Bản tin ngày 30 tháng 01
năm 2005
Minh Hạnh dịch từ tờ Washington Post
Foreign Service, Sunday, January 30, 2005. Viết bởi ky' giả anthony Shadid Karl Vick.
Baghdad, Jan 30 -- Hàng triệu
người Iraq đă đi bỏ phiếu cho quốc hội
lập hiến, những vị dân biểu sau khi được
thắng cử sẽ ngồi lại với nhau để viết
ra những hiến pháp cho nước Iraq. Đây là một
cuộc bầu cử tự do được thực hiện
đầu tiên từ nửa thế kỷ qua tại xứ
sở này. Hàng loạt những cử tri xếp hàng dài
để chờ đến phiên mi`nh vào bỏ phiếu
đông đảo tại các pho`ng bầu phiếu, và mỗi
lúc số người đi bầu càng tăng lên như những
làn sóng dâng tràn như để
chứng minh họ không sợ hăi đối với sự
tấn công tàn ác của nhóm quân nổi loạn, và sự
hăng hái nhiệt ti`nh đă tràn vào vùng rộng lớn
Sunni Arab, vùng Sunni Arab là nơi hiếm có khi được
thấy những bích chương vận động cho cuộc
bầu cử tự do này.
|
Ít nhất 35 người,
cộng thêm 9 người ôm bom tự sát, đă bị chết
bởi quân cảm tử ôm bom cho nổ, những súng cối,
những bom hoả tiễn đă tấn công bởi quân nổi
dậy với y' tưởng ngăn chặn những cử
tri không cho đi bầu. Nhưng cho lần thứ
nhất từ khi chánh quyền Saddam Hussein sụp đổ
trong tháng 4 năm 2003, thủ đô khói lửa và một vài nơi trong xứ
sở Iraq, những người dân Iraq tràn ra ngoài đường
như một cuộc hội chợ, họ nhảy múa, họ
ca hát, họ chơi đá banh trên đường phố mà
sự an ninh được hầu như luôn luôn được
bảo vệ. Từ miền bắc của Kurdish tới
miền nam rộng lớn Sh́ite, tại hàng ngàn pho`ng bầu
phiếu, những cử tri đă đưa ra những khẩu
hiệu: Cuộc bầu cử đă nói lên đây là lúc nắm
lấy tương lai của họ và để loại bỏ
chế độ độc tài và sắc máu tiếp theo sau
chế độ độc tài mà họ đă chịu đựng
nhiều gian khổ trong thời gian qua. |
Cuộc bầu
cử đă kéo dài 10 tiếng đồng hồ.
Tại Washington, Tổng
Thống Bush tuyên bố về cuộc đầu phiếu
"thành công mỹ măn" và đă hứa là nước Hoa
Ky` sẽ cố gắng tiếp tục chuẩn bị cho
dân Iraq để có thể tự mi`nh bảo vệ nền
an ninh xứ sở họ"
"Cả thế giới
đang nghe ngóng tiếng nói tự do từ trung tâm của
vùng Trung Đông" Tổng Thống Bush đă nói với những
phóng viên nhà báo tại White House lúc 2 p.m, 4 tiếng sau khi cuộc
bầu phiếu chấm dứt.
Điện
Ảnh Holiwood Dựng Những Film có Liên Quan Đến
đạo Phật (Liễu Pháp dịch)
|
Từ từ nguoi ta thấy điện ảnh Holiwood
bắt đầu dựng những film có liên quan
đến đạo Phật. Cách đây nhiều năm Holiwood
đă tŕnh chiếu phim "The Little Buđha", [Môt. Vị Phật nhỏ]...sau
đó là "Seven Year In Tibet" [7 năm tại tây
tạng] nói về đức Dalai Lama thứ 14 và t́nh
bạn của Ngài với HARRIER một nhà leo núi toan chinh
phục dăy Himă lạp so*n. Kế tiếp là phim
"Kundun" cuộc đời của đức Dalai Lama
lúc c̣n thơ ấu, cho tới lúc Ngài phải lưu vong
rời Tây Tạng cách nay hơn nửa thế
kỹ. |
Về phía tài tử điện ảnh, người
ta thấy Richard Gere là một Phật tử thuần thành đă nhiều
năm đến với đạo Phật. Đạo diễn Oliver Stone đă
giáo dục con gái của ông ta theo truyền thống của
đạo Phật. Nếu có ai c̣n nghi ngo*` việc
điện ảnh Holiwood đang quan tâm nhiều
đến đạo Phật th́ hăy xem kỹ vai Lisa Simpson
trong phim hoạt hoạ nổi tiếng "The
Simpsons" th́ sẽ rơ. Trong phim này vai Lisa
Simpson là một Phật tử.
|
The International Buđhist Film Festival (Lễ hội phim
ảnh Phật giáo quốc tế )
đă nói về su*. tu*o*ng quan giu*~a phim
ảnh và đạo Phật: "Điện ảnh Hoa
Kỳ đă khám phá ra cái hay đẹp của đạo
Phật, nhu*ng đồng tho*`i sự hâm mộ đạo
Phật đă làm cho những phim đạo Phật h́nh
thành." Michael Wenger, chủ
tịch trung tâm dạy thiền San Francisco Zen Center đă nói : "trong đạo Phật có một câu
nói : "Bên trong mỗ ra, bên ngoài mỗ vào", đó là cái cách giải thích
tại sao nhu*~ng phim liên quan đến Phật giáo đang
đu*o*.c chú ư dựng tại Holiwood. |
"Bên trong mỗ ra, bên ngoài mỗ vào" thật ra
là một công án thiền nói về
một con chim mẹ đang dùng mỏ mổ bên ngoài cái vơ
tru*'ng, và đồng tho*`i con chim con nằm trong vơ tru*'ng
cũng đang cố mổ để phá vo*~ vơ tru*'ng tu*`
bên trong. Chim mẹ và chim con sắp no*~, cả hai
đều cố gắng phá vo*~ vơ
tru*'ng. H́nh ảnh sống động này
đang nói lên phuong pháp giu*~a thầy và tṛ trong đạo
cả hai đang tinh tấn vu*o*.t qua nhu*~ng tro*? ngại để đạt to*'i trí tuê ...
NGUỒN GỐC MẠN ĐÀ LA TRONG PHẬT GIÁO MẬT TÔNG
ẤN ĐỘ
Do Sư Cô Liễu Pháp dịch
|
Trong khi các từ nguyên theo khoa chú
giải văn bản cổ của các thuật ngữ
của Phật giáo mật tông thường được
nghiên cứu kỹ càng th́ những câu kinh có tính mô tả
phần lớn lại bị lơ là, đặc biệt
là những thuật ngữ t́m thấy trong nền văn
hoá Ấn độ nói chung. Từ mạn
đà la thường chỉ cho các vật hữu h́nh, và
nghĩa của nó phụ thuộc vào tôn giáo sử dụng,
như trong trường hợp của Ấn độ giáo
và Phật giáo. Từ này có nguồn
gốc từ Ấn Độ giáo, nhưng cũng
được sử dụng trong kinh điển Phật
giáo. Trong tiếng Sanskrit, từ mạn đà la
chỉ cho các đồ hoa., biểu đồ hay h́nh h́nh
học biểu thị cho vũ trụ một cách siêu h́nh
hay biểu tượng, một h́nh ảnh thu nhỏ
của vũ trụ tu8` quan điểm của con
người. |
Mạn đà la có thể mô tả bằng h́nh ảnh
một quang cảnh của xứ Phật, hay trí tuệ giác
ngộ của Ịức Phật. Mạn đà la
thường được dùng như một phương
tiện giúp cho việc hành thiền của các tu sĩ
Ấn Ịô. giáo cũng như Phật
giáo. Trong phái Nhật Liên Tông của Nhật, Mạn đà
la là một cuộn giấy ghi thư pháp chữ Hán,
thể hiện đời sống giác ngộ của
Ịa.i Sư Nhật Liên, người sáng lập nên tông
phái này, và là vật được các đệ tử
của phái này thờ kính.
Mạn đà la bằng cát
của Tây Tạng được làm một cách rất công
phu bởi các vị sư Tây Tạng trên nền chùa. Các h́nh ảnh khác nhau trên
đồ h́nh biểu tượng cho các đối
tượng cần được tôn thờ và quán
tưởng theo vũ trụ quan của
Phật giáo Tây Tạng. Đ.ê? biểu
tượng cho định luật vô thường,
những mô h́nh phức tạp vốn là một công tŕnh làm
rất là tỉ mĩ . Các vị su* Tây Tạng đă
kết hợp rất công phu mỗi lần chỉ một
vài hạt cát để tạo h́nh Mạn Đà Lạ
Vài tuần lễ sau khi hoàn tất, toàn bộ công
tŕnh vất vă tạo thành Mạn Đà La được
răi xuống ḍng sông như một lời cầu nguyện
b́nh an, nhiều phước lành. Đây cũng là nói lên sự vô
thường luôn biến đổi, một trọng tâm của giáo pháp nhà
Phật.
Đạo Phật đang bắt một nh ịp cầu từ Đông
Phơng sang Tây Phương.
Pankaj Mishra UNIVERSITY OF CHICAGO
(Trí Đạt dịch)
Đạo Phật không
phải là một tôn giáo trên ngôn từ, và cảm tạ
thượng đế ban cho điều đó. Đạo Juda có kinh Torah; Thiên Chúa giáo th́ có kinh Phúc
Âm, và Hồi giáo th́ có kinh Koran. Nhưng con
đường trung đạo mà đức Phật đă
diễn bày th́ không cần những kinh điển giáo
điều như những tôn giáo khác. Con đường
trung đạo dựa trên việc hành thiền, và sống
tỉnh thức từng giây phút trong hiện tại. Đó là đạo lộ của chánh kiến,
chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh
tinh tấn, chánh niệm, và chánh định.
|
Đức Phật không
hề bảo rằng ngài đă nhận ân
sủng từ một đấng thượng đế
đầy quyền lực, và nói ra những ǵ mà
thượng đế bảo ngài phải nói. Nếu nói
rằng đạo Phật không là một tôn giáo trên ngôn
từ th́ tại sao hai quyển sách "Heartwood
: thế hệ đầu tiên của Phật giáo
Nguyên Thủy ở Mỹ châu" của tác gia? Wendy Cadge,
và quyển "Sự chấm dứt khổ đau
: Đức Phật của Thế Giới của tác
gia? Pankaj Mishra - hai quyển sách này như luôn là sách gối
đầu giường của tôi. Đạo Phật không
cho phép nói dối, do đó tôi phải thành thật thú
nhận rằng tôi đă gặp nhiều khó khăn khi
cố gắng đọc 2 quyển sách này. Ông Cadge là phụ tá giáo sư môn Xă Hội Học của trường cao đẳng Bowdoin, đang mở một cuộc nghiên cứu về Nhân Chủng Học tại chùa Wat Phila, một ngôi chùa của cộng đồng người Thái Lan di dân ở ngoại ô Philadelphia, và tại Cambridge Insight Meditation Center, một trung tâm hành thiền cho những thiền sinh Phật tử người Tây Phương ở gần thành phô Boston. Cả hai trung tâm này đều thuộc tông phái Theravada, Phật Giáo Nguyên Thủy, c̣n gọi là "Thượng Toa. Bộ", hay c̣n gọi là Phật Giáo Nam Tông. |
Các nước theo
Phật giáo Nguyên Thủy gồm có Tích Lan, Thái Lan, và
những nước khác ở Đông Nam Á. Ông Cadge
ước đoán có khoảng từ 500 ngàn đến
một triệu Phật tử tu theo Phật giáo Nguyên Thủy
ở Hoa Kỳ, hầu hết số Phật tử này sanh
trưởng trong gia đ́nh Đông Nam Á đang cư trú tại Hoa Kỳ.
Cũng có hàng ngàn
người, phần lớn là người Caucase, đang
thực hành một pháp thiền theo
truyền thống Phật giáo nguyên thuỷ gọi là
vipssana. Thiền Vipassana trở nên phổ biến nhờ
Hội Thiền quán Insight Meditation Society, do Joseph Goldstein,
Jack Kornfield và Sharon Salzberg thành lập năm 1975. Kornfield
trước đây hoạt động thiện nguyện
cho tổ chức hoà b́nh ở Nam Á, và sau đó đồng
sáng lập Thiền Viện Spirit Rock ở quận Marin,
một trung tâm thiền nổi tiếng trên những
ngọn đồi sát bờ biển, gần Woodacre.
Lời kết luận sau đây của Cadge về Phật
giáo mà những người Phật tử mới quy y
ở Cambridge đang thực hành, cũng có thể áp
dụng cho thiền viện Spirit Rock, mà trong thập niên qua
đă nổi lên là một trung tâm Phật giáo hàng
đầu của đất nước.
"Trong khi chủ
động tách ra khỏi chư tăng, chùa chiền, nghi
lễ và các h́nh thức khác của cái gọi là bẫy
văn hoá của Phật giáo vùng Đông Nam Á, những hành
giả, những người đă chuyển từ các tôn
giáo khác qua Phật giáo nguyên thuỷ trong 35 năm qua đă
ǵn giữ và trao truyền cái cốt tuỷ của Phật
pháp ở nước Mỹ."
Tuy vậy từ
"cải đạo" không phải là từ thích
hợp để chỉ cho nhiều thiền sinh
đến hành thiền ở Spirit Rock hay hàng chục
thiền viện khác đă mọc lên khắp cả
nước. Nhiều người mà Cadge
phỏng vấn không c̣n muốn tự xưng là Phật
tử nữa. Họ thích được xem là
"người Thiên chúa giáo nhưng thực hành theo Phật giáo", hay la "Ju-Bu",
tức là người Do Thái giáo có hành thiền Phật giáo.