anh không hiểu họ đang tụng kinh ǵ và khi anh trả lời cho họ không hiểu như anh, anh được coi như hợp pháp v́ ḷng thành của cửu huyền thất tổ, ông bà tổ tiên họ để lại và chính họ nữa.

 

Dân tộc họ có phong tục tốt đẹp là Tu gieo duyên báo hiếu bảy ngày, ba tháng hay ba năm cho mỗi thanh thiếu niên. Sau đó, tu luôn càng tốt. Một điều nhất định là trưởng nam thường phải đắp y tu báo hiếu bảy ngày hay ba tháng sau khi cha chết, rồi hoàn tục cũng được. Rồi bon chen gọi là góp mặt trong cộng đồng xă hội. Tả tơi, bầm dập, v́ miếng cơm manh áo để xây dựng đất nước!

 

Thành phần tu lâu, có khi trên hai ba mươi năm, giỏi Pháp Luật nhà Phật, có thể làm bậc thầy a-cha (acàriya): là gạch nối trung gian giữa tín đồ và tăng lữ, có khi dạy giáo lư cho mấy vị tân sư, nhất là ở thời hao tán tăng tài v́ quốc nạn diệt chủng Pôn Pốt. Họ làm hàng rào đức tin vững chắc cho nền chùa, xung quanh chùa (nguyên văn Campuchia: tín đồ chân chùa). Và có cả những cao tăng ngày xưa giờ đang đứng giữ cái hàng rào Campuchia-Thailand ở trước mặt anh.

 

Nếu chọn hai rể cùng điểm cầm-kỳ-thi-họa hay công-ngôn-dung-hạnh hay giàu nghèo như nhau, má Campuchia sẽ chọn anh rể đă có xuất gia, tức là chọn chữ Đức, dù có ít hơn anh kia một vài điểm trong tám chữ vàng trên (1985). Lớp b́nh dân Nam bộ Việt Nam hiểu lầm: Người Miên có đi tu mới cưới được vợ!.

 

Đó chỉ là tiêu chuẩn quan trọng của đàng Vu Quy, cưới vợ không phải là mục đích của đời tu hành khắc khổ. Dù ở tôn giáo nào, đất nước nào, hiền thê tương lai của họ đều c̣n sống và không có mặt trên bàn thờ, nơi đặt mục đích cho người tu nương gá, nguyện cầu, cho nên cái chuyện tu hành dưới ngôn luận nông dân quả là hấp dẫn.

 

Được tự do du hành trên vùng biên giới Thái, anh thấy phong tục tốt đẹp của họ đẹp hơn bao giờ hết. Anh lại thất thiểu bộ hành dưới nắng chói chang và chính ḿnh cũng không hiểu đang đi về đâu. Không hướng đạo, đi quàng xiên như thằng khùng. Là nhà sư nên không thể ngồi nghỉ mát bất cứ nơi nào như thường dân được. Vài người hỏi thăm nhưng những câu đơn giản nhất anh vẫn không hiểu, ḷng cứ phó mặc Chư thiên phù hộ người tu t́m đạo.

 

Đến lúc anh có thể hiểu được tiếng người th́ đó là lời Việt của vài anh bộ đội đóng quân gần đó, đi cùng xe lôi và vô t́nh ghi một đoạn vào hồi kư của anh, bằng lời mời anh vào đồn nghỉ. Thật là nản!

 

Họ muốn cho anh so sánh phong tục tốt đẹp giữa hai dân tộc? Không dám đâu. Sếp anh ta lại hỏi đến những lá bùa tùy thân không mấy hiệu nghiệm của anh. Đang gay gắt với mớ giấy lộn và người lộn đó, sếp bỗng dịu giọng ...nhờ anh đang trả lời, chợt xuống giọng, có lẽ do quá mệt trên con đường vô định, tự do t́m tự do. Giây phút đổi giọng đó mang âm sắc t́nh cảm làm sĩ quan chạnh ḷng nhớ cố hương , thương đồng hương là cái thằng tôi trong anh chăng ?

 

Anh cố t́nh trả lời ngớ ngẩn và không đâu vào đâu như một trẻ đi lạc. Vẻ măng sữa không pha chút cà phê trên nét mặt ở lứa tuổi trăng méo đó gợi t́nh thương của tập thể đang vây quanh và tập bắn vào anh bằng quá nhiều câu hỏi không nên dành cho kẻ quá mệt. T́nh cảm của đám đông thường tùy thuộc vào người trong đối thoại. Sếp dịu giọng th́ lính trở nên thân t́nh trong thẩm vấn!

 

Họ muốn đăi cơm nhưng anh không có can đảm ngồi lâu, ăn của người có khả năng giam giữ. Anh chỉ nhấm nước để có cớ giấu sự lúng túng của kẻ phạm pháp và có thời gian nghĩ ra cách thức giao tiếp với những khối t́nh đối diện, cách thức từ giă êm đẹp nhất. Có sức liều, đói ráng chịu. Giao tiếp là để bắt tay sa-mắc-gi (sàmagǵ: friendship), nhưng với anh là để chia tay cho sớm. Họ hỏi anh có muốn ở lại, họ giúp cho vào ở chùa Campuchia tại đó nhưng anh từ chối trước thất bại, anh c̣n mong ǵ hơn hồi hương.

 

Hay sĩ quan đó muốn thử anh? trời biết, t́nh cảm và lư trí khác nhau ra sao. Dù ǵ sếp cũng tha cho anh, anh bỗng nhớ quê nhà kinh khủng , trong cô đơn và nắng gắt trơ trọi. Khi anh hỏi đường, một ông thợ hớt tóc bên hè tự nhận biết tiếng Việt, trả lời chậm răi theo tay chỉ:

 

- Đường-này-đi-Xiêm! ...

 

Xiêm là Thái Lan (Siam)? Anh mừng rỡ, không dè vận may đến t́nh cờ và trắng trợn chốn đông người như vậy.

 

.....Nhưng ông trời Miên đâu có hiểu cho anh là ai mà giúp đột xuất như vậy trong ván bài một chín, chín bù của anh. Nên sau khoảnh khắc, ông thợ già bỗng làm anh cụt hứng trong câu lập lại được suy nghĩ, cân nhắc từng từ Việt ngữ, nói ra thật khó khăn như đàn bà đẻ vậy :

 

-          Đường - này - đi - Xiêm ...Rệp !

-           

Đời anh, anh thấy chữ rệp dư đến thế là cùng.

 

Dù sao cũng xin cám ơn ông già tốt bụng , đă ban cho anh một cơn mừng hụt giữa biển sầu chói chang và chỉ ra con đường cho anh đi ngược lại!

 

Ra bến xe, xin quá giang mấy chuyến cuối về Thủ Đô không được, cũng có lúc họ không pha trộn đức tin vào chuyện tiền xe nên anh đành nghỉ lại. Anh ghé một nhà dân thuận lợi gần đó, có người để ư, anh ra dấu xin nghỉ nhờ một đêm. Họ sẵn ḷng và sẵn sàng mọi thứ cho giấc điệp của một cái xác thấy mà thương. Xung quanh, xóm giềng xúm lại chiêm ngưỡng một nhà sư trẻ mà quá lâu họ mới được gặp, nh́n bằng ánh mắt của mấy anh nông dân Lục Tỉnh lần đầu vào Sở Thú Sài G̣n. Vừa thành kính, là lạ, hiếu kỳ và thưong hại.

 

Thân anh chỉ c̣n là cái xác , chính anh cũng cảm thấy tội nghiệp và thương nó nữa! Đói quá. Mỗi ngày chỉ được phép dùng một bữa cơm chính trước giờ ngọ và nhiều giờ ngọ linh thiêng đă trôi qua trong cô đơn lạnh nhạt và lạt lưỡi nhà sư. Chiều tối rồi, họ đâu thể có sáng kiến bù đắp b́nh xăng cho chuyến đi của anh, bằng cái ǵ đó. Sáng sớm, anh không dám làm phiền họ thêm, Dép đứt, y rách, tám hôm không tắm giặt và mồ hôi muối xé Cà sa anh! tả tơi.

 

Lại trễ ngọ, bầu trời dư dă nhiệt lượng nên nghèo từ tâm khi phả tới tấp cái nóng vào anh, như phản đối chuyến quay về nhưng đi tiếp cũng không giúp . Khát đắng họng, lột da môi, anh đă ngửa tay xin một anh bộ đội Việt trên xe một Ria để mua bọc trà đá, mà đá th́ coi như không kịp thấy trước khi nó tan, c̣n nước chắc mới xách dưới giếng lên pha vào trà cốt nên có màu của nắng.

 

Cũng may là anh và nhà hảo tâm bất chợt đó ngồi băng cuối, đỡ mắc cỡ với tín đồ Campuchia, đồng tiền Ria ăn mày đó anh đă nhiều cố gắng nhưng không quên được. Trở lại Phnômpênh, rồi Hố Lươn, lên tàu về cố hương. Đêm ấy,anh nghỉ trên mũi tàu để tránh chung đụng, và sương xuống lạnh lùng như muốn vỗ về, xoa dịu một cách quá đáng vào khổ thân chịu nhiều nắng lửa từ sáng tới giờ và đă nhiều cái từ sáng tới giờ.

 

Anh quyết định sáng mai trước khi tàu chạy, phải đi liều vào làng gần đó khất thực bằng b́nh bát mang theo. Do suốt ngày trên xe và không rơ phong tục tôn giáo xứ họ, ngoài giáo lư chính c̣n ǵ là đặc sản của Campuchia không, có ǵ là lệ làng mà không biết, sợ họ sẽ nghĩ chung về Sư săi Việt Nam... về phần tinh thần đó, nếu sơ hở anh tự nghĩ phải chịu trách nhiệm với lương tâm, bỗng thấy ḿnh quan trọng nên đói suốt mấy ngày qua. Bây giờ đói quá lại nghĩ khác, khất thực đúng theo luật Đức Phật đă dạy thôi, chắc không có lệ ǵ đâu, nếu có th́ họ đặt ra họ giữ luôn đi. Đói quá rồi, chỉ luật Phật cũng nhiều rồi.

 

Chợt anh nghe mui tàu bên cạnh , một chị đi buôn hỏi vọng sang:

-          Thầy có lạnh không ? đắp tấm nylon này nè !

-           

Vậy là có quư nhân pḥ hộ rồi . Nhưng anh từ chối, quen hạn chế tối đa sự nhờ cậy, e phiền họ. Và do lối giáo dục kỳ lạ ở một số bà mẹ Việt Nam nên anh quen từ nhỏ rồi, không thể chấp nhận thực liền được, biết đâu họ mời lơi!....trời , họ chưa mời tiếp theo bài bản mẹ dạy để anh nhận cho đỡ lạnh, th́ đă thoáng nghe một câu có lẽ trọn đời anh không quên, của đức ông chồng giành tấm nylon từ tay chị.

 

Cái lạnh bên ngoài đâu bằng cái lạnh bên trong!

 

Vậy là anh ta đă phơi luôn nỗi ḷng cô quạnh của anh rồi, đành phải: -Thôi được rồi, cám ơn anh chị !

 

Sáng hôm sau , gởi vật dụng bên một quán nhỏ ven đường, anh ôm b́nh bát đầu đội trời chân đạp phải phân ḅ, đi vào làng xin ăn. Sự xuất hiện của một nhà sư nhi đồng làm xuất hiện nét hân hoan trong ngắm nh́n của mỗi người dân xóm nhỏ ấy và người già, thanh niên, cho đến những em đứng dưới thắt lưng anh, đều biết dỡ nón chào ông Lục ! khi đi ngang qua. Họ dâng tiền Ria khá nhiều, nhưng theo luật không được nhận tiền khi đi khất thực, nên dù rất cần những hơi thở giấy ấy , anh đă khí khái từ chối, mong đó là cách tạo thiện cảm cho họ với chư tăng Việt Nam sau này.

 

Một em nhỏ chạy theo đến tàu, quyết xin đặt cho bằng được gói bánh của em. Anh từ chối v́ đầy rồi, không phải v́ gói bánh đó cũng ngọt luôn, nhưng em đặt đại lên trên nắp bát rồi bỏ chạy một cách dễ thương, với ba tiếng Campuchia trả lời, là ba tiếng anh học được như là lần đầu tiên, do đoán nghĩa :

 

Oït ché Quyệt-Nam ! (không biết tiếng Việt Nam!)

 

Anh không biết làm sao cho em hiểu. Em không hiểu chữ Việt đầy bát rồi con! cũng như em không thể hiểu tâm em đang đầy thiện như thế nào. Em tốt quá, tấm ḷng em làm xúc cảm anh , giọng em thật thanh trong và âm vang măi trong anh. Không hiểu trước Đức Phật, ai là người sáng chế ra cái vụ tu hành này. Gác qua một bên tâm tu và việc xúc phạm niềm tin thiêng liêng của em, phải chi em lớn gấp đôi tuổi hiện có, anh cưới em làm vợ cho rồi!

 

Em không đẹp, đen nữa, anh không dám chê xấu, nhưng thấy sao ḿnh khổ quá. Anh mơ cái giường và thả trôi mọi điều liên quan đến lư tưởng, mọi triết thuyết và mọi ước vọng cao xa theo mây gió. Anh đang ở vị trí thánh thiện hơn quỷ sứ và quỷ quái với thánh thần. Nhưng không c̣n là con người, không thuộc loại người. Không thuộc cơi trên, đàng dưới, hay nhân loại, dường như anh trực thuộc một thế giới khác, một cơi đầy cấm đoán.

 

Một bà khách Việt khoảng bốn mươi tuổi trên tàu, có vẻ đẹp phúc hậu, đă dâng cho một đĩa cơm và anh ăn thật ngon lành, như là miếng cơm sau khi dứt sữa ấu thơ, hay v́ vậy mà bà có vẻ đẹp phúc hậu. Phúc hậu có cho bà không chứ với anh cái hậu thật đắng cay . Một ông đại tá quân đội vừa rút lui khỏi bàn nhậu không hiểu duyên ǵ lại đi cùng tàu mà để ư đến bà với ánh mắt nặng mùi sắc dục. Có lẽ phân b́ sự quan tâm của bà đến một kẻ tu hành ốm đói và phờ phạc, ông đă ra oai bằng sự hỏi thăm giấy tờ.

 

Làm tâm đểm cho mọi ánh mắt+mệt+đói+khát...những ǵ ông nói ra pha lẫn chọc ghẹo, hiếp đáp, hạch sách dây dưa, lè nhè, thật ra đă làm nặng không khí thêm và anh đă không kềm chế nỗi nữa, anh đă ngu xuẩn khi buộc miệng: Chú say rồi!

 

Ông nổi giận , hăm dọa bắt anh !

 

Khi lên bờ, tất cả hàng khách đă chứng kiến sự việc và phần đông khá tốt bụng khi thúc anh trốn đi trong lúc mọi người lên xuống lộn xộn, ông ta không để ư. V́ y phục tu sĩ, anh chỉ có thể đi nhanh, không chạy được, cũng không thông minh trốn tạm vào lùm cây ven bờ nào đó. Trời tối, rượt theo anh không phải là chuyện khó và ông đă giao xác anh vào trạm biên pḥng để anh nghỉ lưng tối. Cái mệt mỏi làm anh thật sự không màng cái ǵ đang xảy ra! Họ khám xét trên tinh thần chiếu lệ, cho can phạm ngủ để chính ḿnh không mất giấc ngủ và sang tay trạm kế đó sáng hôm sau, chuyện này với họ thường quá rồi. Những thức ăn hôi thiu c̣n lại trong bát được anh đổ bỏ như hất hủi những kỷ niệm máu lệ vất vưỡng vừa qua.

 

Điều anh nhớ nhất trong cuộc hỏi cung là người hỏi càng lớn tuổi càng có vẻ điềm đạm và có cảm t́nh với anh hơn, anh đă cho là tu từ nhỏ nên không rành luật Nhà Nước!. Ông già ngũ tuần thật hiền lành đă dạy một điều anh không quên: anh phải biết lănh trách nhiệm đă tạo, không nên đổ cho chùa là nơi dưỡng dạy ḿnh: v́ tu từ nhỏ nên ngây thơ!

 

Anh ra ngồi ở bóng mát ngoài sân để xem đá banh, tỉnh theo dơi như một khán giả không có dính dáng ǵ với các cầu thủ quân đội. Họ giam lỏng một ngày xem anh có dũng cảm trốn không, nhưng anh lại mong được nghỉ chân như vậy, có cơm với đậu hủ ăn nữa. Muốn quên hết trần đời.

 

Chiều, ông già có vẻ đẹp phúc hậu ra lệnh thả.

 

Bằng mắt, anh có một chút xíu luyến tiếc chia tay, rồi cúi đầu đi nhanh trong y phục xốc xếch dưới ánh mắt thương hại của ông và vài anh lính. Ông đại tá bắt anh đă làm cho anh không ưa bộ quân phục từ khi ông tự khoe giấy tờ nghĩ là cao cấp của ḿnh, nhưng nếu không có ông th́ đâu biết được c̣n có những con người tốt bụng, ông già rất phúc hậu trong quân đội, đă thả anh.

 

Thật buồn cười, chỉ v́ lá y mà cho là anh có thể liên can chính trị, làm giao liên, sao anh không giả dạng thường dân cho trót lọt nhỉ? Bao nhiêu khách Việt, cả dân Campuchia nữa, trên các con tàu, chỉ bắt anh, cật vấn, giam lỏng, thả ra, mừng rỡ, cám ơn, đi như chạy...

 

Không hiểu sao, đặt chân lên đất Mẹ, anh cảm thấy vui mừng như trút được gánh mệt nhọc và như được lại cái ǵ đó, hơn cả lúc bỏ quê nhà vượt biên qua được nước hàng xóm, nỗi mừng vui lâng lâng vừa nhẹ nhơm vừa có phần thiêng liêng, được nói lại tiếng Việt ...chắc anh có cốt yêu nước!

 

Vừa nhẹ nhơm vừa có phần thiêng liêng, là khói nhang sám hối đất Mẹ. Anh muốn vốc một nắm đất lên hôn ghê! để sau có thành danh nhân th́ có dă sử. Chỉ ngại các chúng sinh ngạc nhiên và cho danh nhân tương lai này không được b́nh tĩnh theo lối của họ.

 

Một chị gái thấy anh quá giang xe nên cho tiền. Nhưng lúc ấy, mang tâm trạng của kẻ bất đắc chí sanh bất cần, te tua cho tả tơi luôn, anh từ chối, (lại từ chối nữa!). Ánh mắt chị nặng nề ḷng thương trước một người tu ốm rách, mặt măng sữa, túi rỗng không, không màng đến t́nh thương được thể hiện và quy ra hiện kim ấy. Chị nắm y anh kéo lại: chưa ai dâng cúng kiểu này cả, nên anh không quên kỷ niệm vừa buồn cười vừa động ḷng như vậy. Dùng áp lực cúng dường!

 

Cám ơn chị! Thầy quá giang được rồi.

 

Anh khước từ thật sự, nhưng chị đă nhờ ông xă nhét tiền vào túi vải hở mui của anh. Lại thêm hai người có vẻ đẹp phúc hậu. Anh thuộc về cái giới tiếp xúc mọi giới trong xă hội, mọi tầng lớp và tuổi tác. Anh đă nhận hương khói từ bao tín thí sang cả ngất nghểu, nhưng chỉ có những đồng tiền có dấu ấn như vậy mới dễ ngất ngây và in tim anh. Không nói th́ ai cũng hiểu anh không thuộc những từ chủ nghĩa Marx, cũng không thành kiến với người giàu hay với của cải vật chất nhưng anh dễ ḥa đồng, gần gũi và có t́nh cảm với dân nghèo hơn.

 

Người nặng túi cũng có số đông nhiều đức tốt và b́nh dân như vậy, nhưng khó mà sống THỰC với họ được, phải đạo mạo. Tóm lại, anh muốn quăng bỏ h́nh thức, rất tôn trọng giai cấp nón lá, như họ đối với anh. Họ là những người: con của ba má đông nên là người bừng tỉnh trong đêm ngắm trăng trên mùng và nhớ rơ khạp c̣n bao nhiêu gạo, mai ăn ǵ. Phải kiên nhẫn trong ngành an ủi khổ đau, chịu đựng sự đầy đọa thính giác, anh thương họ trong than van:

 

Đời đau khổ lệ tràn đầy khóe mắt

Ngh́n đau thương xin đổ trút vào chùa (N.TH)

 

.......Mỗi năm, các nhà sư phải an cư kiết hạ, là ở yên một nơi tu tập ba tháng. Anh về tới chùa đúng vào tối kiết hạ, bằng tâm trạng thất trận trên chân không, thất thiểu trong cơn mưa tầm tă tàn nhẫn từ đường lộ vào chùa gần một cây số. Trời phạt hay mừng đón anh về, có trời biết! Mưa vẫn nặng hạt. Tối hù.

 

Xin một bộ y cũ thay bộ y quá ảm đạm, thủng rách đầy ân t́nh, anh ngủ trong mệt mỏi và trằn trọc, không ngon lắm với băn khoăn việc gặp thầy hôm sau. Thầy có nằm mơ thấy anh về không ?

Anh nguyện nhập hạ với sự chứng kiến của vài huynh đệ .

 

Chờ thầy mở cửa đi vệ sinh sáng, anh hấp tấp đến đảnh lễ và tŕnh là ḿnh đă nguyện nhập hạ tối hôm qua, không dám đánh thức làm phiền sư phụ.

 

Gặp PônPốt-Iêngsary chưa ?

 

Chỉ một câu. Thầy đi mất! Ai cũng lo cho anh, không bị công an Việt Nam giữ, liên lụy chùa, th́ anh cũng có thể chết v́ Khmer Đỏ, gặp ḿn mà lặng trôi theo mây gió hay khổ gần như chết(nguyên văn trong Kinh) chẳng hạn ...

 

Tới chiều, hồi hộp trước tập thể một lúc, anh mới được dịp kể tất cả, trong thành thực và khôi hài, tiếu lâm, lỗi lầm của anh sớm được cho qua do mục đích chuyến đi, bằng thông cảm pha cảm phục, căn cứ theo tiểu sử các Ḥa Thượng, các vị tiền bối đă xuất dương tự do t́m đạo.

 

Theo Kinh, sắc diện thể hiện nội tâm, nên khi anh có cố làm nghiêm cũng chỉ gây buồn cười cho đối diện một cách như vô cớ thôi, anh có quá nhiều suy nghĩ ngộ nghĩnh! Anh có thể là tâm điểm của tập thể, của buổi họp mặt, đă là niềm vui cho nhiều người. Nhưng trong cái tương lai khi mờ khi tỏ, nay chùa này mai tịnh thất kia, có lúc bị công an xua đuổi phảù tá túc nhà tín đồ, có lúc ở nhà trọ, khi nghe họ bày tỏ hay ngưỡng mộ như vậy, th́ anh thêm phần mặc cảm: ḿnh đang là một nhà mô phạm đạo đức tôn giáo hay thằng hề gây vui, kiếm chút t́nh cảm chủ nhà đây?

 

Phải, anh đói khát t́nh thương trong cộng đồng nhân loại , gia đ́nh, xă hội và cả tôn giáo nữa...nhưng đơn độc, anh hiểu anh hơn %

 

 

 











Copyright © 2004 DIEUPHAP.COM All rights reserved.