Bản tin ngày 13 tháng 02 năm 2005

 

Cuộc phỏng vấn nhạc sĩ Vơ Tá Hân về âm nhạc trong Phật giáo.

 

TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp Luân thành phố Houston, Texas Hoa ky` xin được gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày.  Kính bạch Chư Tông Đức và thưa qúi vị trong bản tin Phật sự hôm nay, ngày chủ nhật đầu tiên của năm Ất Dậu, chúng tôi gửi đến qúi vị một buổi phỏng vấn đặc biệt nhạc sĩ Vơ Tá Hân.  Có lẽ tất cả qúi vị đều nghe những bản nhạc được phát hàng ngày trong đó có bản nhạc Xưng Tán Tam Bảo, bản nhạc Hồi Hướng và đặc biệt trong những ngày gần đây có rất nhiều Phật tử hết sức ưa thích những bản nhạc của kinh Pháp Cú và qúi vị đă hỏi chúng tôi về nhạc sĩ Vơ Tá Hân.


 

Nhạc sĩ Vơ Tá Hân là một người xuất thân từ trường MIT là một học viện nổi tiếng của Hoa ky`, đạo hữu được đào tạo trong ngành quản trị thương mại và hiện đang sống tại Singapore cùng với gia đi`nh.   Trong gia đi`nh đạo hữu vốn có một truyền thống gắn bó với văn hoá Việt Nam rất nhiều. Những người cô của đạo hữu như nữ sĩ Minh Bảo, nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh đều là những người có những đóng góp rất đáng kể cho Phật học Việt Nam.  Riêng đạo hữu Vơ Tá Hân cho chúng ta rất nhiều sự bất ngờ trong lănh vực âm nhạc của đạo hữu.  Với hơn 400 bản nhạc và 28 album đă xuất bản, trong đó hơn phân nửa là những bản nhạc Phật giáo.  Âm nhạc là một lănh vực tương đối trống vắng trong nền sinh hoạt Phật giáo hiện đại.  Có thể nói rằng về lănh vực này, sinh hoạt tại các chùa tương đối có một số lượng âm nhạc rất hạn chế, đặc biệt dành cho những người trẻ.

 

Trong bản tin Phật sự ngày hôm nay chúng tôi đặc biệt được hân hạnh mời đạo hữu Vơ Tá Hân cùng có mặt tại đây để có một vài chia sẻ với toàn thể Chư Tôn Đức và qúi Phật tử.  Trước nhất xin mời đạo hữu Vơ Tá Hân hoan hỷ có vài lời để chào đón tất cả Chư Tôn Đức và qúi Phật tử đang theo dơi chương tri`nh.  Xin mời đạo hữu.

 

Vơ Tá Hân:  Trước hết tôi xin có lời chào đến tất cả qúi thính giả Phật tử của  chùa Pháp Luân. Đây là lần đầu tiên sang Mỹ ăn tết cùng với gia đi`nh, từ khi ba má tôi qua đời tại San Diego. năm 1975 đến nay, tôi sống ở Canada và Singapore, và đây là lần đầu tiên về San Diego để ăn tết.  Nhân tiện được Thầy Giác Đẳng có mời để nói chuyện ngày hôm nay, tôi rất lấy làm hân hạnh được tiếp truyện cùng qúi thính giả.

 

TT Giác Đẳng:  Xin cám ơn đạo hữu.  Đạo hữu Vơ Tá Hân hoan hỷ cho qúi vị biết, là đạo hữu có một số lượng CD cũng như những băng nhạc Phật giáo phải nói rằng khá nhiều trong số 28 CD phát hành có hơn phân nửa là những đề tài liên quan đến Phật giáo, liên quan đến sinh hoạt của gia đi`nh Phật tử, liên quan đến thiền ca, liên quan đến những đề tài rất gần và rất quen thuộc ở trong chùa như đề tài về mẹ.  Thi` với những sáng tác như vậy, đạo hữu có thể cho quí thính giả  một cảm nghĩ của đạo hữu là tại các nước Tây phương người ta có một loại Gospel music tức là những loại nhạc của các thính đường, chúng ta gọi là những bản thánh ca.  Ví dụ như những năm trước đây chúng ta có nghe một bản nhạc rất nổi tiếng Annicka rất quen thuộc, mang âm hưởng, tiết tấu của những bản thánh ca.  Riêng trong ngành âm nhạc Phật giáo Việt Nam, đạo hữu có ti`m thấy được một tiết tấu nào chúng ta có thể gọi là tiêu biểu cho âm nhạc Phật giáo hay cho đến hôm nay chúng ta vẫn vận dụng phong cách của Tây phương để sáng tác những bản nhạc cho Phật giáo Việt Nam , chúng ta muốn nói đến ngành tân nhạc chẳng hạn.  Về điểm này đạo hữu có thể cho qúi vị biết thêm một vài chi tiết không.


 

Vơ Tá Hân: Cho đến nay thi` tôi sáng tác và đă phát hành được tất cả 16 CD nhạc Phật giáo, như Thầy vừa tri`nh bày những bài nhạc này được viết theo rất nhiều thể loại.  Từ thuởi nhỏ tôi cũng đă có một thắc mắc tại sao các tôn giáo khác có rất nhiều về nhạc, nhưng phía Phật giáo của chúng ta đến chùa lại nghe tụng kinh, hồi nhỏ tôi đă có y' muốn làm sao dùng âm nhạc để mở một con đường mới.  Vấn đề này thật sự không phải chỉ riêng tôi làm, nhiều nhạc sĩ đàn anh cũng đă bắt đầu rồi.  Sau những CD đầu tiên như CD Nguyện Cầu có tính cách hơi giống những ti`nh khúc, nhưng trong những ti`nh khúc đó thi` lồng vào những lời kinh, những lời dạy của Đức Phật, từ đó tôi chuyển sang làm việc chung như bộ kinh Dâng Hương lấy từ tập Khoá Lễ Đại Chúng do ba má tôi đă xin được ở chùa Liên Hoa ở Texas trong một lần viếng thăm.  Tôi cũng thử rất nhiều chuyển qua như CD số 15 chỉ đem những mục tu niệm không thôi để biến thành nhạc hát trong ba bốn bài.  Rồi đem kệ viết thành những đề tài về mẹ,  rồi chuyển và viết cho Gia Đi`nh Phật tử. 

 

Thú thiệt với Thầy là cho đến nay vẫn co`n đang ti`m hướng đi và chưa có thể nói là đă ti`m ra một con đường.  Bây giờ tôi cũng đang viết và chuẩn bị cho bốn CD khác: hai cái cho Gia Đi`nh Phật tử, một cái thi` lấy từ bộ kinh khác và vẫn co`n tiếp tục thưa Thầy, những bài viết xưa nay có lời theo, co`n những bài như Yết Ma thi` đă đến một tri`nh độ cao hơn, nghĩa là họ chỉ dùng âm nhạc mà thôi.  Co`n hiện giờ vẫn chưa có một âm điệu, thí dụ như trong tương lai mi`nh có một câu niệm Phật mà mọi người đă quen thuộc rồi thi` lúc đó người ta có thể đem ra hoà âm lại, tri`nh bày lại những gi` bằng nhiều cách khác nhau, khi đàn lên thi` trong trí người ta vẫn nghe câu niệm Phật. 

 

Hiện giờ nhạc Phật giáo Việt Nam mà tôi đang làm cũng là vẫn dựa lên khung của tân nhạc, trong đó mi`nh mang những lời kinh của Phật giáo.  Tôi hy vọng trong tương lai những bước tiến nữa sẽ có nhiều thay đổi.  Hiện tại một bộ kinh mới tôi đang viết, dùng lối tụng niệm trong chùa rất điều đặn và cả một hợp ca đoàn ca rất đều những nhịp điệu như lần theo nhịp mơ chứ không phải giống nhịp tân nhạc, tôi đang viết và hy vọng năm nay có thể hoàn cái CD đó.

 

TT Giác Đẳng:  Cám ơn đạo hữu.  Thưa quí vị, chúng tôi được biết đạo hữu Vơ Tá Hân lần đầu tiên khi đạo hữu liên lạc để hỏi thăm một vài y' kiến trong việc thực hiện tác phẩm Dâng Hương, một CD Phật giáo.  Một điều khiến rất ngạc nhiên, mặc dù là một nhạc sĩ cố gắng để đem lời nhạc mi`nh phô diễn cái cảm xúc cũng như y' đạo, nhưng có một điểm rất đáng qúi trong âm nhạc của đạo hữu Vơ Tá Hân, là đạo hữu rất chung thành với nguyên bản và đạo hữu đặc biệt cố gắng để gi`n giữ những cái y' tưởng làm thế nào để không đi quá xa với những bài kệ, những tập thơ. 

 

Phải nói khi được biết đạo hữu thực hiện một công tri`nh trong đó phổ nhạc kinh Pháp Cú thi` thật sự ở trong lo`ng chúng tôi cảm thấy có một cái gi` hơi lo lắng, không hiểu một tác phẩm như kinh Pháp Cú với 26 phẩm gồm 423 bài kệ  làm thế nào chúng ta có thể phổ nhạc mà gi`n giữ được y' tứ của bài kinh, mà không có một phần là có thể phô diễn được sự diễn tả của âm nhạc, phần khác lại có thể giữ được cái nguyên văn.  Cho dù kinh Pháp Cú là bộ kinh rất phổ thông nhưng hết sức khô khan về mặt nghĩa ly' nào đó, nhưng phải nói rằng đạo hữu đă thực hiện điều này, đối với cá nhân chúng tôi nhiêu đó là một ky` tích. 

 

Đạo hữu có thể chia sẻ với qúi thính giả, trong việc sáng tác những thể nhạc như nhạc ti`nh, nhạc quê hương, đó là một nhạc chúng ta có thể sáng tác bằng cảm xúc rất nhiều, nhưng về nhạc đạo và đặc biệt những tác phẩm như Trường Ca Phật Sử hay kinh Pháp Cú đo`i hỏi một sự go` bó.    trong y' tưởng, trong sử liệu ở trong chánh văn, thi` điều đó có trở ngại như thế nào trong qúa tri`nh sáng tác của đạo hữu hay không? mong đạo hữu có thể chia sẻ với qúi thính giả ở đây một vài kinh nghiệm rất qúi báu trong sự việc thực hiện những tác phẩm này.

 

Vơ Tá Hân: Thưa Thầy, như Thầy cũng thấy trong âm nhạc, chỉ viết nhạc thôi chứ những người khác họ viết cả lời.  Để thưa cùng với quí thính giả là tôi chỉ chọn con đường như viết nhạc, tôi chọn con đường chỉ phổ thơ của người khác, thi` trước khi chuyển qua để viết về nhạc Phật giáo, tôi cũng có được một số CD về ti`nh khúc, thành ra cũng có kinh nghiệm về phổ nhạc.  Tính tới nay, bao nhiêu năm nay, chung bi`nh cứ mỗi hai tuần  tôi nhận được một tập thơ từ những bạn bè chưa quen biết từ khắp thế giới gửi đến làm quen.  Nhưng đọc thơ thi` cũng phải một trăm bài may ra mới ti`m được một bài khiến mi`nh cảm xúc để viết.  Nhưng muốn viết để qua được nhạc Phật thi` cũng phải trao dồi nhờ viết những ti`nh khúc do đó kỹ thuật được tăng lên.  Nhưng thưa qúi thính giả, tôi chủ trương ti`m được hết bằng mọi cách làm trữ được những lời thơ của thi sĩ thay vi` chỉ dùng y' thơ. 

 

Riêng bây giờ qua đến việc phổ nhạc những bài thơ lớn như Dâng Hương, Trường Ca Phật Sử và mới đây là bộ kinh Pháp Cú.  Trước hết tôi phải nói là sự đóng góp của tôi chỉ là một phần thôi, như bộ kinh Pháp Cú thi` tôi cũng phải nhắc tới sự đóng góp lớn lao của anh Tuệ Kiên Vũ Văn Khan  thuộc một nhóm đạo tâm ở Texas,  một người ti`nh cờ tôi quen rồi từ đó trở nên thân thuộc như là anh em vậy.  Anh Tuệ Kiên có tài làm thơ rất nhanh, và rất  xúc động, tôi đọc tôi rất xúc động khiến hai người có thể hợp tác và nhờ đó bộ Kinh Pháp Cú tôi cũng làm quen anh Tuệ Kiên.  Cũng như bốn cái CD 20 bài nhạc cho Gia Đi`nh Phật tử. 

 

Điều phải nói với quí thính giả người mà tôi rất cảm phục chính là Thầy Giác Đẳng,  chuyện viết nhạc nhiều khi cũng không phải bằng tay mi`nh mà phải có Phật phù hộ.  Chuyện rất lạ là ngay tập Dâng Hương, khi tôi vừa viết xong, tôi nhớ là ngay buổi trưa đó tôi co`n bỏ sở chạy về nhà để làm sao viết cho nó xong bộ đó, nhưng tối đó lại được duyên rất lớn là được Thầy GiácĐẳng đang đi dự hội nghị ở một hội nghị Phật Giáo Châu Á trên đường ghét Singapore lại đến nhà.  Tôi ở Singapore đă 23 năm nay rồi chưa có được một vị Thầy nào đến nhà, tự nhiên hôm đó mực vừa mới khô xong, buổi tối đó Thầy đến.  Tối đó tôi ngồi trước piano tôi đàn, tôi nhớ là tôi vừa đàn vừa hát cho Thầy nghe, mới đàn vài câu thi`Thầy Giác Đẳng đă nói "Sai chỗ này, sai chỗ này"  thi` tôi mới hỏi "Thưa Thầy, sao Thầy rành vậy."  Thầy mới cười và nói là Thầy tụng mỗi ngày mà.  Thành ra là một chuyện rất lạ lung, nhờ được Thầy Giác Đẳng đă đến như một cái duyên đưa đến đúng lúc, đúng ngày mà buổi trưa vừa mới khô mực xong bài nhạc. 

 

Tiếp đến Trường Ca Phật Sử là một tác phẩm tôi được phổ biến khắp mọi nơi và tôi đă nhận được những lá thơ rất cảm động của những người nói khi họ nghe Trường Ca Phật Sử họ cảm thấy kính Phật mà thương Phật.  Có những người nói nghe rồi ứa nước mắt khóc, có người nói là nghe xong thi` muốn đi tu.  Nhưng đây là lần đầu tiên tôi cũng phải nói cho thính giả biết là tác giả của lời kinh này chính là Thầy Giác Đẳng, tại vi` hồi tôi in cái đó ra thi` Thầy nói đây là kệ, tôi nói rằng nếu mà phổ kinh với kệ thi` không để tên, nhưng đây tôi cũng có một kỷ niệm với Thầy, là Thầy qua Singapore, trước hết từ Texas Thầy gửi kệ, thi` khi  fax rớt xuống tôi nhớ có 400 câu kệ, tôi cũng không biết làm sao mà phổ nữa, bộ Trường Ca Phật Sử cũng phải tốn 10 lần tất cả, rồi làm sai, các đoạn sai không đúng, sửa đi sửa lại.  Rồi khi hoàn thành, được may mắn nhờ Thầy đến và cùng Thầy làm việc, nhiều khi đến khuya, tôi nhớ là làm một lần tới 3 giờ sáng mệt quá nên nói "Thưa Thầy, chắc con phải đi ngủ", sáng sớm 6 giờ sáng dậy đă thấy Thầy ngồi viết thêm rồi, thành ra đó là những kỷ niệm mà không bao giờ quên trong đời, và bây giờ đi gặp mọi người đều ca tụng Trường Ca Phật Sử, thi` cái đó tôi chỉ là một đóng góp một phần nhỏ mà thôi, và phải kể người viết những lời thơ như anh Tuệ Kiên, như Thầy Giác Đẳng và cũng như các vị đạo hữu và các Thầy khác nữa.

 

TT Giác Đẳng: Thưa quí vị, có lẽ chúng ta có một câu hỏi mà nhiều Phật tử rất muốn biết, hôm nay sẵn dịp có đạo hữu Vơ Tá Hân.  Có nhiều người nghĩ rằng phổ nhạc đời, nhạc của thế gian như nhạc ti`nh, nhạc quê hương thi` dễ, nhưng nhạc đạo thi` rất khó ti`m nguồn cảm hứng.  Đặc biệt khi nói đến nhạc đạo, mà lại phổ nhạc những tập thơ, những bản kinh tụng và đặc biệt những bài kệ Phật ngôn như kinh Pháp Cú chẳng hạn, thi` đạo hữu Vơ Tá Hân đă ti`m lấy nguồn cảm hứng bằng cách nào.  Đạo hữu có thể chia sẻ một ít kinh nghiệm của đạo hữu với thính giả không?

 

Vơ Tá Hân: Trước hết nói vấn đề phổ nhạc về quê hương chẳng hạn, có những bài thơ khi đọc lên mi`nh thấy rung động, những lúc đó thi` niềm xúc động đó mi`nh đặt bút viết được.  Cũng xin tri`nh bày với thính giả là nếu nói nhạc về mẹ, tôi muốn nhắc đến bài thơ “Ngày xưa có mẹ”, tôi cũng được Thầy Giác Đẳng gửi bằng fax qua Singapore.  Ban đầu chỉ được nghe Thầy nói chuyện qua phone, Thầy có nhắc bài thơ này, Thầy đọc qua phone tôi thấy hay quá, tôi yêu cầu Thầy gửi qua, chỉ trong một dịp nghỉ hè cách đây vài năm, nhận được bài thơ tôi đọc mà tôi xúc động quá, nghĩa là nước mắt muốn tuông tràn ra, và tôi bỏ một ngày đúng để tôi viết bài này, đến giờ cơm cũng không dùng được tại vi` ư nhạc đang tuông ra thi` tôi nói là muốn viết một bài nhạc, ḿnh cũng phải có những xúc động thi` mới ra nhạc điệu đó được, thi` những lời kinh  cũng vậy, nếu mi`nh chỉ viết một cách máy móc thi` dản dị lắm, nhưng viết làm sao để cho khi do`ng nhạc hát lên những lời nhạc được hát lên mà cũng đánh động được trong tâm trí người nghe những cảm xúc đó, chuyện đó tôi thấy cái đó mới được chứ co`n nếu sáng tác theo lối đặt hàng thi` không thể nào làm được. 

 

Trước kia tôi cũng có duyên may là được học trường quốc gia âm nhạc với nhạc sĩ Dương Thiệu Tước, tôi học về guitar cổ điển và qua bên Mỹ tôi cũng học tiếp về hoà âm, về đối âm về soạn nhạc, hoà nhạc, những kinh nghiệm đó khiến tôi có thể phân tích được và viết được những bài nhạc làm sao cho nó cân đối, bắt tai người nghe.  Rồi khi nghiên cứu xâu xa được thi` có những khung điệu làm sao nghe nó hợp với Việt Nam.  Cái khó làm sao viết nhạc Phật, nếu không khéo, nhạc mi`nh nghe ra thi` không phải nhạc Tàu.  Tôi đă có dịp đi xem mục triển lăm ở những tác phẩm âm nhạc Phật giáo của Tàu họ đem sang Singapore tri`nh diễn, thi` phải nói mi`nh vào mi`nh muốn giựt mi`nh luôn.  Riêng tôi viết được 16 bài là nhiều, nhưng cả một cái rừng âm nhạc Phật giáo của Trung quốc  phải nói rằng mi`nh ngả nón chào, và thấy con đường đi của mi`nh co`n xa lắm. Để được tiếp tục tới tôi mong rằng sáng tác những tác phẩm, sau một thời gian các Phật tử khắp nơi đă quen một âm điệu nào đó, thi` mi`nh chuyển qua không lời, đó là một bậc cao hơn do`ng nhạc và những âm điệu Việt Nam khác.  Gần nhất của mi`nh là Tàu, gio`ng nhạc Phật giáo Việt Nam khi nghe người ta phải nhận là của Việt Nam, chứ không phải Tàu và cũng không phải Tây, như vậy là khó, vi` con đường đi vừa làm sao tải được lời của Phật dậy, vừa làm sao mà mang lại âm hưởng của Việt Nam thi` cái đó là một thách đố cho những người viết nhạc Phật giáo như tôi cũng vẫn co`n phải đang ti`m câu trả lời và cố gắng để thực hiện. (1:17)