Bản tin ngày 09 tháng 11 năm 2005

 

Vị tu sĩ Hung Gia Lợi dự trù xây một ngôi chùa tại Hung Gia Lợi.

The Korea Time, ky' giả Partk Chung-a - Staff Reporter

Minh Hạnh dịch thuật.

 


Vị tu sĩ Hung Gia Lợi, là môn đồ của vị Thiền Sư Zen Đại Hàn Rev. Seung Shan dự trù xây một ngôi chùa theo truyền thống ngôi chùa Phật giáo Đại Hàn.

 

Trong việc chuẩn bị cho công việc xây cất, Thiền Sư Chong An tới Đại Hàn vào ngày thứ Ba với 5 chuyên viên kỹ thuật để thu thập tin tức về kiến trúc của những ngôi chùa Đại Hàn.

 

Thiền Sư Chong An sanh tại thành phố Budapest, làm thông dịch sau khi tốt nghiệp đại học tại những trường đại học có uy tín.  Nhưng khi Thiền sư gặp Ngài Seung Shan trong thời gian Ngài viếng thăm Hung Gia Lợi năm 1989, Chong An đă say mê thích thú Phật giáo Đại Hàn và ông đă tới Đại Hàn để trở thành vị tu sĩ, tu tập hành tri` trong thời gian sáu năm.

 

Thiền Sư Chong An trở về nước vào năm 1999 và đă nổi bậc trong công việc phát triển Phật giáo không những chỉ ở Hung Gia Lợi, mà co`n ở các nước Âu Châu khác biết tiếng như Nga, Hoà Lan, Austria và Czechoslovakia, xuyên qua những khổ hạnh và những bài viết của Thiền Sư.

 

Ngôi chùa sẽ được đặc tên là Wongwang-sa, dự trù tọa lạc trên 12 mẫu đất nằm trên một ngọn núi, khỏang nửa giờ lái xe từ Budapest.  Cộng thêm 8 mẫu đất, bao gồm hang động, cũng như khuôn viên cũng được dự trù thiết lập cho du khách thăm viếng.

 

Công tri`nh xây cất sẽ bắt đầu vào năm tới và sẽ hoàn thành vào năm 2008, theo công ty Yonhap News Agency cho biết như vậy.

 

Vị đại diện của công ty Yonhap nói "Những ngôi chùa Đại Hàn phải đơn giản, đạt được tiêu chuẩn và sáng sủa.  Công tri`nh xây cất sẽ hạn chế việc dùng bê tông, vật liệu chính sẽ là gỗ.  Ngôi chùa cũng sẽ xử dụng "ondol" là một hệ thống sưởi ấm từ sàn nhà theo truyền thống Đại Hàn. 

 

Sau thời gian thăm viếng nhiều ngôi chùa Đại Hàn trên toàn nước, Chong An sẽ làm một buổi lễ tưởng niệm đệ nhất chu niên cho vị Thiền Sư Seung Shan, là Thầy tổ thiền Zen của Phật Giáo Đại Hàn Chogye Order.

 

http://times.hankooki.com/lpage/nation/200511/kt2005110919232244430.htm

 

 

2) Một cảm xúc lớn lao trong việc khánh thành một ngôi chùa.

Kư giả Nicole Lozare, pensacola News Journal, Nov 06, 2005

Minh Hạnh dịch thuật.

 


Pensacola, FL(USA)  Ngay trước khi buổi lể cầu nguyện phúc lành ngày Chủ Nhật tại chùa Phật giáo Diệu Đế, những Phật tử đă nói lời tạm biệt nơi khởi nguồn nhỏ bé của họ.

 

Những tín nữ đứng một bên, bên kia là những thiện nam tử.  Tất cả tụng kinh trong ngôn ngữ Việt Nam cùng với các vị Tăng   đến từ khắp nơi trên đất Hoa Ky`.  Một sức sống đi vào toà nhà cũ hai tầng mà nơi đó đă là nơi thờ cúng trong nhiều năm cho cộng đồng Phật tử tại Pensacola.

 

Là một phần của buổi lễ, những vị Tăng sĩ chờ đợi lời thỉnh mời đến ngôi chùa mới toạ lạc trên đường Nims Lane cắt đường Nine Mile Road.  Họ sẽ đi bộ từ ngôi chùa   đến chùa Diệu Đế.

 

Theo truyền thống,  lễ cắt băng khánh thành đă diễn ra và gây cảm xúc mạnh mẽ.  Nó là dấu hiệu của sự thành công của cộng đồng Phật tử Việt Nam.

 

"Chúng tôi đă trông đợi ngày này từ rất lâu" Julie Phan, vị phó hội trưởng ngôi chùa đă tâm sự. "Chúng tôi đă nghĩ rằng không bao giờ có thể xảy ra."

 

Với một số Phật tử lợi tức thấp, việc quyên góp rất là khó khăn.  Ngôi chùa một tầng bằng gạch mới đă xây xong từ một năm trước. Nhưng 150 gia đi`nh trong cộng đồng đă chờ đợi cho đến tuần này để hoàn thành ngôi chùa và cổng vào trước khi họ có thể làm lễ khánh thành.

 

Sở phí xây cất hoàn thành ngôi chùa là 350,000 dollars.

 

"Chúng tôi cảm nghĩ rằng chúng tôi đă hoàn thành một công việc vĩ đại" vị Phật tử Hồng Nguyễn đă nói như vậy, bà đă khóc suốt thời gian làm lễ, "Thật là tốt cho thế hệ trẻ duy tri` đạo Phật và văn hoá Việt Nam.  Ngôi chùa là nơi mà chúng tôi xa rời những phiền lụy của đời sống.  Ở tại nơi đây tất cả chúng tôi đều bi`nh đẳng."

 

HT Thích Chơn Trí đến từ California, người đă chia sẻ với cộng đồng Phật tử từ những khởi đầu của  ngôi chùa, đă ban huấn từ quan trọng đến cộng đồng Phật tử trong buổi lễ.

 

Ngài nói: "Biểu hiện của ngôi chùa là gi`n giữ truyền thống của chúng ta và giá trị của chúng ta."

 

Can Pham, vị Phật tử của ngôi chùa diễn đạt lại lời giảng trên rằng: "Nếu chúng ta ǵn giữ ngôi chùa của chúng ta, tức là chúng ta gi`n giữ truyền thống của chúng ta."

 

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=2,1908,0,0,1,0

 

3) Nhóm khảo cổ người Nhật đă khám phá một hang động của Phật giáo tại A Phú Hăn.

Kashar News, Minh Hạnh dịch thuật.

 


Kabul, November 09 (SANA) - Hôm thứ Tư một nhóm khảo cổ người Nhật cho biết rằng họ đă khám phá một động đá của Phật giáo, họ tin tưởng rằng hang đá này có từ thế kỷ thứ 8, vào khoảng 120 kilometers hướng tây của vùng khảo cổ Bamiyan tại trung tâm A Phú Hăn.

 

Vị lănh đạo nhóm khảo cổ là giáo sư đại học Ryukoku, ông Takashi Irisawa đă xác nhận vào cuối tháng 10 rằng nhóm của ông đă phát hiện được một số hang đá trên một hốc đá địa điểm 1 kilometer về hướng tây của vùng khảo cổ keligan phía thượng ngàn của gio`ng sông Amir.

 

Sự khám phá này chứng tỏ ti`nh trạng ảnh hưởng của Phật giáo có thể đă trải rộng tới vùng thượng lưu của gio`ng sông chung quanh vùng khảo cổ vào khoảng thế kỷ thứ 8, và khu vực tôn giáo trong sự ảnh hưởng có thể rộng lớn hơn những gi` chúng ta nghĩ trước kia, một vị trong nhóm đă nói như vậy.  Đạo Hồi đă bắt đầu tập hợp mạnh trong thời gian đó.

 


" Irisawa, người có kinh nghiệm về văn hoá Đạo Phật tại đại học Kyoto-base nói rằng: " Nó sẽ là một giá trị manh mối trong ngành nghiên cứu khu vực Phật giáo phát triển về hướng tây,"

 

Nhóm hang đá được tạo thành bốn tầng với 7 pḥng.  Tầng trệt, thi` rộng lớn nhất, nó cao 4 mét, rộng 5 mét và dài 15 mét.

 

Ba pho`ng tại tầng trệt có khoản trống  người ta tin tưởng là nơi đặt tượng Phật tại đó, chứng tỏ rằng những pho`ng này đă được dùng làm nơi cầu nguyện, một vị trong nhóm khảo cổ nói như thế.

 

Irisawa nói rằng: nơi đó có một chút nghi ngờ rằng những hang đá này là những hang đá của đạo Phật giống như sự cấu trúc và kiến trúc của những hang đá ở Bamiyan."

 

Đường Huyền Trang, vị tu sĩ Phật Giáo Trung Hoa được biết như là một Genjo Sanzo của Nhật bản, người đă đến Bamiyan vào thế kỷ thứ 7, Ngài đă viết cuốn sách về chuyến đi của Ngài gọi là "Tây Du Ky' của Ngài Đường Huyền Trang"  ngài đă đi qua hơn 12 ngôi chùa và 300 vị Tăng sĩ trên đường đến Bamiyan.

 

Một vị trong nhóm khảo cổ nói rằng: "Vùng khảo cổ Keligan có thể là nơi Ngài Huyền Trang đă đi qua."

 

Một nhóm hang đá khác cũng được ti`m thấy ở trong ngôi làng cách 2 km về phía đông của vùng khảo cổ Keligan.

 

Văn hoá phong cảnh và khảo cổ co`n xót lại tại làng Bamiya, đă bị chính quyền Taliban phá hủy vào năm 2001, là nơi mà UNSCO ghi danh là tài sản quốc tế vào năm 2003.

 

http://www.kashar.net/complete.asp?id=2548