Bản tin ngày 18 tháng 08 năm 2005

 

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston Texas Hoa Ky`, chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài qúi vị bản tin Phật giáo trong ngày.

 

Lễ Hội Rằm tháng Bảy

 

Hôm nay rằm tháng Bảy một ngày lễ hội thể nói rằng hết sức quan trọng đầy màu sắc trong Phật giáo Bắc Truyền, từ miền Bắc Trung Hoa đổ dài sang Việt Nam qua một vài quốc gia như Singapore, Lai, Indonesia, những quốc gia tuy rằng Phật giáo không phải một tôn giáo chính lâu đời nhưng đông cộng đồng người Hoa thi` chúng ta thể nói rằng ảnh hưởng của Phật giáo không nhỏ, thi` ngày lễ này một ngày lễ hết sức quan trọng.  Tuy nhiên đối với người Việt Nam người Trung Hoa thi` ngày lễ hai sắc thái khác biệt rệt.  Vu Lan được gọi ngày báo hiếu bởi vi` theo kinh điển Bắc Truyền kinh Vu Lan Bồn nói lên một sự kiện Ngài Mục Kiều Liên ti`m cách cứu độ mẹ Thanh Đề bằng cách theo sự hướng dẫn của Đức Phật để cúng dường đến thập phương Tăng chúng. 

 

Hiếu hạnh trong mùa Vu Lan được nói đến rất nhiều trong truyền thống của người Việt, Phật giáo Việt Nam đă xem mùa Vu Lan mùa nói lên tinh thần hiếu hạnh, trong lúc tại cộng đồng Phật giáo Trung Hoa thi` cũng câu truyện đó, cũng bài kinh đó, cũng y' nghĩa đó nhưng người ta để y' đến hi`nh thức khác vẻ hơi xa lạ hơn cái nhi`n của chúng ta đó ngày Vu Lan ngày tội vong nhân, nói một cách nôm na theo truyền thuyết thi` đó ngày cúng hồn.  Cúng hồn cúng tế cho những người đă mất do ảnh hưởng đạo Lăo người Trung Hoa đă một hi`nh thức cúng tế hồn thể nói rằng đầy màu sắc với bao nhiêu thực phẩm với hi`nh thức hết sức cầu ky` công phu.  Người ta thể ti`m thấy các trai đàn chuẩn tếchùa viện hoặcngoài đường hoặcmiếu tự, những nơi đó thực phẩm được bày ra với nhiều hi`nh thức.  Mặc cúng dường thực phẩm không phải một điều phổ thông được nhắc tới trong đạo Phật Nguyên Thủy, nhưng đặc biệt trong Phật giáo Mật Tông Phật giáo Bắc Truyền thi` sự cúng tế thực phẩm cho những  người đă mất tức cho những hồn được xem như phần quan trọng, không trai đàn chuẩn tế nào người ta không bỏ nhiều thi` giờ cho những lễ phẩm thực phẩm này. 

 

Nếu ngày hôm nay qúi vị mặt tại Hồng Kông, Singapore, Lai, những vùng đông đảo người Hoa, chúng ta sẽ không ngạc nhiên tại sao người Tây Phương gọi ngày rằm tháng Bảy ngày Hungry Ghosts Festival, hiểu cho ngắn gọn ngày cúng hồn hay lễ hội hồn, đây một điểm thú vị khi nói về sự khác biệt giữa Vu Lan ngày báo hiếu Vu Lan ngày cúng hồn.  Chúng tôi đă mặt tại Đài Bắc đúng dịp lễ Vu Lan, dường như đối với người Trung Hoa  ngày lễ này ngày lễ hồi hướng công đức, tưởng niệm công đức cho thất thế phụ mẫu, cho những người đă mất nói chung, cho các oan hồn uổng tử, như chúng ta ti`m thấy nội dung của bài Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh do cụ Nguyễn Du, một thi hào của dân tộc đă viết, bài văn tế cũng nói rằng thểmột thời điểm nào đó, ở nhiều thế kỷ trước người Việt Nam nhân ngày rằm tháng Bảy cũng mang một bản sắc ngày lễ cúng hồn thay vi` nói nhiều về hiếu hạnh như ngày hôm nay, cũng một vài vị học giả cho rằng lẽ vi` bài Bông Hồng Cài Áo của HT Nhất Hạnh trở thành một tác phẩm phổ biến trong lo`ng nguời Việt Nam nên người ta bắt đầu trở về với quan niệm hiếu hạnh của mùa Vu Lan nhiều hơn người ta nói về sự việc cúng hồn.

 

Tích Lan

 

Tang lễ vị ngoại trưởng Tích Lan ông Lakshman Kadirgamar đă cử hành trọng thể theo nghi thức quốc táng ngày 15 tháng 08 vừa qua, vị ngoại trưởng này một nhân vật được biết đến trong giới ngoại giao toàn cầu, một người xuất thân cùng trường với cựu Tổng Thống Hoa Ky` ông Bill Clinton, một người mang trong mi`nh gio`ng máu của người Tamil, một sắc dân chống lại chính phủ Tích Lan hiện nay bằng những cuộc nổi dậy bạo động, bản thân của ông một người tích cực đấu tranh cho hoà bi`nh thể nói rằng sự mặt của ông với sự xuất thân người Tamil người Phật tử cộng thêm được đào tạo từ những trường lớp của Tây Phương đă khiến cho ông một địa vị đặc biệt trong nỗ lực giải quyết cuộc nội chiến hiện nay trên đảo quốc Tích Lan.  Thế nhưng lẽ một tổ chức nào đó đă muốn chấm dứt vai tro` cực ky` quan trọng của ông để dẫn tới một giải pháp toàn diệt cho đất nước Tích Lan nên họ đă ám sát ông tại gia trong một ngày rất bi`nh thường như mọi ngày.  Tang lễ được tổ chức theo nghi thức Phật giáo một cách trọng thể kết thúc bằng lễ hoả táng.  Tang lễ này đă được tham dự bởi Tổng Thống, Thủ Tướng các viên chức cao cấp khác của Tích Lan.  chắc chắn tất cả những người Tích Lan đặc biệt Phật tử sẽ tưởng nhớ ông như một người bắt một nhịp cầu cho những phân hoá ngày trở nên trầm trọng thiếu nhịp cầu này người ta chưa biết rằng cuộc đi`nh chiến hiện nay ở Tích Lan thể kéo dài  bao lâu.