Bản tin ngày 10 tháng 02 năm 2005.
TT Giác Đẳng: Từ chùa Pháp
Luân, thành phố Houston, Texas Hoa ky` chúng tôi
xin gửi đến qúi Ngài và qúi vị bản tin Phật
sự trong ngày.
1) Hơn 50 nhà Sư Tây Tạng đang tham dự
một lớp học về khoa học, và vật ly’
Theo
bản tin gửi đi trong tờ Independent Newspaper thi` có
hơn 50 nhà Sư Tây Tạng đang tham dự một
lớp học mà trong đó những nhà khoa học và
đặc biệt là những giáo sư vật ly' đă
dành thi` giờ để giới thiệu cho những vị
Tăng sĩ này về những khái niệm liên quan
đến thiên văn đến vật ly' mà nền giáo
dục Tây phương đang giảng tại các học
đường.
Lớp
học này được tổ chức theo lời yêu
cầu của Đức Dalai Lama và được tổ
chức tại.Dependent ở Ấn Độ. Thật ra thi`
giữa Phật giáo và khoa học có một số
điểm tương đồng hết sức quan
trọng. Nhưng ly' do
những vị Tăng sĩ cần được biết và
cần được giới thiệu về điểm
này bởi vi` phần lớn những người học
đạo đến từ phương xa là những
người Tây phương.
Trong
thời gian gần đây chính phủ tại các quốc gia
Á Châu đặc biệt đă đưa ra rất nhiều
đề án nhằm hướng dẫn các vị Tăng
sĩ ở trong những gi` mà những vị Tăng sĩ
nên tri`nh bày khi tiếp xúc với những người
Phật tử cũng như không phải Phật tử
đến từ các quốc gia Âu Châu, Hoa ky`, Úc Đại
Lợi v.v... Ly' do rất đơn giản là bởi vi`
mỗi ngày càng có nhiều người Tây phương,
cũng như các du khách đến thăm các ngôi chùa và muốn
ti`m hiểu Phật pháp.
Những vị Tăng sĩ cần được
trang bị những vốn liếng căn bản về
khoa học, về những môn học hiện đại
để có thể bắt một nhịp cầu, mà qua
nhịp cầu này có thể khiến người ta
hiểu được giá trị tinh hoa lời dậy
của Đức Phật.
Một
vị tu viện trưởng của một tu viện
lớn tại miền nam Ấn Độ có lúc than phiền
rằng nhiều người đặc biệt nghĩ
tới Tây Tạng cho rằng đó là xứ của
huyền bí với những môn thần học siêu hi`nh. Nhưng chính ra
người Tây Tạng có một cuộc sống đa
diện phong phú cũng như bất cứ một nền
văn hóa nào.
2)
Sự tồn tại lâu dài và trung thành ở những
vương quốc ngoàidải Hy Mă Lạp Sơn
, nhữg bí mật cấm kỵ cuả du lịch và
truyền thống cuả nước này
TT Giác Đẳng: : Cũng
đề cập đến trường hợp những
quốc gia là những nền văn hoá sống chung quanh dăy Hy Mă Lạp Sơn. Tây Tạng là một ví dụ,
chúng ta hôm nay lại có một bản tin nói về một
số các phong tục và văn hoá của những tiểu
quốc mà vốn sống ở dưới chân núi Hy Mă
Lạp Sơn và tự tạo cho mi`nh một bản
sắc khác biệt. Tuy rằng rất hấp dẫn đối
với các du khách, nhưng nếu không hiểu những
điều này có thể là một trở ngại cho
bất cứ ai đến thăm viếng những vương
quốc đó, dù là những vương quốc Phật giáo. Đa số những vương
quốc này theo truyền thống của
Đạo Phật. Chúng tôi xin
mời quí Phật tử nghe bài viết này qua bản
dịch của Dương Tiêu do Sư Cô Liễu Pháp tri`nh bày.
Sự
tồn tại lâu dài và trung thành ở những vương
quốc ngoàidải Hy Mă Lạp Sơn ,
nhữg bí mật cấm kỵ cuả du lịch và
truyền thống cuả nước này By SETH J.
BOOKEY, February 2 - 8, 2005 Dương
Tiêu dịch
Trong bộ phim “ Những nhà du lịch và những nhà ảo thuật”, Nhân vât chính, anh chàng Donup( do Tshewang denup thủdiễn), một nhân viên công lực chính phủ Bhutan, sống trong một làng nhỏ xa xôi, với một mái tóc dài và trang hoàng đầy h́nh ảnh của các nữ ca sĩ Tây Phương trên tường pḥng anh. |
Nhân vật Dondup, đang thật sự muốn rời bơ ngôi làng hẽo lánh này, hy vọng người bạn ỡ HOA KỲ sẽ giúp đơ anh ta rời bơ đất nước này. Anh ta vội vàng lên xe Bus để đến cơ quan chính phủ xin cấp VISA, th́ bị hai bô laơ làng ngăn chặn lại. Một người là bô lăo cuả làng và một nhà sư đi cùng chuyến. Dondup v́ không bắt kịp chuyến xe bus nên đă phải đi bộ cùng với vị bô laơ và túi thức ăn chứa đầy táo và thức ăn.
Trong chuyến hành trinh naỳ anh ta phụ thuôc rất nhiều vào sự giúp đỡ của hai vị đồng hành. Chiếc xe Bus đến tỉnh lớn trong ṿng hai ngày, v́ đi bộ rất tốn nhiêù thời gian, nên đạo diễn Khyentse Norbu thông thái thêm chi tiết đặc biệt trong bộ phim này, là đễ lại anh chàng trẽ Tashi (do Lhakpa Dorji diễn) cũng là một người muốn rời khỏi Bhutan. Theo lời khuyên của vị sư.
Khi Tashi rời khỏi, anh ta yêu deki,vợ của một bô laơ.việc trở
thành tồi tệ hơn khi cô Deju bắt đầu
đầu độcchồng .
Trong lúc đó anh Dondup yêu con gái cuả một ngướ
bạn mới gia nhập (một người làm bánh tráng) . NgườIcon gaí hiền lành tĩnh lẽ Sonam
đă chuyễn hóa tư tưởng thần tượng
hoá và lư tưởngcuộc sống ở HOA KỲ.
Bộ phim “ The
travelers andThe Magicians” là một thành công cuả Bhutan, phong
cảnh tuyệt vớ với nhạc nền phật giáo
cuả dăy HYMĂ LẠP SƠN có thể không quen thuộc
với khan giả Tây Phương, Nhưng rất có ư nghiă
với dân tôc Bhutan cũng như các vương quốc
Phật Giáo khác nên tránh chạy theo đua đo`i với
cuộc sống đầy vật chất TÂY PHƯƠNG
và quên đi truyền thống yêu dâú đặc biệt
củaquê hương.
Lượcdịch:
DươngTiêu.
3) Nhân ngày
sinh nhật thứ 15, Trung Quốc bảo Ban Thiền
Lạt ma nên yêu nước
Thu Feb 3,10:30
AM ET - Dương Tiêu dịch
TT Giác Đẳng: Một nỗ
lực lớn của chính phủ Trung quốc đối
với dân chúng Tây Tạng là làm sao nói lên được
một thứ ti`nh tự gọi là lo`ng
ái quốc. Ái quốc ở
đây tức đất
nước Trung Hoa rộng lớn, cũng chính là
đất nước Tây Tạng, và đất
nước Tây Tạng là một phần đất
nước Trung Hoa. Điều
này được nói rất rơ nét trong việc
người Trung Hoa cố gắng để dựng lên
hi`nh ảnh của Ban Thiền LạtMa. Ban Thiền LạtMa hay Penchen Lama
là địa vị thứ hai ở trong nền đạo
cũng như hành chánh của xứ Tây
Tạng xưa kia. Đứng
đầu là Đức Dailai Lama và vị tiếp theo có thẩm quyền đó là vị Ban
Thiền LatMa. Chúng
ta hăy nghe một bài viết mới đây được
đăng trên tờ Tân Hoa Xă, tờ Nhân Dân Nhật Báo. Theo Tân Hoa Xă thi` ông Tổng Bí
Thư Hồ Cẩm Đào đă có những lời
nhắn nhủ với vị Ban Thiền Lạtma do chính
phủ Trung quốc dựng lên nhân ngày sinh nhật thứ
15 của vị này, nói lên rất nhiều về
trường hợp của Phật giáo Tây Tạng. Xin mời qúi vị
nghe lời dịch và đọc của Dương Tiêu.
|
Theo hăng tin AFP, Chủ Tịch Hồ Cẩm Đào
của Trung Quốc đă gặp cậu thanh niên
được Bắc kinh chọn làm nhân vật lănh
đạo tinh thần thứ hai của Tây Tạng, vào ngày
sinh nhật thứ 15 của cậu ta và khuyên cậu ta nên
yêu nước. Đài truyền h́nh chiếu cảnh ông
Hồ đang khuyên vị Ban Thiền Lạt Ma thứ 11,
người do nhà cầm quyền Bắc Kinh đưa lên,
bất chấp một hoá thân do chính ngài Đạt Lai
Lạt ma chọn lựa, và khuyên vị này hăy là “một
vị Phật sống đầy t́nh thương
đối với Tổ quốc và tôn giáo.”“Tôi mong là ông
sẽ theo gương tiền thân của ông để
trở thành một tấm gương khác về ḷng yêu
tổ quốc và tôn giáo”, ông Hồ nói, đề cập
đến vị Ban Thiền Lạt Ma thứ 10, cũng là
người do Bắc Kinh chọn lựa. Ông Hồ c̣n nói rằng
ông hy vọng vị sư trẻ này sẽ có những
đóng góp mới để giúp cho Phật giáo Tây Tạng
thích ứng với chủ nghĩa xă hội. |
Cậu thanh niên, người vốn rất ít xuất
hiện trước quần chúng, được chiếu
trên TV đang đang đan tay vào nhau lắng nghe ông Hồ
một cách chăm chú, thỉnh thoảng lại gật
đầu, và vỗ tay khi ông ta nói xong. Cậu thanh niên này
sinh ngày 13 tháng 2 năm 1990, mặc bộ y truyền
thống màu vàng và đỏ của Tây tạng khi ngồi
bên cạnh ông Hồ trong Toà Thị Sảnh ở Bắc
Kinh. Đoạn phim cho thấy cậu ta đang nói
chuyện với ông Hồ, nhưng lời của cậu
ta lại không được phát thanh, và được
thay bằng lời diễn giải của người phát
thanh viên. Cậu ta cảm ơn sự quan tâm của
Đảng Cộng sản và Nhà nước và nói rằng:
“Tôi nhất định sẽ không phụ ḷng sự quan tâm
của Đảng và Nhà nước, cũng như sẽ
không quên những ḷi khuyên của chủ tịch Hồ”,
đài CCTV đă trích lời nói của cậu ta như
vậy.
Vị Ban Thiền Lạt ma, người
được xem là con bù nh́n của Bắc kinh, c̣n hứa
là “sẽ bảo vệ vững chắc sự thống
nhất đất nước và sự hoà hợp dân
tộc”, và “sẽ là một vị Phật sống yêu
nước, mến Đạo, bảo vệ quốc gia và
làm lợi ích cho quần chúng”, cũng theo lời của
đài truyền h́nh CCTV. Cậu thanh niên này chỉ mới 5
tuổi khi được chế độ vô thần Trung
Quốc chọn lựa là hậu thân của Ban Thiền
Lạt Ma thứ 10 vào năm 1995. Cậu ta được
học hành ở thủ đô của Trung Quốc, nơi
mà cậu ta cũng được bồi dưỡng
về chính trị. Ngày thứ năm vừa qua Tân Hoa Xă cho
biết cậu ta đang học trung học với
những giáo sư dạy kèm.
Vị hậu thân do Đức Đạt Lai Lạt Ma
chọn lựa là Gedhun Choekyi Nyima đă không c̣n xuất
hiện trước quần chúng từ năm 1995, và
được tin là đă bị quản thúc tại gia
từ đó đến nay.
Nhiều Phật tử Tây Tạng thuần thành nghi
vấn thân thế của vị Ban Thiền Lạt Ma do
bắc Kinh ủng hộ. Nhưng với sự kiểm
soát tôn giáo chặt chẽ của chính phủ Trung Quốc,
sự phát biểu công khai chống đối quá tŕnh
chọn các Lạt ma hoá thân đă dẫn đến
việc hàng chục nhà sư Phật giáo bị bỏ tù,
theo lời của các nhóm hoạt động nhân quyền.
Trung Quốc chiếm Tây Tạng năm 1959. Đức
Đạt Lai Lạt ma sang tỵ nạn ở Ấn
Độ sau khi thất bại trong cuộc nổi dậy
chống Trung Quốc cùng năm đó.
Hôm thứ năm ông Hồ nói rằng chính phủ sẽ
“gia tăng sự giúp đỡ và ủng hộ” cho sự
phát triển của các tôn giáo. Bắc Kinh xem phát triển
kinh tế là một cách để giảm nhẹ sự
bất đồng quan điểm cũng như nguyện
vọng giành lại độc lập của người
Tây Tạng nhưng giới phê b́nh cho rằng những
tiến bộ này chỉ đem lại lợi ích cho
đại đa số người Hán mà thôi.
4) Nữ
Giáo Sư Trường ĐạiHọc William nhiều
tháng liên tục trong suốt 15 nămqua đă sống và
t́mhiễu với các nử tu sĩ Phật Giáo tại
vùngKashmir
(thuộc Tây Bắc
Ấn Độ và ĐôngBắc Pakistan gần dải nuí
Hy Mă Lạp Sơn)
By John E. Mitchell
TT Giác Đẳng: Đời sống của những vị tu sĩ dưới mái chùa, tuy rằng rất mở rộng cho dân chúng địa phương nhưng luôn luôn chứa đựng nhiều câu hỏi đối với những người xa lạ. Riêng về một Ni Viện của Phật giáo nằm dưới chân núi Hy Mă Lạp Sơn là một đề tài nghiên cứu của một vị giáo sư của đại học William. Giáo sư Kim Gutschow, một nhà nhân chủng học và cũng là một vị giáo sư của đại học William đă dành nhiều thi` giờ để sống và cảm nhận được cái không khí hết sức là đặc biệt ở trong tu viện. Những ti`m hiểu đầy công tri`nh này của các học giả Tây phương ở trong quá khứ thường công bố những kết quả hết sức tích cực về những giá trị mà họ ti`m thấy được tại các ngôi chùa, các tu viện Phật giáo.
Chúng tôi xin mời qúi vị nghe một
bài nói chuyện về trường hợp một vị
giáo sư đại học đă dành thi` giờ quan
trọng của mi`nh sống trong một tu viện Phật
giáo. Tất nhiên đây là
một nữ giáo sư đang sống trong một ni viện. Bài
của John Mitchell qua lời dịch của Dương Tiêu
với sự tri`nh của Anitya. Trong quyễn sách mới xuất bảncủa nữ
giáo sư Kim Gutschow :” Là một nữ tu sĩ Phật Giáo, Sự
Phấn Đấu để dẫn đến con
đường giác ngộ ở dăy núi Hy Mă Lạp Sơn”,
Bà đă đếm lại và hồi tưởng thời
gian bà sống với các vị nữtu trong vùng Zangskar thuộc
tiểu bang Kashmir trong nhiều tháng liên tục suốt 15 năm qua. |
Theo bà giáo sư Gutschow:” Quả thật đây là
những nữ tu sĩ Phật Giáo hết sức kinh
ngạc và đáng ca ngợi, họ đă đến đây
từ một cuộc hành tŕnh thần thánh từ miền nam Ấn
Độ; họ đến đây để thấy
Đức Đat La Lạt Ma và những h́nh tượng
hết sức linh thiêng quan trọng cuă Phật Giáo Tây
Tạng . Họ chỉ mang
theo những vật dụng cần thiết thưà thaĩ
cuả quân đội trong cuôc hành tŕnh này.
Nữ Giáo Sư Gutschow gọi một cách kính trọng là:’
Những vị chỉ huy cuả nữ tu sĩ Phật
Giáo,’ Họ rất là kiên cường và bền bĩ, và
họ đă giúp đỡ bà ta rất nhiều. Họ
đă vượt qua những tăng băng lớn và những
cánh đồng băng tuyết to lớn và thường xuyên. Có
những lúc, Bà Gutschow bị kẹt trong những cơn băo
tuyết và bà đă phải ngồi suốt đêm dưới
chân nuí chờ cơn băo qua đi.
“Đây là một cuộc hành tŕnh nguy hiễm, vào thờ́ điễm đó, tôi
đă bắt đầu nghĩ về công tŕnh nghiên cứu cho phái
nữ trong các nữ tu viên Phật Giáo ở trong dăy nuí Hy Mă
Lạp Sơn
không thể nào thực hiện được cho tới
khi tôi gặp đượcnhững nữ tu này”
Sự khác biệt to lớn giữa những nhà thờ
Phương Tây và Phật Giáo Phương Đông là sự
tự giác và công bằng, nếu một thiền viện có quá
nhiều phương tiện cũa caĩ cần
thiết, thườngthường Nhà vua ,Hoàng tử
hoặc các nhà sư sẽ cân bằng và chia lại một cách đồng
đều cho tất că tu sĩ trong thiền viện. Ngoài
ra, Phật Giáo không có những vấn đề tham
nhũng như những nhà thờ cao cấp vào thời
Trung Đại vơí sự giàu có kinh khủng,” Theo
lời bà Gutschow.
Cũng theo lời bà Gutschow:” Công đồng nữ tu này
đă trở thành một kinh nghiệm sống đáng quư cho bản
thân tôi, chúng tôi sống một cách b́nh dị không có điện
thoại, e-mail, và cô lập với thế giới bên ngoài,
chúng tôi liên lạc với nhau bằng thư từ. Đây
là một
liên hệ lâu dài của một đời người, tôi hy
vọng môí liên hệ này sẽ giữ đươc cho
đến khi năm 60 hoặc 70 tuỗi như là lúc chúng
tôi gặp nhau lúc khoăng 20tuổi”
TT Giác Đẳng: Kết thúc bản tin Phật sự hôm nay là bản tin được gửi đến từ Bihar Ấn Độ. Trong bản tin này người ta đề cập đến ti`nh trạng tội ác ngày càng tăng ở tỉnh bang Bihar, một tỉnh bang có rất nhiều thánh địa quan trọng của Phật giáo kể cả thánh địa Bồ Đề Đạo Tràng và Vương Xá Thành. Tuy nhiên người ta vẫn nói rằng chính nhờ có sự hiện diện của Bồ Đề Đạo Tràng, sự quan tâm về vấn đề an ninh của du khách nước ngoài nên chi tỉnh Bihar co`n giữ được sự an toàn. Theo ông thống đốc của tiểu bang Bihar; nếu không có những thánh địa này có lẽ tỉnh bang Bihar ngày hôm nay sẽ trở lên rất là tồi tệ về phương diện an ninh. Lư do là sự nghèo đói của dân chúng nên sanh ra nạn trộm cắp, sát nhân v.v... Và theo rất nhiều thống kê cho thấy rằng những nơi gọi là thánh địa Phật giáo cho đến hôm nay vẫn tương đối an toàn, đủ để cho các du khách đến thăm viếng và ở trong nhiều ngày.
Chúng tôi xin kết thúc bản tin Phật sự trong ngày hôm nay tại đây, hẹn gặp lại qúi Ngài và qúi vị trong chương tri`nh ngày mai