Bản
tin ngày 18 tháng 02 năm 2005
TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân, Houston Texas Hoa ky`, chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi
vị bản tin Phật sự trong ngày.
1) Những
kinh sách được in ấn như thế nào tại các
quốc gia Phật Giáo
Theo
một vài tiết mục từ tờ thương mại
của tờ Bangkok Post số ra ngày hôm qua, hiện tại đang có
tranh luận về kinh sách của Phật giáo nên
được in ấn như thế nào, trong hi`nh thức
ấn tống như nhiều người đă in rồi
đem ra bán lại với giá cao giá thấp tùy theo quyển
sách. Hoặc giả đă in
ấn rất nhiều do sự phát tâm của một
số Phật tử, và những kinh sách này dùng để
cho hay biếu. Hai cách này đều có tác
dụng khác nhau, trong trường hợp kinh sách
được bán tại các tiệm sách thi` những
quyển kinh này được phổ biến xa hơn, bởi
vi` những kinh sách ấn tống thường chỉ có
thể gửi gần hoặc cho những Phật tử
ở gần nơi ấn tống, hoặc ở một
số nơi nào đó. Trong khi đó những quyển sách được
bày bán có thể ti`m trong internet bằng các hiệu sách và
được đặt hàng ở xa, kinh nghiệm cho
thấy rằng những kinh sách ấn tống rất khó
ti`m và hết sức hạn chế, nếu không quen
biết, nếu không đúng thuận duyên. Trong khi những kinh
sách được bán thường nằm hệ thống
phát hành rộng lớn, đặc biệt là hệ
thống internet ngày hôm nay.
Người
ta thấy rằng chuyện đem kinh sách ra bán, thứ
nhất là thiếu tính cách pháp thí mà người Phật
tử thường làm, thứ hai vấn đề
bản quyền nó có thể là câu hỏi lớn. Một câu hỏi
lớn được chúng ta đặt ra tại đây là
những quyển sách nào có bản quyền và những
quyển sách nào không có bản quyền. Ví dụ như một quyển
sách được viết bởi một vị cao tăng
và vị cao tăng là người có quyền thủ
đắc quyển sách của mi`nh, thi` dường như
không phải là cái nhi`n hợp ly' và đẹp so với cái
nhi`n truyền thống từ trước tới giờ
hễ một vị tăng, nhất là vị danh tăng
khi có những trước tác những kinh điển
về bài giảng thi` được xem như pháp vũ,
được xem như một pháp thí cống hiến cho
cả cuộc đời này, không phân biệt cái gi` mi`nh
giữ lại là tác quyền .
Có lẽ phải nhiều năm nữa
người ta mới ti`m ra được giải pháp cho
chuyện này. Riêng hiện tại
đă có một vài tổ chức trong đó có tổ
chức Budha Dhamma Foundation một tổ chức in những
tác phẩm nổi danh của Ngài Payutto. Tổ
chức này đặc biệt đóng vai tro` trung gian
vừa ấn hành sách qua hệ thống phát hành tại
nước Thái và khắp nơi trên thế giới trong
đó kể cả quyển Budha Dhamma của ngài Payutto. hiện tại chúng ta được
biết là Thánh Bhikkhu Dhammabhidho.
Nhưng bản quyền
về những quyển sách của Ngài Bayutto hiện
tại nằm trong tay cơ sỏ Budha
Dhamma Foundation một cơ sở bất vụ lợi. Bất vụ
lợi ở đây nghĩa là không tạo ra một lợi
nhuận cá nhân nào, những lợi tức phát sanh
được sẽ làm điều kiện phát triển
cơ sở. Tổ
chức Budha Dhamma rất ít khi và dường như chưa
bao giờ nêu ra vấn đề làm sao để
điều hành tiền bạc, bởi vi`
tổ chức này có một nguồn vốn rất hùng
hậu từ việc phát hành kinh sách ra. Một tổ chức khác của
ngài K Dhammanada là Budhist Mision
Society tại Columbo cũng là một hệ thống phát hành
kinh sách rất lớn của Phật giáo, thi` tổ
chức này bao gồm cả hai cách phát hành kinh sách vừa
ấn tống và vừa phát hành với giá biểu hẳn
ho`i. Những quyển sách
ấn tống thường là những quyển sách cần
dùng cho các chùa, và những sách bán là những sách tham khảo,
tuy nhiên về sau này một loạt những sách ấn hành
tại Đài Loan, tổ chức khác ở Đài Loan với
nguồn tài chánh hùng hậu đă in lại và biếu không
những kinh sách khắp thế giới và theo vị
viện trưởng của hội Budhist Mission Society
Columbo, từ khi Phật tử Đài Loan gửi kinh sách đi
thi` số lượng bán tại Mă Lai đă giảm
hẳn vi` ly' do người ta có thể có được
những quyển sách biếu tặng mà hi`nh thức in
ấn và tri`nh bày cũng trang nhă, cũng đẹp và không
tốn tiền thi` tại sao phải chi tiền để
đến tiệm sách nào đó mua một quyển sách
như vậy, trường hợp này là trường
hợp xảy ra đối với cơ sở của ngài
Kdhammananda. Budhist Publication Society
là một ví dụ khác nữa tại Tích Lan
dưới sự điều hành của ngài Bodhi. Ở trong quá khứ thi` tổ
chức này được nổi tiếng ấn hành kinh
sách không phải cho không mà theo tính cách
hội viên, những người liên lạc và gửi cho
một số tiền nào đó để có được
tư cách hội viên thi` sẽ được mua sách với
giá rẻ. Giá biểu
được đưa ra bởi Budhist Publication Society trước
kia dường như vừa cho vừa bán, có nghĩa là
với một lệ phí rất tượng trưng
để nhận được một số sách
lớn. Thế nhưng từ
khi Ngài Nyanaponika giao trách nhiệm cơ sở lại cho ngài
Budhi một vị tăng người Mỹ thi`
người ta thấy một điều là vị này
đă áp dụng một hi`nh thức mới để có
thể nâng cao chất lượng của những
quyển sách về phương diện in ấn cũng
như về phương diện trả tiền bản quyền cho các
tác giả có nhiều người biết hơn.
Phật
giáo đang bước qua một giai đoạn mới,
kinh sách thường được viết với một
công tri`nh nghiên cứu hẳn ho`i và
những kinh sách được in ra với hi`nh thức
tri`nh bày đẹp trang nhă, chứ không co`n hi`nh thức
tri`nh bày như thời xưa.
Bây giờ người ta cứ phải ám ảnh với
một câu hỏi rằng nên bán hay nên ấn tống, thi`
điều này cho đến hôm nay vẫn chưa có một
câu trả lời rơ ràng, hy vọng rằng ở trong
tương lai, một tương lai rất gần
người ta khả dĩ có thể ti`m thấy
được một số những giải đáp
cần thiết.
2) Sự
căng thẳng gia tăng tại miền Nam Thái Lan
TT Giác Đẳng: Trong sự gia tăng căng thẳng
giữa những phiến quân Hồi Giáo Thái Lan dẫn
đến một ti`nh trạng hiện nay là người
ta không biết rằng nên hay không nên để tiếp
tục duy tri` sự có mặt rất nổi bậc
của những nhà Sư Thái Lan và những ngôi chùa Thái Lan
trong vùng này. Vi` ly' do nếu
Chư Tăng rời khỏi vùng này thi` sẽ làm mất
tinh thần những người Phật tử co`n đang
ở tại đó, và trong tư cách của những nhà
sư đồng vui cộng khổ với những
Phật tử, chia sẻ sự an nguy với Phật
tử thi` Chư Tăng không thể rời khỏi, có
thể nói rằng ti`m một nơi khác bi`nh yên trong lúc các
Phật tử đang gặp những khổ nạn
như vậy. Nhưng sự
hiện diện của Chư Tăng hàng ngày trên những
đường phố, ở trên những con
đường cực thịnh, và ít có khi nào người
ta có thể tưởng tượng tại Thái Lan có hi`nh
ảnh những nhà sư đi khuất thực lại có
quân đội theo bảo vệ, điều này có thể làm
căn thẳng thêm ti`nh hi`nh.
Theo vị tỉnh trưởng của những
tỉnh miền nam Thái Lan này thi`
người ta tin rằng phải có một giải pháp
cấp thời trong thời gian một hai năm tới. Nếu không thi` rất khó tiếp tục duy tri`
ở trong ti`nh trạng hiện nay.
3) Một ngôi chùa
tại thành phố Petaling, Malaysia có từ 1000 năm,
bị quên lăng
Tầm Thinh phỏng
dịch theo bài viết Teoh Teik Hoong và
Audrey Edwards,
Minh Hạnh hiệu
đính
Kính
bạch Chư Tôn Đức và thưa qúi vị, quay sang
những câu chuyện về văn học nghệ
thuật, chúng ta lại có một bản tin nhận
được từ Mă Lai. Trong bản tin này nói về trường hợp một
thành phố bị bỏ quên và trong đó có một ngôi chùa
đă xây dựng từ 1000 năm về trước. Mời qúi vị nghe
bài dịch và đọc của Tầm Thinh.
Tại Petaling Malaysia, ngôi chùa Kota Gelanggi có từ 1000năm. Một nhà chuyên viên của trường Đại học Cambridge cho biết rằng thành phố bị bỏ quên Kota Gelanggi có thể có những ngôi chùa có từ 1000 năm ở những nơi ít người biết đến.
Jamieson, là người lưu giữ kho tàng kinh sách Pali tại trường đại học Cambridge của Anh quốc nói rằng trong 1 cuon sách có vẽ một bức họa nguyên thủy được vẽ lên h́nh ảnh tiền thân của Đức Phật Dipankana với dáng oai nghi trong bộ lễ phục dài bên cạnh có hai vị thần Hộ Pháp tay cầm đóa hoa Sen. Ông Jamieson nói rằng bức tranh được t́m thấy trong ti`nh trạng dở dang.
Mặc dù vậy, sự kiện đó được viết lại với 8000 ngàn do`ng chữ có thể miêu taả là một ḥn đảo hay một nước thuộc về Sumatra và một phần bán đảo của Nam Dương.
Ông Jamiesion đă trả lời trong cuộc phỏng vấn qua email rằng : t́nh trạng của những bản thảo thi` bức họa đă có từ 1015 trước Công Nguyên.
Những bài kinh đ ược chép trên lá palm đă được đem đến đại học Cambridge từ Nepal và nguyên văn bản là tiếng Sanskrit
Và cũng trong bức tranh đó cũng họa lên 2 vị Bồ Tát rất oai nghi tay cầm đóa hoa sen ở trong chùa chung quanh là cây cối
Ông Jamesion cũng n ó i thêm rằng cho dù có bức tranh đó hay không thi` thành phố bị quên lăng Kota Gelanggi cũng có một kho tàng quí giá để khám phá
Ông nói “ thành phố đó nếu sự thật đúng như lời tiên đóan thi` rất tốt đẹp cho sự ti`m to`i, nếu như không phải là sự thật thi` nó vẫn có giá trị và phong cách của bức hoạ về ṭa lâu đài và những cái co`n lại cũng có giá trị như nhau"
Ông cũng bài tỏ rằng ông sẵn sàng giúp đỡ những cuộc thám hiểm để kiểm tra về các thành phố bị quên lăng do viện bảo tàng và nha khảo cổ đề xướng
Và ông cũng nói thêm rằng những di tích lịch sử rất quan trọng cho tôn giáo, thương mại, và sự liên hệ của thế giới trong thời gian đó và nhiều thứ khác trong vũ trụ
Cuối cùng ông nói: Tôi cảm nhận chắc chắn rằng những gi` kiếm được và chỉ nhận biết được vật đó thi` phải thẩm tra, nghiên cứu nó trong tinh thần khoa học
4) Đời sống
trong chùa đem lại an lạc cho tâm
Viết bởi ky' giả Mark Winter, The Korea Herald
Bản dịch
của Minh Hạnh
TT Giác Đẳng: Đó là câu
truyện một ngôi chùa ngày hôm qua, tức là hi`nh ảnh
cổ xưa co`n lưu lại.
Chúng ta hăy quay sang hi`nh ảnh
của ngôi chùa hôm nay, một ky' giả đă đến và
sống tại một ngôi chùa tại Nam Hàn, chính tại
ngôi chùa này ky' giả Mark Winter đă cho chúng ta một số
cảm nghĩ về cuộc sống của ngôi chùa nó
ảnh hưởng như thế nào. Kính mời qúi vị nghe bài
tường tri`nh của Sangkhaly với
bản dịch của Minh Hạnh
Gyeonju, Nam Hàn -- Từ khung cảnh đồ sộ của chùa Bulguksa tại tỉnh Gyeongju, cho đến nơi trú ngụ cổ xưa Hwaomsa trong ngọn núi Jiri, hầu hết những ngôi chùa Phật giáo Đại Hàn đều là những biểu tượng hùng vĩ của nền kiến trúc cổ xưa .
Sau khi đi du lịch khắp nơi trong xứ sở hấp dẫn và lôi cuốn này, tôi đă ghé qua rất nhiều ngôi chùa, đôi khi cố y' thăm viếng và cũng lắm khi do t́nh cờ dẫn dắt. Thông thường, mỗi cảnh chùa đều co' một nét khác biệt hẳn ḥi bởi sự nguy nga, tráng lệ, hầu hết biểu lộ sự thiêng liêng và đặc thù riêng biệt. Một trong những ca'i thích thu' của việc hành hương đến những ngôi chùa ở vùng quê Đại Hàn là thưởng thức sự yên tỉnh trong không khí trong lành và cảnh sắc ngoạn mục.
Tôi đă đến thăm chùa Bulhoesa, trong thành phố Naju, Jeollanma-do cho nhiều ly' do. Tôi đến thăm ngôi chùa này không giống như những lần viếng thăm các ngôi chùa khác là thường tôi ở đó một vài giờ rồi trở về nhà, nhưng lần này tôi đă ở lại qua đêm.
Từ năm 1991, Buhoesa có nghĩa là "Nơi Chư Phật Phó Hội", nơi đây giảng dậy thiền Zen Phật giáo trong suốt mấy tháng mùa hè. Chương tri`nh giảng dậy được vị trụ tŕ của chùa hướng dẫn, đo' là Sư Jeong-yeon, một người rất được ngưỡng mộ và kính trọng tại Đại Hàn do sự tận tụy nghiên cứu và giảng dậy thiền Zen. Mặc dù đối với người khác thi` ông dễ dăi, nhưng đối với bản thân ông vô cùng nghiêm khắc, ông đă hành tri` không ngủ trong một trăm ngày và không nói một câu với ai trong ba năm. Vị Trụ tŕ và Phật Tử tại chùa đă giúp đỡ dân chúng trên 10 năm, trong những việc chẳng hạn như tắm rửa cho những người bịnh và những người già yếu. Ông ta đă thành lập những chương tri`nh giảng dậy giúp cho nhiều người có thể ti`m thấy sự thích thú trong việc trú ngụ tại chùa, để có thời giờ cho quán chiếu nội tâm, đó là cơ bản chủ yếu của thiền Zen.
Chùa Bulhoesa, cách Gwangju khoảng 40 phút lái xe, ngay dưới chân một ngọn núi tọa lạc giữa đập nước Da-do thuộc thành phố Naju, và chùa Wơon-jơon trong Hwa-sun. "Da-do" có nghĩa là "thành phố trà" bởi vi` đó là quê hương của Chodi-sunsa, người đầu tiên mang cây trà xanh đến Đại Hàn.
Mặc dù ngày hôm nay, những gia đ́nh tại Bulhoesa vẫn tiếp tục làm trà bằng tay từ những cây trà được trồng chung quanh ngôi chùa - loại trà đặc biệt này có thể mua với khoảng một trăm ngàn tiền Đại hàn một gói (khoảng 50 pounds, tiền Anh). Ngôi chùa là một ngôi chùa lâu đời nhất trong xứ sở này và ngôi chùa đă được dựng lên bởi Maranata, một danh tăng người Ấn Độ, vào năm 366 trước Tây Lịch. Một điều thú vị là, tại cổng vào có hai bức tượng khoảng 300 năm.
Một bức tượng được hi`nh dung cho bà nội, với những đường nhăn dưới mũi, phía bên kia là tượng của ông nội, được tô điểm bằng hàm râu. Họ là một đôi hạnh phúc sẽ cho bạn một cảm tưởng rằng những gi` bạn ước muốn sẽ tới với bạn, nhưng đừng có dừng lại nhi`n họ qúa lâu, nếu không hệ thống báo động điện tử sẽ hú lên đến điếc tai. Lần đầu đến thăm chùa Bulhoesa, tôi đă cảm thấy rất xúc động.
Những phiền năo được lắng xuống bởi sự thanh tịnh của ngôi chùa, trong sự hít thở không khí trong lành của thung lũng, một vườn trồng tiêu có do`ng suốt chảy ngang qua và những hàng liễu đang rũ khóc, tôi đă không thể làm ngơ để được nắm lấy cơ hội ở lại đêm tại ngôi chùa này. Câu hỏi được đặt ra trong tôi là tôi sẽ ngủ ở đâu? Tôi sẽ ăn thế nào, nhiều hay ít? Những người Phật tử tại đây cần tôi làm ǵ? Nhưng điều quan trọng nhất là làm sao tôi có thể thoát ra được nếu co' quá nhiều rắc rối? Có thể những con gấu, con cọp chung quanh đây sẽ đem tôi đi trong đêm tối! Với một y' tưởng ti`m nguồn an ủi cho sự lo sợ đó, tôi mở cuốn sổ ghi chép của tôi, và bắt đầu ghi những công việc làm, những mối lo lắng, và những điều tôi quan sát được tại đây.
5) C ộng Đ ồng
Ph ật t ử Cam B ốt d ự tr ù
mua nh à th ờ Notre Dam De Laurdes
viết bởi ky' giả Douglas Belkin, Globe Staff,
February 17, 2005
Minh Hạnh dịch
TT Giác Đẳng: Hai mẩu tin trước chúng ta
đă nghe về một ngôi chùa của thời xưa và hi`nh ảnh của ngôi chùa thế giới hôm
nay. Cũng là một câu
chuyện liên quan đến chùa tại các quốc gia
như Canada, Hoa ky` và Úc Đại Lợi
thỉnh thoảng những cộng đồng Phật
tử mua lại những ngôi nhà thờ được
đem ra phát măi và để biến cải thành ngôi chùa của
mi`nh. Bản thân
của chúng tôi đang sống trong một cơ sở
cũng tương tựa như vậy. Từ Boston theo tờ Globe với
bài viết của ky' giả Douglas Belkin đề cập
đến trường hợp những người
Phật tử Cam Bốt đang xúc tiến việc mua
một cơ sở tôn giáo tức là ngôi nhà thờ Đức
Bà Lourdes để sửa thành ngôi chùa. Xin mời qúi vị nghe bài
dịch của Minh Hạnh và lời tri`nh
bày của Hạt Cát từ Philadenphia.
Những người lănh đạo trong khu Lowell's cộng đồng Á Châu đă dự trù mua lại nhà thờ Notre Dam de Laurdes thuộc thành phố Boston trên đường Smith một nửa giá, để họ sửa chữa lại thành ngôi chùa Phật giáo.
Ngôi chùa tọa lạc ngay trung tâm cộng đồng Phật tử người Cambodian, và những người Cambodian tại nơi đây với y' tưởng sẽ mua được ngôi nhà thờ này để sửa chữa lại thành ngôi chùa Phật giáo, nhưng họ không thể có số tiền lớn để mua nó.
Ngôi nhà thờ và những cơ sở chung quanh trị giá 2.3 triệu, những người Cambodian chỉ có thể trả tới giá 1 triệu mà thôi, nhưng hy vọng rằng họ sẽ được chất thuận
Ngôi nhà thờ Notre Dame de Lourdes là một trong 80 cơ sở thuộc địa hạt dưới quyền tổng giám mục trong 357 địa phận sẽ đóng cửa. Sự đóng cửa các địa phận giáo xứ này là một phần của sự cải tổ lại nguồn máy giáo xứ bắt đầu từ tháng 1 năm 2004 trong sự thức tỉnh về sự khủng hoảng tài chánh do giới linh mục gây nên từ những tai tiếng do những vụ xâm phạm ti`nh dục.
Nhà thờ Notre Dame được xây từ năm 1962, khi đó được coi như là trung tâm của những người Pháp-Gia Nă Đại thuộc Thiên chúa giáo, nhưng bây giờ một số lớn những người Á Châu đă tụ tập về đây sinh sống. Có khoảng 30,000 người Cambodians và 90% là Phật tử. Một ngôi chùa nằm trên đường Cambridge, rộng 4000 square-fơot được biến thành ngôi chùa từ một kho chứa hàng. Nó là một nơi chật chội cho đám táng, cho sinh hoạt văn hoá và sự thờ phượng. Vị trưởng nhóm người Cambodian đă nói như vậy.
Vị Thị Trưởng Armand Mercier nói rằng ông không biết nhiều về sự đề xuất này để mà cho đưa ra lời bi`nh luận. Nhưng ông ta đă nói rằng :"Điều chắc chắn xảy ra là cộng đồng Cambodian sẽ cần nơi thờ phượng rộng lớn hơn."
Những người tị nạn Cambodian bắt đầu đến Lowell lập nghiệp từ năm 1980 sau khi Khmer Đỏ tàn sát giết hại nhiều người tại xứ sở của họ. Những người Cambodian quốc tịch Hoa Ky` bây giờ đă chiếm khoảng 25% dân số tại thành phố này, nhưng họ đă gặp khó khăn với những bé gái nhỏ mang thai, những băng đảng, những căng thẳng tâm thần.
Theo lời vị trưởng nhóm Cambodian, thi` 41 % người Cambodian tại Lowell tri`nh độ học vấn dưới lớp 5 và 29% cuộc sống dưới mức nghèo khổ. Tôn giáo và văn hoá anchor sẽ thay đổi điều đó
Ông David W. Smith, vị cố vấn cho địa hạt dưới quyền tổng giám mục nói rằng, ông ta hy vọng rất cao về giá cả được chấp thuận để phù hợp với cộng đồng đang cần.
TT Giác Đẳng: Với
bản tin này chúng tôi xin chấm dứt phần tin tức
Phật sự tại đây, xin hẹn gặp lại qúi
Ngài và qúi vị vào bản tin Phật sự ngày mai.