Bản tin ngày 24 tháng 03 năm 2005
TT Giác Đẳng: Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, xin đảnh lễ Chư Tôn Đức và xin chào tất cả qúi Phật tử. Hôm nay chúng tôi có một chương tri`nh tường thuật đặc biệt từ Philippine. Hiện tại chúng tôi đang ngồi trong văn pho`ng của luật sư Trịnh Hội cùng các nhân viên thiện nguyện đang làm việc để giúp đỡ đồng bào Việt Nam của chúng ta ở Phi Luật Tân, bên cạnh có bác sĩ Tâm Quảng, một thành viên trong phái đoàn cứu trợ của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, sau khi đi Tích lan và Thái Lan trở về, HT Chơn Trí đă trở về Hoa Ky` và Thầy Nguyên Thảo đă về Canada cho nên hôm nay không có mặt của nhị vị.
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị cụ Nguyễu Du đă từng viết rằng "Đoạn trường ai có qua cầu mới hay." Có thể nói rằng sự việc liên quan đến cộng đồng tỵ nạn, nói rơ hơn là những thuyền nhân Việt Nam dường như đă kết thúc rất lâu, đă chi`m trong quên lăng. Một số người co`n lại tại các quốc gia như Philippine chẳng hạn, bởi vi` người ta nghĩ rằng vấn đề thuyền nhân đă kết thúc ít nhất đă 10 năm về trước. Thế nhưng ngày hôm nay có mặt tại Phi Luật Tân, chúng tôi phải nói rằng một trong những cảm giác đầu tiên khi chúng tôi được tiếp xúc, chúng tôi rất xúc động và cảm thấy rất ngạc nhiên nhiều điều mà lẽ ra tất cả chúng ta đă biết từ lâu.
Đúng ra sau năm 1975 người Việt đă có mặt trên nhiều vùng đất khác nhau trên thế giới, và những nơi này là những quốc gia chúng ta đến để định cư thường là đệ tam quốc gia, những quốc gia tạm cư như Thái Lan, Philippine, Mă Lai thi` ngày hôm nay đă đi vào dĩ văng, ít có khi chúng ta có điều gi` để nói đến. Thế nhưng con số hai ngàn người Việt Nam co`n ở lại Phi Luật Tân, phải nói rằng một sự việc mà cộng đồng người Việt ở hải ngoại không thể không lưu tâm tới. Thật ra có rất nhiều điều chúng ta nên làm và có thể làm được cho đồng bào đang có mặt Phi. Nhưng vi` vấn đề có nhiều điểm tế nhị nên đă không được phổ biến rộng răi. |
Chúng tôi đặc biệt rất xúc động khi nhi`n thấy những anh em thiện nguyện đến từ các quốc gia như Hoa ky`, Úc Đại Lợi v.v... trong đó có luật sư Trịnh Hội, và có mặt ở trong văn pho`ng hôm nay có anh Quân pháp danh Quảng Bi`nh cũng là người điều hành văn pho`ng tại đây, lát nữa chúng ta sẽ có vài điều trao đổi với anh.
Có rất nhiều điểm mà chúng ta ít khi để y' và thấy biết được, có lẽ trong cuộc sống này chúng ta vốn bận rộn, đôi khi dường như quên đi nỗi khổ đau của nhân loại. Mỗi ngày không thiếu những tin tức trên radio hay trên TV, trên báo chí nói về những khổ cảnh xảy ra đó đây. Chúng ta phải nói rằng có rất nhiều trường hợp mà lẽ ra chúng ta có thể làm được để xoa vơi phần nào những nỗi khổ đó. Bởi vi` không được biết tới và không được có dịp tiếp xúc nên những sự việc đó bị chi`m vào trong quên lăng.
Thế kỷ này nhân loại đă chứng kiến những bi kịch xảy ra ở ngay trong lo`ng Âu Châu, thí dụ như sự tranh chấp khủng hoảng của đất nước Nam Phi cũ, như trường hợp xảy ra ở Campuchia khi thế giới làm ngơ một thảm cảnh mà chúng ta nói rằng một trong những thảm kịch lớn của thế kỷ 20. Sự việc xảy ra ở tại đây thi` nó không lớn như vậy, nhưng cũng phải nói rằng có rất nhiều điều mà cộng đồng người Việt ở hải ngoại ở trên toàn thế giới có thể làm được, nhưng chúng ta không làm, bởi vi` chúng ta không được biết đến.
Trong chuyến đi cứu trợ tại Thái Lan và Tích Lan cũng như lần này trở lại Phi Luật Tân, chúng tôi vẫn nghĩ rằng làm một điều rất lợi là để chúng tôi có thể có những chương tri`nh tường thuật cùng Chư Tôn Đức và qúi vị ở đây, bởi vi` đó là những kinh nghiệm liên quan đến đồng bào ruột thịt của chúng ta, liên quan đến những nạn nhân như nạn nhân tsunami, nhưng qua đó chúng ta học được rất nhiều những bài học hết sức có giá trị ở trong cuộc sống này. Phải nói rằng nỗi khổ thi` có rất nhiều, mỗi chúng ta đều có những trạng huống riêng, như những cuốn phim trong cuộc đời mi`nh đi qua, nhưng một khi nghe, tiếp xúc và có thể cảm nhận được cái khổ của người khác thi` đó là một bài học lớn, bài học rất quan trọng trong mỗi chúng ta trong cái tư lương của cuộc sống này.
Chúng tôi xin có một vài nét điểm sơ về trường hợp của người ty. nạn Việt Nam tại Phi Luật Tân, sau đó thi` chúng tôi sẽ nhờ đạo hữu Tín, một thuyền nhân đă ở lại Phi Luật Tân khá lâu và hiện tại đang sống ở khu vực Manila này. Đạo hữu là một người rất tích cực trong sự sinh hoạt của cộng đồng tại đây, sẽ cho chúng ta biết một số các chi tiết. Như chúng ta được biết đời sống thuyền nhân Việt Nam bắt đầu từ năm 78, 79 có lẽ trước đó nữa, năm 1975 đă có một con số rất lớn người Việt đặt chân đến Phi Luật Tân làm trạm chuyển tiếp trước khi lên đường định cư tại Hoa Ky`. Nhưng có thể nói rằng từ khi làn sóng tỵ nạn của người Việt Nam đặt chân đến đây vào khoảng năm 1978 trở đi thi` càng lúc càng nhiều, và vấn đề của những người ty. nạn ở những quốc gia chung quanh vùng đông Nam Á Thái Lan và Mă Lai, Indonesia và Phi Luật Tân đă trở thành vấn đề kéo dài nhiều năm, nhiều năm với một nỗ lực rất lớn của các quốc gia Tây phương lúc bấy giờ như Hoa ky`, các quốc gia tại Âu Châu, Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan đă cố gắng bằng khả năng có thể nói rằng tích cực của họ để đón nhận người Việt Nam vào định cư.
Cách đây khoản 10 năm người ta có chương tri`nh cưỡng bách hồi hương để chấm dứt sự có mặt của thường nhân Việt Nam ở tại các quốc gia chung quanh vùng đông Nam Á. Chuyện cưỡng bách hồi hưong này có một số nỗ lực, là làm thế nào để đồng bào những thuyền nhân tại Phi Luật Tân không bị cưỡng bách về nước mà ở lại Phi Luật Tân. Dĩ nhiên là những người đă vượt trùng dương, đặt chân đến nơi này không ai không mơ nghĩ về một ngày nào đó sẽ xây dựng một cuộc sống của mi`nh tại một đệ tam quốc gia. |
Phi Luật Tân trước năm 1975 là một quốc gia tương đối sung túc về kinh tế so với những quốc gia như Việt Nam, Mă Lai, nhưng phải nói rằng cho đến ngày hôm nay thi` nền kinh tế của Phi Luật Tân, mặc dầu chế độ độc tài của Perdinand Marcos đă chấm dứt từ lâu, nhưng vẫn co`n dư hưởng của ngày trước về những khó khăn kinh tế, cuộc sống tại đây thật không dễ dàng. Lát nữa chúng ta sẽ được nghe trực tiếp từ những đồng bào đă sống tại đây, ví dụ như mưu sinh như thế nào, những khó khăn trở ngại, những nguy hiểm của một đời sống của một người không có giấy tờ chính thức ở tại đây ra sao và kể cả việc học hành của con em như thế nào.
Chúng ta sẽ nói sơ qua về cuộc sống tinh thần của người Việt tỵ nạn tại đây. Chúng tôi có nghe một số câu chuyện rất thương tâm, lát nữa bác sĩ Tâm Quảng cũng sẽ cho qúi vị biết, đặc biệt là chúng ta sẽ có dịp nói chuyện với anh Quân Quảng Bi`nh về nỗ lực của những anh em thiện nguyện, và luật sư Trịnh Hội đang cố gắng để làm thế nào các người Việt đang sống tại đây được đến các đệ tam quốc gia, và nỗ lực đó hiện tại đang có kết quả rất tốt.
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị, trong 10 năm qua người Việt tại đây có thể nói rằng ở trong giai đoạn cực ky` lạ lùng, lạ lùng là được ở lại, không cưỡng bách hồi hương, nhưng ở lại trong ti`nh trạng không chính thức, không có giấy tờ. Cứ tưởng tượng rằng trong cuộc sống ngày hôm nay chúng ta sống ở một nơi không được sự bênh vực, bảo vệ chính thức của luật pháp, một nơi mà ngay cả những người dân địa phương cũng rất là chật vật không có công ăn việc làm, hàng năm chúng ta biết có một con số khổng lồ hàng trăm ngàn người Philippine đi làm việc ở các nước khác. Bởi vi` cuộc sống ở Philippine không phải là cuộc sống dễ dàng, chúng ta chưa kể những bi kịch xảy ra trong những cuộc sống cá nhân, phải nói rằng có những người ở đây 15, 16 năm, ở trên đầu tóc đă điểm sương, con cái đă sanh ra và lớn lên tại Philippine. Nếu chúng ta đặt mi`nh trong hoàn cảnh đó, chúng ta sẽ thấy rằng sự việc đó không phải là một điều kiện dễ dàng.
|
Bây giờ chúng ta hăy bắt
đầu buổi sinh hoạt ngày hôm nay, trước
hết mời anh Tuấn, một người làm việc
rất tích cực trong cộng đồng Việt Nam ở thủ
đô Manila này cho chúng ta biết một số những khái
niệm về trường hợp của người
Việt Nam tại Philippine. Bây
giờ như chúng ta được biết có một con
số chừng 2000 người và có thể có một số
người đang theo dơi chương tri`nh tự hỏi
là tại sao những người này vẫn co`n lại
đây trong giờ phút này, tại sao họ không đi
định cư, và những gi` gọi là báo nói về
những khổ đau mà đồng bào Việt Nam của
chúng ta đang ở Philippine đang gánh chịu. Lê
Đức Tuấn: Chúng tôi
xin gửi lời kính chào tất cả qúi bà con ở các
nước đă lắng nghe chương tri`nh
ngày hôm nay. Theo tôi
được biết tại Philippine này có vào khoản
gần 2000 người Việt co`n xót lại ở đây,
trong số 2000 người này gồm có ba nhóm: |
Nhóm
thứ nhất là nhóm những người thuyền nhân
bị rớt trong ky` thanh lọc co`n ở lại Philippine
và đă tập trung tại Palawan
Nhóm
thứ hai là nhóm của những người đi theo
diện con lai, trước đây Mỹ đem ra Palawan và
vi` ly' do giấy tờ không rơ ràng, hoặc do có sự nghi
ngờ cho nên vẫn co`n giữ lại đây.
Nhóm sau cùng, khoảng chừng 40 người
đó là những nhóm vượt biên sau năm 2000, nhóm này
thi` co`n rất ít.
Và qúi vị chắc cũng được biết rằng trong năm 1995 khi việc cưỡng bách hồi hương xảy ra ở khắp mọi nơi, ở Philippine này cũng không ngoại trừ trường hợp đó, chính phủ Philippine cũng đă cưỡng bách hai trường hợp đưa về VN, nhưng sau đó vi` có sự can thiệp của giáo hội Philippine, có sự tham gia của Đức Ông Tài và Sơ Pascal cùng với Đức Cha Raymond, cho nên chính phủ Philippine đă chấp nhận để cho người Việt tỵ nạn ở lại Philippine. Nhưng nếu muốn ở lại Phillippine thi` những người đó phải làm như thế nào để chứng tỏ rằng những người Việt Nam ở đây không là gánh nặng cho chính phủ Phi.
Qua một cuộc đi thăm đồng bào ở bên Mỹ do Đức Cha Raymond qua bên đó, thi` đồng bào ruột thịt của chúng ta bên đó đă quyên góp được một số tiền cũng khá lớn để đem về trợ giúp cho những người tỵ nạn co`n sót lại ở đây. Trong số tiền đó giáo hội đă chứng tỏ cho chính phủ Phi ở đây biết rằng những người Việt Nam ở hải ngoại không bỏ rơi những người anh em của họ co`n ở đây và không phải là một gánh nặng để làm phiền chính phủ Phi Luật Tân.
|
Khi số tiền đó được giao cho giáo hội rồi thi` Sơ Pascal đă dùng số tiền đó để xây một làng Việt Nam nằm trong Philippine để người Việt Nam co`n kẹt lại đây có nơi tựa, và cũng mong muốn có được một công ăn việc làm. Nhưng vi` làng Việt Nam nằm nơi hẻo lánh không thuận tiện cho những người đi làm việc, cho nên đa số khoản chừng 70, 80 % người ta đă không ở trong làng, và bỏ làng ra ngoài để ti`m một cuộc mưu sinh cho nó được tốt đẹp hơn. Lúc đó tất cả trại đă được mở cửa, những người Việt Nam hầu hết đều được đi khắp hết các đảo ở Phi. Ở nước Phi có trên 7000 đảo thi` có trên 7000 chỗ người Việt Nam đă đến để buôn bán làm ăn ở trên đất Phi này. Trong những vấn đề đó chúng tôi cũng rất buồn khổ, vi` khi chúng tôi rời Việt Nam thật sự mà nói không ai muốn ở lại đất Phi này để lập nghiệp. Dù đất Phi cũng là một đất nước tự do, nhưng trong mức độ tự do cũng có giới hạn hơn tự do ở các nước Tây phương, chúng tôi cũng muốn kiếm được một nơi để con em chúng tôi có những cơ hội để phát triển về đời sống hơn, và chúng tôi cũng muốn được đoàn tụ với thân nhân của chúng tôi ở những nước khác, do đó việc ở lại đất Phi này thật sự mà nói chúng tôi rất là đau lo`ng mặc dù vẫn phải chấp nhận. |
Song song với vấn đề đó thi` Đức Ông Tài, sơ Pascal phối hợp với giáo hội Thiên Chúa Phi đă xin cho chúng tôi để được thường trú ở đây. Nhưng những việc làm đó từ năm 1997 đến nay vẫn chưa có kết quả, do đó chúng tôi vẫn sống bấp bênh trên đất Phi cho đến ngày hôm nay như một người vô tổ quốc, và không có một giấy tờ gi` hợp pháp ở trên đất Phi này.
Rồi sau đó anh luật sư Tịnh Hội là người Việt Nam nhưng là công dân Úc, anh ta đă biết rơ hoàn cảnh và cái sự mong muốn của tất cả các đồng bào ở đây, cho nên từ năm 1997 anh và những người bạn của anh đă đến và sống lây lất với chúng tôi ở Manila này, ti`m đủ mọi cách giúp đỡ. Lúc đầu thi` anh ta đă giúp đỡ chúng tôi những hồ sơ để được đi theo diện đoàn tụ, sau này dần dần anh và những người bạn của anh Hội đă xin với chính phủ Úc, Tân Tây Lan và Mỹ để giúp đỡ chúng tôi trong việc xin với các chính phủ đó, cho thoả lo`ng ước muốn của chúng tôi được định cư ở nước thứ ba. Trong sự làm việc như vậy đúng là đội đá vá trời, không ai có thể nghĩ rằng anh Tịnh Hội có thể thành công được, nhưng cho đến ngày hôm nay thi` kết quả xảy ra ngoài sự mong đợi của chúng tôi, chúng tôi rất vui sướng vi` đă có những kết quả như vậy. Nhân đây chúng tôi cũng xin gửi đến những lời cám ơn Thầy Nguyên Thảo, Thầy Giác Đẳng cũng như bác sĩ Tâm Quảng đă không quản ngại công ăn việc làm và đường xa đă đi đến đây để ti`m hiểu nguyện vọng của chúng tôi, giúp đỡ cho chúng tôi. Nhân việc này chúng tôi xin gửi lời tán thán đến toàn thể cộng đồng Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới về những sự giúp đỡ của qúi vị mà hôm nay chúng tôi được thấy ánh sáng loe loé ở cuối đường hầm. Xin cám ơn.
TT Giác Đẳng: Khi chúng ta nghe nói về những nét tổng quát của đồng bào Việt Nam ở Phi Luật Tân. Có lẽ thỉnh thoảng chúng ta cũng bắt gặp một mẩu tin ngắn như vậy, nhưng rất quan trọng để chúng ta đi sâu vào một chút chi tiết thử đặt ra một câu hỏi rằng con số hàng ngày của người Việt Nam ở tại Phi Luật Tân như thế nào. Được nghe và biết điều đó có lẽ chúng ta sẽ có một cảm nhận khác hơn về trường hợp của đồng bào ở tại đây. Xin mời qúi đạo đang sống tại đây cho qúi thính giả biết về đời sống hàng ngày của một gia đi`nh Việt Nam ở tại đây như thế nào, những khó khăn nào ở trong vấn đề sinh nhai cũng như về vấn đề giấy tờ y tế ra sao?
Đạo hữu Hoàng Sơn: Trước hết tôi kính thưa Thầy, kính thưa bác sĩ và đặc biệt là Thầy Nguyên Thảo đă trở về Canada. Tôi đến trại ngày 28 tháng 4 năm 1989, chỉ một tháng nữa là 16 năm. Kính thưa qúi vị thật sự khi đến trại gia đi`nh tôi và các con cái của tôi co`n rất nhỏ, bây giờ chúng đă lớn hết, lớn trong hoàn cảnh phải nói là nói ra thi` buồn nhiều hơn vui, khóc nhiều hơn cười. Hàng ngày phải đi buôn bán để tạo sinh nhai, nhưng con cái lớn lên mi`nh làm cha làm mẹ phải có trách nhiệm để dù ít hay nhiều dù có cực khổ đến đâu cũng phải lo cho các con đến trường, tại vi` tuổi trẻ sự học là nền tảng của con người, nhất là tuổi trẻ. Nói về sự đoàn kết của đồng bào ở đây cũng như gia đi`nh tôi thật sự sống ở Banawan, trước khi đến Bataan cho đến nay thi` vẫn co`n sống ở Banawan, nhưng được sự hy vọng của anh Trịnh Hội đến để giúp cho đồng bào được định cư trong những ngày sắp tới và được các anh chị hải ngoại cũng cùng hợp sức với anh Tịnh Hội vi` thế mà gia đi`nh tôi đă chuyển lên Bataan ở gần 8 tháng . Nói đến cuộc sống đă khó khăn, rồi bản thân thi` không giấy tờ và không có gi` hết, thậm chí nhiều lúc đi buôn bán mệt mỏi rồi đến ngồi ở một gốc cây nào đó để mà nghĩ lại cuộc đời tại sao lại khổ quá. Cũng thưa với quí vị là thời gian trước cũng như thời gian bây giờ tuy rằng cái thời gian cực khổ nó qua, bây giờ tuy rằng cũng chưa được cái gi` hết, chưa có ngă ngũ, mi`nh phải được như thế nào hay đến ở quốc gia đệ tam nào. Nhưng cũng có hy vọng để cho con em của tôi cũng như của tất cả đồng bào kém may mắn ở đây gần 16 năm được sự giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần để cho các em sau này lớn lên trong một xă hội tốt đẹp hơn, cũng mong rằng sau này các em cũng sẽ có cái cơ hội, có dịp để đền đáp lại sự giúp đỡ cũng như sự nhớ lại thời cực khổ của cha mẹ hay anh em kém may mắn ở trại. Xin chân thành cảm ơn Thầy, cảm ơn bác sĩ cũng như cám ơn tất cả những ông bà anh chị đă lắng nghe tiếng nói chân thành, chân thật của người Việt kém may mắn ở Phi Luật Tân. Xin chân thành cảm ơn.
TT Giác Đẳng: Xin có vị nào ở đây hoan hỷ cho chúng tôi một mô tả rơ ràng rằng người Việt Nam của chúng ta sống hàng ngày sống như thế nào. Chúng ta buôn bán ra sao, những khó khăn những trở ngại như thế nào, tại vi` từ hôm qua tới nay chúng tôi đă được nghe rất nhiều. Qúi vị cho biết một số các ti`nh cảnh của người Việt trong vấn đề buôn bán tại đây.
|
Đạo hữu Hiếu: Trước hết xin chào tất cả đồng bào ở tất cả các nơi trên thế giới đă lắng nghe chương tri`nh này. Con tên là Nguyễn văn Quốc tên là của người con lai. Đi theo hồ sơ PV, con qua đây ngày 21 tháng 9 năm 1992. Nói chung tất cả cuộc sống của các anh chị ở đây đều phải đi bán dạo, lúc đầu rất khó khăn, từ năm 1996 đồng bào mới được tự do đi lại trên đất Phi. Nhưng sự tự do đó có một giới hạn, mi`nh chỉ được tạm dung ở Phi, được tự do đi lại, nhưng không được che chở về mặt pháp ly’. Cũng như chuyện học hành, mi`nh được đi học, sau khi tốt nghiệp đại học không được nhận bằng tốt nghiệp, đó là vấn đề học hành. Co`n công việc buôn bán mi`nh phải bắt đầu từ con số không, có nghĩa la` mi`nh phải đi bộ đến từng nhà gơ cửa bán những chai dầu thơm, những chai dầu nóng. Có những trường hợp rất tủi thân khi mi`nh đến gơ cửa, nếu người dân Phi họ hiểu thi` không sao, thí dụ như những nhà kín cổng cao tường, họ thấy mi`nh họ không hiểu y’ của mi`nh muốn gi`, chuyện đầu tiên là những con chó lớn cũng làm mi`nh sợ, và sau khi được nghe giải thích thi` họ nói không mua nên đành phải vác ba lô mà bên trong có những chai dầu thơm, những chai dầu nóng, bước đi qua một căn phố khác. Đó là những cuộc sống, những mảnh đời của những thanh niên, của những gia đi`nh người Việt co`n kẹt lại trên đất Phi . |
Một số đi bán ở những chợ như chợ Phi, mi`nh phải thuê chỗ của những người Phi đă thuê sẵn và bày bán, những chỗ đó như ở vỉa hè và nếu bị cảnh sát bố ráp thi` những đồ đạc đó sẽ bị tịch thu. Khi mi`nh bán như vậy cũng thường bị cảnh sát Phi làm kho' khăn, hỏi giấy tờ, hỏi hàng hóa mi`nh từ đâu đến, và nhiều khi phải cho họ tiền để cho công việc buôn bán trôi chảy. Co`n việc buôn bán ở trong trường học thi` đỡ hơn một ti' là mi`nh bán thiếu cho những giáo viên của trường học, khi đến ngày lănh lương như 15 tây hoặc 30 tây thi` mi`nh chờ lấy tiền, công việc nói chung cũng khó khăn, không phải trót lọt tất cả. Đó là những cuộc sống về buôn bán ở Phi.
Về vấn đề sức khỏe y tế thi` mi`nh không có kiên cử, tất cả bịnh đau ốm yếu, khi bịnh thi` thủ tục đầu tiên là mi`nh phải trả cho lệ phí của bịnh viện, bởi vi` mi`nh không có bảo hiểm về sức khỏe y tế, mi`nh không phải là công dân của Phi, mi`nh chỉ là người ty. nạn ở đây nên giá chi phí trả cho bịnh viện tự mi`nh phải trả và nếu không có tiền thi` coi như đành phải về nhà chữa bằng cách nào khác vi` ly' do mi`nh không có tiền. Đại khái đó là cuộc sống đă và đang diễn ra trên đất nước Phi. Xin kính chào qúi vị.
TT Giác Đẳng: có lẽ là qúi vị ít có nghe chuyện đi bán rong mà bán chịu cho người ta, chúng tôi lấy làm ngạc nhiên khi nghe chuyện này, lần đầu tiên trên đời hôm nay mới nghe, bởi vi` bên Mỹ cũng cho trả góp,
nhưng vấn đề tín dụng rất quan trọng, mi`nh phải như thế nào người ta mới cho mi`nh dùng thẻ tín dụng và cho vay tiền. Co`n ở nơi đây có trường hợp mi`nh bán chịu cho người ta mà tiền cũng mất và ti`nh cũng mất luôn, có nghĩa là người ta không trả tiền cho mi`nh mà lại co`n hăm dọa hà hiếp mi`nh nữa. Chúng tôi muốn mời qúi vị nghe thêm một chút về cuộc sống của người Việt Nam tại Phi Luật Tân qua sự tri`nh bày của anh Thanh.
Anh Thanh có thể cho biết rằng
ngoài nghề bán hàng rong ra, người Việt Nam co`n làm
nghề gi` khác hay không và xin cho biết rằng mặc
dầu chính phủ Phi Luật Tân cho người Việt Nam
ở lại tạm cư trên đất nước này,
nhưng về phương diện luật pháp chúng ta có
được sự bảo vệ nào chính thức từ
chính phủ Phi Luật Tân không?
Đạo hữu Thanh. Tôi tên là Thành, một con, tôi đến đây từ năm 1990, tôi sống tại trại ty. nạn và nhờ sự giúp đỡ cộng đồng hải ngoại, giúp đỡ tiền bạc để xây dựng làng Việt Nam, và tôi đă sống trong làng Việt Nam. Chúng tôi buôn bán ở viả hè rất bấp bênh. Cuộc sống hiện tại của chúng tôi rất là khó khăn hơn những người định cư khác, tôi bán ở lề đường, có thể bị bắt bớ bất cứ lúc nào và bị thu tất cả hàng hoá đó, tôi đă bị một lần bị bắt và đưa vào nhà tù và bị đưa ra toà. Cuộc sống ở đây buôn bán bấp bênh vi` vấn đề kinh tế cũng không được chính phủ bảotrợ . Như con chúng tôi có thể đi học và ra trường thi` không có bằng cấp để xin được việc làm. Buôn bán ở viả hè bị cấm đoán như vậy, cũng hơn là đi từ chợ này đến chợ khác, đôi lúc một ngày phải bán hai chợ, buổi sáng bán một chợ và buổi chiều bán một chợ khác, trải qua cuốc sống như vậy, kiếm từ 300 đến 400 đồng một tháng. Nhiều khi buôn bán lỗ lă, tiền ăn uống không đủ, anh em tại hải ngoại nhiều khi phải giúp đỡ. Nên cuộc sống ở đây rất là khó khăn với người tỵ nạn, những ai may mắn buôn bán tạm được cho cuộc sống qua ngày. Sau khi bị bắt bớ vi` bán vỉa hè, tôi mượn tiền bạn bè đi bán dép ở chợ, cuộc sống bán ở chợ như bán một đôi dép 400, nhiều khi người ta góp một ngày 20, khi họ muốn trả thi` họ trả, họ không trả thi` cũng chịu thôi, mi`nh cũng không làm được gi` họ, vi`đâu có chuyện luật pháp gi`, đây chỉ là chuyện buôn bán giữa người bán và người mua, đôi lúc mi`nh bán 5000 đồng, họ trả có 200 rồi hai ngày sau họ dọn đi mất coi như mi`nh không bán được tiền, lời cũng không có mà vốn cũng không, nên cuộc sống ở đây rất là khó khăn. Hiện tại bây giờ đồng bào đang đợi chờ, vi` cuộc buôn bán càng lúc khó khăn. Những người VN được may mắn các nước cho định cư thi` không phải buôn bán trên vỉa hè hay bán nợ nữa. Hầu hết người tỵ nạn Việt Nam trên đất phi đều buôn bán hàng rong, bán vỉa hè, bán chợ, rồi đi bán nợ. Ngoài nghề bán hàng rong thi` không co`n một nghề nào khác nữa, vi` mi`nh ở không hợp pháp với pháp luật nên không xin được bất cứ việc làm gi`.
TT Giác Đẳng: nếu mà nói như vậy thi` cuộc sống tại đây tương đối là khó khăn. Nhưng cái khó khăn đó là khó khăn chung cho xă hội tương đối nghèo của một quốc gia đang phát triển hay. Có một câu hỏi là đồng bào Việt Nam của chúng ta có bị ky` thị không? Nếu mà nói về phương diện ky` thị thi` anh Tuấn nghĩ sao về người Phi Luật Tân ky` thị mi`nh không?
Đạo
hữu Tuấn: Nói chung
cuộc sống khó khăn thi` đúng ra đất
nước Phi này ngay cả những người dân
của họ cũng đă khó khăn, nhưng đặc
biệt mi`nh gặp khó khăn hơn vi` mi`nh là người
Việt Nam, mi`nh không có thể tranh dành những công ăn
việc làm của những người Phi ở đây,
hơn nữa ngôn ngữ
bất đồng nên mi`nh cũng không thể nào xin
được việc làm chính thức, cho nên ngoài việc
buôn bán hàng rong ra thi` thật sự mà nói người
Việt Nam mi`nh không có một cuộc sống nào khác
hơn. Tuy nhiên vi` những
vấn đề sinh kế và người Việt Nam
đi đến đâu cũng chịu khổ sở
để sinh sống, cho nên mặc dầu cuộc
sống không đầy đủ, nhưng người
Việt Nam cũng vẫn tạm ổn trong cuộc
sống trên đất nước Phi, mặc dù rất
nghèo khổ. Nhưng cái nghèo khổ
đó không phải là yếu tố chính, yếu tố chính
của người Việt Nam ở đây là mong mỏi
được định cư tại nước
thứ ba, cho nên chúng tôi tha thiết mong mỏi rằng ngoài
vấn đề sinh kế tạm bợ ở đây,
chúng tôi mong mỏi được đi định
cư. Co`n về vấn
đề ky` thị thi` thật sự mà nói những
người Phi cũng là người Á Châu, cũng có
những màu da và màu tóc giống nhau và hơn nữa
người Phi ở đây đa số là những
người có bản tính rất lương thiện cho
nên sự ky` thị hầu như gặp rất ít. Xin cám ơn.
TT Giác
Đẳng: sau đây chúng
tôi xin được nói chuyện với một
người tuổi trẻ đang ở trong rơom tên là
Hiền. Cô sanh ở Việt Nam, có thể cho mọi
người ở đây biết về những
người trẻ sống quanh đây học hành như thế
nào, công ăn việc làm ra sao và có những trợ ngại
nào trong cuộc sống hàng ngày.
|
Hiền: Kính thưa đồng bào hải ngoại, con tên là Đoàn thị Ngọc Hiền, khi con qua đây con mới 11 tuổi, khi ở đây con được đi học ở trong trại, sau năm 1996, trại đóng cửa cưỡng bức hồi hương chúng con được giấy của Đức cha Raymond cho chúng con được đi học. Nhưng đi học ở đây để có một kiến thức nhưng không làm được gi` hết, như con đă học xong đại học vào năm 2002 con đă tốt nghiệp nhưng không được bằng, con cũng ti`m việc làm giống như những bạn khác của con nhưng không được, người trong sở làm họ nói người Phi có rất nhiều người không có việc làm và rất khổ và nghèo cho nên họ không có thể giúp cho người Việt Nam. Sau đó con đành xách giỏ đi bán lại và phải đi bán dạo hàng ngày giống như những người bạn khác của con hiện đang sống tại đây. |
Con cũng mong rằng qúi vị ở hải ngoại
cố gắng vận động giống như Thầy
Thích Giác Đẳng và bác sĩ Tâm Quảng và Thầy Thích
Nguyên Thảo đă qua đây, đă giúp chúng con, chúng con
rất mang ơn. Cầu mong
rằng chúng con sẽ được đi định
cư để tương lai các em nhỏ ở đây, có
rất nhiều em đă sanh ra ở đây và cũng
được đi học, nhưng sau này tương lai
cũng giống như con thôi, ở đây cũng không xin
được việc làm, và cũng đi bán dạo thôi,
thi` con cũng mong rằng chúng con mong rằng sẽ có
một tương lai đi định cư ở
nước thứ ba trong năm nay.
TT Giác
Đẳng: Cô cho biết là
trung bi`nh mi`nh đi làm như vậy, thí dụ như
tiền đi làm trong một ngày có dư để chi tiêu
tiền ăn tiền ở có dư giả nhiều hay
chỉ vừa ăn vừa đủ thôi.
Hiền: Theo
con biết là mỗi một công dân thường ở
đây họ làm một tháng có 5000 có nghĩa là gần 100
Mỹ kim, nếu phải trả tiền nhà cũng
phải là 3000 hoặc 2000, tiền ăn uống thêm
tiền chi tiêu này nọ thi` cũng không đủ
đến đâu hết. Cho nên cuộc sống rất khổ và bấp bênh.
|
TT Giác
Đẳng: Ở trong
cuộc đời có đôi lúc chúng ta có được
gặp gỡ và chứng kiến rất nhiều
việc. Thật ra
thi`những khổ cảnh ở trần gian này không
thiếu gi`, nhưng có niềm an ủi rất lớn là
bên cạnh nỗi khổ đau của cuộc đời
thi` chúng ta bắt gặp những tâm hồn rất giàu
lo`ng nhân ái, có thể nói rằng giúp chúng ta nhi`n khía cạnh
khác tích cực hơn trong nỗi khổ trần gian này. Qúi vị cứ
tưởng tượng rằng ở trong cuộc
đời này ai cũng khổ hết, nhưng không ai làm
cái gi` để cố gắng giảm thiểu nỗi
khổ đó, thật sự cuộc đời không có y'
nghĩa gi`. Một trong
những xúc động lớn khi chúng tôi sang đây nhi`n
thấy được những bạn trẻ, những
người đang làm việc thiện nguyện ở
đây, vốn có một cuộc sống rất an nhàn và
rất thoải mái ở các quốc gia như Hoa Ky`, Úc
Đại Lợi, nhưng lại sang đây sống trong
những căn pho`ng rất chật hẹp. Chúng tôi có đến đây và
gặp anh Quảng Bi`nh, anh đang
điều hành công việc tại đây thay cho luật
sư Trịnh Hội, trong lúc anh Trịnh Hội đang
đi vận động khắp nơi. Anh Quảng Bi`nh hoan
hỷ trước nhất cho qúi vị ở đây
biết một vài nét về luật sư Trịnh Hội
và những nỗi lực của anh Trịnh Hội trong
thời gian qua, và cũng cho biết hiện
tại công cuộc vận động của chúng ta cho
đồng bào đi định cư tại các quốc
gia đệ tam đă có những tiến bộ như
thế nào |
Quân (Quảng Bi`nh); Hiện thời bây giờ chính phủ
Mỹ đă chấp nhận phỏng vấn tất cả
những người tỵ nạn Việt Nam tại Phi
Luật Tân, ngoài chính phủ Hoa Ky` ra thi` có chính phủ Canada
chấp nhận khoảng 200 người mà có thân nhân
trực hệ ở đây. NaUy sẽ cứu xét thêm 98
người sang NaUy với những ai có thân nhân trực
hệ bên NaUy. Tuần vừa
rồi luật sư Trịnh Hội với hai người
làm cho chính phủ Hoa ky` , một người làm couseler cho
toà đại sứ Việt Nam tại Việt Nam mà qua
đây làm với hội IOM . Sau khi họp thi` họ báo cho
văn pho`ng luật sư Trịnh Hội là họ sẽ
có một lá thơ mỗi người tỵ nạn có danh
sách vận động nạp cho chính phủ Hoa Ky`. Trong tháng này đồng
bào sẽ nhận được lá thơ cho biết người tỵ
nạn được cứu xét để được
phỏng với chính phủ Hoa Ky`.
TT Giác
Đẳng: Công việc của
hội thiện nguyện là làm thế nào đó để có
thể giúp đồng bào tiến hành thủ tục để
được phỏng vấn và được định
cư. Chúng ta đă nghe được
một vài tin rất tốt từ anh Quân, đó là hiện
tại thi` chính phủ Hoa Ky` đă bằng lo`ng để
phỏng vấn tức là mở hồ sơ cho tất cả
những người tỵ nạn ở tại đây,
trong lúc đó chính phủ Canada đă hứa nhận 200 người
trong diện trực hệ và 100 người nữa đă được
chính phủ NaUy hứa nhận.
Có thể nói rằng đó là những tin mừng mà chúng
ta hy vọng rằng thời gian chờ đợi sẽ
không lâu. Những người
thiện nguyện này thi` trong đó có luật sư Trịnh
Hội, có anh Quảng Bi`nh và nhiều anh chị em khác tại
đây, các vị làm việc không phải cho một cơ
quan tỵ nạn của quốc tế hay một cơ sở,
hay một cơ quan nào hùng hậu
về tài chánh. Chúng ta nghe các
anh chị em sang đây làm việc đă sống trong những
điều kiện hết sức thiếu tiện nghi, phần
lớn những phương tiện điều hành rất
chật vật, chúng ta cứ tưởng tượng như
vầy, tại Philippine có hơn 7000 đảo, ở trong đó
có ba ho`n đảo lớn và đồng bào Việt Nam của
chúng ta ở rải rác các đảo, mỗi lần muốn
phỏng vấn mỗi hồ sơ đồng bào phải về
Manila, vi` các toà đại sứ đặt tại Manila, có
người có ít tiền bạc thi` trở về, đa số
thi` không có tiền trở về.
Hội thiện nguyện do luật sư Trịnh Hội
và anh Quân cùng một số người khác đang làm việc
đă cố gắng vận động khả năng ủng
hộ của cộng đồng người Việt đó
đây chứ không nhận nguồn tài trợ từ cơ
quan nào hết. Điều đáng
mừng là các vị đó sau nhiều năm làm việc vất
vả ngày hôm
nay những nỗ lực đă có những thành tụ rất
đáng kể. Khi chính phủ
Hoa ky` đồng y’ mở hồ sơ lại
thi` chúng ta có thể nhi`n thấy ánh sáng cuối đường
hầm.
Nói đến
việc cứu giúp cho đồng bào tại đây thi` có thể
nói rằng có rất nhiều điều, những gi` qúi vị
được nghe tại đây là nó đă quá quen thuộc
với đồng bào của chúng ta tại Phi Luật Tân,
nên chi khi kể lại thi` không biết kể như thế
nào.
Chúng tôi mời qúi Ngài và qúi vị nghe lời tường
tri`nh của một người tương đối khách
quan từ xa đến đây, đó là bác sĩ Tâm Quảng,
đến từ Vancouver Cananda, đă có mặt tại đây
cùng với Thầy Nguyên Thảo từ ngày 10 tháng 3, sau
gần hai tuần lễ làm việc , bác sĩ Tâm Quảng có thêm mười
ngày nữa tại nơi này.
Bác sĩ Tâm Quảng từ Canada và đă đến
đảo Banawan để thăm viếng quan sát về
trường hợp của những người tỵ
nạn. Chúng ta nghe rất
nhiều, đặc biệt về ti`nh trạng y tế rất thiếu
kém, hồi năy có một vài vị cho biết rằng
vấn đề y tế của người Việt Nam
tại đây hết sức khó khăn. Trước nhất trong một
cái nhi`n chuyên nghiệp của một người bác sĩ
y khoa, bác sĩ Tâm Quảng hoan hỷ cho Chư Tôn
Đức và qúi vị ở đây biết những gi` bác
sĩ thấy được những khó khăn của
đồng bào chúng ta về phương diện kinh tế
như thế nào, bên cạnh đó bác sĩ có thể cho
biết thêm về những nỗ lực làm thế nào
để có thể giúp đỡ những đồng bào ruột
thịt của mi`nh tại Phi Luật Tân. Xin bác sĩ cho
biết về ti`nh trạng sức
khỏe nói chung của người Việt Nam tại Phi
Luật Tân sau hai tuần lễ làm việc của bác sĩ
tại đây.
Bác sĩ Tâm Quảng: kính thưa quí Tôn Đức, kính thưa quí vị trong rơom, trước hết tôi xin nói đến sức khỏe của đồng bào tỵ nạn thôi chứ không dám nói đến ti`nh hi`nh sức khỏe của người Phi. Như qúi vị vừa nghe các anh chị nói thi` hầu hết đồng bào tỵ nạn phải đi bán rong, với cái nắng của Phi chỉ cần đi một ngày thôi tôi cũng cảm thấy chóng mặt nhứt đầu rồi, vậy thi` đi trong cái nắng như vậy và phải chen chúc giữa những người khác với mực độ dân số rất đông, thi` chuyện đầu tiên chúng tôi gặp hầu hết những đồng bào đến khám bịnh người nào cũng bị chứng bịnh nhứt mỏi và đau đầu. Những chứng bị đau đầu nhứt mỏi đó là điều mà ai cũng bị cả. Điều thứ hai rất rơ ràng là sau 14, 16 năm trong ti`nh trạng không ổn định về tâm ly' cho nên rất nhiều người có biểu hiện như bị depressed chẳng hạn, đặc biệt đă có một vài người bị bịnh tâm thần.
Trước khi chúng tôi qua đây cũng có một vài bác sĩ tại Vencouver như bác sĩ Nguyễn Quang Bi`nh cũng đă ti`nh nguyện sẽ qua đây, và trước khi chúng tôi qua đây thi` các anh chị bên đó cũng nói tôi khi qua đây thi` thu nhận ti`nh hi`nh sức khỏe của đồng bào để có một cái nhi`n chung, đồng thời để có thể giúp đỡ cho đồng bào .
Mục đích trước hết chúng tôi cũng làm thế nào để cho sau khi đồng bào được các nước chấp thuận cho định cư tại nước thứ ba rồi, làm thế nào để đồng bào có đủ điều kiện sức khỏe để được đi định cư. Có những bị mà các chính phủ đó hoặc không chấp nhận hoặc sẽ bắt mi`nh phải được điều trị cho đến khi nào ổn định như bịnh lao hoặc những bịnh lây do đường ti`nh dục, hoặc bịnh viêm gan sơ B v.v... Ở đây cũng có một số đồng bào đă bị bịnh lao, đặc biệt là chúng tôi thấy số người bị bịnh tiểu đường và bịnh cao huyết áp cũng không ít, cho nên đó cũng là điều mà chúng tôi rất quan tâm.
May mắn vừa rồi bác sĩ
Nguyễn Công Bi`nh và TT Giác Đẳng
cũng có đem cho chúng tôi một số thuốc cho nên
chúng tôi cũng đă giải quyết được
một số đồng bào ở đây. Chúng tôi sẽ cố gắng bàn
tới tất cả những bác sĩ tại Vencouver hay những
bác sĩ ở Canada về điểm này để xem có
chương tri`nh nào tối ưu để có thể check up - (khám bịnh)
để đồng bào có thể điều trị
trước khi đi khám sức khỏe như các
nước yêu cầu
TT Giác
Đẳng: Phải nói rằng cuộc sống
của đồng bào tại Phi Luật Tân dường
như mọi việc phải tự túc, được
phép ở lại nhưng lại không chính thức và vấn
đề y tế của chính quyền thi` dường
như là không, phải làm việc rất cực nhọc,
cộng thêm vào đó những căn thẳng về tinh
thần. Chúng ta hăy
tưởng tượng mi`nh sống
ở một nơi mà mi`nh không biết tương lai mi`nh
đi về đâu, và kéo dài nhiều năm như vậy. Hồi năy chúng ta nghe một
vị đă ở đây 16 năm, chúng ta sống trong
một hoàn cảnh không biết rơ về tương lai
của mi`nh.
Khi chúng ta sang đây thấy đồng bào ở đây tương đối có một hướng đi lạc quan và nhiều hy vọng, khi được biết chính phủ Hoa Ky` đồng y' mở hồ sơ, có thể có 80% là được đi định cư tại Hoa ky`, đó là một tin vui. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng trước khi điều đó được biết và thành tựu thi` có lẽ trong nhiều năm, mọi người sống ở đây trong ti`nh trạng lo âu, vô định bấp bênh không biết tương lai mi`nh về đâu. Với điều kiện sức khỏe đă suy kém và co`n bị áp lực về tinh thần thi` chắc chắn rằng tạo nên nhiều ảnh hưởng vô cùng tai hại.
Điều phái đoàn đặc biệt rất lo âu khi tiếp xúc với qúi vị tại đây là về thủ tục để cho phép một người được định cư tại đệ tam quốc gia phần lớn tùy thuộc về thủ tục giấy tờ rất nhiều, và một trong những cửa ải đồng bào phải qua đó là phải chứng minh ti`nh trạng sức khỏe tương đối khả quan. Người Việt Nam của chúng ta thường bị một số bịnh như bịnh lao và một vài bịnh khác, ở trong những trường hợp như vậy có khi mất cả 6 tháng hay một năm phải ở lại để chữa trị.
Hồi chiều nay chúng tôi được nghe bác sĩ Tâm Quảng có đề cập đến một vài ngựi ở đây bị tâm thần, kể cả một người bị bịnh tâm thần nặng không biết mi`nh là ai, và cũng có một số người khác ti`nh trạng sức khỏe rất kém, một vị trong đó thi` bị bán thân bất toại. Chúng ta không biết được rằng trong tương lai đồng bào được đi định cư tại đệ tam quốc gia thi` những người như bị bịnh tâm thần sẽ như thế nào khi không ai chăm sóc họ, chúng tôi có đặt câu hỏi đó với anh Quân thi` anh vẫn chưa cho biết là như thế nào. Thật ra cách làm việc hiện nay ở đây là mi`nh làm tất cả những gi` làm được, làm được bao nhiêu thi` tốt bấy nhiêu, chứ khó có thể phán đoán tất cả mọi việc.
Chúng tôi phải nói rằng từ những nỗ lực của những người thiện nguyện này là những nỗ lực vượt bực khó có thể so sánh được với một tổ chức ở đây là những người làm hoàn toàn tự nguyện, có những phật tử đă hỏi chúng tôi một câu là hiện tại chúng ta có thể làm được cái gi` cho những đồng bào ruột thịt tại Phi Luật Tân. Ngày hôm nay trước khi Thầy Nguyên Thảo trở về Canada có hội y' và đồng thuận với nhau về một vài điểm, trước nhất sẽ thuê một căn nhà tại Manila để thành lập một Niệm Phật Đường, và chúng tôi đă đồng y' đặt Niệm Phật Đường Như Y' , Như Y' là lấy từ chữ Mani, tại thành phố tên là Manila, trong Đạo Phật chữ ngọc Mani tức là ngọc như y', thi` chúng ta có Niệm Phật Đường Như Y' và cũng nói lên ướt vọng thành tựu những niềm hy vọng của đồng bào là một ngày nào đó sẽ được đi định cư. Khi lập nên Niệm Phật Đường này chúng tôi hoàn toàn không có mong mỏi là Niệm Phật Đường này sẽ được tồn tại lâu và đóng cửa càng sớm càng tốt, có nghĩa là trong một năm nữa đồng bào đi hết và chúng ta phải đóng Niệm Phật Đường, như vậy thi` quá tốt, vi` Niệm Phật Đường này được thành lập để chúng ta có một nơi để Phật tử đến lễ bái và bên cạnh đó chúng tôi cũng nghĩ tới chuyện đồng bào ở xa về mà không có chỗ nào để nghĩ qua đêm. Cuộc sống ở đây rất là chật vật nên nếu mà có được một nơi tương đối tiện nghi khả dĩ có thể nghỉ qua đêm khi đồng bào về đây làm giấy tờ nên có căn pho`ng thiện nguyện ở đây thi` thật qúa tốt.
Chúng ta cũng có nhiều công việc khác cần phải làm, thật ra bên cạnh sự đồng thuận lập ra Niệm Phật Đường Như Y' , chúng tôi cũng thành lập một ngân qũy tạm thời khoảng chừng 200,000 Peso tức khoảng trên dưới 4,000 Mỹ kim để làm một qũy gọi là qũy tương trợ cho đồng bào ở đây. Anh Quân có cho biết rằng hiện tại đồng bào đang rất cần tiền để có thể từ một nơi hẻo lánh xa xôi về Manila. Con số đó đôi khi nó không lớn đối với chúng ta tại Hoa ky` Có những nơi về Manila tốn 800 Peso khoảng 20 Mỹ kim, thế nhưng lại là một số tiền khá lớn đối với đồng bào tại đây và đôi lúc không có tiền bạc để thực hiện được, hội thiện nguyện đă phải ti`m cách giúp đỡ. Do vậy chúng tôi sẽ post lên những web site địa chỉ hội thiện nguyện ở bên này, và qúi vị nào có phát tâm giúp đỡ hổ trợ về tài chánh để cho công việc của hội thiện nguyện có thể thực hiện giúp đỡ đồng bào, thi` qúi vị có thể gửi tiền về ủng hộ địa chỉ văn pho`ng tại Philippine.
Là một người đến tận nơi sinh hoạt trong mấy ngày vừa qua, có tiếp xúc với anh em, chúng tôi có thể nói với qúi vị bằng tất cả sự nhận xét cá nhân của chúng tôi rằng, đây là một tổ chức thiện nguyện có thể nói rằng trong cuộc đời của chúng tôi có biết rất nhiều tổ chức, mà đây là một tổ chức đă khiến cho chúng tôi hết sức xúc động, bởi vi` làm việc này không phải là việc đơn giản, việc này là việc rất chật vật, chật vật về tiền bạc và cũng trở ngại về tinh thần. Không phải các anh chị em chỉ sang đây mở văn pho`ng ra làm việc đơn giản như vậy, mà đă gặp bao nhiêu là áp lực, nhưng các vị đă làm, và đă làm rất xuất sắc, và công việc làm của qúi vị hôm nay đă có những thành tựu đáng kể. Có thể nói rằng hội thiện nguyện đă đi được 80% đoạn đường trong nỗ lực giúp đỡ cho đồng bào Việt tỵ nạn tại Phi Luật Tân, chỉ co`n một phần là chúng ta chờ kết quả cuộc phỏng vấn và chúng ta có quyền lạc quan về điểm đó. Nếu chính phủ Hoa ky`, Nauy, Canada nhận đồng bào vào thi` chúng ta sớm giải quyết được vấn đề ở tại đây, và chúng tôi hoàn toàn tin rằng mặc dầu đă trắc trở, đáng nhẽ chúng ta phải tiếp tay sớm hơn, nhưng nếu trễ vẫn hơn không và ở trong lúc này thi` tổ chức hội thiện nguyện rất cần giúp tay của qúi vị xa gần.
Như hồi năy chúng tôi có nói rằng đồng bào đến để nạp hồ sơ thi` hội thiện nguyện phải lo, lo rất nhiều thứ, đôi khi phải lo luôn cả vấn đề tiền bạc, đi lại, đó là cả một gánh nặng. Trong thời gian qua luật sự Trịnh Hội và anh chị em đă có mặt ở nhiều nơi để vận động gây qũy. Nhưng chúng tôi tin rằng chúng ta co`n phải làm việc rất nhiều và có thể nói đây là một giai đoạn cuối cùng, giai đoạn rất cần thiết để mọi người tiếp một bàn tay. Đồng bào tại đây đă bị bỏ vào một thời gian quên lăng khá dài, và may mắn là đă có một số người đă đặc biệt quan tâm, phần co`n lại chúng ta tiếp tay bằng cách này hay cách khác, chúng tôi nghĩ rằng bất cứ sự góp phần nào của qúi vị đều là một niềm an ủi rất lớn cho những đồng bào đang sống tại Phi Luật Tân Chúng tôi đă sống và đi rất nhiều nơi có nhiều việc định cư nhưng chưa bao giờ chúng tôi nhận thấy một hoàn cảnh ở trạng huống như hiện tại.
Bản thân của chúng tôi cũng là một thuyền nhân, và đă đi năm 1980, sống tại trại tỵ nạn Pulau Pidong và qua trại Galang tại Indonesia, nhưng chúng tôi có thể nói với qúi Ngài và qúi vị rằng không có bất cứ trường hợp nào mà chúng tôi được tự mi`nh trăi qua hay nghe nói lại mà giống như tâm trạng của những người đang sống ở Phi Luật Tân nói rằng ở đây đă 16 năm, hồi chúng tôi sang trại ty. nạn Pulau Pidong không nói đến con số 16 năm mà nói đến con số 16 tháng thôi cũng là một thời gian dài diệu vợi, và phải nói rằng chờ đợi bao lâu làm cho con người bao nhiêu là sự mệt mỏi trước khi được định cư tại đệ tam quốc gia, thế nhưng với con số 16, 17 năm dài đó sống ở nơi này, tự mi`nh phải phấn đấu trong một điều kiện vô cùng khó khăn. Một số lớn có gia đi`nh, một số lớn phải làm thế nào để giữ gi`n cuộc sống của con cái lớn lên ở xứ lạ quê người, phải nói rằng vào giờ phút này nếu chúng ta có thể làm được cái gi` cho đồng bào thi` thưa qúi vị tất cả những điều đó đều là một niềm an ủi rất lớn . Chúng tôi hy vọng rằng chúng ta sẽ không để cho vấn đề này chi`m trong quên lăng. Và ít nhất mai này nếu co`n lại một cái gi` để ghi nhớ thi` chúng ta sẽ ghi nhớ rằng trong cuộc hành tri`nh ti`m tự do của người Việt Nam đă trải qua nhiều giai đoạn.
Chiều nay chúng tôi cũng được đạo hữu Tuấn cho biết một điều là ở tại đây có hai nghĩa trang một ở Panawan, một ở Bataan là hai nghĩa trang của người Việt, mỗi nơi có chừng 200 phần mộ. Những ngôi mộ mà có lẽ thân nhân khi đă đi rồi không một lần trở về thăm viếng, và những ngôi mộ có thể chưa bao giờ có ai ngó ngàng đến, chúng tôi đă bắt gặp những nghĩa trang như vậy tại Pulau Pidong, tại Galang. Có thể nói rằng những nghĩa trang đó đánh dấu một giai đoạn bi hùng của dân tộc Việt Nam, khi mà những người Việt Nam trên đường ti`m tự do đă bỏ mi`nh một số ngoài biển cả và một số đến được bến bờ nhưng lại không thể đi xa hơn nữa. Những nghĩa trang đó là những thân phận lưu vong của mỗi chúng ta, thi` chúng tôi thấy rằng chúng ta phải trân qúi những tháng ngày sống bi`nh an của mi`nh và đồng thời đối với ở trong cuộc sống tha hương mà chúng ta có những thành tựu, có những thành bại gi` ở trong đời sống thi` chúng ta hăy nghĩ đến những người không may mắn và những người đó đă dang dở cuộc hành tri`nh của mi`nh.
Và thưa qúi vị, không phải chỉ những người đă nằm xuống, mà ngay cả những người co`n sống được ở trên đất nước Phi Luật Tân này vẫn phải cố gắng mỗi ngày. Chúng tôi đem những câu chuyện của những đồng bào ở tại đây đôi lúc bị người hà hiếp mà mi`nh không làm được gi`, vị tai nạn xe cộ không thưa kiện được gi` hết, bởi vi` mi`nh không có tư cách của một người cư trú hợp pháp ở trong xứ sở này. Chính phủ Phi luật Tân cho phép ở lại là một chuyện may mắn rồi, không bị cưỡng bách hồi hương là một chuyện may mắn rồi, nhưng chúng tôi một lần nữa phải nói rằng khi chúng tôi đi ngang qua những xóm và nhi`n những người sống trong những ngôi nhà chật hẹp, và thỉnh thoảng đó đây gặp những người Phi Luật Tân làm việc ở xứ người thi` chúng tôi có thể nói với qúi vị rằng
"Cuộc sống
của chúng ta những người ty. nạn Việt Nam tại Phi Luật Tân có
thể nói rằng ở trong một điều kiện
hết sức là thiếu kém về nhiều phương
diện. Tất
cả những gi` mà chúng ta làm hoặc lớn hoặc
nhỏ, nó sẽ là một niềm vui. Nếu qúi vị nào gửi
tiền để giúp đỡ hội thiện nguyện
thi` chúng tôi sẽ post tên lên những web site và chúng tôi tin
rằng đồng bào đang có mặt tại đây
sẽ rất vui
khi thấy được rằng cộng đồng
người Việt trên thế giới thật sự có
quan tâm đến những an vui của những
đồng bào co`n xót lại tại Phi Luật Tân."
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi Phật tử, lời sau cùng cuả buổi nói chuyện ngày hôm nay chúng tôi xin thưa rằng vào tháng Sáu này chúng tôi sẽ trở lại Phi Luật Tân cùng với Thầy Nguyên Thảo và có thể sẽ thỉnh HT Chơn Trí trở lại Phi Luật Tân để tổ chức một buổi lễ Phật Đản cho đồng bào tại đây. Chúng tôi hy vọng rằng một số trong số qúi vị ở đây cũng sẽ phát tâm để có thể đi đến thăm viếng xứ này. Phi Luật Tân là một quốc gia có nhiều thắng cảnh về thiên nhiên, dĩ nhiên chúng ta tới đây không phải để thăm viếng thiên nhiên, mà để có mặt để cảm nhận trực tiếp nỗi thương tâm của đồng bào tại nơi này. Chúng tôi mong rằng qúi vị có dịp sẽ đến thăm và chia sẻ ít nhiều đồng bào ruột thịt của chúng ta. Xin cảm ơn qúi Ngài và qúi vị. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật