Bản tin ngày 15 tháng 02 năm 2005

 

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân, thành phố Houston, Texas Hoa Ky`, chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày.  Trong phần tin tức hôm nay có sự cộng tác của Tinh Tấn tư` Illinois, và Dương tiêu từ Nevadas, Sư cô Liễu Pháp từ New Delhi Ấn Độ.

 

*****

1)Đại Lễ Rằm Tháng Giêng (Magha Puja)


Kính bạch qúi Ngài và thưa qúi vị, sau tết Nguyên Đán, một sinh hoạt đầy bận rộn của các ngôi chùa, bây giờ các ngôi chùa lại đang chuẩn bị cho một đại lễ mới đó là lễ rằm tháng giêng, ngày trăng tro`n đầu tiên trong năm theo âm lịch.  Mặc dầu cũng là ngày rằm tháng giêng thế nhưng ở mỗi quốc gia theo truyền thống khác nhau, lại có nhiều y' nghĩa và phong tục khác nhau. 

 

Tại các quốc gia Phật giáo Bắc truyền ngày rằm tháng giêng được xem như là ngày rằm đầu năm, những người Phật tử đến chùa để cúng sao giải hạn cầu an gia đạo trong năm.  Người Việt Nam có câu "Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng giêng".  Những ngày này kể từ mùng 8 tháng giêng cho đến ngày rằm, các ngôi chùa tưng bừng tổ chức những buổi lễ cúng sao, những tên vị được viết trên đó mỗi người đến ti`m thấy một không khí mà những người thành tâm cầu nguyện tai qua nạn khỏi, cúng sao giải hạn cho bản thân và những người trong gia quyến. 

 

Tại các quốc gia Phật giáo Nam truyền thi` ngày Magha Puja, một tên khác của rằm tháng giêng, được mang y' nghĩa ngày Đức Thế Tôn tuyên bố rằng đạo tro`n viên măn, viên măn thành đạo, Ngài sẽ viên tịch trong ba tháng nữa, đó là ngày Đức Thế Tôn xác nhận là ngôi nhà Pháp đă hoàn tất. 

 

Cũng trong ngày rằm tháng giêng theo truyền thống của kinh điển Pali là ngày Đức Phật giảng giới bổn và truyền trao lời dậy gọi là Ovadha Patimokkha, mở đầu với bài kệ  rất quen thuộc với chúng ta đó là "Chư tác mạc ác, chúng thiện phụng hành, tự tịnh khi y’, thị như Phật Giáo." nghĩa là không làm các việc ác, làm các hạnh lành, thanh tịnh tâm y' là lời dậy của Chư Phật.  Khởi đi từ truyền thống truyền tụng giới bổn này cũng trong kinh dậy Phật giáo có hàm chứa cả một tôn chỉ về sự hoằnh truyền Phật pháp, ở đó yếu tố nhẫn nại, yếu tố bất bạo động được nhấn mạnh như tôn chỉ của Tăng già.  Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Việt Nam hải ngoại xem ngay Magh Puja rằm tháng giêng là ngày Pháp Bảo, đối với ngày rằm tháng tư là Buhda day hay là ngày Phật Bảo, ngày Kathina là ngày Tăng bảo.

 

*****

2) Những bức tường của những tu viện cổ được ti`m thấy tại A Phú Hăn


 

Trong một bản tin mới nhất được gửi đi từ A Phú Hăn, người ta đă ti`m thấy một số các bức tường của những tu viện cổ, theo những nhà khảo cổ cho biết rằng tài liệu duy nhất họ có được, được ghi trong ky' sự của Ngài Huyền Trang là sự hiện hữu trong quá khứ của một pho tượng Phật nằm dài hơn 100 mét, và pho tượng Phật lớn này không hiểu vi` ly' do gi` đó mà đă biến mất trong lịch sử.  Người ta vẫn co`n nghe một số huyền thoại về pho tượng này được lưu lại giữa dân chúng trong vùng, nhưng người ta hoàn toàn không thấy một dấu vết gi`.  Theo ky' sự của Ngài Huyền Trang, chúng ta được biết đến trong tác phẩm Đại Đường Tây Vực ky', thi` pho tượng Phật lớn này vốn nằm trong một ngôi chùa, một đại điện hết sức nguy nga tráng lệ, và dĩ nhiên đại điện đó theo thời gian đă không co`n nữa. 

Có thể bị động đất hay vi` bất cứ một ly' do nào đó pho tượng đă hoàn toàn không co`n được nhi`n thấy.  Nếu pho tượng Phật nằm này được ti`m lại trong nay mai thi` sẽ phục hồi không khí thành phố có qúa nhiều di tích Phật giáo của nơi chúng ta được biết ngày hôm nay là Bamiyan.

 

*****

3) Thiền cho giới trẻ trong ngày lễ T́nh Nhân

by Chamikara Weerasinghe


 

TT Giác Đẳng: Ngày hôm qua là ngày lễ Valentine, khắp nơi trên thế giới người ta tưng bừng để thể hiện ti`nh yêu, ti`nh thương của mi`nh đến những người mà chúng ta đặc biệt qúi mến, đặc biệt thương yêu.  Thế nhưng ngày lễ của ti`nh yêu đôi lúc tại một số văn hoá nào đó nó là một sự vô tư quá đáng, một số các nhà lănh đạo tôn giáo nghĩ rằng; con người ở trong sự điều hoà ti`nh cảm của mi`nh nên tham dự một thứ ti`nh cảm lành mạnh.  Chúng ta có một bài viết thú vị về lễ Valentine cho những người bạn trẻ gửi đi từ Tích Lan qua bài dịch của Dương Tiêu và Không Thúy với sự tri`nh bày cuả Dương Tiêu từ Navada Hoa ky`.

 

Hơn 50,000 thanh thiếu niên đă tụ họp lại ở Gampha Botenical Garden ngày hôm qua(14-2-2005) để tham dự chương tŕnh giáo pháp đặc biệt với mục dích là hướng dẫn tuổi trẻ hướng về con dường đạo dức dể chống lại t́nh trạng đa sầu đa cảm t́nh cảm lăng mạn được tổ chức một cách ngẫu nhiên trùng hợp trong ngày Lễ T́nh Nhân năm nay.

Buổi thuyết pháp dược bắt dầu bởi hoà thượng nổi tiếng Kiribathgoda Gnanananda Thera của tu viện Mahamevuna Forest. Hoà Thượng Kandugoda Upali Thera, Hoà Thượng Galigamuwe Gnanadipa Thera, và Hoà Thượng. Pitiduwe Siridhamma Thera cũng là những vị giảng sư trụ cột trong buổi giảng ngày hôm đó.

 

Người tổ chức nói chương tŕnh ngày hôm qua là đợt đầu tiên của chương tŕnh thiền dịnh dể hướng dẫn khăp nơi trong cả nước với chủ đề Lotus Pond Meditation Program dể dạy dỗ giới trẻ. Chương trinh hiện tại nhằm mục dích là làm cho giới trẻ nhận thức được sự quan trọng của sức mạnh tinh thần và tâm linh để đối diện 1 cách thành công trong cuộc sống ở trong mọi môi trường hoàn cảnh khác nhau, theo tờ báo tin tức hàng ngày cho biết.Hoà Thượng Kiribathgoda Gnanananda Thera phát biễu rằng truyền thống ngày lễ T́nh Nhân dă cống hiến nhiều "cánh bướm tinh thần" cho giới trẻ và mang cho họ nhiều ư chí phấn đấu bên cạnh t́nh cảm lảng mạn của giới trẻ. Và Ḥa Thuong c̣n phát biểu thêm, "diều rất ngạc nhien la những nhà thương gia dă dảm nhận trách nhiệm to lớn này trong ngày lễ T́nh Nhân hơn là những vi. Tu sĩ" "Chúng ta khong thể để cho giới trẻ bay bằng những cánh bướm lăng mạn theo băn năng của họ và tương tự như vậy cho những nhà thương gia " Nó thực sự không phải là những cánh bướm mà chúng ta muốn đưa cho giới trẻ trong bối cảnh của Ngày Lễ T́nh Nhân này. Ḥa Thượng nói, chúng ta có thể tặng họ đôi cánh bướm trí tuê dể xua đuổi di tà kiến. "Chúng ta thực hiện chương tŕnh này với mục đích là hướng dẫn tuỗi trẽ hướng về dạo dức chính thiện con người, đễ họ có thễ hành động với tri tuệ và không trở thành nô lệ của lâu đài t́nh ái." Chúng ta dơn giản để tự họ thực hành nền tảng cơ băn của đạo đức con người và đễ giúp họ thành công trên những lĩnh vực khác nhau trong đời sống sau này"


Dịch: DươngTiêu và Không Thuư

 

*****

4) Nhận định về ảnh hưỡng của Phật Giáo tại Hoa Kỳ.

Tin từ New York, Hoa Kỳ

 


TT Giác Đẳng: Bản tin cuối cùng của phần tin Phật sự hôm nay xin gửi đến quí vị một vài nhận định về ảnh hưởng của Phật giáo trong xă hội Hoa ky`.  Bài viết này được đăng trên tờ Tricycleblog một tạp chí Phật giáo của Hoa ky`, phải nói rằng Phật giáo đă có mặt trên đất nước này hơn 80 năm qua với một ảnh hưởng không thể phủ nhận được.  Nhưng từ cái nhi`n của những người Hoa Ky` đă cho thấy rằng Phật giáo ảnh hưởng như thế nào.  Trước khi qúi vị nghe lời tri`nh bày của Sư Cô Liễu Pháp từ Tân Delhi, chúng tôi xin thưa rằng ngày mai chúng tôi sẽ có một bản tường tri`nh trong đó một số sinh viên trường Luật tại Hoa ky` đă gửi thư lên vị viện trưởng yêu cầu xét lại một điều khoảng mà trường đại học bắt buộc những sinh viên của trường này phải đi qua những khóa thiền minh sát, tức là phương pháp hành thiền quán trước khi ra trường.  Đó là một điểm rất thú vị.  Ảnh hưởng của Phật giáo đối với những sinh hoạt của trường.  Bây giờ với bài dịch của Dương Tiêu và qua sự tri`nh bày của Sư Cô Liễu Pháp từ Tân Delhi, chúng ta hăy nghe về một số nhận định ảnh hưởng của Phật giáo tại Hoa ky`.

 

Những tạp chí nghiên cứu khoa học về tôn giáo gần đây đă xuất bản nhiều tác phẩm vô cùng quan trọng về sự ảnh hưởng sâu sắc cuả Phật Giáo tại Hoa Kỳ. Tạp chí “ Phật tử và đạo Phật tại Hoa Kỳ: sự truyền bá phổ thông và ảnh hưởng,” được viết bởi nhà xă hội học ngướ Mỹ  Robert Wuthnow và nhà dân tộc học về Phật Giáo Nguyên Thuỷ Wendy Cadge.

Nghiên cứu của Wuthnow và Cadge rất quan trọng v́ nó nêu lên được tầm quan trọng của Phật giáo ở Mỹ và cung cấp nhũng dữ liệu vững chắc cho những lời khẳng định trong bài báo, và v́ vậy chắc chắn bài báo này sẽ được các học giả nghiên cứu Phật giáo đọc và trích dẫn trong nhiều năm tới.

Cách đánh giá của Wuthnow và Cadge là dựa trên mức độ ảnh hưởng của Phật giáo đối với những người Mỹ quan tâm đến tôn giáo, chứ không theo cách thông thường là thống kê xem có bao nhiêu người theo Phật giáo.

Điêù này có nghĩa là con số nhũng người công khai nhận ḿnh là Phật tử không thể nói rơ được là Phật giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với tôn giáo ở Mỹ nói chung, bởi v́ rất nhiều người thường xuyên đến chùa và đến các trường thiền, nhưng lại không tự xem ḿnh là Phật tử. Hiện tượng này đă được chú ư trong giới Phật giáo. Chẳng hạn 50% độc giả cuả tờ tạp chí Phật học Tricycle không tự cho họ là Phật tử.

Có những người đọc sách Phật giáo trước khi đi ngủ và hành thiền mỗi buổi sáng, nhưng lại không có liên hệ ǵ với Phật giáo như là một thể chế tôn giáo, và v́ vậy họ không được liệt vào diện Phật tử. Do đó có thể nói Wuthnow và Cadge đă t́m được các tiếp cận tốt hơn để nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo ở nước Mỹ.

 

Với những thống kê và nghiên cứu chính xác dựa trên nhũng số liệu của năm 2002-2003 , 2 nhà khoa học Wuthnow và Cadge đă đưa ra những dữ kiện và tỷ lệ đáng tin cậy và lư thú : 1/7 người Mỹ ít nhiều  có liên hệ đến Phật Giáo, 1/8 người Mỹ noí rằng Phật Giáo ít nhiều có ảnh hưởng sâu đậm đến đớ sống tín ngưỡng của họ. Nói 1 cách tổng quát khoảng 4 triệu người Mỹ được coi như là Phật tử thật sự, nhưng nếu hỏi rằng có bao nhiêu người đem Phật pháp áp dụng vào đời sống tâm linh của họ th́ con số lên đến 12,5%, tức là 26,125,000 người. Con số những người cho rằng Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống của họ cũng lên đến 12%. Rơ ràng Phật giáo đang có một ảnh hưởng sâu rộng hơn rất nhiều so với con số nhỏ bé của những người tự cho là ḿnh theo Phật giáo.


Dưa trên sự thống kê 1 cách chi tiết và tỉ mỉ cũa 2 nhà khoa học Wuthnow and Cadge, th́ 87.5% những người có sự liên hệ với Phật Giáo tin rằng Phật giáo có tác động đến họ, và 85.7% cho biết rằng Phật Giáo đă có ảnh hưỡng sâu đậm tơí đớ sống cuả họ.


Nói cách khác, bất cứ khi nào người Mỹ có dịp tiếp cận với Phật giáo, th́ họ đều có những phản ứng hết sức tích cực, và đều áp dụng những tư tưởng Phật giáo vào trong tư duy cũng như trong thực hành. Đi m
ột cách xa hơn, Phật Giáo đă được truyền bá sâu rộng và phổ cập qua sách báo, truyền h́nh, phim ảnh, mạng lưới Internet, chuà chiền có thể t́m thấy bất cứ nơi đâu trên đất nước Hoa Kỳ. Và trong tương lai rất gần Phật Giáo sẽ sẽ lan rộng xâm nhập vào tôn giáo và nền văn hoá của xứ cờ Hoa.

DươngTiêu lược dịch.