Bản tin ngày 02 tháng 04 năm 2005

 

Viện Phật Học Vihara.

5016 16th Street

Washington, DC

 

Bản dịch của Duy Nhất

 


Phật tử của thiền đường The Washington Buddhist Vihara

Viện Phật Học Vihara được coi như "cái nôi" trung tâm đầu năo của tất cả tự viện của tông phái Theravadan tại miền bắc Mỹ. Được biết Ngài Anagarika Dhamapala giới thiệu Phật Giáo Theravada vào đất Mỹ vào năm 1893, qua ky` đại hội Tôn Giáo toàn cầu tổ chức tại Chicago, nhưng phải đến năm 1965 ngôi chùa đầu tiên của phái Theravada mới được chính thức thành lập. Đó là chùa Washington Buddhist Vihara.

 

Trước năm 1964, có vài nhóm người Nhật và trung Hoa thành lập chùa Phật Giáo Đại Thừa, nhưng chưa có một trung tâm Phật Giáo Theravadan nào bao gồm Tăng sĩ hoặc giảng viên của phái này thực hiện. Vi` ly' do đó trung tâm Washington và những vị Tăng sĩ đă thành lập Viện Phật Học Theravadan đầu tiên trong lịch sử tôn giáo Mỹ quốc.

 

Vị Tăng sĩ Bope Vinta được mời đến Mỹ quốc để bành trướng trung tâm. Trước khi đến phục vụ tại Washington DC, Ngài là một trong những vị Tăng sĩ tiên phong của Phật Giáo phái Viharas tại Anh Quốc và Đức Quốc, Ngài đă từng tu học tại trường đại học Harvard trong thời gian Ngài đến Washington DC.


 

Như đă biết, các Tăng sĩ đă tuần tự đảm trách chức vụ giám đốc điều hành tự viện Vihara, Washington DC. Những vị này đă tạo nên những nỗ lực tài ba, những hiểu biết xâu rộng để đóng góp vai tro` quan trọng cho nền Phật pháp tại Mỹ.

 

Hội Phật Giáo Vihara đă mua một khoảng đất ở đường Briggs Chaney Road, Silver Spring, Maryland, để có một nơi khai triển những sinh hoạt của chùa và hơn nữa cũng là nơi tạo nên không khí yên tĩnh thoải mái cho khoá tu thiền minh sát tuệ. Việc gây qũy xây dựng đang tiến hành.

 

Trung tâm Phật Giáo Washington Vihara được trọn vẹn 33 năm từ ngày thành lập và sẽ tiếp tục giảng dậy cho tất cả mọi người quan tâm đến việc học hỏi và tu thiền. Tất cả phương tiện truyền thông giảng dậy bằng Anh ngữ.

 

Năm 1966, Ngài Weihene Pannaloka, mẫu người đơn giản, khiêm nhượng suốt đời phục vụ đạo pháp, được biết Ngài đă viết vài quyển sách bằng ngôn ngữ Tích lan đă đảm nhiệm chủ tri` và là chủ tịch của hội Phật Giáo Theravadan. Ngài được sự trợ lực của Ngài Badulle Kondanna, người đă từng phục vụ một vài nước trong vùng Đông Nam Á.

 

Hơn nữa, Ngài Budulle Kondanna đă đặc trách giảng dậy những lớp thiền tu học bằng Anh ngữ. Chắc chắn rằng trong khỏang thời gian ngắn ngủi Ngài Kondanna sẽ mang lại sự nổi danh và hănh diện cho tự viện Vihara.

 

 

Vườn thiền Myoshinji

 

viết bởi Gerard Tăaffe, The Japan Times

 

Bản dịch của Chánh Hạnh

 


Tokyo - Tôi thích không làm gì hơn là đi thăm dò trong khu vườn, điều đó làm cho óc sáng tạo của tôi phải suy nghĩ những gì mà tôi thấy. Kyoto có rất nhiều nơi đang chờ đợi sự khám phá, và cách tốt nhất là thưởng lăm những khu vườn và những đền thờ ngay cả khi đi bộ hay đi bằng xe buýt

 

Đền thờ Myoshinji nằm ở phía Tây của thành phố , như Tofukuji, đến khu vực Rinzai của thiền Zen đạo Phật. Một tổng thể lớn với 57 đền thờ phụ và những đền thờ nhỏ, Myoshinji đãđược phát hiện ở cung điện Hagiwara củ kỹ vào năm 1337 bởi hoàng đế Hanazono.


 

Tòa nhà chính được xây đựng trên khuôn viên 13,5 hecta - Cổng vào, cổng chính, lâu đài Buddha, lâu đài diễn thuyết, nhà tắm và nhà vệ sinh, ao sen - tất cả thẳng hàng theo hướng bắc nam cho thích hợp với kiến trúc cổ của Trung Quốc, thiền Zen của Trung Quốc, nó đã ảnh hưởng đến Nhật suốt thời gian Kamakura và Muromachi vào những năm 1192 - 1573.

 

Như những đền thờ, sân vườn, cung điện ngay cả những thành phố cổ, nhà vủ trụ học đã đặt tên cho sao Bắc Đẩu này là”Great Heavenly Emperor” hoàng đế này được coi như là con trai cuả thượng đế


 

Mặc dù nó bị tàn phá suốt chiến tranh Onin vàonhững năm 1467-77, và được khôi phục laị bởi vị trụ tŕ thứ chín, Sekko Sojin 1408-86, Myoshinji’s đền thờ chính với cái chuông lâu đời nhất ở Nhật được đúc năm 698

 

Tuy nhiên, bên cạnh sự lộng lẫy, c̣n nổi tiếng về tác phẫm nghệ thuật, đền thờ với cấu trúc phức tạp nổi tiếng với những khu vườn tuyệt vời, 3 trong số đó mở cửa hàng ngày cho công chúng.

 

Vào đền thờ này bằng cổng phía bắc hay phía nam, du khách sẽ tìm thấy nhiều điều thú vị, thám hiểm những đường hầm nhỏ, gần đền thờ chính, nhiều cây thông đen Nhật bản rất đẹp. Khu vườn đầu tiên bạn sẽ được đi qua đền thờ Taizoin, một đền thờ cũ nhất được xây dựng vào năm 1404 bởi Hatano Shigemichi, đại danh của địa phương thời đại ngày nay nơi làm việc của quận trưởng Shimane

 

Khu vườn được thiết kế bởi Motonobu Kano 1476-1559, nó có bức tiểu họa Phong cảnh vườn miêu tả những hòn đá thần thoại của đảo Horai, Một thác nước và những hòn đảo vươn cao. Ở vị trí thấp hơn về phía cuối khu vườn cũng có 1 khung cảnh để nhắc nhở du khách hình ảnh 1 ngọn núi có dòng sông chảy ngang đến 1 cái ao đầy cá chép ở ngay chân họ. Ở đây, o-karikomi tức là những cây lớn bị cắt cụt tạo dáng hình tròn tựơng trưng cho những qủa núi và phần đồi thấp hơn được tạo dáng bằng cây đổ quyên khô trong giống như hoa nở vào tháng 5

 

Trong khi có được sự thỏa maí và say mê những đền thờ này, thì du khách cũng được thưởng thức trà xanh cuả Nhật và thán phục tranh phong cảnh là tài sản qúi gía của quốc gia,bởi tu sĩ Josetsu ở thế kỷ 15, người nghệ nhân Trung Quốc ở Nhật bản được coi là nghệ nhân tiên phongcủa suibokuga về tranh mực


 

Rời Taizoin, đi tản bộ 1 đoạn ngắn quí khách đến đền thờ Keishunin, là khu vườn thật sự được làm từ 3 đền nhỏ. Cái đầu tiên là cái sân nhỏ tsubo- niwa, được biết đến như Shojo được rào xung quanh bởi bức tường vôi trắng, còn cái khác thì bao quanh bằng hành lang bằng gổ nhỏ hẹp. Thác nước làm bằng tảng đá mòn phiá sau bằng loại đá tốt hấp dẩn – và nếu bạn lắng nghe cẩn thận bạn có thể nghe được tiếng nước chảy ở đó. Ở đó, có 1 cửa sổ hình dáng cái chuông ở bên trái, được phép nhìn thoáng qua vườn trà ở phía xa. Phòng uống trà với những cây dương xỉ xung quanh chậu nước ở ngoài có thể nhìn thấy được khu vườn nhỏ tồn ṭai từ đầu thời kỳ Edo 1603-1867. Đây là nơi nghĩ ngơi thú vị, như 1 cây xoài xanh to lớn cho bóng mát che dấu khu vườn từ bên ngoài thế giới. Nó cũng có loại gổ thích tốt của Nhật

 

Đi qua cổng là thấy được cửa đi đến khu vườn, du khách không cần phải đi qua đó, nhưng thay vì nhìn thấy vườn từ hành lang gổ. Thật vậy, nhiều vườn có nhiều đền thiền không được thiết kế thoải mái, nhưng để được tịnh tâm suy nghĩ từ những ưu thế đã có như phòng uống trà hay nơi ở cuả trụ tŕ. Khu vườn hình chữ nhật được thiết kế cho mục đích này ngay trước nơi ở của vị trụ tŕ được biết như một nơi tịnh tâm.

 

Gợi nhớ và phục hồi lại, du khách bây gìơ có thể kiếm được ngôi đền Daishinin, một khu vườn nhỏ xinh đẹp chứa được 2 điều ngạc nhiên thú vị. Một ngôi đền nhỏ tsubo-no-niwa được 350 năm tuổi, còn Kirishima-tsutsuji đó là tầm nhìn có giá trị, đặc biệt khi có hoa đỏ đẹp nở vào tháng tư


 

Kirishima-tsutsuji là khu vườn cây xanh lai với lá nhỏ hình qủa trứng hơi nhọn đầu lá dài 1-3,5 cm, và nó được nghĩ như là ngã tư giữa yama-tsutsuji, Miyama-kirishima và sata-tsutsuji. Nó là cái đầu tiên được đề cập trên báo chí Nhật sớm nhất. Kadan Koumoku vaò năm 1681 sau khi cây được mang đến thủ đô của Kyoto từ Satsuma lãnh thổ xung quanh Kagoshima ở phía Nam Kyushu. Cây mẩu ở đây cao 2m và tàn rộng 4m, mọc dưới thấp và có qủa mộng vàng hấp dẩn, bóng cây không thể chiụ đựng nổi cái lạnh của muà đông.

 

Đi qua hành lang gổ là sự nguy nga của cây thông 5 lá nó được trồng cùng thời như kirishima-tsutsuji. Nó cũng có kare-san-sui hình chữ nhật được gọi là Anu-tei, nó được sắp thẳng hàng từ Đông sang Tây có tsukiyama ở khu vực phía Nam. Rêu phủ trên hòn đá có hình dạng như những cái đồi rải sỏi xung quanh chúng tạo một ấn tượng như dãy núi ở bờ biển


 

Để đánh giá đúng sự say mê môi trường xung quanh đến trọn vẹn, du khách có thể ở lại qua đêm. Đặt vé trước qua đường bưu điện đính kèm bưu thiếp khứ hồi gía khoảng 4 ngàn Yên cho một người một đêm bao gồm bửa ăn tối và điễm tâm.

 

Sau cùng, chúng tôi đến Torinin một đ̣ền ở Myoshinji, nơi khu vườn thứ 4 trong quầy thể khu đền được mở cửa cho công chúng, và là nơi cung cấp thông tin đến tay du khách nét đẹp lâu đời shara-no-ki 350 năm có ở đó

 

Tôi đi thẳng đến Torinin để nhìn thấy cây này. Tôi rung chuông và người phụ nữ không cho vào. Bà ta giải thích chỉ có ai ở đây mới có thể nhìn thấy cây. Và những người ngoại quốc không thể vào trừ khi đi cùng với người Nhật. Người ngoại quốc không có cùng tập quán như người Nhật. Bà ta không ngại ngùng mà nói như vậy. Nếu đó là nơi cho các bạn thiền

 

Số 211

 

 

Những ngôi chùa Phật Giáo tại Korea.

 

By Ellie Kuykendall

 

Minh Hạnh dịch

 


Những ngôi chùa cực ky` sinh động của Đại Hàn tọa lạc trên đỉnh núi, trong một trung tâm thành phố, và trong những thung lũng tuyệt đẹp. Mặc dù tọa lạc tại các địa điểm khác nhau và có những tầm vóc to nhỏ khác nhau, những ngôi chùa này đều duy tŕ được những nét căn bản giống nhau.

 

Những ngôi chùa của Đại Hàn thông thường gồm có nhiều toà nhà. Mỗi ngôi chùa đều có một đền chánh và nhiều đền nhỏ hơn. Mỗi ngôi chùa đều có những chỗ tăng trai và tĩnh dưỡng riêng biệt dành cho những vị Tăng hoặc ni. Tăng ni sống trong chùa đều mặc tăng bào dài hoặc ngắn màu xám nhạt, và hầu như mọi người đều xuống tóc.


 

Tôi nói "hầu như" bởi vi` lần đầu tiên tôi tiếp xúc với một vị tu sĩ là ngay ngày thứ hai sau khi tôi tới Ulsan. Melanie, một người mà tôi sẽ thay thế công việc tại Hyundai, đă đưa tôi xuống phố Ulsan. Chúng tôi vào một tiệm bánh Đại hàn, trước khi chúng tôi thăm cửa hàng khác. Khi chúng tôi quay ra, thi` một vị Tăng sĩ tiến tới chúng tôi. Trong thâm tâm, tôi biết ông ta đă là một vị Tăng sĩ . Tôi xin phép được chụp một tấm h́nh của ông.

 

Ông đă trả lời bằng tiếng Anh rất sành sơi: "Thưa được, nhưng hăy đến đây ."

 

Tôi đă thật sự ngạc nhiên! Chúng tôi đi vào một cửa tiệm rồi ông ngồi trên một băng ghế trong tư thế sẳn sang để chụp h́nh.

 

Rồi sau đó ông đă đứng dậy và tiến tới tôi. Ông nhi`n tôi chăm chú và nói, "Hăy biết tâm của bạn, và bạn sẽ cảm thấy thân thể bạn thóat khỏi tất cả đau đớn.”


 

Ngày cuối tuần sau ngày tôi tới Ulsan, vị giám đốc của "Hakwon" (học viện dạy tư) mời tôi tới Kyongu, một thành phố mà trước kia là kinh đô của triều đại Shilla Dynasty trong gần 1,000 năm. Sau đó nơi này cũng đă là kinh đô của bán đảo Đại Hàn gần 300 năm kế tiếp. Tại đây, tôi đă đến Pulguk-sa, đó là một ngôi chùa nổi tiếng của Đại Hàn. Ngôi chùa này được xây trên những thềm đá cao. Khi tôi tới thăm viếng chùa Pulguk-sa, hoa đào nơi đây vẫn co`n nở rộ. Những bụi hoa azaleas cũng rất là lộng lẫy.

 

Lần đầu tiên được trông thấy một ngôi chùa Phật Giáo đă làm tôi kinh ngạc. Tôi đă nghĩ rằng, "Đúng rồi, đây là ly' do tại sao tôi tới Đại Hàn."


 

Mỗi một ngôi chùa có cổng vào. Cổng chùa là một công tŕnh xây cất được trang trí bằng những tượng gỗ với những màu sắc lộng lẫy và những h́nh thù đặc biệt tiêu biểu cho các vị thần linh. Đây là cổng chùa Pulguk-sa, với h́nh ảnh kế tiếp là những con rồng thiêng hộ pháp.

 

Người hướng dẫn của tôi trong ngày cuối tuần đầu tiên đó đă dẫn tôi đến Kyongu và đứa con gái dễ thương 5 tuổi của ông ta đă dẫn tôi đến làng thủ công gần Kyongu. Đây là những toà nhà đă được tân trang, và một vài nơi để làm việc cho dân chúng. Một số tượng tráng men của những danh nhân Đại Hàn thi` được làm tại đây.

 

Ngay trước ngày lễ Phật Đản, tất cả những ngôi chùa trong toàn quốc Đại Hàn được trang trí với rất nhiều đèn lồng làm bằng plastic và giấy. Những ngôi chùa cũng được trang trí nhiều đèn lồng trong những ngày lễ đặc biệt khác.