Bản tin ngày 11 tháng 02 năm 2005
Trí Đạt: Kính bạch qúi Ngài và thưa quí vị, từ Adminton, Canada chúng tôi xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật sự trong ngày với sự đóng góp của Tâm Thinh, Sangkhaly và Hạt Cát.
Kính thưa quí vị, nói về đạo Phật của Tây Tạng, chúng ta không thể không nhắc đến thành phố Leh, thành phố Leh là thủ đô của tỉnh Ladakh nằm trong đất nước Ấn Độ, với độ cao 3505 meters. Kể từ khi đất nước Tây Tạng bị Trung hoa xâm chiếm, một số người Tây Tạng đă lưu vong qua Ấn Độ và thành phố Leh của tỉnh Ladakh là nơi tập trung một số lớn người Tây Tạng sống cuộc đời sống lưu vong tại đây. Thành phố Leh là một thành phố rất đẹp và có nhiều tu viện, một trung tâm Phật giáo của người Tây Tạng. Kính mời qúi Ngài và quí vị nghe lời dịch của Tâm Thinh và tri`nh bày của Tâm Thinh.
1)
Một đất
nước Tây Tạng tại Ấn Độ
Leh Lahakh là một nơi quyến rủ nhiều du khách đến ngắm cảnh và cho những ai muốn khám phá điều mới lạ. Vi` nơi đây là nơi có nhiều bông hoa Phật rất đẹp, những ngọn núi tuyết thật hùng vĩ và những ngôi chùa có nhiều di tích xưa để lại Lahakd là một cao nguyên lạnh lẽo nằm về phía bắc Ấn Độ, nối liền với phía tây của Tây Tạng trong dăy Hy mă lạp Sơn, và phía bắc của Trung quốc. |
Những tu viện được xây dựng trên đỉnh cao chót vót giữa thung lũng. Tạo nên rất nhiều quyến rũ, khach du lich từ Tây phương, trong đó có người Châu Âu, và Bắc Mỹ cũng như Nam Mỹ, và cũng là trào lưu vững chắc của những thanh thiếu niên trẻ Do Thái đến để chiêm ngưỡng Sau những ngày làm việc nhiều áp lực trong quân đổi Do Thái. Những người du khách này đắm chi`m bởi những lời Phật dậy và địa thế rất rộng lớn gồ ghề. Nhung với sự đi bộ xa xôi của các tu viện rộng lớn đó coi nhu đi lại rất dễ dàng cho người dân địa phương đă quen thủy thổ. Với chiều cao từ 11,500 đến 23, 400 trên mặt đại dương
Những người du khách rất dễ dàng nhận diện. Họ mặc đồ ngắn gọn, mang kiếng mát, đội những nón nhiều màu sắc rực rỡ , với những bi`nh nước. Dưới ánh nắng chói chang đă làm cho họ rực rỡ trong đám đông, h ọ nhi`n nhữ ng ky` công khéo léo một cách khâm phục đó là. Gompas. Tương phản lại hi`nh ảnh đó là người dân địa phương với văn hóa của họ mặc những loại áo dài, làm bằng lông cừu và áo â m cùng với trang sức nhiều màu …
Những nguoi Tây phương và dân địa phuong tin tưởng vị Lama hóa thân kiếp thứ 12 của Ngài Naropa. Đă đem lại giáo lư Phật pháp từ thế kỷ thứ 10 cho Ladakh
Vào mùa hè, tu viện Hemis nằm cạnh thị trấn Leh Ladakh cứ 12 năm được tổ chức một lần những cuộc triển lăm những bức tanka, những bức thanka này cao lớn bằng một cao ốc và được mô tả về những truyền thống các tín ngưỡng, được vẽ trên lụa. Bức thanka đó thi` được vẽ để nói lên hóa thân của vị Lama Gyalwang Drukpa thứ 11. Bức thanka đă được thực hiện bởi những vị tu sĩ và đặc biệt hơn nữa là những vũ khúc rất điêu luyện và nhiều sáng tạo.
Thêm vào đó Hemis cũng là nơi tập trung cho những du khách và nhiều tôn giáo khác nhau đến để hái lộc, kính bái nhau. Hemis rất tốt cho những ai thật sự muốn có đời sống về tâm linh.
Leh Ladakh cũng là nơi rất an toàn cho dân du khách đến.
Tóm lại Leh Ladakh là nơi rất an toàn và ly' tưởng cho những ai muốn khám phá đời sống tâm linh, những ky` tích, những phong cảnh và những điều mới lạ.
Trí Đạt: Kính thưa quí Ngài và thưa quí vị, hôm nay là ngày mùng 3 tết, chúng ta vẫn co`n trong âm hưởng của hương vị ngày tết, chúng tôi xin đưa quí ngài và qúi vị đến thăm một cộng đồng Phật tử người Nga tại đất nước Nga đón xuân Ất Dậu. Kính thưa quí Ngài và thưa qúi vị, đất nước Nga kể từ khi được giải phóng khỏi chế độ cộng sản, người dân Nga đă bắt đầu có cuộc sống mới, nhất là đời sống tâm linh đă được người dân Nga đặc biệt chú trọng. Như trước đây chúng tôi có giới thiệu đến qúi Ngài và qúi vị là tại Moscow có một trường đại học Phật học dạy về Phật pháp đầu tiên được thành lập cho những phật tử người Nga đến đó để học hỏi về Phật pháp vào đầu năm 2005. Bây giờ chúng tôi xin giới thiệu đến qúi Ngài một bài nói về người Nga đón năm mới như thế nào qua lời dịch của Minh Hạnh và Sangkhaly tri`nh bày.
2)Phật tử tại
nước Nga đón tết (Minh Hạnh dịch) (Sangkhaly tri`nh bày) Phật tử nước Nga làm lễ đón ngày đầu năm con gà (người Tây phương họ gọi năm ất Dậu là Blue Wơoden Rơoster tức là con gà trống màu xanh bằng gỗ. Ngày lễ tượng chưng cho sự gạn lọc tâm cho thanh tịnh , thời gian hoàn hảo cho sự gột rữa những tội lỗi, những điều không hoàn hảo những trắc trở. |
Hai ngày cuối trong năm các ngôi chùa Phật giáo trong khắp nước Nga đă hướng dẫn những buổi lễ. Trong buổi lễ cuối người Phật tử đối pháo ngay khi mặt trời lặn và đốt một miếng bột nhào sẵn hoặc một miếng vải nhỏ, để loại trừ tất cả những điều không may, những bất hạnh
Ngày đầu năm thi` tưởng nhớ với niềm hân hoan vui mừng. Sự cầu nguyện cho sức khỏe và phát tài trong ngày đầu năm thường được đi kèm với những lễ hội. Những người đầu bếp địa phương thường quyến rủ dân chúng với những kiệt tác của bánh culinary.
Theo Phật giáo thi` niên đại khởi đầu ngay lúc Đức Phật nhập Niết Bàn. Hầu như không thể xác định chính xác ngày của sự việc. Đă có nhiều truyền thuyết khác nhau. Được biết rằng sự hiện hữu của Đức Phật là niên khoản giữa 623 và 380 BC trước Tây lịch. Và cũng được biết rằng Đức Phật nhập Niết Bàn khi Ngài 80 tuổi.
Năm nay là năm con gà trống bằng gỗ màu xanh. Trong ngày đầu năm mới, vị trưởng ban nghi thức lễ hội Nga Hambo-Lama Damba Ayuheev đă chúc mừng mọi người và cầu chúc cho mọi người được phát tài trong năm mới.
Vị tu sĩ tại Moscow cho biết rằng bắt đầu cho một ngày của năm mới lúc 6:00 am. Buổi tối của ngày cuối năm các Phật tử đă đến các chùa để tham dự những lễ cầu nguyện cho sức khỏe, cho sự làm ăn trong năm được phát tài và cũng để cầu nguyện cho hoà bi`nh của thế giới.
Phong tục của những người Phật tử người Nga họ đi thăm viếng nhau vào ngày đầu năm. Theo vị Lama thi` người ta có thể được dùng những thức ăn như thịt tŕu, thịt bo` và các loại rau , trái cây. Người Phật tử thi` không dùng các loại thịt.
Những quà tặng, những vật kỷ niệm, và những hi`nh tượng Đức Phật thi` rất thông dụng trong ngày đầu năm để trao tặng nhau. Có khoảng gần 1 triệu người Phật tử tại nước Nga.
Sagaalgan là một lễ hội lớn của Buryat và người dân nói ngôn ngữ Mongol. Sagaalgan co`n được gọi là ngày White Month - tháng màu trắng, thi` được ăn mừng từ thế kỷ thứ 13 do sự ra lệnh của người cháu Chinghis Khan's là Khubilai Khan và biểu tượng cho bắt đầu vào mùa xuân. "White month" bắt đầu một đời sống mới.
Bài dịch được dịch từ một tờ báo của người Nga, và bài dịch tới đây chấm dứt
Trí Đạt: Bây giờ chúng ta qua sang đất nước Nam Hàn, tại thành phố miền bắc tỉnh Gangwon, nơi đó có một tu viện Ni sư. Chúng tôi kính mời quí Ngài và quí vị vào thăm tu viện Naksan, được viết bởi ky' giả Karen Goa và lời dịch của Minh Hạnh với sự tri`nh bày của Hat Cat.
|
3) Sống đời
sống tu tập trong ngôi chùa tại Nam Hàn. Viết bởi ky' giả
KAREN GOA, The New Zealand Herald, Minh Hạnh
dịch, Hạt Cát tri`nh bày Wellington, New Zealand: Dưới những hàng đèn lồng hi`nh hoa sen, những vị Sư áo sám qùi, tụng kinh và đảnh lễ Đức Phật nhiều lần trong sự thành kính. Cúi gặp mi`nh xuống tấm nệm như một con ếch, tôi đă phải rất khó khăn để đứng dậy. Người bạn cùng đi với tôi lảo đảo, mất thăng bằng và té vào bức tường. Những người Tăng sĩ không để y', và bắt đầu lạy 108 lạy để rèn luyện tâm y' và để giũ sạch dục vọng trong bản thân của họ. Chúng tôi đi ra bên ngoài, để cho những vị sư tiếp tục lạy thêm 102 lạy. |
Chùa Naksan tọa lạc trên một vách đá nhô ra biển vùng Đại Tây Dương thuộc miền bắc tỉnh Gangwon. Có một lịch sử lâu đời là 1300 năm từ thời đại Naksan. Ngôi chùa của ti`nh thương-đă trải qua nhiều sự xâm nhập khác nhau từ các nước ngoài.
Phần lớn mới xảy ra hầu hết là sự hoà bi`nh. Kể từ khi ngôi chùa cung cấp chỗ ở cho các du khách đến tham dự Thế Vận Hội Thế Giới năm 2002. Hàng trăm người Tây Phương đă bước xuyên qua cổng bằng đá và đời sống khuôn mẫu của thiền viện Phật giáo.
Một vài điều họ muốn ti`m biết từ ngôi chùa đó là về văn hoá Phật Giáo và Văn Hoá Đại Hàn, co`n những thứ khác thi` có thể nhi`n thấy qua cuộc sống của dân chúng và những sự lo lắng hàng ngày.
Điều bí mật của một đời sống hạnh phúc an lạc trong tâm là từ bỏ phiền năo thế gian: đó là câu Phật ngôn.
Trong thời gian 35 năm bị đô hộ bởi quân đội Nhật Bản có nhiều ngôi chùa đă bị thiêu hủy chỉ co`n lại cái nền. Nhưng sau đó đă được xây dựng lại giống như xưa, tức là theo đúng với khuôn mẫu của ngôi chùa cũ. Một vài cây cảnh cổ xưa được trồng lại, như cây gingko, những cây nashi (saksan) cây lê thi` co`n tồn tại lại sau ngọn lửa.
Văn hóa Đại Hàn cũng được tồn tại lại, bạn sẽ ngạc nhiên với sự quay ngược trở về. Ngay trước ngôi chùa lớn và mới, những người thanh niên trẻ với bộ mặt khẩn trương trong bộ quần áo màu trắng rộng đứng trong tư thế quân đội. Họ là những người học vơ thuật tae kwon do và họ đang cử hành nghi thức cổ xưa trong những hi`nh thái nổi tiếng của nghệ thuật rất đặc biệt.
Gogyoung Seunim, vị nữ tu với khuôn mặt giống như vần trăng bạc đă hướng dẫn chúng tôi đi xuyên qua "Balwugongyang" tại nơi dùng bữa ăn tối. Đây là một bữa ăn tối theo nghi thức cổ truyền, đó là một hi`nh thái khác của sự kiểm soát tâm, nó dạy sự bi`nh đẳng và tự kiểm soát mi`nh. Gần như trong mỗi một hoạt động, chúng tôi ngồi xếp chân trên chiếc tọa cụ. Có những luật lệ như ăn tất cả những gi` chúng ta lấy. Không được nói chuyện. Tuân theo những thứ tự của bữa ăn.
Tôi múc một muỗng cơm và hạt kê, soup rong biễn, rau cải miền núi, ngó sen và kim chi (một loại dưa cải chua cay đặt biệt của người Đại Hàn), tất cả nằm trong một cái tô bằng gỗ. Tôi ăn tất cả những thứ trong cái tô của tôi và cẩn thận vét sạch thức ăn trong tô của tôi bằng miếng cải chua và đôi đũa . Đây không phải là môt việc dễ dàng, nhất là dùng đôi đũa.
Phần kế tiếp đă làm tôi kinh ngạc suốt bữa ăn là. Nếu một người trong pḥng ăn - Tất cả là 33 người trong pho`ng ăn- không ăn sạch tất cả những thức ăn trong tô của họ, dù chỉ là một hột cơm hay hột ớt, họ sẽ đổ nước vào tô rồi chút nước cặn đó vào trong thùng nước mà tất cả mọi người phải uống nước từ nơi đó.
Tôi cố gắng nhẫn nại với người đàn bà có cái dĩa dơ ngồi cạnh tôi nhưng nghĩ tới thùng nước làm cho tôi muốn nôn ra . Cuối cùng tất cả chúng tôi đều làm sạch sẽ. Sau cùng chúng tôi được cho biết rằng những người Tây Phương không phải uống nước trong thùng nước đó, nhưng đó cũng là một bài học giá trị cho bữa ăn.
Chuông của ngôi chùa gơ lên 28 tiếng, nó như tiếng chuông báo thức, mới 3 giờ sáng.
Những người ở pho`ng kế bên đánh thức nhau dậy cho buổi lễ công phu khuya và là cơ hội cuối để lạy 108 lạy. Thật là dễ dàng lăn ra ngủ trên tấm nệm, rúc vào cái lo` sưởi dưới sàn nhà mà người ta đă dùng cả thế kỷ rồi, và ngủ cho tới giờ nghỉ xả hơi .
Người Đại Hàn uống trà bằng chum trà. Các vị tu sĩ trong nghi thức Dado Tea hay co`n gọi là thiền trà, là một nghi thức hàng ngày chính thức để làm thanh tịnh tâm y' và khỏe thân thể. Có bốn loại trà xanh.
Hăy nhi`n nó, quan sát màu sắc và hưởng hương thơm của nó. - Đừng có chỉ uống như uống rượu Sakê, Vị Ni Sư nhắc nhở chúng tôi như vậy.
Chúng tôi uống chum trà thơm phức. Không có gi` bỏ thừa. Những lá trà sau khi uống thi` được dùng làm lau mặt hay chiên với dầu mè như một loại rau để ăn.
Sau đó một thiếu phụ người Singaporean đă bị trợi chân té, nhưng không sao, bà ta là người lạy 108 lạy rất giỏi.
Trí Đạt: Kính bạch qúi Ngài
và thưa quí vị, với bản tin thứ ba nói về
đời sống của tu viện Ni Sư Nam Hàn đă chấm dứt phần tin tức
Phật sự hôm nay, kính chúc Qúi Ngài và qúi vị một ngày
an lạc và xin gặp lại qúi Ngài và qúi vị vào bản
tin Phật sự ngày mai.