Bản
tin ngày 01 tháng 04 năm 2005
TT Giác Đẳng: Từ Hồng Kông chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày. Hôm nay có thể nói rằng có một bản tin không liên quan đến Phật Giáo nhưng lại là một tin tức liên quan đến một nhà lănh đạo tôn giáo lớn của thế giới đó là Đức Giáo Hoàng John Paulo ̀I, với ti`nh trạng sức khỏe tương đối nguy kịch trong nhiều tháng bịnh hoạn và hôm nay ti`nh trạng trở nên hết sức khẩn thiết. Có thể nói rằng con số trong hơn 6 tỷ người ở trên trái đất này, cứ 6 người thi` có một người là Catholic, con số hơn một tỷ người Catholic tín đồ trên thế giới đang lo lắng về trường hợp của Đức Giáo Hoàng John Paulo ̀I là điều rất tự nhiên.
Nhưng phải nói rằng hi`nh ảnh của những nhà lănh đạo tôn giáo qua màn ảnh TV, qua báo chí cũng cho chúng ta thấy một thực tế rất rơ ràng về vai tro` của một vị tu sĩ, vị tu sĩ đó đóng vai tro` người chủ chiên hay một vị trung gian giữa thượng đế và con người, thi` tất cả loài người ở trên thế gian này đều phải trải qua những con đường nhất định về phương diện tâm sinh ly' như một hiện tượng tự thiên nhiên mà khó có ai tránh khỏi được, chúng ta cũng nói thêm về một cái nhi`n càng lúc người ta càng thấy một sức quan tâm tế nhị hơn đối với những nhà lănh đạo tôn giáo hơn một sự ky` vọng những vị này có một quyền phép siêu nhiên hơn người.
Dù sao đi nữa chúng ta cũng phải nhắc một điều rất quan trọng là bản thân của Đức Giáo Hoàng John Paulo ̀I có thể nói rằng một ở trong những vị Giáo Hoàng có một tầm cỡ ảnh hưởng lớn lao đối với nhân loại ở trong thế giới đương đại như là tín đồ của công giáo La Mă. Phải nói rằng thái độ bảo thủ cũng như sự quyết tâm của Đức Giáo Hoàng John Paulo ̀I đă có những ảnh hưởng lớn từ phương diện tôn giáo chính trị của thế giới trong suốt mấy mươi năm qua, kể từ khi Ngài lên làm Giáo Hoàng, vị Giáo Hoàng đầu tiên đến từ Ba Lan mà không phải đến từ Y' Đại Lợi.
|
Cũng một bản tin khác không phải liên quan đến Phật Giáo, ngày hôm nay chúng ta được biết rằng cô Schiavo một người bị tai biến về năo trạng đă từ trần ngày hôm nay, có thể nói rằng sau nhiều năm dài đă có sự kiện tụng qua lại giữa người chồng của cô và cha mẹ ruột về có nên hay không nên để cho cô tiếp tục trong một đời sống thực vật, tức là một người mà năo trạng gần như không hoạt động nữa. Mặc dầu sự ra đi của cô xem như để kết thúc một vụ kiện gây rất nhiều phân hoá, đặc biệt giữa các nhà tư pháp và các nhà hành pháp của Hoa Ky`, dân chúng Hoa ky` cũng có nhiều y' kiến khác biệt về trường hợp này. |
Nhưng trước nhứt có lẽ là người cảm thấy nhẹ nhơm khi thấy rằng cô có thể ra đi và ti`m sự bi`nh an thật sự
|
sau cái chết của mi`nh khi điều kiện sức khỏe không thể nào bi`nh phục được như lời các vị bác sĩ đă tuyên bố, và đó cũng là một luận cứ mà chính trên những thẩm định về y khoa này đă khiến cho các toà án tại Hoa ky`, tư` toà án tiểu bang cho đến toà án liên bang quyết định là đồng y' với phía bên người chồng của cô là cho phép cô được ra đi trong sự bi`nh an của mi`nh, hơn là tiếp tục kép dài một cuộc sống như một người thực vật như vậy. |
Thế nhưng câu hỏi hiện nay vẫn co`n tồn đọng và có thể nó sẽ gây ra nhiều sự tranh chấp, khi mà cả hai bên cha mẹ và người chồng của cô yêu cầu có một cuộc giảo nghiệm để xem bộ óc của cô thật sự đă bị ảnh hưởng như thế nào. Cho đến nay người ta vẫn chưa làm được việc đó vi` điều kiện sức khỏe của cô, trong cuộc giảo nghiệm tử thi sẽ cho thấy có những công bố mới về sau này.
Nhân loại đang trải qua một thời ky` có thể nói rằng y khoa, luật pháp, những giá trị về tôn giáo và quyết định về cá nhân, đó là những điều thường xuyên lấn cấn ảnh hưởng lẫn nhau. Một lúc nào đó thi` cái nhi`n về tôn giáo, cái nhi`n về cuộc sống tinh thần, và cái nhi`n về giá trị truyền thống nó không co`n đơn giản như trước kia nữa, mà con người phải đặc biệt tập trú vào đó trong một cái nhi`n khác hơn. Thi` phải nói rằng riêng về câu chuyện của người bịnh nhân, có thể nói rằng người bịnh nhân gây ra nhiều tranh luận nhất ở trong xă hội đương đại Hoa ky` hôm nay, nó sẽ là một đề tài lớn cho tất cả chúng ta trong việc nhi`n vấn đề càng ngày càng trở lên phức tạp, nó không phải chỉ là sự lựa chọn A hoặc B, mà nó co`n có trăm thứ ly' do khác biệt nữa.
Trong một lá thư mới đây của TT Thích Thanh Huyền, Tổng Vụ Trưởng Tổng Vụ Thanh Niên của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tại Việt Nam đă gửi đại sứ Hoa Ky` tại Việt Nam, nhân khi TT Thích Thanh Huyền nghe bản tường tri`nh về cuộc tiếp xúc giữa ông đại sứ Hoa ky` với dân chúng người Việt tại thành phố San Francisco, ở trong đó ông đại sứ đă có một vài lời để giải thích về trường hợp của mục sư Nguyễn Hồng Quang và ti`nh trạng pháp ly' tại Việt Nam. Qua đó TT Thích Thanh Huyền đă minh định rất rơ về quan niệm như vậy rằng rất có thể một quan niệm trở nên nguy hiểm, bởi vi` ở trong đó ông đại sứ nói rằng ngay tại Hoa ky`, nếu một người đụng chạm đến cảnh sát thi` cũng có thể bắt bớ được và trường hợp này theo TT Thích Thanh Huyền thi` không thể đem bối cảnh của Hoa ky` để áp dụng với Việt Nam. TT Thích Thanh Huyền là một trong những thành viên cao cấp của Viện Hoá Đạo Giáo Hội Việt Nam Thống Nhất lên tiếng về một số lời phát ngôn mà có thể theo TT Thích Thanh Huyền khiến cho công luận có cái nhi`n sai lạc hơn về hiện ti`nh tôn giáo chính trị tại Việt Nam.
|
Kính bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị, theo bản tin mới gửi đi ngày hôm nay, một toà án tại Nam Hàn, toà sơ thẩm của quận hạt Gyeongsang đă đưa ra một lịnh bắt giam một ni sư Phật Giáo tên là Jiyul, người đă làm trở ngại xây cất một con đường hầm ngang qua một ngọn núi, như chúng tôi đă thông báo nhiều lần trước đây là giới Phật Giáo Nam Hàn đă đặt biệt phản đối về trường hợp xây dựng con đường này, bởi vi` nó phá hủy một số di sản văn hoá quan trọng của Phật giáo, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến vấn đề môi sinh. |
Chính phủ Nam Hàn vi` sự phát triển kinh tế đă có những thoả hiệp mà theo những nhà bảo vệ môi sinh đă nói rằng có ảnh hưởng tai hại về lâu về dài, sự việc cũng chưa biết như thế nào. Nhưng luật sư của Ni sư Jiyul thi` cho biết rằng Ni sư đă không nhận được bất cứ một giấy nào của toà án để thông báo trường hợp là yêu cầu Ni Sư phải ra hầu toà, theo luật lệ hiện hành của Nam Hàn, khi toà án đă gửi một trát toà đến để yêu cầu bất cứ một cá nhân nào ra hầu toà, mà cá nhân đó vi` ly' do này hay ly' do khác từ chối hoặc giả bỏ mặc không ra hầu toà, đó là một sự phạm pháp nghiêm trọng, và có thể toà án bắt giữ tống giam.
Thưa qúi vị lại quay sang một tin tức khác từ miền Nam Á, như chúng ta được biết rằng trong mấy ngày qua lại có thêm một trận động đất mà trong đồ biểu đă cho thấy rằng lên tới 8.3, đó là một trận động đất lớn. Mặc dù không có một tai nạn thứ hai xảy ra tsunami sóng thần như là người ta đă lo sợ, thế nhưng cũng gây một thương vong không ít và đồng thời tạo ra một câu hỏi rằng người ta có nên hay không nên để trùng tu, để tái thiết lại những vùng đă bị tsunami tàn phá, bởi vi` dựa trên kinh nghiệm của những quốc gia ảnh hưởng sóng thần chung quanh bờ biển Thái Bi`nh Dương, một khi dù có hệ thống báo động thi` nhân mạng có thể hạn chế về sự tổn thất nhân mạng, nhưng về phương diện tài sản thi` khó có thể tránh khỏi.
Bản thân của chúng tôi đang tham dự một chương tri`nh trùng tu một ngôi chùa nằm tại Phanga miền nam Thái Lan. Mấy ngày qua chúng tôi nhận được rất nhiều email của qúi Phật tử cũng như từ Thái Lan nêu lên một câu hỏi rằng ngôi chùa vốn đă bị sóng thần tsunami tàn phá, bởi vi` nằm trong khu vực không có gi` bảo vệ khi tsunami xảy ra, người ta cho thấy rằng ở trong tương lai thi` sóng thần cũng có thể xảy ra bất cứ lúc nào ở trong vùng Nam Á. Chúng tôi có đồng y' hay không đồng y' để tiếp tục đề án trùng tu như vậy, nó vẫn là câu hỏi lớn, không phải riêng cho cá nhân chúng tôi mà cho rất nhiều người đang ưu tư đến sự việc làm thế nào để phục hồi sinh hoạt của dân chúng trong khu vực, rất có thể bị sóng thần làm hỏng đi trong tương lai.
Cũng tin liên quan đến nạn động đất tại Indonesia, chúng ta có một bản tin gửi đi từ Indonesia, một ngôi chùa ở trên ho`n đảo, ho`n đảo này là ho`n đảo nơi đă bị động đất có thể nói rằng tàn phá nhiều nhất ở trong thời gian vừa qua, và một ngôi chùa ở tại đó đă được dùng làm nơi để giữ những xác chết của nhưng nạn nhân thiên tai. Chúng tôi xin mời qúi vị nghe bản dịch của Minh Hạnh và lời đọc của Tầm Thinh, từ Úc Đại Lợi.
1)
Ngôi chùa trên một ho`n đảo chính Christian đă
được xử dụng như là nhà xác.
Gunung
Sitoll, Indonesia, March 31, 2005
Minh Hạnh dịch
Chính phủ Indonesia đă cho biết ngày hôm thứ năm rằng việc cứu trợ thực phẩm và nước uống cho các nạn nhân động đất đă chậm, nhiều nhóm cứu trợ đă đem được những người co`n sống sót và những tử thi ra khỏi những nơi đổ vỡ trên hai ho`n đảo bị ảnh hưởng của động đất xảy ra đêm thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2005.
|
Chính phủ Indonesia đă cho biết con số tử vong vào khoảng 400 cho đến 500 người, mà trước kia đă ướt tính con số là 1,000 người tử vong. Tuy nhiên cho đến nay thi` con số được United Nations cho biết con số tử vong là 624 người. Cơn động đất xảy ra đêm thứ hai với cường độ là 8.7. Hiện tại nơi xảy ra động đất đă bị mất điện và thiếu nước uống. Rất nhiều cư dân phải dùng đèn cầy, và hầu hết những cư dân rất sợ hăi khi phải ngủ trong nhà, họ sợ rằng sau cơn chấn động có thể sẽ co`n những cơn chấn động nhỏ tiếp theo, có thể ảnh hưởng đến những toà nhà, cho nên họ đă chọn ngủ tại các lều ngoài sân. |
Ngôi chùa trên đảo chính Christian đă được dùng để chứa những xác nạn nhân bị tử vong vi` trận động đất này.
|
"Tại một địa điểm, khi chúng tôi đi ngang qua, chúng tôi thấy những phụ nữ nhau trên vỉa hè và khóc rất lớn, chúng tôi hiểu ngay rằng tại sao họ lại quá đau thương. Họ đang đứng trước một ngôi chùa, và trong đó có để những xác của nạn nhân bị tử vong vi` trận động đất, người mẹ của người phụ nữ này đă bị tử vong trong trận động đất này, và không ai có thể làm họ ngừng khóc được" lời của vị ky' giả đă nói như vậy. |
Tại ngôi chùa này có khoảng 20 tử thi được để nằm tại đây trong cái nóng của vùng nhiệt đới.
TT Giác Đẳng: Đối với nhiều người thi` Phật giáo ở Ấn Độ đă biến mất từ thế kỷ thứ 12 sau cuộc xâm lăng của Hồi Giáo. Và quả thật ngày nay trở về Ấn Độ, ngay cả chính hai tỉnh bang Bihar và Uttar Pradesh nơi có nhiều thánh tích và đặc biệt là những thánh địa quan trọng liên quan đến cuộc đời của Đức Phật, người ta cũng ti`m thấy rằng Phật Giáo ở địa phương không co`n tồn tại như người ta mong mỏi, mà phần lớn sự hiện diện của Phật Giáo ở đây đến từ các quốc gia Phật Giáo khác. Thế nhưng phần đông người ta lại ít có chú y' đến một điểm là rải rác đó đây, đặc biệt chung quanh chân núi Hy Mă Lạp Sơn và vùng West Bango, Phật Giáo đă tồn tại liên tục ở trong một thời gian rất dài, mặc dù có nhiều cái biến dạng. Những trung tâm Phật Giáo này có thể nói rằng tồn tại theo những bộ tộc nhỏ, họ không bị ảnh hưởng nhiều bởi sự xâm lăng của người Hồi Giáo và ngay cả trong thời kỳ chính phủ Anh cai trị đất nước Ấn Độ. Xin mời qúi Ngài và qúi vị nghe bài viết đăng trên tời Lanka News về xứ Ladakh một vùng đất ngày hôm nay vẫn co`n mang màu sắc Phật Giáo qua bản dịch của Minh Tư và lời đọc của Minh Hạnh.
2) Ladakh
- Vùng đất của Đạo Phật Vajrayana
Viết
bởi Rohan L. Jayetilleke, báo Lanka Daily News, Ngày 2 tháng 2 năm 2005
Minh
Ty’ dịch
|
Leh, Ladah (India) - Sự việc một tu sĩ của Vaisli, được biết như Vajjaputtakas, được đắc cử vào ghế nghị viên thứ hai, quận hạt Maha Sangha đă đưa đến ti`nh trạng chia thành 12 vùng khác nhau. Ở lănh thổ Ladakh, đạo Vajrayana đă tồn tại được ngay cả sau thời hưng thịnh của Đạo Phật dưới triều vua Asoka. |
Ladakh là một vùng đất không giống như những lănh thổ khác, huyền bí, kỳ lạ và xa vắng. Được bao bọc xung quanh bởi những đỉnh núi tuyết trắng xoá, những rặng núi chạy dài, những cơn gió lạnh buốt và những tảng băng có từ ngàn xưa. Những chướng ngại vật thiên nhiên này tuy nhiên đă có sực mạnh bảo tồn được vẻ đẹp hồn nhiên của Ladakh.
|
Cho đến hôm nay, chưa hề có một chút vẻ đẹp thiên nhiên của Ladakh bị thất thoát và mọi người đều cho rằng Ladakh chính la Dhangri-La cuối cùng của Ấn Độ. Dân chúng ở vùng này là con cháu của Mon (người Tàu). Bất kể những địa thế hiểm trở, hàng thế kỷ trước, Ladakh đă là trạm giao liên của những tuyến đường buôn bán và trao đổi lớn. |
Từng đoàn lạc đà của những người buôn bán (Vaisya Sresthins) di hành qua các đỉnh núi cao vút. Họ mang theo trà, thuốc lá và những khoáng chất, và những người này đă đổi chác lấy vải lụa, gia vị, safron, brocades và khăn quàng cổ.
Gia đ́nh của người lănh đạo vùng Ladakh ở trong một dinh thự, ở ngoại ô của thủ đô Keh. Dinh thự này có một bảo tàng viện nhỏ của gia đi`nh và sự bảo tồn này đă tri`nh bày cho mọi người thấy được những sinh hoạt của hàng thế hệ đă đi qua.
|
Trải dài theo đại lộ hướng về vùng Kargi, Shey, thủ đô của Ladakh, đă tạo ra một cảnh trí ngoại mục của Shindhu gịng sông và thung lũng Indus, nơi mà nền văn minh đă có hơn 5,000 trước tây lịch, trong thời Pre-Aryan. Tu viện Phật học Vajrayana đă là nền tảng căn bản của người dân Ladakh. Có khoảng 30 tu viện tại đây. Những tu viện này đă nói lên niềm tin tưởng và sự kiên tri` của những người dân ladakh trên hai phương diện tinh thần lẫn vật chất. Sự liên hệ giữa các tu viện và dân cư tại đây được thông qua bởi Lama, người chủ tri` các nghi lễ Đạo Phật , và những người đă cúng dường thực phẩm cho các tu viện. Hemis là một tu viện lớn và trù phú nhất trong những tu viện tại Ladakh. Vào mùa hè tu viện Hemis tri`nh diễn vở kịch dựa trên câu chuyện Jataka. Cuộc lễ hội này với tinh thần kỷ niệm và tưởng nhớ đến Guru Padma Sambhava, người đă mang Đạo Phật vào Ladakh. |
Tiếng gọi "Gompa" đă làm tan biến sự cô quạnh thầm lặng của cái thiền định và trung tâm thiền định như Thikse Gompa đă vươn mi`nh nổi bật trên những ngôi làng phụ cận, đă làm cho toàn thể dân làng có được sự kính phục và lo`ng hướng thượng mỗi khi nhi`n thấy.
Môn thiền Thikse Gompa đă được phổ biến cách đây 500 năm và vẫn được tiếp tục cho đến ngày nay.
|
Đạo Phật đă chi phối sinh hoạt hàng ngày của người dân và họ không bị giới hạn tụng niệm trong giờ làm việc trong những ngày lễ tôn giáo. Mọi người dân đều tham dự các nghi lễ tôn giáo hay các ngày lễ hội một cách hăng say. Ngày quan trọng nhất của lịch Ladakh là ngày tết Phật Đản, được gọi là lễ Losa. Gia đi`nh và bạn bè ăn mừng lễ hội với "Tampa", một loại bánh nướng bằng bột barley, và "chang", một loại barley lên men hoà với nước. Một món cổ truyền "Thịt ngọt", có tên là Mok-Moks, là những món ăn được làm từ những mùa màng do chính họ thu hoạch được. |
Một ngày lễ quan trọng nữa là ngày mà "so viet" được mang ra từ đền chùa trong một đoàn rước kiễu đầy màu sắc.
Dân làng tỏ ḷng ngưỡng phục đoàn kiệu đang diễn hành và đoàn kiệu sẽ dừng lại trước nhà dân làng, và họ sẽ mang các món giải khát đến cho các thành viên của đoàn kiệu.
Dân làng nhảy múa theo điệu vũ cổ truyền và họ luôn luôn trang phục với quần áo đầy màu sắc rực rỡ. Học tro` của các trường học xếp hàng chỉnh tề theo hàng lối và chờ đợi vị Lama chúc phúc. Ladakha là một xă hội ngoại lệ đối với thế giới bên ngoài.
Ladakha là một vùng cao nguyên lạnh lẽo với tỷ lệ mưa thật giới hạn và vấn đề trồng rau quả thật là yếu ớt dọc theo ṿng đai của thung lũng Sindhu hay ven sông Indus. Ở một vài nơi, nước tan ra từ những tảng băng trong mùa hè đă cung cấp nước uống cho mọi người nên việc xử dụng nước trong việc trồng tỉa lại càng bị hạn chế.
Với lo`ng can đảm và sự chịu đừng bền bỉ để chống trả với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người dân ở đây đă biết tận dụng những ngày ngắn ngủi của mùa hè để trồngbarely hay lúa mạch dùng cho lương thực.
Những luống cày được xới lên bởi dụng cụ tên "Dzo", một lưỡi cày bằng gỗ hi`nh chữ thập và con bo`, đây là dụng cụ duy nhất của nhà nông tại vùng này.
Súc vật chăn nuôi tại đây thi` loại dê là con vật qúi giá nhất, giống dê này đă cung cấp sửa cho họ. Dân cư ở đây đều ăn chay. Ngoài loại dê ra, cừu cũng là loại cung cấp len để làm khăn quàng cổ trong mùa đông.
Mùa đông ở đây thật dài và khắc nghiệt, nhà cửa được xây dựng theo cách thức có thể giữ được hơi nóng lâu hơn, saú tháng lạnh lẽo này người và vật phải sinh sống ở trong nhà.
Trong sáu tháng lạnh dài của mùa đông, những người phụ nữ của Ladakh đan quần áo lạnh và dệt những tấm thảm dầy. Công việc này không những đă mang lại sự cần thiết cho gia đi`nh họ mà co`n tạo cho họ có được những thú vui trong mái ấm gia đi`nh.
Tuy là một vùng đất đầy sa mạc tuyết và núi non hiểm trở, Phật Giáo đă có ảnh hưởng lớn và được tin tưởng bởi dân địa phương, những người đă có sự can đảm cùng niềm tin vào đạo Phật, đang chế ngự thiên nhiên hiểm nghèo ngỏ hầu tạo dựng cho họ một môi trường sống ngày một thoải mái hơn.
TT Giác Đẳng: Với bản tin về sinh hoạt của Phật Giáo tại xứ Ladakh Ấn Độ, chúng tôi xin được kết thúc phần tin tức Phật sự trong ngày hôm nay. Xin gặp lại Chư Tôn Đức và qúi Phật tử trong bản tin sắp tới.