Bản tin ngày 28 tháng 07 năm 2005
Những vị tu sĩ đi
bộ với ngọn lửa atomic để tới Trinity
Site.
Viết bởi Laura Hunt, Staff Writer, July 27, 2005
Minh Hạnh dịch thuật.
Những vị tu sĩ Phật giáo mang cái lồng đèn được thắp sáng bởi những cục than co`n sót lại trong trận dội bom nguyên tử lần đầu tiên trên thế giới, trái bom nguyên tử đầu tiên này đă phá hủy thành phố Hiroshima vào một buổi sáng ngày 6 tháng 8 năm 1945, đoàn người đang trên đường tới nơi sản xuất ra bom nguyên tử (atomic bomb) - Trinity Site, tại tiểu bang New Mexico. |
Những vị tu sĩ Phật Giáo, đă cùng với những người vận động hoà bi`nh và những người ủng hộ, bắt đầu cuộc đi bộ vào ngày 16 tháng 7, là ngày kỷ niệm 60 của cuộc thử nghiệm bom tại Trinity Site. Họ mang theo cái lồng đèn được thắp bằng "ngọn lửa nguyên tử) từ San Francisco, xuyên qua miền nam California và một phần của tiểu bang Nevada.
Sau 25 ngày, đi bộ 1,600 mile, ngọn lửa sẽ được dập tắt tại Trinity Site vào ngày 9 tháng 8, là ngày kỷ niệm của cuộc dội bom xuống thành phố Nagasaki. Buổi lễ cầu nguyện cho hoà bi`nh cho thế giới và sự chấm dứt việc phát triển bom nguyên tử sẽ được tổ chức trong thời gian các đài truyền hi`nh trực tiếp truyền đi, Matt Taylor, vị phụ tá giám đốc điều hành qũy giảm trừ nguyên tử trên toàn cầu đă cho biết như vậy.
Một vài dân đă không đồng y' với cuộc đi bộ này của những vị tu sĩ. Ông William Meadows đă giận dữ khi nghe được tin trên, ông nói rằng.
"Tôi là cựu chiến binh của cuộc Thế Chiến Thứ ̀I, và tôi không nghĩ rằng những vị tu sĩ này có bổn phận gi` để đến đây, bởi vi` nếu không có vụ dội bom nguyên tử, thi` có thể sẽ có hàng triệu người bị giết chết cho cả hai bên trong cuộc chiến."
Sau khi nghe dự định của những vị tu sĩ, Meadows đă lập tức gọi Dân Biểu Steve Pearce và để lời nhắn với một người trong văn pho`ng làm việc của ông ta là :"khi những vị tu sĩ đến vùng Trinity Site, tôi yêu cầu ông Dân Biểu hăy ngừng họ lại."
Tuy nhiên, những người dân khác thi` ủng hộ những vị tu sĩ .
"Tôi tất nhiên là hiểu được cái cảm giác của những người đă trải qua sự việc đó, như những người Nhật, chính tôi thật sự cũng không thích loại vũ khí nguyên tử được phát triển, và tôi muốn nhi`n thấy tất cả loại vũ khí này được ngưng phát triển... Đó là một việc mà họ đáng được ngưỡng mộ cho cuộc hành tri`nh của họ." Walter Miller đă phát biểu như vậy.
Tuy nhiên theo lời của Taylor thi` buổi cầu nguyện này không phải là về chính trị mà là về vấn đề nhân đạo.
"Nó không phải là một cuộc phản chiến, và cũng không phải vấn đề tranh căi là nên hay không nên dội bom vi` nó đă xảy ra rồi. Nó chỉ là một sự chấm dứt một chu ky và khởi đầu cho một kỷ nguyên mới."
Trong văn hoá của thiền Zen, thi` 60 năm là một chu ky`.
"Họ tin tưởng rằng tất cả mọi vật đều tốt và xấu đều xảy ra trong một chu ky`. Bom nguyên tử đuợc chế tạo tại Trinity Site, và đă được dùng để dội xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki. Cho 60 năm, thế giới đă sống trong sợ hăi rằng Nagasaki sẽ không là một thành phố sau cùng bị dội bom. Bây giờ chúng ta sống trong sự sợ hăi bom nguyên tử hàng ngày, vi` vậy một chu ky` đă gần kề trong sự hoà bi`nh, và không chấm dứt trong đường lối hủy diệt, chúng tôi làm một cuộc hành tri`nh về nơi mà bom nguyên tử được chế tạo." Taylor đă nói như vậy.
Những vị tu sĩ Phật giáo đă đem ngọn lửa trong nhiều cuộc đi bộ vo`ng quanh thế giới, và bây giờ, những vị tu sĩ sẽ dập tắt ngọn lửa và chất dứt một chu ky` 60 kể từ năm 1945.
"Tôi nghĩ rằng nó thi` thật sự là một điều tuyệt diệu rằng Trinity Site cuối cùng sẽ chấp nối với tất cả nhân loại," Taylor đă nói vậy.